(LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết nguyễn đình tú từ góc nhìn phân tâm học

115 165 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết nguyễn đình tú từ góc nhìn phân tâm học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THÚY HẰNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THÚY HẰNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh THÁI NGUYÊN - 2017 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên đồng ý người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, tơi thực đề tài: “Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú từ góc nhìn phân tâm học” Bản Luận văn hoàn thành nỗ lực cố gắng thân suốt thời gian từ nhận đề tài đến kết thúc vào tháng năm 2017 Trong suốt q trình viết Luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình hướng dẫn chu đáo PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Tôi nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thầy giáo, cô giáo khoa Văn- Xã hội, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên để Luận văn hoàn thành thời hạn Đồng thời, nhận động viên, chia sẻ gia đình, bạn bè đồng nghiệp, hỗ trợ nhiều mặt tinh thần Cho phép tơi bày tỏ lịng tri ân tới PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh lời cảm ơn sâu sắc tới quý vị! Thái Nguyên, tháng – 2017 Học viên: Dương Thúy Hằng download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Thái Nguyên, tháng 6-2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Thúy Hằng download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương PHÂN TÂM HỌC VÀ TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 11 1.1 Khái lược lý thuyết phân tâm học 11 1.1.1 Phân tâm học S.Freud 11 1.1.2 Phân tâm học Jung (còn gọi Tâm phân học) 16 1.2 Phân tâm học với nghiên cứu, phê bình văn học 19 1.3 Dấu ấn phân tâm học tiểu thuyết số nhà văn trẻ Việt Nam đương đại (Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương…) 21 1.4 Dấu ấn phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 25 1.4.1 Tiểu sử trình sáng tác Nguyễn Đình Tú 25 1.4.2 Ảnh hưởng từ phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 28 Tiểu kết chương 31 Chương DẤU ẤN PHÂN TÂM HỌC QUA CÁI NHÌN VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 32 2.1 Dấu ấn Phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú qua nhìn thực 32 download by : skknchat@gmail.com iv 2.1.1 Không gian thực đặc biệt - nơi hình thành ẩn ức cá nhân 32 2.1.2 Khơng gian thực tiềm thức giấc mơ - nơi chứa đựng Những ẩn ức, mặc cảm, nỗi đau người 35 2.1.3 Khơng gian thực tâm linh, phi lí - nơi cứu rỗi tâm hồn người 39 2.2 Dấu ấn Phân tâm học qua nhìn người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 43 2.2.1 Con người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 44 2.2.2 Con người ẩn ức, mặc cảm, cô đơn tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 55 2.2.3 Con người thần kinh, đa nhân cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 63 Tiểu kết Chương 67 Chương DẤU ẤN PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 68 3.1 Biểu tượng nghệ thuật mang dấu ấn Phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 68 3.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật nghiêng giới vô thức nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 70 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu mang dấu ấn Phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 74 3.3.1 Ngơn ngữ miêu tả hoạt động tính dục 74 3.3.2 Giọng điệu 79 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn xuôi đương đại ngày xuất gương mặt trẻ, tiêu biểu, gây tiếng vang quan tâm, ý giới phê bình bạn đọc Tuy nhiên, tác phẩm trẻ trung vừa xuất cịn nóng hổi tính thời nên thành tựu nghiên cứu chúng khiêm tốn Bởi thế, việc nghiên cứu tác phẩm họ cần thiết để góp phần đánh giá cách toàn diện diện mạo văn xuôi Việt Nam đại kỉ XXI 1.2 Nguyễn Đình Tú bút thuộc hệ 7x, từ sớm nhà văn có ý thức theo đường chuyên nghiệp Anh bút đa tài, sáng tác nhiều đề tài, nhiều thể loại khác nhau, từ truyện ngắn đến tiểu thuyết, từ văn học thiếu nhi đến văn học giới trẻ, chiến tranh… Và thể loại nào, tác phẩm anh để lại dấu ấn sâu sắc lịng độc giả Tuy nhiên, q trình tìm tịi, đổi “đứa tinh thần” mình, tác phẩm Nguyễn Đình Tú ln tạo nên luồng dư luận nhiều chiều, khen có, chê có, thích thú có, ghê sợ có… Bởi mà tác phẩm Nguyễn Đình Tú ln “nóng hổi” tính thời có sức hút người nghiên cứu 1.3 Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XX đầu kỉ XXI xuất nhiều xu hướng đổi mới, cách tân mặt nội dung hình thức Để đánh giá cách sâu sắc, tồn diện đặc điểm, thành tựu hạn chế thể loại văn học cần áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu Trong số đó, hướng tiếp cận văn chương từ góc nhìn phân tâm học ngày ý Đặt tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ánh sáng phân tâm học, người viết có sở khoa học để soi sáng giá trị, ưu điểm, nhược điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Từ nhằm đánh giá sáng tác ơng cách toàn diện sâu sắc Tuy nhiên, cơng việc khó khăn download by : skknchat@gmail.com thân lý thuyết Phân tâm học không dễ thấu hiểu chưa vận dụng phổ biến nghiên cứu văn chương nước ta Vì lí trên, người viết lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú từ góc nhìn Phân tâm học” với mong muốn góp phần khám phá luận giải vấn đề nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu văn học từ góc nhìn Phân tâm học Việt Nam Phân tâm học đưa vào nghiên cứu văn học Việt Nam từ sớm qua cơng trình: Chun luận Hồ Xn Hương Thân thể văn tài (1936) Nguyễn Văn Hanh, viết Cái ám ảnh Hồ Xuân Hương Trương Tửu Chuyên luận Hồ Xuân Hương – Hoài niệm phồn thực (1995) Đỗ Lai Thuý Đi tìm ẩn ngữ thơ Hoàng Cầm, Đáp lời quái vật Sphinx hay Ngọn nguồn sáng tạo thơ Xuân Diệu… in tập Bút pháp ham muốn, Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Phân tâm học văn hoá tâm linh cơng trình có tính ứng dụng cao Đỗ Lai Thuý Phân tâm học nghiên cứu văn học (bài giảng Evelyne Grossman, GS Văn học Pháp đương đại ĐH Pari, Nguyễn Thị Từ Huy dịch), Phân tâm học nghiên cứu, phê bình văn học nghệ thuật (bài báo khoa học Lê Đình Cúc, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam), Phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam (đề tài khoa học cấp Đại học Cao Thị Hồng), Phân tâm học văn phê bình văn học (bài báo khoa học Đoàn Anh Dương, Viên khoa học) Ngoài ra, phạm vi trường Đại học xuất số cơng trình nghiên cứu văn học từ lý thuyết Phân tâm học dạng khoá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ download by : skknchat@gmail.com 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Bàn tác phẩm cụ thể Nháp, Kín, Phiên Hoang tâm người viết xin trích dẫn lại số ý kiến tiêu biểu Cụ thể viết: Nháp - tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú (Lương Giang), Nháp xới xáo đáng trân trọng (Hoàng Anh), Nháp, từ sống phàm phũ đến dự cảm văn chương (Đình Khơi), Nháp yếm tâm hồn (Hoài Hương), Nháp nỗi cô đơn khi… sex (Lương Nguyên), Nháp hay văn chương dành cho giới trẻ? (Mai Đình Khơi) Xoay quanh tác phẩm có bút chiến nảy lửa Trong viết “Nháp - tha hóa vỏ bọc tri thức”, Bùi Công Thuấn lấy dẫn chứng số ý kiến nhận xét Nháp: “Tiểu thuyết Nháp Tú tác phẩm dạng nháp thơi Nó trung bình non, có mà ầm ĩ lên thế” (Lê Tự) “Chu Lai hiểu thực chất tiểu thuyết Nhưng ơng khơng đủ dũng cảm để nói thẳng, ông phải dùng loại ngôn ngữ hỏa mù Nhưng Chu Lai người không giỏi thao tác loại ngôn từ nên viết Xin tác giả Nháp bình tĩnh thành cơng tác phẩm tới nên quên lời giới thiệu vơ thưởng vơ phạt này” (Ngơ Hồng Lễ) Bùi Cơng Thuấn phân tích vỏ bọc tri thức tác phẩm để đến nhận xét: “Nếu trước Bảy đêm khoái lạc, Cô giáo Thảo bị coi đồi trụy, bị truy qt Nháp cịn đồi trụy gấp nhiều lần sách truyền tay khốc vỏ “tư tưởng” vỏ trí thức khiến cho người ta phải lưỡng lự kết luận nó, khơng biết tác phẩm tư tưởng hay sách đồi trụy Sự độc hại nguy hiểm Nháp chỗ lập lờ ấy” [110] Bên cạnh ý kiến phê phán tiếng nói khẳng định Võ Thị Xuân Hà đánh giá: “Nháp không thông điệp lạnh lùng, Nháp sex giết người” [44] Hay số viết như: Một cách nhìn khác download by : skknchat@gmail.com Nháp (Trần Tố Loan), Nháp tiểu thuyết suy đồi (Nga Sơn), Phản biện sex Nháp Nguyễn Đình Tú (Lê Nhật Tăng) Nhà phê bình Văn Giá có lời nhận xét: “Đọc Nháp, tơi cho Nguyễn Đình Tú làm việc quan trọng tiểu thuyết: Thứ nhất, tiểu thuyết có tư tưởng thứ hai, nói hệ anh xã hội nay” [39] Đồn Minh Tâm đánh giá Nháp có bốn sau: “Một ngôn ngữ, hai độ mở, ba cách xây dựng nhân vật bốn tính giải trí Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú có chất luật, chất lính biểu tính hình điều tra” “Xây dựng kiểu nhân vật thần kinh bước nỗ lực lớn Nguyễn Đình Tú việc làm mình” [106] Đối với tiểu thuyết Phiên bản, tiểu thuyết đoạt giải B Cuộc thi sáng tác tiểu thuyết, truyện kí an ninh Tổ quốc bình yên sống (giai đoạn 2007 - 2010) Bộ Công an phối hợp với Hội Nhà văn tổ chức, Đoàn Ánh Dương khẳng định: “Nguyễn Đình Tú khơng lập hồ sơ tội phạm án tích mà chủ yếu thương tích” Ơng cho rằng: “Nguyễn Đình Tú khơng ý sâu vào xây dựng tình huống, tình tiết giàu kịch tính, hình ảnh li kỳ, gay cấn giống tác phẩm trinh thám nhân vật, thái độ, xúc cảm nhân vật nhìn hồi cố” [28] Phiên nhận đánh giá, nhận xét nhiều bình diện, nhiều vấn đề qua viết như: Phiên hay tính thiện tính ác người Ma Văn Kháng, Phiên bản, mảng tối đời Nghiêm Tuấn, Phiên bạo lực tính người Giang Nam Hoài Hương với viết Nhà văn Nguyễn Đình Tú, tiểu thuyết Phiên bản: tội ác mang khn mặt đàn bà Đến 2010, Kín đời sách dày 400 trang lại sâu, bóc tách, lí giải chân dung lớp trẻ đương đại Cuốn tiểu thuyết tiếp tục tạo nên sóng gió văn đàn Nhà văn Nguyễn Hữu Quý không đánh giá download by : skknchat@gmail.com ... Phân tâm học qua nhìn thực người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Chương 3: Dấu ấn Phân tâm học nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Đóng góp luận văn - Góp thêm nhìn mẻ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú quan... vọng góp nhìn thấu triệt tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú từ góc nhìn Phân tâm học Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng Dấu ấn phân tâm học qua nhìn người thực sống tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 3.2... luận văn Đóng góp luận văn Chương PHÂN TÂM HỌC VÀ TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 11 1.1 Khái lược lý thuyết phân tâm học 11 1.1.1 Phân

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan