Tiền đái tháo đường và dự báo nguy cơ tiến triển đái tháo đường trong 10 năm theo thang điểm findrisc ở bệnh nhân khám ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
GI O Ụ V OT O I HỌ TH I NGUY N Y TẾ TRƢỜNG I HỌ Y ƢỢ - PHAN THANH NHUNG TIỀN I TH O ƢỜNG VÀ DỰ O NGUY Ơ TIẾN TRIỂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG 10 NĂM THEO THANG ĐIỂM FINDRISC Ở BỆNH NHÂN KHÁM NGO I TRÚ T I BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG TH I NGUY N LUẬN VĂN HUY N KHOA II TH I NGUY N, NĂM 2020 GI O Ụ V OT O I HỌ TH I NGUY N TRƢỜNG Y TẾ I HỌ Y ƢỢ PHAN THANH NHUNG TIỀN I TH O ƢỜNG VÀ DỰ O NGUY Ơ TIẾN TRIỂN I TH O ƢỜNG TRONG 10 NĂM THEO THANG IỂM FINDRISC Ở BỆNH NHÂN KHÁM NGO I TRÚ T I BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG TH I NGUY N Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: CK 62 72 20 40 LUẬN VĂN HUY N KHOA II HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THU HƢƠNG TH I NGUY N, NĂM 2020 LỜI AM OAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thanh Nhung LỜI ẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, thày giáo Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên giảng dạy, truyền thụ kiến thức quí báu, tạo điệu kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thu Hương, người trực tiếp hướng dẫn định hướng tư khoa học cho q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng ban chức Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình thực nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Khoa khám bệnh, Khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu, Khoa sinh hóa Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ thu thập số liệu để thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập để hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Phan Thanh Nhung ANH MỤ Phần viết tắt ADA HỮ VIẾT TẮT Phần viết đầy đủ America Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ) BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) BN Bệnh nhân ĐTĐ Đái tháo đƣờng ĐTĐT2 Đái tháo đƣờng týp FINDRISC Finnish Diabetes Risk Score (Thang điểm nguy đái tháo đƣờng Phần Lan) HCCH Hội chứng chuyển hóa HOMA Homeostasis Model Assessment IFG Impaired Fasting Glucose (Rối loạn glucose máu lúc đói) IGT Impaired Glucose Tolerance (Giảm dung nạp Glucose) KI Kháng insulin RLDNG Rối loạn dung nạp Glucose RLLP Rối loạn lipid máu TC-BP Thừa cân, béo phì TĐTĐ Tiền đái tháo đƣờng THA Tăng huyết áp VB/VM Vòng bụng / Vòng mông XVĐM Xơ vữa động mạch YTNC Yếu tố nguy MỤ LỤ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ hƣơng 1- TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tiền đái tháo đƣờng… 1.1.1 Chẩn đoán tiền đái tháo đƣờng 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh tiền đái tháo đƣờng 1.1.3 Một số nghiên cứu tiền đái tháo đƣờng 1.2 Kháng insulin ngƣời tiền đái tháo đƣờng 10 1.2.1 Đặc điểm kháng insulin ngƣời tiền đái tháo đƣờng 10 1.2.2 Các phƣơng pháp đánh giá kháng insulin 13 1.2.3 Một số nghiên cứu kháng insulin ngƣời TĐTĐ 18 1.3 Tiến triển tiền đái tháo đƣờng thang điểm FINDRISC 20 1.3.1 Tiến triển tiền đái tháo đƣờng 20 1.3.2 Dự báo nguy ĐTĐ theo thang điểm FINDRISC 22 hƣơng 2- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu…………………………… 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 28 2.3.3 Các số nghiên cứu 29 2.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu 30 2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng nghiên cứu… 33 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 2.7 Phƣơng pháp khống chế sai số 37 2.8 Đạo đức nghiên cứu 37 hƣơng 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngƣời tiền đái tháo đƣờng 38 3.2 Tình trạng kháng Insulin dự báo nguy tiến triển đái tháo đƣờng 10 năm 43 hƣơng - BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngƣời tiền đái tháo đƣờng 52 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng tiền đái tháo đƣờng 52 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng tiền đái tháo đƣờng 56 4.2 Tình trạng kháng Insulin dự báo nguy tiến triển đái tháo đƣờng 10 năm tới theo thang điểm FINDRISC 59 4.2.1 Tình trạng kháng Insulin ngƣời tiền đái tháo đƣờng 59 4.2.2 Mối liên quan kháng Insulin với số yếu tố ngƣời tiền đái tháo đƣờng 60 4.2.3 Dự báo nguy tiến triển đái tháo đƣờng 10 năm tới theo thang điểm FINDRISC 65 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ANH MỤ ẢNG Bảng Tên bảng Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đƣờng tiền đái tháo Trang đƣờng theo WHO 1999 ADA 2003 Bảng 2.1 Chẩn đoán ĐTĐ TĐTĐ theo Bộ Y tế Việt Nam năm 2017 33 Bảng 2.2 Phân loại theo BMI cho ngƣời châu Á IDF 33 Bảng 2.3 Phân loại huyết áp theo JNC VII 34 Bảng 2.4 Chẩn đoán rối loạn lipid máu theo Hội Tim mạch Việt Nam 34 Bảng 2.5 Chẩn đoán hội chứng chuyển hóa theo IDF - 2010 34 Bảng 2.6 Giá trị bình thƣờng số số sinh hóa máu 35 Bảng 2.7 Thang điểm FINDRISC đánh giá nguy đái tháo đƣờng 35 type 10 năm (có điều chỉnh BMI vịng bụng theo tiêu chuẩn Châu Á) Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng TĐTĐ theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.2 Chu vi vịng bụng bệnh nhân TĐTĐ 39 Bảng 3.3 Chỉ số khối thể (BMI) bệnh nhân TĐTĐ 39 Bảng 3.4 Giá trị trung bình số sinh hố máu bệnh nhân TĐTĐ 40 Bảng 3.5 Phân loại TĐTĐ theo tiêu chuẩn chẩn đoán TĐTĐ 41 Bảng 3.6 Đặc điểm số lipid máu bệnh nhân TĐTĐ 42 Bảng 3.7 Đặc điểm insulin C-peptid máu bệnh nhân TĐTĐ 42 Bảng 3.8 Tỷ lệ kháng Insulin theo HOMA2-IR bệnh nhân TĐTĐ 43 Bảng 3.9 Tỷ lệ giảm độ nhạy Insulin theo HOMA2‐%S bệnh nhân 43 TĐTĐ Bảng 3.10 Tỷ lệ giảm chức tế bào beta theo HOMA2‐%B 44 bệnh nhân TĐTĐ Bảng 3.11 Liên quan HOMA2-IR với nhóm tuổi 44 Bảng 3.12 Liên quan HOMA2‐%S với nhóm tuổi 45 Bảng 3.13 Liên quan HOMA2-%B với nhóm tuổi 45 Bảng 3.14 Liên quan HOMA2 với giới tính 46 Bảng 3.15 Liên quan HOMA2 với thừa cân, béo phì 46 Bảng 3.16 Liên quan HOMA2 với béo bụng 47 Bảng 3.17 Liên quan HOMA2 với rối loạn lipid máu 48 Bảng 3.18 Liên quan HOMA2 với tăng huyết áp 48 Bảng 3.19 Liên quan HOMA2 với hội chứng chuyển hoá 49 Bảng 3.20 Tỷ lệ yếu tố nguy thang điểm FINDRISC 50 Bảng 3.21 Diện tích đƣờng cong ROC FINDRISC với yếu 51 tố nguy cấu thành lên thang điểm Bảng 3.22 Dự báo nguy tiến triển ĐTĐ 10 năm tới theo thang điểm FINDRISC Châu Á 51 ANH MỤ STT IỂU Ồ Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh TĐTĐ ĐTĐT2 Sơ đồ 1.2 Quá trình giảm tiết insulin Sơ đồ 1.3 Tiến triển TĐTĐ ĐTĐT2 20 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tƣợng TĐTĐ theo giới 38 Biểu đồ 3.2 Bệnh hội chứng kèm theo bệnh nhân TĐTĐ 40 Biểu đồ 3.3 Số lƣợng tiêu chuẩn để chẩn đoán TĐTĐ 41 67 nƣớc tác giả Nguyễn Văn Vy Hậu, Cao Mỹ Phƣợng, Viên Quang Mai [8],[16],[13], yếu tố tuổi đƣợc ghi nhận nghiên cứu nghiên cứu tác giả Viên Quang Mai [13] Bên cạnh tác giả nêu cịn ghi nhận thêm vai trò quan trọng yếu tố vận động thể lực, thân nhân mắc ĐTĐ nghiên cứu thêm yếu tố thang điểm FINDRISC nhƣ: huyết áp tâm trƣơng, huyết áp tâm thu, mức mỡ nội tạng, tỷ lệ mỡ thể Do đó, mức mỡ nội tạng tỷ lệ mỡ thể hai yếu tố liên quan đái tháo đƣờng cần đƣa vào yếu tố nguy ĐTĐ nên áp dụng thang điểm FINDRISC điều chỉnh theo tiêu chuẩn Châu Á rộng rãi cộng đồng Chúng nhận thấy, thực tế việc làm nghiệm pháp dung nạp glucose thực hiện, xét nghiệm HbA1c khơng phải lúc làm đƣợc, G0 đƣợc định nhiều lâm sàng Tuy nhiên với vai trò phát TĐTĐ cịn khiêm tốn, nhiều bỏ sót ĐTĐ type chƣa đƣợc chẩn đốn, việc có thang điểm đánh giá nguy lâm sàng cần thiết để dự báo nguy mắc TĐTĐ nhƣ dự báo nguy ĐTĐ, từ hỗ trợ cho kết G0 lên kế hoạch điều trị cho bệnh nhân Trong phạm vi nghiên cứu nhỏ 117 bệnh nhân, áp dụng thang điểm FINDRISC đối tƣợng TĐTĐ đối tƣợng có nguy cao phát triển ĐTĐ, nên kết dự báo chắn cao áp dụng đối tƣợng TĐTĐ Tuy nhiên qua nghiên cứu chúng tơi biết đƣợc BMI vịng bụng hai yếu tố nguy độc lập quan trọng can thiệp đƣợc đối tƣợng TĐTĐ, để đề biện pháp giúp ngăn ngừa làm chậm tiến triển sang ĐTĐ type 68 KẾT LUẬN Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngƣời tiền đái tháo đƣờng đƣợc phát bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên Tỷ lệ rối loạn glucose huyết đói 85,5%, rối loạn dung nạp glucose 75,2% tăng HbA1c 87,2% 54,7% ngƣời bệnh có đủ tiêu chuẩn chẩn đốn TĐTĐ Tỷ lệ ngƣời TĐTĐ có tăng Insulin 53,8% tăng C-peptid 95,7% Bệnh hội chứng kèm theo bệnh nhân TĐTĐ gồm tăng huyết áp (51,3%), thừa cân, béo phì (56,4%), hội chứng chuyển hóa (48,7%), rối loạn Lipid máu (72,6%) Tình trạng kháng insulin dự báo nguy tiến triển đái tháo đƣờng 10 năm tới theo thang điểm FIN RIS Tỷ lệ kháng Insulin giảm độ nhạy insulin dựa vào cặp Glucose-Cpeptid cao hơn, nhƣng tỷ lệ giảm chức tế bào bêta thấp so với số tƣơng ứng xác định dựa vào cặp Glucose-insulin: Tỷ lệ kháng Insulin ngƣời TĐTĐ 72,6% tính theo cặp Glucose - Insulin, 91,5% tính theo cặp Glucose - C peptid; giàm độ nhạy insulin tƣơng ứng 53,8% 91,5%; giảm chức tế bào bêta 37,6% Kháng Insulin (HOMA2-IR) tăng dần theo tuổi, có thừa cân béo phì, có RLLP máu tính theo cặp Glucose-C-peptid có tăng chu vi vịng bụng, có HCCH, nhƣng khơng liên quan với giới THA Độ nhạy insulin (HOMA2-%S) giảm dần theo tuổi, có thừa cân béo phì, tăng chu vi vịng bụng, có RLLP HCCH, nhƣng khơng liên quan với giới tính THA 69 Chức tế bào bêta (HOMA2-B) giảm dần theo tuổi có RLLP máu, nhƣng khơng liên quan với giới, béo phì, chu vi vịng bụng, THA HCCH Nguy tiến triển đái tháo đƣờng 10 năm tới theo thang điểm FINDRISC 19,78%, yếu tố tiên lƣợng BMI, vịng bụng, tuổi sử dụng thuốc huyết áp yếu tố nguy quan trọng 70 KHUYẾN NGHỊ Bác sĩ lâm sàng cần ý sàng lọc, phát sớm TĐTĐ theo hƣớng dẫn Bộ Y tế với việc đánh giá nguy tiến triển ĐTĐ týp 10 năm tới theo thang điểm FINDRISC Châu Á để có kế hoạch điều trị cho bệnh nhân Ngƣời TĐTĐ cần đƣợc hƣớng dẫn chủ động kiểm soát yếu tố thang điểm FINDRISC đặc biệt kiểm sốt cân nặng, vịng bụng huyết áp thông qua việc điều chỉnh chế độ ăn uống hoạt động thể lực phù hợp CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ã ƠNG Ố Phan Thanh Nhung, Nguyễn Thu Hƣơng, Nguyễn Minh Tuấn (2020), Khảo sát tình trạng kháng Insulin đối tƣợng tiền đái tháo đƣờng phát lần đầu”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 225 (số 11), Tr 209-2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tạ Văn ình S (2012), “Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu dịch tễ học bệnh đái tháo đƣờng, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đƣờng phạm vi tồn quốc”, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu dự án Quốc gia thực Bệnh viện Nội tiết, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Qui trình lâm sàng chẩn đoán điều trị đái tháo đƣờng típ (ban hành kèm theo Quyết định số 3798/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế), Hà Nội ỗ Văn ũng (2014), Đánh giá tình trạng kháng insulin người tiền đái tháo đường khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện Bạch Mai Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, ĐHY Hà Nội Phan Hƣớng ƣơng (2016), Thực trạng tiền đái tháo đường hiệu can thiệp có bổ sung metformin người có BMI ≥ 23 kg/m2 thành phố Hải Phòng năm 2012 – 2014, Luận án tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng Phan Văn oàn (2018), Nghiên cứu số yếu tố nguy cơ, số kháng insulin kết can thiệp người tiền đái tháo đường, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y Trần Thị oàn (2012), Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân tiền đái tháo đường chẩn đoán lần đầu Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Luận văn cao học, Trƣờng ĐH Y Hà nội: 34-48 ỗ Hàm, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Minh Tuấn (2014), Tiếp cận nghiên cứu khoa học (giáo trình sau đại học), Nxb Đại học Thái Nguyên, tr.61 Nguyễn Văn Vi Hậu Nguyễn Hải Thủy (2012), “Dự báo nguy ĐTĐ type thang điểm FINDRISC bệnh nhân TĐTĐ ≥ 45 tuổi”, Tạp chí Y Dược học Trường Đại học Y dược Huế, số 10, tr.20-29 Phạm Mạnh Hùng (2010), Rối loạn lipid máu nguy bệnh tim mạch, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam 10 Nguyễn Thu Hƣơng (2019), Đặc điểm dịch tễ học tiền đái tháo đường đối tượng 40 tuổi thành phố thái nguyên xây dựng giải pháp quản lý, dự phòng tuyến sở, đề tài NCKH cấp tỉnh mã số ĐTCN 07/2017, Thái Nguyên 11 Nguyễn Thy Khê, Trần Minh Triết (2012), “Tỷ lệ đái tháo đƣờng yếu tố nguy nhóm cơng chức viên chức quận 10 thành phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học– Hội nghị nội tiết & đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI, 333 - 341 12 Nguyễn Văn Lành (2014), Thực trạng bệnh đái tháo đƣờng, tiền đái tháo đƣờng ngƣời Khmer tỉnh Hậu Giang đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ y học, ĐHY TP.HCM, 1- 139 13 Viên Quang Mai, Nguyễn Văn ạt, Lê Hoàng Thiệu S (2017), “Dự báo tiền đái tháo đƣờng đái tháo đƣờng khơng đƣợc chẩn đốn đối tƣợng 45 tuổi tỉnh Khánh Hòa theo thang điểm Findrisc”, Tạp chí Y học dự phịng, 27 (8), tr.95-99 14 Nguyễn Thị Thanh Nga, Hoàng Trung Vinh, Nguyễn Thị ích (2014), “Khảo sát mối liên quan tình trạng kháng Insulin thƣơng thận bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 2”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 18 (phụ số 1), tr.468-472 15 Ngơ Tuyết Nga (2010), Nghiên cứu tình trạng kháng Insulin bệnh nhân đái tháo đƣờng typ phát lần đầu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 16 ao Mỹ Phƣợng (2012), Nghiên cứu kết can thiệp cộng đồng phòng chống tiền đái tháo đƣờng, đái tháo đƣờng týp Huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y dƣợc Huế 17 Trần Ngọc Thanh (2011), Tỉ lệ mắc tiền đái tháo đƣờng khả rút ngắn thời gian thực nghiệm pháp dung nạp glucose Luận văn Thạc sĩ y học, Tr -55 18 Nguyễn Khoa iệu Vân; Nguyễn Thị Thu (2015), “Chức tế bào β độ nhạy insulin bệnh nhân khởi phát đái tháo đƣờng có nguy nhiễm toan ceton”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 97 (5), tr.17-24 TIẾNG ANH 19 ADA (2010), Diagnosis of Diabetes, Quality tip, ADA Guideline Updates 20 Akter S., Rahman M.M., Abe S.K., et al (2014), Prevalence of diabetes and prediabetes and their risk factors among Bangladeshi adults: a nationwide survey Bull World Health Organ 92(3):204 – 213 21 Akuri S.R., Ravi P (2014), C-Peptide is the better marker to rule out prediabetes in chronic panceratic disorder patients, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 7(4) 22 Al-Sinani S., Al-Shafaee M., Al-Mamari A., et al (2014), Impaired Fasting Glucose in Omani Adults with no Family History of Type Diabetes Sultan Qaboos Univ Med J, 14(2):183 – 189 23 American Diabetes Association (2016), Diabetes Guidelines Summary Recommendations from NDEI (2016) Diabetes care 2016, 39(suppl 1): S1-S106 24 Anjana RM, Deepa M, Pradeepa R, et al (2017).“Prevalence of diabetes and prediabetes in 15 states of india: results from the ICMRINDIAB population-based cross-sectional study” The Lancet Diabetes & Endocrinology 5(8): pp585-596 25 Anjana R.M., Pradeepa R., Deepa M., et al (2010), Prevalence of diabetes and prediabetes (impaired fasting glucose and/or impaired glucose tolerance) in urban and rural India: Phase I results of the Indian Council of Medical Research-India DIAbetes (ICMR-INDIAB) study, Diabetologia, 54:3022-3027 DOI 10.1007/s00125-011-2291-5 26 Ariel D., Reaven G (2014), Modulation of coronary heart disease risk by insulin resistance in subjects with normal glucose tolerance or prediabetes Acta Diabetol 51(6):1033-9 27 Bansal N (2015), Prediabetes diagnosis and treatment: A review, World J Diabetes 6(2):296-303 28 Biswas S.K., Mohtarin S., Mudi S.R., et al (2015) Relationship of Soluble RAGE with Insulin Resistance and Beta Cell Function during Development of Type Diabetes Mellitus J Diabetes Res 150325 doi: 10.1155/2015/150325 29 Ebenezer A.N., Terri W.J., Guillermo E., et al (2011), Management of type diabetes: evoling strategies for the treatment of patients with type diabetes, Metabolism, 60(1):1-23 Doi: 10.1016 30 Emanuela F., Grazia M., Marco de R., et al (2012), Inflammation as a link between obesity and metabolic syndrome J Nutr Metab 476380 doi: 10.1155/2012/476380 31 Goldberg R.B., Mather K (2012), Targeting the consequences of the metabolic syndrome in the Diabetes Prevention Program Arterioscler Thromb Vasc Biol 32(9):2077-90 32 Gower B.A., Goss A.M (2015), A lower-carbohydrate, higher-fat diet reduces abdominal and intermuscular fat and increases insulin sensitivity in adults at risk of type diabetes J Nutr 145(1):177S83S doi: 10.3945/jn.114.195065 33 Haemer M.A., Grow H.M., Fernandez C., et al (2011), Addressing prediabetes in childhood obesity treatment programs: support from research and current practice, Child Obes 10(4):292-303 34 Homeostatic Model Assessment (2014), Innersense 154, April 15, 2014 35 International Diabetes Federation (2013), Global Guideline for type Diabetes Diabetes Research and Clinical Practice, Elservier 36 James C., Bullard K.M., Rolka D.B., et al (2011), Implications of alternative definitions of prediabetes for prevalence in U.S adults Diabetes Care 34(2):387-91 37 Jenkins K (2010) “Half of Chinese Adults Hava Prediabetes or Diabetes” N Engl Med 362: pp 1090-1101 38 Jou- Wen Lin, et al (2009), Croos- Sectional Validation of Diabetes Risk Score for Predicting Diabetes, Metabolic Syndrome, and Chronic Kidney Disease in Taiwanese, Diabetes care, vol 32, number 12, pp 2294-2296 39 Kanat M., DeFronzo R.A., Abdul-Ghani M.A (2015), Treatment of prediabetes World J Diabetes 6(12):1207-22 40 Karpe F., Dickmann J.R., Frayn K (2011), Fatty Acids, Obesity, and Insulin Resistance: Time for a Reevaluation, Diabetes, 60 41 Katula J.A., Vitolins M.Z., Morgan T.M., et al (2013), The Healthy Living Partnership to Prevent Diabetes study: 2-year outcomes of a randomized controlled trial Am J Prev Med 44(4 Suppl 4):S324-32 42 Knight J.A (2011), “Diseases and Disorders Associated with Excess Body Weight”, Annals of Clinical Laboratory Science, 41(2) 43 Li J., Bergmann A., Reimann M., et al (2009), A More Simplifid Finnish Diabetes Risk Score for Opportunistic Screening of Undiagnosed Type Diabetes in a German Population with a Family History of the Metabolic Syndrome, Diabetes and Metabolism, Vol 41 (2009) 44 Li Y.F., Linda S.G., Nilka R.B, et al (2013), Awareness of prediabetes United States, 2005-2010 MMWR Morb Mortal Wkly Rep 62(11): 209-212 45 Lindheim S.R., Whigham L (2012), Polycystic ovary syndrome: How are obesity and insulin resistance involved, Part of A 4-Part ESeries, 24(10) 46 Liu J., Wu Y.Y., Huang X.M., et al (2014), Ageing and type diabetes in an elderly Chinese population: the role of insulin resistance and beta cell dysfunction Eur Rev Med Pharmacol Sci 18(12):1790-7 47 Ljiljana L., Lalic N.M (2014), Hypertension in Obese type Diabetes Patients is Associalted with Increases in Insulin Resistance and IL-6 Cytokine Levels: Potentil Targets for an Efficent Preventive Inter vention International Journal of Enviromental Research and Public Health ISSN 1660-4601 48 Makrilakis K., Sliatis, et al (2010), Validation of the Finnish diabetes risk score (FINDRISC) questionnaire for screening for undiagnosed type diabetes, dysglycaemia and the metabolic syndrome in Greece, Diabetes Metabosim, Volume 37, Issure 2, 4/2011, pp.144-151 49 Mizokami-Stout K., Cree-Green M., Nadeau K.J., (2012), Insulin resistance in type diabetic youth Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes 19(4):255-62 50 Mohieldein A, et al (2010), Risk Estimation of type Diabetes Habits Among Adult Saudi Non-Diabetes in Central Suadi- Arabia, Global Journal of Heathy Science, vol 3, number 2, pp 123-133 51 National Diabetes Information Clearinghouse (2014), Insulin Resistance and Prediabetes, NIH Publication No.14-4893, June 2014 52 Onishi Y., Hayashi T., Sato K.K., et al (2010), Fasting tests of insulin secretion and sensitivity predict future prediabetes in Japanese with normal glucose tolerance J Diabetes Investig 1(5):191-5 53 Perez C.M., Soto-Salgado M., Suárez E., et al (2014), High Prevallence of Diabetes and Prediabetes and Their Coexistence with Cardiovascular Risk Factors in a Hispanic Community, J Immigrant Minority Health DOI 10.1007/s10903-014-0025-8 54 Phillip T., MD, FACP, FASN (2014), Prediabetes and Lifestyle Modification: Time to Prevent a Preventable Disease, Perm J 2014 Summer, 18(3):88-93 55 Portero M (2014), Therapeutic interventions to reduce the risk of progression from prediabetes to type diabetes mellitus, Dovepress, Therapeutics and Clinical Risk Management 2014: 173-188 56 Sakane N., Sato J., Tsushita K., et al (2011), Prevention of type diabetes in a primary healthcare setting: three-year results of lifestyle intervention in Japanese subjects with impaired glucose tolerance BMC Public Health 11(1):40 doi: 10.1186/1471-2458-11-40 57 Sales V., Patti M.E (2013), The Ups and Downs of Insulin Resistance and Type Diabetes: Lessons from Genomic Analyses in Humans., Curr Cardiovasc Risk Rep 7(1):46-59 58 Schuwarz PE, J Li, et al (2009), Tool for predicting the risk of type diabetes in daily practice, PubMed, Vol 41, issue 2, pp 86-97 59 Scott J., Gavin J., Egan A.M., et al (2013), The prevalence of diabetes, pre-diabetes and the metabolic syndrome in an Irish regional homeless population QJM 106(6):547-53 60 Shuichi Kato, et al (2007), Effiacy of the Japanese Diabtes Risk Score in a population Bases Study, The 3rd Internationnal Congress on Pre-diabetes and the Metabolic Syndrome, pp 1-5 61 Shukla A., Kumar K., Singh A (2014), Association between obesity and selected morbidities: a study of BRICS countries PLoS One 9(4):e94433 doi: 10.1371/journal.pone.0094433 eCollection 2014 62 Sliem H., Nasr G (2011), Left ventricular structure and function in prediabetic adults: Relationship with insulin resistance J Cardiovasc Dis Res 2(1):23-8 63 Su W., Chen F., Dall T.M (2016), Return on Investment for Digital Behavioral Counseling in Patients With Prediabetes and Cardiovascular Disease Prev Chronic Dis 13:E13 doi: 10.5888/pcd13.150357 64 Tabák A.G., Herder C., Rathmann W., et al (2012), Prediabetes: a high-risk state for diabetes development Lancet 379(9833):2279-90 65 Tamayo T., Schipf S., Meisinger C., et al (2014), Regional differences of undiagnosed type diabetes and prediabetes prevalence are not explained by known risk factors PLoS One 9(11):e113154 doi: 10.1371/journal.pone.0113154 eCollection 2014 66 The Oxford Center for Diabetes, Endocrinology and Metabolism (2020), “HOMA caculator: Home page, http://www.dtu.ox.ac.uk/ homacalculator/index.php 67 Tran Quang Binh, Pham Tran Phuong, Bui T N., et al (2012) Prevalence and correlates of hyperglycemia in a rural population, Vietnam: implications from a cross–sectional study, BMC Public Health 2012, 12:939 68 Van der Aa M.P., Fazeli Farsani S., Knibbe C.A., et al (2015), Population-Based Studies on the Epidemiology of Insulin Resistance in Children J Diabetes Res 362375 doi: 10.1155/2015/362375 69 Wadden T.A., Volger S., Tsai A.G., et al (2013), Managing obesity in primary care practice: an overview with perspective from the POWER- UP study Int J Obes (Lond) 37(Suppl 1):S3-11 doi: 10.1038/ijo.2013.90 70 Wang H., Shara N.M., Calhoun D., et al (2010), Incidence Rates and Predictors of Diabetes in Those with Prediabetes: The Strong Heart Study Diabetes Metab Res Rev, 26(5): 378-85 71 Weijers Rob N.M (2012), Lipid Composition of Cell Membranes and Its Relevance in Type Diabetes Mellitus, Current Diabetes Reviews 8(5), Bentham Sicence Publishers 72 Xu S., Xue Y (2016), Pediatric obesity: Causes, symptoms, prevention and treatment Exp Ther Med 11(1):15-20 73 Yang G., Li C., Gong Y., et al (2016), Assessment of Insulin Resistance in Subjects with Normal Glucose Tolerance, Hyperinsulinemia with Normal Blood Glucose Tolerance, Impaired Glucose Tolerance, and Newly Diagnosed Type Diabetes (Prediabetes Insulin Resistance Research)., J Diabetes Res 9270768 doi: 10.1155/2016/9270768 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Luận văn CK2: Tiền đái tháo đƣờng dự báo nguy tiến triển đái tháo đƣờng 10 năm theo thang điểm FINDRISC bệnh nhân khám ngoại trú bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên) Mã số………………… HÀNH CHÍNH - Họ tên …………………….… Tuổi (năm): ……….… Giới: ……… … - Địa chỉ: ………………….… ………………….… ………………….…… - Ngày khám: …………….… ………………….… ………………….…… - Lý khám bệnh: ……….… ………………….… ………………….…… ……….… ………………….… ………………….………………………… HỎI BỆNH - Tiền sử gia đình có ngƣời mắc bệnh ĐTĐ: Khơng Có ơng, bà, chú, bác, cơ, dì Có cha mẹ, anh chị em ruột - Đã có lần phát tăng đƣờng huyết (khi mang thai, đau ốm, tình cờ) Khơng Có - Đã dùng thuốc hạ huyết áp Khơng Có - Vận động thể lực/tập thể dục ≥30 phút / ngày Có Khơng - Thƣờng xun ăn rau quả: Hàng ngày Không thƣờng xuyên KHÁM LÂM SÀNG - Chiều cao (m): ………… Cân nặng (kg): ……… … BMI (kg/m2):….… - Vòng bụng (cm): ……… Vòng mông (cm): ….… VB/VM: ………… - Tần số tim (ck/phút) …… HA (mmHg) …………………………………… - Khám nội khoa:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CẬN LÂM SÀNG * Kết nghiệm pháp dung nạp glucose: - Glucose lúc đói: mmol/l - Glucose thứ 2: mmol/l * Xét nghiệm sinh hóa: - Gluocose máu: mmol/l - Cholesterol: mmol/l - Triglycerid: mmol/l - HDL-C: mmol/l - LDL-C : mmol/l - HbA1C: % - Insulin: pmol/l μU/ml - C-peptid: nmol/l ng/ml CHẨN O N ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm 20 Nghiên cứu viên PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU