Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
870,42 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐOÀN THỊ HƯỜNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐOÀN THỊ HƯỜNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Điều dưỡng nội người lớn Giảng viên hướng dẫn: THS VŨ THỊ LÀ NAM ĐỊNH - 2021 i i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Cô Vũ Thị Là - người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, bác sỹ điều dưỡng Bệnh viện trung ương Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực thời gian thời gian thực tế tốt nghiệp thực chuyên đề Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ trình thực chun đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chuyên đề cách hoàn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Tôi mong đóng góp q thầy bạn lớp, đồng nghiệp để chuyên đề hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10/2021 Học viên Đồn Thị Hường ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng tơi Nội dung báo cáo hồn tồn trung thực, khách quan tơi thực chưa công bố công trình khác Báo cáo thân tơi thực hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Đoàn Thị Hường iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Chương 13 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 13 2.1 Giới thiệu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 13 2.2 Thực trạng yếu tố liên quan đến hoạt động giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 15 Chương 25 BÀN LUẬN 25 KẾT LUẬN 34 Tài liệu tham khảo Phụ lục v iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐD Điều dưỡng GDSK Giáo dục sức khỏe NB Người bệnh TT-GDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu .….16 Biểu đồ 2.1: Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu…………………… 16 Bảng 2.2 Đặc điểm trình độ chun mơn đối tượng nghiên cứu………….17 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm thâm niên đối tượng nghiên cứu Bảng 2.3 Đặc điểm tham gia GDSK đối tượng nghiên cứu……… 18 Bảng 2.4 Thực trạng kỹ làm quen, quan sát lắng nghe sử dụng tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh 18 Bảng 2.5 Thực trạng kỹ đặt câu hỏi, kỹ giải thích, kỹ sử dụng tài liệu GDSK kỹ khuyến khích động viên điều dưỡng tư vấn- giáo dục sức khỏe 19 Biểu đồ 2.3 Đánh giá kỹ điều dưỡng tư vấn- giáo dục sức khỏe cho người bệnh 21 Bảng 2.6 Thực trạng nội dung tư vấn- giáo dục sức khỏe cho người bệnh 21 Bảng 2.7 Thực trạng tư vấn- giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng 22 Bảng 2.8 Mối liên quan tuổi, giới với thực hành tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng 23 Bảng 2.9 Mối liên quan trình độ chun mơn, thâm niên công tác, đào tạo với thực hành tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng……………………………………………………………………… 23 27 nghiệm kỹ họ vào việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh tốt đạt hiệu mong muốn Những ưu điểm thể kết thực hoạt động giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng tai Bệnh viện Có 51,5% điều dưỡng thực việc giáo dục sức khỏe mức độ đạt Các kỹ điều dưỡng thực tốt trình giáo dục sức khỏe bao gồm, kỹ làm quen, kỹ đặt câu hỏi, kỹ giải thích cách trình tự logic, đầy đủ rõ ràng, sử dụng từ ngữ dễ hiểu với 80% điều dưỡng thực tốt Bên cạnh đó, nội dung tư vấn, việc tư vấn chế độ dinh dưỡng, tư vấn dùng thuốc tư vấn giải thích trước phẫu thuật thủ thuật điều dưỡng thực tốt 1.2 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân Hoạt động giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tồn số vấn đề sau: Nhiều điều dưỡng thiếu số kỹ việc thực giáo dục sức khỏe Cụ thể, có 47,0% điều dưỡng thực việc quan sát ghi chép lại cử chỉ, biểu người bệnh Trong kỹ lắng nghe, có 43,0% điều dưỡng biểu lắng nghe, thể thân thiện, không ngắt lời người bệnh; 34,0% điều dưỡng sử dụng giao tiếp khơng lời hiệu Có 35,0% điều dưỡng sử dụng phương tiện phù hợp để giáo dục sức khỏe Có 49,0% điều dưỡng giúp đỡ người bệnh lập kế hoạch thực hiện, có 62,5% điều dưỡng hẹn gặp lại đối tượng họ cần tìm hiểu thêm thơng tin Về nội dung Có 17,5% điều dưỡng không tư vấn chế độ luyện tập nghỉ ngơi Có 27,5% điều dưỡng chưa giải đáp băn khoăn thắc mắc người bệnh Về tổng thể công tác giáo dục sức khỏe, 48,5% điều dưỡng thực mức độ chưa đạt Những vấn đề tồn số nguyên nhân sau: - Công tác tư vấn giáo dục sức khỏe thực thường quy Tuy nhiên, số điều dưỡng chưa thực quy trình giáo dục sức khỏe 28 bệnh viện ban hành Bệnh viện chưa ban hành quy chế rõ ràng để đánh giá hoạt động giáo dục sức khỏe điều dưỡng - Một rào cản lớn việc giáo dục sức khỏe điều dưỡng khoa lâm sàng gánh nặng cơng việc điều dưỡng tình trạng tải người bệnh khoa lâm sàng Điều dưỡng thường phải dành nhiều thời gian cho hoạt động chăm sóc thực y lệnh cho người bệnh Mỗi điều dưỡng thường phải chăm sóc cho 10 người bệnh ngày, chí có khoa, trung tâm 01 điều dưỡng phải đảm nhiệm chăm sóc 20 người bệnh /ngày tình trạng dịch bệnh kéo dài, nhân lực phải tham gia phân luồng, cho người nhà người bệnh khai báo ý tế cổng Bệnh viện, số điều dưỡng tăng cường chống dịch theo đạo Bộ Y tế cho vùng bị dịch bệnh SARS-CoV-2 bùng phát Vì nhân lực điều dưỡng bị thiếu hụt Do đó, thời gian đầu tư cho việc cập nhật kiến thức, kỹ áp dụng vào hoạt động giáo dục sức khỏe cho người bệnh Các hoạt động giáo dục sức khỏe thường lồng ghép vào hoạt động họp hội đồng người bệnh Vì thời gian cho hoạt động giáo dục sức khỏe bị hạn chế - Đối với việc tư vấn sử dụng thuốc, thường người điều dưỡng giải thích cách sử dụng thuốc, tác dụng công khai thuốc ý đến tác dụng phụ thuốc ý nghĩa việc tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh Điều điều dưỡng chưa cập nhật nâng cao kiến thức chuyên môn dược lâm sàng - Đối với hoạt động tư vấn dinh dưỡng, thiếu phối hơp chặt chẽ khoa dinh dưỡng với khoa lâm sàng việc giáo dục sức khỏe dinh dưỡng cho người bệnh Đặc biệt, hoạt động tư vấn hướng dẫn chế biến chế độ dinh dưỡng bệnh lý cho người bệnh mắc bệnh mạn tính cịn hạn chế 29 - Bệnh viện triển khai áp dụng phương tiện GDSK tờ rơi, áp phích… số khoa, trung tâm thiếu phương tiện kỹ thuật số máy tính, projectors, video clips việc tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh - Vẫn số điều dưỡng khoa, trung tâm lâm sàng chưa tập huấn kiến thức kỹ giáo dục sức khỏe Việc nâng cao kiến thức sở định hướng cho thực hành cần thiết, giúp điều dưỡng hiểu rõ lý giải họ phải thực nội dung dựa vào cho việc đưa hoạt động thực hành họ Từ thấy, vai trị quan trong việc nâng cao kiến thức kỹ giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng, để góp phần cải thiện hiệu giáo dục sức khỏe cho người bệnh Những rào càn tồn làm hạn chế hiệu công tác giáo dục sức khỏe bao gồm: Gánh nặng cơng việc điều dưỡng tình trạng q tải người bệnh Chưa cập nhật nâng cao kiến thức chuyên môn dược lâm sàng Thiếu phương tiện kỹ thuật số để áp dụng mạng xã hội vào giáo dục sức khỏe cho người bệnh Còn số điều dưỡng chưa tập huấn kỹ giáo dục sức khỏe Và thiếu phối hợp chặt chẽ với khoa dinh dưỡng công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh Do giải pháp cần tập trung giải tồn Nghiên cứu can thiệp tác giả Trần An Chung áp dụng biên pháp can thiệp tập huấn nâng cao kiến thức kỹ tư vấn chăm sóc sức khỏe cho nhân viên y tế bệnh viện Kết nghiên cứu cho thấy, sau tập huấn, tỷ lệ điều dưỡng thực kỹ chào hỏi làm quen đạt tăng từ 61,5% lên 72%, kỹ giới thiệu tăng lên 81%, hiệu can thiệp đạt 32,4% Tỷ lệ điều dưỡng thực đầy đủ nội dung tư vấn tăng từ 30,3% lên 51,0%, HQCT đạt 58,3% (p< 0,05) Kỹ lắng nghe mức độ đạt tăng từ 62,4% lên 91,0%, kỹ động viện, khuyến khích người bệnh mức độ đặt tăng từ 29,4% lên 53,0%[4] 30 3.2 Đề xuất giải pháp Từ việc phân tích sở lý luận, thực tiễn xin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu giáo dục sức khỏe cho người bệnh sau: - Tăng cường tập huấn nâng cao trình độ chun mơn kỹ giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng nhân viên y tế khác khoa, trung tâm lâm sàng Đặc biệt cần trọng vào kỹ lắng nghe, kỹ sử dụng phương tiện GDSK phù hợp, kỹ đặt câu hỏi, khuyến khích động viên người bệnh Để thực giải pháp cần có chủ động học tập điều dưỡng giúp đỡ, hỗ trợ từ phía phịng chức bệnh viện Ban giám đốc, Phòng Điều dưỡng, Trung tâm Đào tạo đạo tuyến - Tích cực áp dụng phương tiện kỹ thuật số mạng xã hội vào công tác giáo dục sức khỏe nhằm tăng cường hiệu hoạt động Đồng thời, cần tập huấn, hướng dẫn điều dưỡng, bác sỹ sử dụng phương tiện cách hiệu phù hợp - Tăng cường phối hợp khoa, trung tâm bệnh viện, đặc biệt khoa Dinh dưỡng với khoa, trung tâm lâm sàng công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh Đồng thời cần tổ chức buổi giáo dục sức khỏe riêng dinh dưỡng dùng thuốc cho người bệnh với bệnh lý cụ thể - Bổ sung thêm nhân lực y tế điều dưỡng có trình độ đào tạo chuyên môn cao cho khoa, trung tâm lâm sàng Từ làm giảm bớt tình trạng tải công việc cho điều dưỡng tăng cường thời gian cho công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh Giải pháp cần đồng tình 31 Ban lãnh đạo bệnh viện phòng chức có cân đối nguồn lực ngân sách bệnh viện Những giải pháp cụ thể đề xuất sau: * Đối với bệnh viện Phòng Điều dưỡng tham mưu, đề xuất với Ban giám đốc bệnh viện tiếp tục trì khoa có phịng góc tư vấn- GDSK bảng tin cung cấp thông tin GDSK cho người bệnh nội trú Mỗi phòng GDSK cần trang bị đầy đủ phương tiện bàn ghế, máy tính, projector, tivi… ứng dụng mạng xã hội vào công tác GDSK có đầy đủ tài liệu để giáo dục sức khỏe cho người bệnh khoa, trung tâm Mỗi khoa cần bố trí điều dưỡng phụ trách phịng tư vấn tập huấn để sử dụng thành thạo phương tiện Đồng thời, khoa, trung tâm lâm sàng cần dán đầy đủ áp phich để GDSK dành cho tất mặt bệnh thường gặp khoa Phòng Điều dưỡng tăng cường giám sát khoa, trung tâm lâm sàng thực quy trình GDSK đánh giá cơng tác GDSK có chế tài rõ ràng minh bạch việc khen thưởng kỷ luật điều dưỡng làm tốt chưa tốt công tác GDSK cho người bệnh Thực đánh giá báo cáo kết đánh giá hàng quý công tác GDSK Trung tâm Đào tạo đạo tuyến bệnh viện cần xây dựng khóa học cập nhật liên tục, đào tạo, tập huấn nhằm cải thiện kỹ GDSK áp dụng khoa học dựa vào chứng vào công tác GDSK nhằm tăng cường hiệu công tác Bên cạnh đó, cần tập huấn chuyên môn kiến thức dược lâm sàng, dinh dưỡng lâm sàng Ban giám đốc, phòng Tổ chức cán xem xét cân đối nhân lực ngân sách, từ bổ sung thêm nhân lực y tế điều dưỡng có trình độ đào tạo chun mơn cao cho khoa lâm sàng Từ làm giảm 32 bớt tình trạng q tải công việc cho điều dưỡng tăng cường thời gian cho công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh Tăng cường phối hợp khoa bệnh viện, đặc biệt khoa Dinh dưỡng với khoa lâm sàng công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh Đồng thời cần tổ chức buổi giáo dục sức khỏe riêng dinh dưỡng dùng thuốc cho người bệnh với bệnh lý cụ thể * Đối với điều dưỡng, bác sỹ khoa Tích cực, chủ động việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật khuyến cáo, chứng khoa học kỹ cần thiết để tư vấn- GDSK có hiệu Đồng thời tăng cường áp dụng giải pháp khoa học kỹ thuật phương tiện công nghệ số, mạng xã hội vào hoạt động GDSK nhằm truyền tải thông tin cần thiết cách thuận lợi hiệu tới người bệnh Điều dưỡng trưởng lập kế hoạch tư vấn, GDSK cho người bệnh bố trí phịng/ góc tư vấn, GDSK cho người bệnh khoa giao nhiệm vụ cụ thể cho điều dưỡng khoa thực theo quy định Điều dưỡng trưởng khoa tăng cường kiểm tra, giám sát công tác tư vấn, GDSK điều dưỡng khoa Hàng tháng thực đánh giá báo cáo chất lượng tư vấn, GDSK phịng điều dưỡng Điều dưỡng xếp cơng việc hợp lý, khoa học để chủ động bố trí thời gian GDSK cho người bệnh mà phụ trách chăm sóc góp phần tăng cường kiến thức kỹ tự chăm sóc cho họ cải thiện chất lượng chăm sóc * Đối với người bệnh người nhà - Tích cực sử dụng phương tiện GDSK khoa áp phích, video clip để chủ động nâng cao kiến thức cho thân người nhà 33 - Tăng cường trao đổi, chia sẻ băn khoăn thắc mắc với điều dưỡng, bác sỹ khoa để giải đáp kịp thời Tích cực tham gia buổi tư vấn, GDSK khoa bệnh viện tổ chức 34 KẾT LUẬN Đánh giá thực trạng yếu tố liên quan đến hoạt động giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2021 - Về công tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu kỹ nội dung tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh Tuy nhiên, điều dưỡng yếu số kỹ kỹ lắng nghe, kỹ tóm tắt vấn đề, kỹ khuyến khích động viên, kỹ sử dụng phương tiện GDSK Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDSK cho người bệnh bao gồm tuổi, trình độ chun mơn, thâm niên cơng tác, đào tạo GDSK - Những rào cản hoạt động GDSK điều dưỡng bệnh viện như: Chưa thực quy trình giáo dục sức khỏe Bệnh viện chưa có biện pháp đánh giá hoạt động Gánh nặng công việc điều dưỡng tình trạng tải người bệnh Chưa cập nhật nâng cao kiến thức chuyên môn dược lâm sàng Thiếu kĩ việc sử dụng phương tiện kỹ thuật số áp dụng mạng xã hội vào giáo dục sức khỏe cho người bệnh Còn nhiều điều dưỡng chưa tập huấn kỹ giáo dục sức khỏe Và thiếu phối hợp chặt chẽ với khoa dinh dưỡng công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên - Việc thực quy trình GDSK khoa, trung tâm lâm sàng cần phải trì theo kế hoạch Đồng thời, cần tổ chức kiểm tra, đánh giá báo cáo chất lượng hoạt động GDSK khoa, trung tâm lâm sàng Bên cạnh đó, cần tăng cường tập huấn nâng cao kiến thức kỹ cho điều dưỡng GDSK tăng cường áp dụng phương tiện kỹ thuật số mạng 35 xã hội vào việc GDSK cho người bệnh nhằm cải thiện hiệu công tác - Lâu dài, cần đề xuất với bệnh viện tăng cường nhân lực điều dưỡng số lượng trình độ chuyên môn 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2011) Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 Bộ Y tế Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, Hà Nội Nguyễn Thái Quỳnh Chi Phan Thị Ánh Mai (2019) Đánh giá việc thực nhiệm vụ tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân Khoa Nội Tim mạch-Lão học, Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hịa năm 2018 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển 3(2), tr 3645 Nguyễn Thị Ngọc Chinh Phùng Thị Diễm Phúc (2020), Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh nội trú Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình năm 2020, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trần An Chung (2020), Thực trạng hiệu giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe nhân viên y tế tuyến sở tỉnh Long An, 2018, Luận án tiến sỹ Y tế Công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Đàm Khải Hoàn (2007), Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội Dương Thị Bình Minh (2013).Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng khoa lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị Tạp chí Y học thực hành 7(876), tr 125-129 Trần Thị Hằng Nga (2018), Kiến thức, thực hành giáo dục sức khỏe điều dưỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị số yếu tố liên quan năm 2018, Thạc sỹ điều dưỡng, Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định Nguyễn Thị Hoài Trang, Nguyễn Thị Mai Hương, Lê Thị Hòa cs (2020) Đánh giá hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh Bệnh viện Trung ương Huế Cơ sở Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế 63(16), tr 1-8 Nguyễn Hoàng Uyên, Nguyễn Văn Quy Nguyễn Thái Quỳnh Chi (2017) Công tác Truyền thông-Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân số yếu tố ảnh hưởng bệnh viện tuyến tỉnh Long An năm 2016 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển 1(1), tr 112-118 TIẾNG ANH 10 Aghakhani N et al (2012), "Nurses’ attitude to patient education barriers in educational hospitals of Urmia University of Medical Sciences", Iranian journal of nursing and midwifery research 17(1), pp 12 11 Freshwater D (2003), Counselling skills for nurses, midwives and health visitors, McGraw-hill education (UK) 12 Lipponen K., Kyngäs H., & Kääriäinen M (2006), "Surgical nurses readiness for patient counselling", Journal of Orthopaedic Nursing 10(4), pp 221-227 Phụ lục BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TƯ VẤN-GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH Ngày vấn: A THÔNG TIN NHÂN KHẨU HỌC Họ tên Điều dưỡng: Mã số: Khoa: ……………………………………………………………………………… Giới: (1) Nam (2) Nữ Tuổi: Trình độ học vấn (1) Trung cấp (2) Cao đẳng (3) Đại học trở lên Số năm công tác: Nhóm năm cơng tác: (1) Dưới năm (2) Từ 5-10 năm (3) Trên 10 năm Anh chị đào tạo kỹ tư vấn-giáo dục sức khỏe hay chưa? (1) Có (0) Chưa B BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG B1 Đánh giá kỹ sử dụng tư vấn-giáo dục sức khỏe (Sử dụng dấu √ để đánh dấu vào ô tương ứng) STT KỸ NĂNG Chảo hỏi, tiếp cận đối tượng Nêu rõ lý do, ý nghĩa buổi GDSK Quan sát ghi chép lại cử chỉ, biểu người bệnh Nhìn vào mắt người bệnh, biểu hân thiện, khích lệ người bệnh, không ngắt lời người bệnh Sử dụng giao tiếp không lời hiệu (cử chỉ, điệu Sử dụng câu hỏi mở để phát vấn đề đối tượng Tóm tắt, kiểm tra nhận thức đối tượng vấn đề trao đổi Giải thích cách trình tự, logic, đầy đủ rõ ràng, sử dụng từ ngữ dễ hiểu Sử dụng tài liệu, phương tiện phù hợp để giáo dục sức khỏe 10 Giúp đỡ người bệnh lập kế hoạch thực 11 Hẹn gặp lại đối tượng đối tượng cần tim hiểu thêm thơng tin CĨ KHƠNG B2 Đánh giá nội dung tư vấn-giáo dục sức khỏe (Sử dụng dấu √ để đánh dấu vào ô tương ứng) STT NỘI DUNG TƯ VẤN-GDSK Không Đạt/đầy Không đủ đầy đủ (2) (1) thực (0) Tư vấn chế độ dinh dưỡng Tư vấn chế độ luyện tập, nghỉ ngơi Tư vấn dùng thuốc Giải thích, tư vấn trước phẫu thuật, thủ thuật Giải đáp băn khoăn, thắc mắc người bệnh Tổng điểm Nghiên cứu viên ... khỏe cho người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 2.2.1 Thực trạng hoạt động giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Để đánh giá thực trạng hoạt. .. hoạt động giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2021 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh Bệnh viện Trung ương. .. hoạt động giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tiến hành quan sát hoạt động giáo dục sức khỏe 200 điều dưỡng khoa, Trung tâm lâm sàng thuộc bệnh viện Nghiên