1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi hình thái và chức năng tim ở bệnh nhân beta thalassemia điều trị tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2020

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC PHẠM NGỌC LINH BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN BETA THALASSEMIA ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2020 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 87.20.107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN – NĂM 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC PHẠM NGỌC LINH BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN BETA THALASSEMIA ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2020 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 87.20.107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HIẾU THÁI NGUYÊN – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Ngọc Linh, học viên Cao học khóa K23 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học thầy Nguyễn Trọng Hiếu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày 23 tháng 07 năm 2021 Ngƣời viết cam đoan Phạm Ngọc Linh LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo phận sau đại học Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Ban chủ nhiệm toàn thể Thầy, Cô môn Nội Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên tận tình dạy bảo tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Trọng Hiếu – Trưởng khoa Tim mạch Bệnh viện Trung ương Thái Ngun, Phó chủ nhiệm Bộ mơn Nội trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên- Người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian cơng sức tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô nhà khoa học hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu khoa học để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể nhân viên khoa Huyết học lâm sàng, khoa Thăm dò chức Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, bệnh nhân beta thalassemia đồng ý tham gia nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, chồng con, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, hỗ trợ để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Thái Nguyên, 20 tháng năm 2021 Phạm Ngọc Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASE : Hội siêu âm tim mạch Hoa kỳ (American Society Echocardiography) CMR : Cardiovascular Magnetic Resonance (Cộng hưởng từ tim mạch) LA : Đường kính nhĩ trái (Left Atrium) LVEDd : Đường kính thất trái cuối tâm trương (Left Ventricular End Diastolic Dimension) LVEDs : Đường kính thất trái cuối tâm thu (Left Ventricular End Systolic Dimension) EF (LVEF) : Phân suất tống máu thất trái (Left ventricular ejection fraction) FS (LVFS) : Phân số co rút (fractional shortening) LVPWd : Độ dày thành sau thất trái tâm trương (Left ventricular posterior wall diastolic) LVPWs : Độ dày thành sau thất trái tâm thu (Left ventricular posterior wall systolic) LVVd : Thể tích thất trái cuối tâm trương LVVs : Thể tích thất trái cuối tâm thu LV : Thất trái (Left Ventricular) MRI : Cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) IVSd : Độ dày vách liên thất tâm trương (Interventricular Septal Diastolic) IVSs : Độ dày vách liên thất tâm thu (Interventricular Septal Systolic) IVCT : Thời gian co đồng thể tích (Isovolumic contraction time) IVRT : Thời gian giãn đồng thể tích (Isovolumic relaxation time) RV : Đường kính thất phải (Right Ventricular) TM : Beta thalassemia thể nặng (Beta thalassemia major) TI : Beta thalassemia thể trung bình (Beta thalassemia intermedia) WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm beta thalassemia 1.1.1 Beta Thalassemia, thể beta thalassemia 1.1.2 Chẩn đoán bệnh beta Thalassemia 1.1.3 Ứ đọng sắt bệnh nhân Thalassemia 10 1.2 Các phương pháp chẩn đoán biến chứng tim mạch bệnh nhân beta thalassemia11 1.3 Một số nghiên cứu biến đổi chức tim bệnh nhân beta thalassemia17 1.4 Một số yếu tố liên quan đến biến đổi chức tim bệnh nhân beta thalassemia 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 28 2.2.5 Biến số, số nghiên cứu 28 2.2.6 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 29 2.2.7 Quy trình thu thập số liệu 36 2.2.8 Kỹ thuật xử lý phân tích số liệu 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Biến đổi hình thái chức tim siêu âm bệnh nhân β thalassemia Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2020 42 3.3 Một số yếu tố liên quan đến biến đổi hình thái chức tâm trương thất trái siêu âm tim bệnh nhân beta thalassemia bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2020 45 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 52 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới lâm sàng 52 4.1.2 Đặc điểm huyết học sinh hóa 54 4.2 Đặc điểm hình thái chức siêu âm tim nhóm nghiên cứu56 4.2.1 Đặc điểm hình thái 56 4.2.2 Đặc điểm chức 58 4.3 Một số yếu tố liên quan đến biến đổi hình thái chức siêu âm tim bệnh nhân beta thalassemia bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2020 61 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng ferritin huyết Bảng 1.2 Đánh giá tình trạng nhiễm sắt gan Bảng 1.3: Đánh giá tình trạng nhiễm sắt tim Bảng 2.1 Đánh giá mức độ tải sắt 31 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 38 Bảng 3.2 Một số đặc điểm tuổi chẩn đoán điều trị đối tượng nghiên cứu39 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng lúc vào nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Tần suất truyền máu nhóm nghiên cứu 40 Bảng 3.5 Một số đặc điểm huyết học đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.6 Một số đặc điểm sinh hóa đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.7 Một số đặc điểm hình thái thất trái siêu âm nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.8 Đặc điểm đường kính thất phải nhĩ trái siêu âm nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.9 Chức tâm thu thất trái siêu âm tim nhóm nghiên cứu43 Bảng 3.10 Đặc điểm thơng số đánh giá chức tâm trương thất trái siêu âm tim nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.11 Chức tâm trương thất trái siêu âm tim nhóm nghiên cứu44 Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân có biến đổi hình thái chức thất trái bệnh nhân beta thalassemia 45 Bảng 3.13 Mối liên quan giãn thất phải siêu âm tim nhóm nghiên cứu với nồng độ NT-proBNP 45 Bảng 3.14 Mối liên quan giãn thất phải siêu âm tim nhóm nghiên cứu với nồng độ Ferritin 46 Bảng 3.15 Mối liên quan giãn thất phải siêu âm tim nhóm nghiên cứu với nồng độ Hb lúc vào 46 Bảng 3.16 Mối liên quan giãn thất phải siêu âm tim nhóm nghiên cứu với tuổi truyền máu 47 Bảng 3.17 Mối liên quan giãn thất phải siêu âm tim nhóm nghiên cứu với tần suất truyền máu 47 Bảng 3.18 Mối liên quan biến số đánh giá chức tâm trương thất trái với ferritin 48 Bảng 3.19 Mối liên quan biến số đánh giá chức tâm trương thất trái với tần suất truyền máu 48 Bảng 3.20 Mối liên quan biến đổi chức tâm trương thất trái siêu âm tim với nồng độ NT- proBNP 49 Bảng 3.21 Mối liên quan biến đổi chức tâm trương thất trái siêu âm tim với nồng độ Ferritin 49 Bảng 3.22 Mối liên quan biến đổi chức tâm trương thất trái siêu âm tim với nồng độ Hb lúc vào 50 Bảng 3.23 Mối liên quan biến đổi chức tâm trương thất trái siêu âm tim với tuổi truyền máu 50 Bảng 3.24 Mối liên quan biến đổi chức tâm trương thất trái siêu âm tim với số yếu tố liên quan (phân tích đa biến) 51 66 huyết sử dụng yếu tố dự báo tình trạng thừa sắt Mức ferritin huyết thanh> 1800 ng/ml có liên quan đến nồng độ sắt tim tăng mức> 2500 ng/ml có liên quan đến gia tăng tần suất biến cố tim [49] Silviliarat cộng báo cáo có suy giảm tham số chức tâm trương thất trái (tỷ lệ E/A thời gian giảm tốc) bệnh nhân có ferritin huyết cao 2500 ng/ml [55] Tác giả Stella V Brili cộng tiến hành nghiên cứu gồm 24 bệnh nhân beta thalassemia thể nặng (nhóm 1), 11 bệnh nhân beta thalassemia thể trung bình (nhóm 2) nhóm chứng (nhóm 3) Kết E/A nhóm (2,27 ± 0,88) nhóm (1,69 ± 0,47 nhóm 3(1,50 ± 0,38, p = 0,01) Ferritin huyết nhóm (3526 ± 352 ng/ml) cao có ý nghĩa so với nhóm (2808 ± 288 ng/ml, p < 105 ) nhóm (2139 ± 124ng/ml , p < 105 ) Nghiên cứu kết luận nồng độ ferritin huyết tăng ảnh hưởng đến kích thước tâm nhĩ trái tỷ lệ E/A [57] Nghiên cứu Nanjegowda CK năm 2019 cho kết luận ngưỡng ferritin huyết lớn 2076 ng/ml có liên quan đến tăng tần suất rối loạn chức tâm trương thất trái [25] Nghiên cứu Kremastinos nhận thấy nhóm có rối loạn chức tâm trương thất trái có mức ferritin huyết 5542 ± 1325 ng/ml nhóm khơng có rối loạn chức tâm trương thất trái có ferritin 2885 ± 1619 ng/ml [43] Như qua nghiên cứu thấy rối loạn chức tâm trương thất trái có liên quan đến mức độ tải sắt, nghiên cứu chúng tơi mối liên quan cịn chưa rõ ràng số lượng bệnh nhân nghiên cứu ít, nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn kết tương đồng với nghiên cứu khác Siêu âm tim phương thức sử dụng sàng lọc bệnh nhân có bệnh tim tình trạng q tải sắt, phần đánh giá theo dõi ban đầu thường xuyên [42] Trong giai đoạn đầu bệnh, tình trạng tải sắt tim biểu rối loạn chức tâm trương thất trái, 67 phát siêu âm tim [29] Vì ferritin huyết siêu âm tim sử dụng để dự đốn diện tải lượng sắt tim bệnh nhân beta thalassemia thể nặng [63] Nghiên cứu chúng tơi có số hạn chế số lượng bệnh nhân khơng có sẵn liệu theo dõi từ trước, đánh giá mức độ tải sắt dựa số ferritin huyết Tuy nhiên nghiên cứu bước đầu phát biến đổi tim mạch sớm bệnh nhân beta thalassemia, chưa có suy tim giảm phân suất tống máu Cần có thêm nghiên cứu sâu sắc hơn, với số liệu lớn, bệnh nhân theo dõi tốt tương lai để minh chứng rõ ràng cho luận điểm 68 KẾT LUẬN Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu - Số bệnh nhân nữ nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao 64,7 %, gần gấp đôi so với nam, bệnh nhân nhóm tuổi từ 20 đến 60 chiếm 50% - Tuổi phát bệnh beta thalassemia trước thường muộn, truyền máu thải sắt muộn so với - Đa số bệnh nhân có tăng SGOT, SGPT chủ yếu tăng mức nhẹ vừa Có 88,3% bệnh nhân có bilirubin tồn phần tăng 17,1µmol/l Biến đổi hình thái chức tim bệnh nhân beta thalassemia điều trị bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên năm 2020 - Biến đổi hình thái thường gặp siêu âm tim là: thay đổi bề dày thành sau thất trái tâm trương 35,3%, tăng đường kính thất phải 38,2% đường nhĩ trái 17,6% - 100% bệnh nhân có EF ≥ 50% - Nghiên cứu chúng tơi có 38,2% bệnh nhân có biến đổi hình thái tim siêu âm, có 73,5% số bệnh nhân có biến đổi chức tâm trương thất trái - Tỷ lệ bệnh nhân có rối loại chức tâm trương thất trái độ I 5,9%, độ II 67,6%, khơng có bệnh nhân rối loạn chức tâm trương thất trái độ III- IV Một số yếu tố liên quan đến biến đổi hình thái chức siêu âm tim bệnh nhân beta thalassemia bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên năm 2020 69 - Biến đổi hình thái chức tâm trương thất trái có liên quan đến độ tuổi bắt đầu điều trị truyền máu Bệnh nhân biến đổi giãn thất phải siêu âm tim có tuổi định truyền máu sớm 12,3 ± 9,3 so với nhóm khơng có biến đổi 28,4 ± 26,6 với p < 0,05 Rối loạn chức tâm trương thất trái siêu âm tim có tuổi định truyền máu sớm 13,8 ± 12,5 so với nhóm khơng có rối loạn 42,8 ± 23,7 với p < 0,05 - Phân tích đa biến nhận thấy bệnh nhân có mức Ferritin ≥ 2500 ng/ml có nguy bị rối loạn chức tâm trương thất trái cao cấp 3,3 lần nhóm cịn lại nhiên khơng có ý nghĩa thống kê Những bệnh nhân có tuổi biểu bệnh muộn nguy bị rối loạn tâm trương thất trái người có tuổi biểu bệnh sớm 70 KHUYẾN NGHỊ - Biến chứng tim mạch biến chứng quan trọng beta thalassemia thể nặng, dẫn đến tăng tỷ lệ tử vong bệnh tật Siêu âm tim công cụ khơng xâm lấn có giá trị để phát sớm thay đổi rối loạn chức tim Việc đánh giá chức tâm trương thất trái bệnh nhân beta thalassemia nên làm thường quy để chẩn đốn sớm dự phịng biến chứng tim mạch nhóm bệnh nhân Khơng nên sử dụng dấu ấn tim NT-proBNP để sàng lọc phát suy tim bệnh nhân beta Thalassemia - Cần có nghiên cứu tiến cứu sâu chức tâm trương thất trái nhiều phương pháp siêu âm tim, cộng hưởng từ tim tình trạng ứ sắt tim giai đoạn khác bệnh, theo dõi q trình điều trị để có nhiều hiểu biết sinh lý bệnh Nhất nghiên cứu tương lai mối liên quan việc phát điều trị sớm tiến triển, tiên lượng bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế, "Quyết định 921/QĐ-BYT 2014 hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Hemophilia bệnh Thalassemia" 2014 Bộ Y tế, “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chun ngành Hóa sinh” 2014 Đào Thị Thanh An* Lâm Thị Mỹ*, 2013, "Đặc điểm tổn thương tim mạch bệnh nhân thalassemia thể nặng bệnh viện nhi đồng I" Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 2013 7(1): p 307–311 Hà, Nguyễn Thị Thu, 2017 ," Nghiên cứu đặc điểm đột biến gen globin theo dõi điều trị thải sắt bệnh nhân thalassemia Viện Huyết học Truyền máu Trung ương giai đoạn 2013 – 2016"., Luận án Tiến sĩ 2017, Trường Đại học Y Hà Nội Michael Angastiniotis, Dương Bá Trực, Nguyễn Anh Trí, 2014 , " Hội nghị cập nhật kiến thức chẩn đoán, điều trị phịng bệnh Thalassemia" 2014 Nguyễn Hồng Nam, 2019,"Nghiên cứu kiểu hình kiểu gen bệnh nhi beta thalassemia", Luận án tiến sĩ, 2019, Đại học Y Hà Nội p 53-73 Nguyễn Thị Hồng Hoa cộng sự, 2019, "Đánh giá tình trạng tải sắt bệnh nhân thalassemia phụ thuộc truyền máu bệnh viện truyền máu bệnh viện Truyền máu – Huyết học từ 2014 đến 2017" Y học Việt Nam, 2019 tập 477(số đặc biệt tháng 4, 2019): p 280-284 Nguyễn Việt Hà cộng sự,2017," Biến đổi tim mạch bệnh nhân beta – thalassemia bệnh viện trẻ em Hải Phịng" Tạp chí nhi khoa 2017 10(2): p 45-49 Tạ Thị Minh cộng sự, 2018, "Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý gan bệnh nhân thalassemia trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An" Tạp chí KH -CN Nghệ An, 2018 số tháng 11/2018.: p Tr34-38 10 Trần Thị Ánh Loan cộng sự, 2019, "Nghiên cứu thông số hồng cầu hồng cầu lưới bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt thalassemia" Y học TP Hồ Chí Minh, 2019 23(6): p 343-348 TIẾNG ANH 11 Aessopos A., Berdoukas V., and Tsironi M , 2008, " The heart in transfusion dependent homozygous thalassaemia today prediction, prevention and management" Eur J Haematol, 2008 80(2): p 93–106 12 Aessopos A., Farmakis D., Karagiorga M et al , 2001, "Cardiac involvement in thalassemia intermedia: a multicenter study" Blood, 2001 97(11): p 3411–3416 13 Aessopos A., Kati M., and Farmakis D., 2007, "Heart disease in thalassemia intermedia: a review of the underlying pathophysiology" Haematologica, 2007 92(5): p 658–665 14 Aessopos A., Stamatelos G., Skoumas V et al 1995, "Pulmonary hypertension and right heart failure in patients with beta-thalassemia intermedia" Chest, 1995 107(1): p 50–53 15 Aessopos et al 2005, "Thalassemia Heart Disease: A Comparative Evaluation of Thalassemia Major and Thalassemia Intermedia." Chest., 2005 127(5): p 1523-1530 16 Alexandre Rodrigues., Guimarães-Filho F.V., Braga J.C.F et al., 2013 "Echocardiography in thalassemic patients on blood transfusions and chelation without heart failure" Arq Bras Cardiol,, 2013 100(1): p 75–81 17 Alizadeh B, Badiee Z, Mahmoudi M, Mohajery M., 2016," Evaluating the correlation between serum NT-proBNP level and diastolic dysfunction severity in BetaThalassemia Major Patients" J Tehran Heart Cent., 2016 11(2): p 68-72 18 Antoine N Saliba, Afif R Harb, Ali T Taher.,2015 , Iron chelation therapy in transfusion-dependent thalassemia patients: current strategies and future directions J Blood Med., 2015 6: p 197–209 19 Bayraktaroğlu S., Aydinok Y., Yildiz D et al., 2011 , The relationship between the myocardial T2* value and left ventricular volumetric and functional parameters in thalassemia major patients Diagn Interv Radiol Ank Turk, 2011 17(4): p 346–351 20 Benjaporn Chinprateep, et al, 2019, Prevalence of left ventricular diastolic dysfunction by cardiac magnetic resonance imaging in thalassemia major patients with normal left ventricular systolic function BMC Cardiovasc Disord 2019 Nov 19(1): p 245 21 Bosi G., Crepaz R., Gamberini M.R et al 2003, Left ventricular remodelling, and systolic and diastolic function in young adults with β thalassaemia major: a Doppler echocardiographic assessment and correlation with haematological data Heart, 2003 89(7): p 762–766 22 Branimir Kanazirev, Maria Dimova et al 2017, Early identification of heart failure in patients with thalassemia major by NT-pro-BNP examination Correlation with echocardiographic parameters of morphology and function International Journal of Medical and Health Research , 2017 3(12): p 22-29 23 C Hershko, 2007, Iron loading and its clinical implications Am J Hematol, 2007 82 (Suppl 12): p 1147-1148 24 Cappellini M.-D., Cohen A., Eleftheriou A et al 2008 , Guidelines for the Clinical Management of Thalassaemia, Thalassaemia International Federation Nicosia (CY) 2008 25 Chetan Kumar Nanjegowda , Sowmini Padmanabh Kamath , Padmanabh Kamath et al, 2019,"Comparison of diastolic function in children with transfusion dependent beta thalassemia major by tissue and conventional doppler imaging indices and its correlation with serum ferritin levels" Turk J Pediatr 2019 61(2): p 250-256 26 Cheung Y., Yu W., Li S et al 2012 , Dynamic dyssynchrony and impaired contractile reserve of the left ventricle in beta-thalassaemia major: an exercise echocardiographic study PloS One, 2012 7(9): p e45265 27 Claudia Bollig, Lisa K Schell, Gerta Rücker et al.,2017, Deferasirox for managing iron overload in people with thalassaemia Cochrane Database Syst Rev , 2017 8(8): p CD007476 28 Cogliandro T, Derchi G, Mancuso L et al, 2008, "Guideline recommendations for heart complications in thalassemia major" J Cardiovasc Med Hagerst, 2008 9: p 515–525 29 D., Kremastinos D.T and Farmakis, 2011, "Iron overload cardiomyopathy in clinical practice" Circulation, 2011 124(20): p 2253– 2263 30 DeBaun MR, Frei-Jones MJ, Vichinsky EP, 2016, "Hemoglobinopathies" In: Kliegman RM, Stanton BF, St Geme JW, Schor NF, eds, Nelson Textbook of Pediatrics, Philadelphia, PA: Elsevier 2016 31 Djer M.M., Anggriawan S.L., Gatot D et al 2013 , Correlation between T2* cardiovascular magnetic resonance with left ventricular function and mass in adolescent and adult major thalassemia patients with iron overload Acta Medica Indones, 2013 45(4): p 295–301 32 E., Rund D and Rachmilewitz, New trends in the treatment of betathalassemia Crit Rev Oncol Hematol, 2000 33(2): p 105–118 33 F.A Flachskampf, T Biering-Sorensen, S.D Solomon, O Duvernoy, T Bjerner, O.A Smiseth., 2015, Cardiac imaging to evaluate left ventricular diastolic function J Am Coll Cardiol Img, , 2015 8(2015): p 1071-1093 34 Fernandes J.L., Silveira M.A., Fertrin K et al 2012 , Left and right ventricular function and volume assessment in young thalassemia major patients with no related myocardial iron overload Ann Hematol, 2012 91(12): p 1839–1844 35 Galanello R, Eleftheriou A, Old J.,Petrou M, Angastinictis M 2005, Prevention of Thalassemia and other Hemoglobin Disorders Thalassemia International Federation Publications, 2005 1(10) 36 Helen Bornaun, Reyhan Dedeoglu, Kazim Oztarhan et al, 2016, Detection of Early Right Ventricular Dysfunction in Young Patients With Thalassemia Major Using Tissue Doppler Imaging Iran J Pediatr, 2016 26(3): p e5808 37 Hussein Kadhem Al-Hakeim.,2020, Major Depression in Children with Transfusion-Dependent Thalassemia Is Strongly Associated with the Combined Effects of Blood Transfusion Rate, Iron Overload, and Increased Pro-inflammatory Cytokines Neurotoxicity Research 2020 38: p 228–241 38 J Webb, L Fovargue , K Tondel , et al., 2018, The Emerging Role of Cardiac Magnetic Resonance Imaging in the Evaluation of Patients with HFpEF Current Heart Failure Reports,, 2018 15(2018): p 1-9 39 Jabbar D.A., Davison G., and Muslin A.J., 2007, Getting the iron out: preventing and treating heart failure in transfusion-dependent thalassemia Cleve Clin J Med, 2007 74(11): p 807–810, 813–816 40 John C Wood et al., 2008, Onset of cardiac iron loading in pediatric patients with thalassemia major Haematologica., 2008 93(6): p 917–920 41 Kontoghiorghe C.N and Kontoghiorghes G.J, 2016, Efficacy and safety of iron-chelation therapy with deferoxamine, deferiprone, and deferasirox for the treatment of iron-loaded patients with non-transfusion-dependent thalassemia syndromes Drug Des Devel Ther, 2016 10: p 465–481 42 Kremastinos DT, Farmakis D, Aessopos A et al, 2010, Beta-thalassemia cardiomyopathy: history, present considerations, and future perspectives Circ Heart Fail., 2010 3: p 451– 458 43 Kremastinos, Tsiapras, Tsetsos et al, 1993, Left ventricular diastolic Doppler characteristics in beta-thalassemia major Circulation, 1993 88(3): p 11-27-35 44 Lang R.M., Badano L.P., Mor-Avi V et al 2015 , Recommendations for cardiac chamber quantification by echocardiography in adults: an update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging J Am Soc Echocardiogr Off Publ Am Soc Echocardiogr, 2015 28(1): p 1-39.e14 45 Lau K.C., Li A.M., Hui P.W et al 1989, Left ventricular function in betathalassemia major Arch Dis Child, 1989 64(7): p 1046-1051 46 Liguori C., Pitocco F., Di Giampietro I et al (2015), Magnetic resonance comparison of left-right heart volumetric and functional parameters in thalassemia major and thalassemia intermedia patients BioMed Res Int, 2015: p 857642 47 Mohamed H Ibrahim et al, 2016, Early detection of myocardial dysfunction in poorly treated pediatric thalassemia children and adolescents: Two Saudi centers experience Ann Med Surg (Lond), 2016 9: p 6-11 48 Mohammed A Chamsi-Pasha et al.,2020 CMR in the Evaluation of Diastolic Dysfunction and Phenotyping of HFpEF: Current Role and Future Perspectives JACC Cardiovasc Imaging , 2020 13(1 Pt 2): p 283-296 49 Olivieri N.F., Nathan D.G., MacMillan J.H, Survival in medically treated patients with homozygous beta-thalassemia NEJM, 1994 331: p 574–578 50 Ponikowski P, Voors AA, Anker SD, et al, 2016, ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC) Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC Eur Heart J, 2016 37(2): p 129-200 51 S.F Fonseca, E.Y Kimura, J Kerbauy, 1995, Assessment of iron status in individuals with heterozygotic β-thalassemia Rev Assoc Med Bras, 1995 41(3): p 203-206 52 Salem E.DerazSameh A.Abd El NabyAsmaa A.Mahmoud., 2020, Assessment of ventricular dysfunction in Egyptian children with Beta-thalassemia major ScienceDirect, Original Research Report,, 2020 53 Samira Z, et al ,2014 , The early cardiac involvement in patients with βthalassemia major The Egyptian Heart Journal, 2013 65(3): p 243-249 54 Sh Ansari, A Baghersalimi, A Azarkeivan, 2014, Quality of life in patients with thalassemia major Iran J Ped Hematol Oncol, 2014 4(2): p 57–63 55 Silvilairat S, Sittiwangkul R, Pongprot Y, et al, 2008, Tissue Doppler echocardiography reliably reflects severity of iron overload in pediatric patients with beta thalassemia Eur J Echocardiogy, 2008 9: p 368-372 56 Spirito P et al, 1990, Restrictive diastolic abnormalities identified by Doppler echocardiography in patients with thalassemia major Circulation, 1990 82(1): p 88-94 57 Stella V Brili M.D., Stamatis S Castelanos M.D et al , 1997, The effect of iron overload in the hearts of patients with beta-thalassemia Clin Cardiol, 1997 20(6): p 541-6 58 Suporn Chuncharunee, Nattiya Teawtrakul et al.,2019, Review of diseaserelated complications and management in adult patients with thalassemia: A multi-center study in Thailand Plos One,, 2019 59 Vogel M, Anderson L.J, Holden S, 2003, Tissue doppler echocardiography in patients with beta thalassemia detects early myocardial dysfunction related to myocardial iron overload Eur Heart J , 2003 24: p 113–119 60 W.C Lam, D.J Pennell, 2016, Imaging of the heart: historical perspective and recent advances Postgrad Med J, 92(2016): p 99-104 61 Wahidiyat P.A., Iskandar S.D., and Sekarsari D ,2018, Evaluation of Iron Overload Between Age Groups Using Magnetic Resonance Imaging and Its Correlation with Iron Profile in Transfusion-dependent Thalassemia Acta Med Indones,, 2018 50(3): p 230-236 62 Westwood M.A., Wonke B., Maceira A.M et al.2005 , Left ventricular diastolic function compared with T2* cardiovascular magnetic resonance for early detection of myocardial iron overload in thalassemia major J Magn Reson Imaging JMRI, 2005 22(2): p 229–233 63 Yuksel IO, Koklu E, Kurtoglu E, et al,2016, The Association between Serum Ferritin level, Tissue Doppler echocardiography, Cardiac T2*MRI, and heart Rate Recovery in Patients with Beta Thalassemia Major Zhonghua Minquo Xin Zang Xue Hui Za Zhi, 2016 32(2): p 231-238 64 Zurlo M.G., De Stefano P., Borgna-Pignatti C et al.,1989, Survival and causes of death in thalassaemia major Lancet Lond Engl, 1989 2(8653): p 27–30 65 Z J Paul Carpenter, Francisco Alpendurada, 2010, Monica Deac Right ventricular volumes and function in thalassemia major patients in the absence of myocardial iron overload J Cardiovasc Magn Reson 2010; 12(1): 24 Published online 2010 Apr 23 66 Zahra Badiee , Behzad Alizade, Mahmoud Mahmoudi, 2016 Evaluating the Correlation between Serum NT-proBNP Level and Diastolic Dysfunction Severity in Beta-Thalassemia Major Patients J Tehran Heart Cent 2016 Apr 13; 11(2): 68–72 ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bệnh án số: I Hành 1.Họ tên bệnh nhân:……… … Mã bệnh nhân:………… … 2.Giới: Nam (1) □ Nữ (2) □ 3.Tuổi: Nghề nghiệp: Dân tộc: Kinh (1) □ ; Thiểu số (2) □ Địa chỉ: Thành thị (1) □ Nông thôn (2) □ Ngày vào viện: Lý vào viện: II Lâm sàng: Cân nặng : ( / kg) chiều cao: BMI ……./…… (kg/m2) Triệu chứng năng: Khó thở gắng sức Có (1) □ Khơng (2) □ Đau ngực Có (1) □ Khơng (2) □ Mạch nhanh Có (1) □ Khơng (2) □ Mệt mỏi: Có (1) □ Khơng (2) □ Hoa mắt chóng mặt : Có (1) □ Khơng (2) □ V CẬN LÂM SÀNG Công thức máu: WBC MCV HCT PLT MCH Hb RBC MCHC RDW Sinh hóa máu ferritin ure bilirubin TP/TT sắt creatinin AST/ALT canxi ion ProBNP Siêu âm Doppler màu tim , Xquang ngực thẳng, điện tim Biến số Trị số Định Biến số Trị số Định nghĩa nghĩa E Cm/s EF % A E’ E/A E/E’ IVRT IVCT LA AO LA/Ao LVEDD LVESD LVMI LVVd Cm/s Cm/s Mm Mm g/m2 Mm FS RV IVSD IVSS LVPWD LVPWS Diameter Ao Diameter LA Chỉ số tim ngực Bóng tim to Tần số tim Dày thất trái Rối loạn nhịp điện tim % Mm Mm Mm Mm Mm Mm Mm % Có/khơng l/ph Có/khơng Có/khơng LVVs mm VI.Tiền sử - thời gian phát bệnh: …….( năm) - Tuổi bắt đầu thải sắt Tuổi bắt đầu truyền máu - Tần suất truyền máu: Tần suất tháng/lần tháng/ lần -6 tháng/lần >6 tháng /lần - Cắt lách Có (1) □ Khơng (2) □ Tuổi cắt lách: Thái Nguyên, ngày……./… / 20 Ngƣời làm bệnh án HV Phạm Ngọc Linh

Ngày đăng: 18/07/2023, 22:54

Xem thêm: