1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả điều trị ung thư gan nguyên phát bằng phương pháp nút mạch hóa chất tại bệnh viện trung ương thái nguyên

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN QUANG HƢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƢ GAN NGUYÊN PHÁT BẰNG PHƢƠNG PHÁP NÚT MẠCH HÓA CHẤT TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II THÁI NGUYÊN, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN QUANG HƢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƢ GAN NGUYÊN PHÁT BẰNG PHƢƠNG PHÁP NÚT MẠCH HÓA CHẤT TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: CK 62720750 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Trƣờng Giang PGS TS Trần Bảo Ngọc THÁI NGUYÊN, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Quang Hưng, học viên lớp Chuyên khoa II khóa 12 Trường Đại học Y- Dược, Đại học Thái Nguyên, chuyên ngành Ngoại, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS Nguyễn Trường Giang PGS.TS Trần Bảo Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2020 Tác giả Nguyễn Quang Hƣng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Ngoại Trường Đại Học Y- Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi tận tình thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn - TS Nguyễn Trương Giang PGS TS Trần Bảo Ngọc - thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy cô Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, đặc biệt Thầy Nguyễn Văn Sửu, PGS.Ts.Trần Đức Quý truyền đạt kiến thức, ln dìu dắt, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Tơi xin bảy tỏ lịng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình tập thể Khoa Chẩn đốn hình ảnh, Bệnh viện Trung ương Thái nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi hợp tác với công việc chuyên môn nghiên cứu khoa học để đến ngày hơm tơi hồn thành xong luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS Hồng Minh Nam - Bộ mơn Y học xã hội Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên, ThS Hoàng Minh Cương - Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tiếp cận phương pháp xử lý số liệu từ ứng dụng hữu ích vào luận văn Tôi xin bảy tỏ cảm ơn tới bệnh nhân thân yêu tin tưởng, hỗ trợ hợp tác giúp tơi hồn thành nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình - Bố Mẹ vợ con, người thân bạn bè sát cánh, dành cho u thương hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2020 Tác giả Nguyễn Quang Hƣng CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFP Alpha Feto Protein Protein bào thai BCLC Barcelona clinic Liver Phân loại ung thư gan lâm Cancer Classification sàng theo Barcelona Bệnh nhân BN CEA Carcino Embryonic Kháng nguyên ung thư biểu mô phôi Antigen CLVT Cắt lớp vi tính ĐM Động mạch ĐMG Động mạch gan HPT Hạ phân thùy HSP Hạ sườn phải LS Lâm sàng MRI Magnetic Resonance Chụp cộng hưởng từ hạt nhân Imaging PEI Percutaneus Ethanol Tiêm cồn qua da Injection TACE Transarterial Nút mạch hóa chất động mạch gan Chemoembolization TAE Trans arterial embolisation Tắc mạch gan TCLS Triệu chứng lâm sàng TM Tĩnh mạch TOCE UTBMTBG Transarterial Oily Chemo Embolization Nút hóa dầu động mạch gan Ung thư biểu mô tế bào gan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu gan phân chia gan 1.1.1 Hình thể ngồi 1.1.2 Sự phân chia gan 1.1.3 Động mạch gan 1.1.4 Động mạch gan riêng 1.1.5 Động mạch gan phải 1.1.6 Động mạch gan trái 1.1.7 Biến đổi giải phẫu động mạch gan 1.2 Sinh lý bệnh gan thay đổi huyết động UTBMTBG 10 1.2.1 Sinh lý bệnh gan 10 1.2.2 Những thay đổi huyết động UTBMTBG 10 1.3 Chẩn đoán UTBMTBG 11 1.3.1 Lâm sàng 11 1.3.2 Xét nghiệm sinh hoá 11 1.3.3 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh 12 1.3.4 Chẩn đoán vi thể 17 1.4 Điều trị UTBMTBG 18 1.4.1 Sơ đồ Chiến lược điều trị HCC theo Hướng dẫn chẩn đoán điều trị UTBMTBG Bộ Y tế năm 2020 18 1.4.2 Phẫu thuật 19 1.4.3 Điều trị tia xạ (Radiotherapy) 20 1.4.4 Đốt nhiệt tần số radio (Radio Frequency Ablation - RFA) 22 1.4.5 Tiêm cồn vào khối u 22 1.5 Các phương pháp điều trị qua đường động mạch gan 22 1.5.1 Truyền hóa chất chống ung thư qua động mạch gan 23 1.5.2 Nút mạch nút hoá chất động mạch gan 23 1.5.3 Biến chứng nút mạch nút hoá chất động mạch gan điều trị UTBMTBG 24 1.5.4 Cách thức tiến hành nút động mạch gan 24 1.5.5 Sau điều trị cần phải theo dõi yếu tố 25 1.6 Tình hình nghiên cứu điều trị UTBMTBG phương pháp nút mạch nút hóa chất động mạch gan 25 1.6.1 Trên giới 25 1.6.2 Tại Việt Nam 26 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Thời gian nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.5 Phương tiện nghiên cứu 29 2.6 Các bước tiến hành can thiệp 30 2.6.1 Phương pháp vô cảm 30 2.6.2 Vị trí chọc động mạch 30 2.6.3 Chụp động mạch luồn chọn lọc động mạch tổn thương 31 2.6.4 Theo dõi sau can thiệp 32 2.6.5 Theo dõi đánh giá hiệu phương pháp 32 2.7 Các tiêu nghiên cứu 34 2.7.1 Các thông số lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị 34 2.7.2 Đặc điểm khối chụp CLVT 36 2.7.3 Theo dõi kết đáp ứng điều trị 37 2.8 Xử lý số liệu 39 2.9 Vấn đề y đức 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 45 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 45 3.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 46 3.3 Kết điều trị nút mạch gan 48 3.3.1 Các số sinh hóa trước sau nút mạch 50 3.4 Sống thêm sau điều trị 55 3.4.1 Thời gian sống thêm toàn 55 3.4.2 Mối liên quan nút mạch lần với số đặc điểm cận lâm sàng 55 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 61 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 61 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 63 2.1 Triệu chứng vào viện thời gian có triệu chứng trước 63 2.2 Triệu chứng thực thể vào viện 64 2.3 Kết chụp CLVT trước nút mạch 64 2.3.1 Kết chụp CLVT ổ bụng 64 2.3.2 Chỉ số AFP 65 Kết điều trị 66 3.1 Số lần nút mạch 66 3.2 Thay đổi lâm sàng, cận lâm sàng sau nút mạch hóa chất 67 Sống thêm toàn 70 4.1 Thời gian sống thêm toàn 70 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến STTB 71 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thể ngồi gan Hình 1.2 Phân chia thùy gan theo tác giả Couinaud Hình 1.3 Động mạch gan chung nhánh Hình 1.4 Động mạch gan riêng Hình 1.5 Các dạng động mạch gan theo Hiatt J.R DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số lâm sàng 34 Bảng 2.2 Các biến số cận lâm sàng 35 Bảng 2.3 Các biến số hình ảnh chụp CLVT 36 Bảng 2.4 Các biến số đáp ứng điều trị 37 Bảng 2.5 Các biến số cận lâm sàng sau điều trị 38 Bảng 3.1 Đặc điểm tiền sử đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.2 Lý vào viện thời gian từ lúc có triệu chứng lúc vào viện đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.3 Chỉ số toàn trạng đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.4 Triệu chứng toàn thân thực thể vào viện 45 Bảng 3.5 Kết xét nghiệm CLS vào viện đối tương nghiên cứu 46 Bảng 3.6 Đặc điểm khối u chụp cắt lớp vi tính 47 Bảng 3.7 Chỉ số Alpha FP 47 Bảng 3.8 Động mạch cấp máu u gan chụp mạch trước can thiệp 48 Bảng 3.9 Số cuống mạch can thiệp 48 Bảng 3.10 Số khối u nút mạch hóa chất 49 Bảng 3.11 Số lần nút mạch 49 Bảng 3.12 Khoảng thời gian nút mạch lần lần 49 Bảng 3.13 Bilirubin trước sau nút mạch 50 Bảng 3.14 Định lượng AST trước sau nút mạch 50 Bảng 3.15 Định lượng ALT trước sau nút mạch 51 Bảng 3.16 Đánh giá tăng sinh mạch sau nút mạch BN nút mạch lần 51 Bảng 3.17 Lắng đọng Lipiodol sau nút mạch tháng 52 Bảng 3.18 Thay đổi triệu chứng lâm sàng (đối với khối u nút mạch lần) 52 Bảng 3.19 So sánh kích thước khối u trước sau nút mạch tháng 52 76 - BN có khối u kích thước < cm có thời gian sống thêm trung bình 26,1 ± 3,2 tháng, nhóm bệnh nhân có khối u > 10 cm có thời gian sống thêm trung bình ngắn, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 400 ng/ml, thời gian sống thêm trung bình 16,2 ± 1,6 tháng - Thời gian sống thêm tồn trung nhóm BN nút mạch từ lần trở lên 31,3 ± 4,1 tháng, nhóm BN nút mạch lần 16,9 ± 1,5 tháng) - Thời gian sống thêm trung bình nhóm BN có Child Pugh A 22,3 ± 2,3 tháng, nhóm Child Pugh B : 16,9 ± 2,3 tháng 77 KHUYẾN NGHỊ - Có thể triển khai phương pháp nút mạch hóa chất điều trị ung thư gan Bệnh viện tuyến tỉnh nhằm giúp người bệnh có nhiều hội điều trị - Nghiên cứu kết hợp phương pháp nút mạch hóa chất với phương pháp khác đốt nhiệt, đốt sóng cao tần, tiêm cồn vào khối u điều trị ung thư biểu mô tế bào gan giai đoạn muộn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bệnh viện Bạch Mai (2013), Ung thư biểu mô tế bào gan, Nhà xuất Y học, truy cập ngày, trang web https://healthvietnam.vn/thuvien/tai-lieu-tieng-viet/tieu-hoa/ung-thu-bieu-mo-te-bao-gan Bộ môn Gải phẫu bệnh trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2019), Bài giảng Giải phẫu bệnh Bộ môn Gải phẫu học đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Bài giảng giải phẫu học tập 2, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học Bộ môn Giải phẫu bệnh (2005), Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học Bộ môn Giải phẫu Đại học Y Hà Nội (2006), Giải phẫu người, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Bộ môn giải phẫu học trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2015), Giáo trình học đại cương, Nhà xuất Y học Bộ môn Sinh lý bệnh - miễn dịch trường Đại học Y Thái Nguyên (2009), Giáo trình Sinh lý bệnh Bộ y Tế (2020), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan, chủ biên, Ban hành kèm theo Quyết định số 3129/QĐ-BYT ngày 17 tháng 07 năm 2020 Dương Huỳnh Thiện (2018), Giải phẫu gan hình ảnh cắt lớp vi tính, truy cập ngày, trang web https://hinhanhhoc.net/giai-phau-gantren-hinh-anh-ct-bs-ckii-duong-huynh-thien/ 10 Đặng Trung Thành, Phạm Cảm Nhung Trần Ngọc Ánh (2019), "Khảo sát giá trị số phương pháp cận lâm sàng chẩn đốn ung thư biểu mơ tế bào gan", Tạp chí Gan Mật Việt Nam 40, tr 38-45 11 Frank H Netter (2007), Atlas giải phẫu người (Bản tiếng Việt), Nhà xuất Y học 12 Hội Gan Mật Việt Nam Phân hội phẫu thuật Gan Mật Tụy (2020), "Khuyến cáo Hội Gan Mật Việt Nam Phân hội phẫu thuật Gan Mật Tụy chẩn đoán điều trị ung thư tế bào gan", Tạp chí Gan Mật Việt Nam 41, tr 13-19 13 Nguyễn Quốc Hùng (2013), "Ứng dụng phương pháp nút mạch can thiệp điều trị ung thư biểu mô tế bào gan nguyên phát", Tạp chí điện quang Việt Nam 12, tr tr.553-559 14 Dương Quang Huy, Nguyễn Quang Duật Vũ Minh Thắng (2011), "Nghiên cứu biến đổi nồng độ Alpha Fetoprotein (AFP) bệnh nhân ung thu biểu mơ tế bào gan sau điều trị hóa chất qua đường động mạch", Tạp chí Y Dược học quân 5(5), tr 15 Huỳnh Quang Huy (2015), Nghiên cứu vai trị cộng hưởng từ chẩn đốn đánh giá kết điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan phương pháp nút mạch hóa dầu, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Ngô Quý Châu cộng (2012), Bệnh học nội khoa (tập 2), Nhà xuất Y học 17 Nguyễn H Trưởng (2015), "Ung thư gan – Tầm soát điều trị", Vietnam Jounal Of Science, tr 1-19 18 Nguyễn Hoàng (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật cắt gan ung thư tế bào gan sau nút động mạch gan, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Quang Thành (2014), Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô gan nguyên phát phương pháp nút mạch gan hóa dầu, Trường đại học Y Hà Nội 20 Phạm Trung Dũng (2019), "Kết sống thêm lâu dài bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan điều trị phương pháp tắc mạch hóa dầu tắc mạch hóa chất sử dụng hạt vi cầu DC-Beads", Tạp chí Gan Mật Việt Nam 39, tr 95-101 21 Tạ Văn Tờ (2013), Chẩn đoán ung thư tế bào học, truy cập ngày, trang web https://benhvienlacviet.vn/chan-doan-bang-te-bao-hoc.html 22 Lê Anh Tuấn (2004), Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan nút hố chất động mạch gan., Chuyên ngành Ung Thư, Đại học Y Hà Nội 23 Cao Thiên Tượng (2020), MRI gan phần II: Các tổn thương ác tính, Hình ảnh học, truy cập ngày, trang web https://hinhanhhoc.net/mrigan-phan-ii-ton-thuong-ac-tinh/ 24 Nguyễn Quang Thành (2014), Đánh giá kết nút mạch gan hóa dầu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng, Chuyên ngành Ung thư, Đại học Y Hà Nội 25 Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người tập II, Nhà xuất Y học TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 Ako, S., et al (2018), "Transcatheter Arterial Chemoembolization to Reduce Size of Hepatocellular Carcinoma before Radiofrequency Ablation", Acta Med Okayama 72(1), pp 47-52 27 Andrea Tsoris and Clinton A Marlar (2020), Use Of The Child Pugh Score In Liver Disease, The National Center for Biotechnology Information (NCBI), accessed, from https://www.ncbi.nlm nih.gov/books/NBK542308/ 28 Baek, Min Young, et al (2019), "Clinical outcomes of patients with a single hepatocellular carcinoma less than cm treated with transarterial chemoembolization", The Korean journal of internal medicine 34(6), pp 1223-1232 29 Barman, Pranab M., et al (2014), "Predictors of mortality in patients with hepatocellular carcinoma undergoing transarterial chemoembolization", Digestive diseases and sciences 59(11), pp 2821-2825 30 Bialecki Eldad S and Bisceglie Adrian M Di (2005), "Diagnosis of hepatocellular carcinoma", HPB : the official journal of the International Hepato Pancreato Biliary Association 7(1), pp 26-34 31 Brown, D B., et al (2004), "Comparison of MELD and Child-Pugh scores to predict survival after chemoembolization for hepatocellular carcinoma", J Vasc Interv Radiol 15(11), pp 1209-18 32 Christian-Miller, Nathaniel and Frenette, Catherine (2018), "Hepatocellular cancer pain: impact and management challenges", Journal of hepatocellular carcinoma 5, pp 75-80 33 Dorn, David P., et al (2014), "Chemoembolization outcomes for hepatocellular carcinoma in cirrhotic patients with compromised liver function", HPB 16(7), pp 648-655 34 Eric Niendorf, et al (2015), "Contrast Enhanced MRI in the Diagnosis of HCC", Diagnostics (Basel, Switzerland) 5(3), pp 383-398 35 Facciorusso, A., et al (2016), "Drug-eluting beads versus conventional chemoembolization for the treatment of unresectable hepatocellular carcinoma", J Gastroenterol Hepatol 31(3), pp 645-53 36 Fernando Pons, Maria Varela, and Josep M Llovet (2005), "Staging systems in hepatocellular carcinoma", HPB : the official journal of the International Hepato Pancreato Biliary Association 7(1), pp 35-41 37 Freddie Bray, et al (2018), "Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries", CA: A Cancer Jounal For Clinic 68, pp 394-424 38 GLOBALCAN (2018), Global Cancer Statis 2018 (Vietnam sheet) 39 Gish, R G., et al (2012), "Liver disease in Viet Nam: screening, surveillance, management and education: a 5-year plan and call to action", J Gastroenterol Hepatol 27(2), pp 238-47 40 Hashem B El-Serag (2012), "Epidemiology of viral hepatitis and hepatocellular carcinoma", Gastroenterology 142(6), pp 12641273.e1 41 He, Chao, et al (2019), "Post-treatment alpha-fetoprotein response predicts prognosis of patients with hepatocellular carcinoma: A metaanalysis", Medicine 98(31), pp e16557-e16557 42 He, Chao, et al (2017), "Changes of alpha-fetoprotein levels could predict recurrent hepatocellular carcinoma survival after trans-arterial chemoembolization", Oncotarget 8(49), pp 85599-85611 43 Hiatt J R, Gabbay J, and Busuttil R W (1994), "Surgical anatomy of the hepatic arteries in 1000 cases", Annals of surgery 220(1), pp 50-52 44 Hina Arif-Tiwari, et al (2014), "MRI of hepatocellular carcinoma: an update of current practices", Diagnostic and interventional radiology (Ankara, Turkey) 20(3), pp 209-221 45 Hironori Tanaka (2020), "Current role of ultrasound in the diagnosis of hepatocellular carcinoma", Journal of Medical Ultrasonics 47(2), pp 239-255 46 Hsein Wei Ooi and Jeremy Jones Couinaud classification of hepatic segments, accessed, from https://radiopaedia.org/articles/couinaudclassification-of-hepatic-segments 47 Huy Do, Son (2015), "Epidemiology of Hepatitis B and C Virus Infections and Liver Cancer in Vietnam", Euroasian journal of hepatogastroenterology 5(1), pp 49-51 48 Hyo Jung Seo, et al (2011), "Evaluation of Bone Metastasis from Hepatocellular Carcinoma Using (18)F-FDG PET/CT and (99m)TcHDP Bone Scintigraphy: Characteristics of Soft Tissue Formation", Nuclear medicine and molecular imaging 45(3), pp 203-211 49 Jared A White, chemoembolization et for al (2017), hepatocellular "Current guidelines carcinoma: Room for for improvement?", Hepatology Communications 1(4), pp 338-346 50 Jean-Luc Raoul, et al (2019), "Updated use of TACE for hepatocellular carcinoma treatment: How and when to use it based on clinical evidence", Cancer Treat Rev 72, pp 28-36 51 Jeong, Y., et al (2015), "Propensity Score Matching Analysis of Changes in Alpha-Fetoprotein Levels after Combined Radiotherapy and Transarterial Chemoembolization for Hepatocellular Carcinoma with Portal Vein Tumor Thrombus", PLoS One 10(8), p e0135298 52 Jin-Young Choi, Jeong-Min Lee, and Claude B Sirlin (2014), "CT and MR Imaging Diagnosis and Staging of Hepatocellular Carcinoma: Part I Development, Growth, and Spread: Key Pathologic and Imaging Aspects", Radiology 272(3), pp 635-654 53 Jorge A Marrero, et al (2018), "Diagnosis, Staging, and Management of Hepatocellular Carcinoma: 2018 Practice Guidance by the American Association for the Study of Liver Diseases" 68(2), pp 723-750 54 Julius Balogh, et al (2016), "Hepatocellular carcinoma: a review", Journal of hepatocellular carcinoma 3, pp 41-53 55 K Kubota, et al (2001), "Evaluation of hepatocellular carcinoma after treatment with transcatheter arterial chemoembolization: comparison of Lipiodol-CT, power Doppler sonography, and dynamic MRI", Abdominal Imaging 26(2), pp 184-190 56 Kenichi Takayasu, et al (2006), "Prospective cohort study of transarterial chemoembolization for unresectable hepatocellular carcinoma in 8510 patients", Gastroenterology 131(2), pp 461-9 57 Kenichi Takayasu, et al (2012), "Superselective transarterial chemoembolization for hepatocellular carcinoma Validation of treatment algorithm proposed by Japanese guidelines", J Hepatol 56(4), pp 886-92 58 Kinoshita, Akiyoshi, et al (2015), "Staging systems for hepatocellular carcinoma: Current status and future perspectives", World journal of hepatology 7(3), pp 406-424 59 Kong, Jie-Yu, et al (2018), "Transarterial chemoembolization extends long-term survival in patients with unresectable hepatocellular carcinoma", Medicine 97(33), pp e11872-e11872 60 Kudo, Masatoshi, et al (2020), "Randomised, multicentre prospective trial of transarterial chemoembolisation (TACE) plus sorafenib as compared with TACE alone in patients with hepatocellular carcinoma: TACTICS trial", Gut 69(8), p 1492 61 Levin, Michael C KewJoseph (1987), Scintigraphy in the Diagnosis of Hepatocellular Carcinoma, Neoplasms of the Liver Springer, Tokyo 62 Liu, Y S., et al (2018), "Five-year outcome of conventional and drugeluting transcatheter arterial chemoembolization in patients with hepatocellular carcinoma", BMC Gastroenterol 18(1), p 124 63 Llovet, J M., et al (2002), "Arterial embolisation or chemoembolisation versus symptomatic treatment in patients with unresectable hepatocellular carcinoma: a randomised controlled trial", Lancet 359(9319), pp 1734-9 64 Matsui O, et al (1993), "Small hepatocellular carcinoma: treatment with subsegmental transcatheter arterial embolization", Radiology 188(1), pp 79-83 65 Matsuo, N., et al (1997), "Optimal lipiodol volume in transcatheter arterial chemoembolotherapy for hepatocellular carcinoma: study based on lipiodol accumulation patterns and histopathologic findings", Semin Oncol 24(2 Suppl 6), pp S6-61-s6-70 66 Min Feng, et al (2017), "Hepatic artery-infusion chemotherapy improved survival of hepatocellular carcinoma after radical hepatectomy", OncoTargets and therapy 10, pp 3001-3005 67 Oken, M M., et al (1982), "Toxicity and response criteria of the Eastern Cooperative Oncology Group", Am J Clin Oncol 5(6), pp 649-55 68 Raoul, J L., et al (2019), "Updated use of TACE for hepatocellular carcinoma treatment: How and when to use it based on clinical evidence", Cancer Treat Rev 72, pp 28-36 69 Ren, Yanqiao, et al (2019), "Improved clinical outcome using transarterial chemoembolization combined with radiofrequency ablation for patients in Barcelona clinic liver cancer stage A or B hepatocellular carcinoma regardless of tumor size: results of a single-center retrospective case control study", BMC cancer 19(1), pp 983-983 70 Riccardo Lencioni, et al (1996), "Assessment of tumor vascularity in hepatocellular carcinoma: comparison of power Doppler US and color Doppler US", Radiology 201(2), pp 353-358 71 Shen, J Y., et al (2017), "Alpha fetoprotein changes predict hepatocellular carcinoma survival beyond the Milan criteria after hepatectomy", J Surg Res 209, pp 102-111 72 Sherif R Z Abdel-Misih and Mark Bloomston (2010), "Liver anatomy", The Surgical clinics of North America 90(4), pp 643-653 73 Song-Huy Nguyen-Dinh, et al (2018), "High burden of hepatocellular carcinoma and viral hepatitis in Southern and Central Vietnam: Experience of a large tertiary referral center, 2010 to 2016", World J Hepatol 10(1), pp 116-123 74 Song Do Seon and Bae Si Hyun (2012), "Changes of guidelines diagnosing hepatocellular carcinoma during the last ten-year period", Clinical and molecular hepatology 18(3), pp 258-267 75 Song, M J., et al (2012), "Comparative study between doxorubicineluting beads and conventional transarterial chemoembolization for treatment of hepatocellular carcinoma", J Hepatol 57(6), pp 1244-50 76 Takaki S, et al (2012), "Long-term outcome of transcatheter subsegmental and segmental arterial chemoemobolization using lipiodol for hepatocellular carcinoma", Cardiovasc Intervent Radiol 35(3), pp 544-54 77 Terzi, E., et al (2014), "TACE performed in patients with a single nodule of hepatocellular carcinoma", BMC Cancer 14, p 601 78 Tiffany Hennedige and Sudhakar Kundapur Venkatesh (2013), "Imaging of hepatocellular carcinoma: diagnosis, staging and treatment monitoring", Cancer imaging : the official publication of the International Cancer Imaging Society 12(3), pp 530-547 79 Timothy W.I Clark (2006), "Complications of hepatic chemoembolization", Seminars in interventional radiology 23(2), pp 119-125 80 Tsuyoshi Tajima, et al (2002), "Sequential Hemodynamic Change in Hepatocellular Carcinoma and Dysplastic Nodules", American Journal of Roentgenology 178(4), pp 885-897 81 Wajid Ali, et al (2013), "Diagnostic Correlation of Histopathological and Radiological Findings in Hepatic Lesions Keeping Histopathology as Gold Standard" 6(6), pp 609-614 82 Walid El Sherbiny, et al (2016), "Changes in Doppler parameters of portal pressure after interventional management of hepatocellular carcinoma", Abdominal Radiology 41(8), pp 1532-1538 83 WHO (2020), WHO report on cancer 84 Yamada R, et al (1983), "Hepatic artery embolization in 120 patients with unresectable hepatoma", Radiology 148(2), pp 397-401 85 Yoshiki Asayama, et al (2008), "Arterial Blood Supply of Hepatocellular Carcinoma and Histologic Grading: RadiologicPathologic Correlation", American Journal of Roentgenology 190(1), pp W28-W34 86 Zeeneldin, Ahmed Abdelmabood, et al (2013), "Transarterial chemoembolization for the treatment of hepatocellular carcinoma: A single center experience including 221 patients", Journal of the Egyptian National Cancer Institute 25(3), pp 143-150 87 Zhu, Kai, Dai, Zhi, and Zhou, Jian (2013), "Biomarkers for hepatocellular carcinoma: progression in early diagnosis, prognosis, and personalized therapy", Biomarker Research 1(1), p 10 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Trường Giang, Trần Bảo Ngọc Kết điều trị ung thư gan nguyên phát phương pháp nút mạch hóa chất Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Tạp chí Y Dược học: số tháng 11 năm 2020, tr.154 - 161 PHỤ LỤC Phụ lục Đánh giá thể trạng bệnh nhân theo thang điểm ECOG/WHO Performance Status Điểm PS Tiêu chuẩn đánh giá Không có triệu chứng lâm sàng, khỏe mạnh Có triệu chứng, giảm khả lao động Có triệu chứng, thời gian nằm < 50% thời gian thức Có triệu chứng, thời gian nằm > 50% thời gian thức Nằm toàn thời gian, phục vụ giường Chết Phụ lục Bảng phân loại xơ gan theo Child Pugh (1991) Các tiêu đánh giá điểm điểm điểm Bilirubin huyết (µmol/l) < 35 35-50 >50 Albumin huyết (mg/dl) >35 35-30 < 30 Cổ trướng không ± + Triệu chứng thần kinh không + ++ Tỷ lệ Prothrombin (%) 100-54 54-44 < 44 Đánh giá giai đoạn: - Child Pugh A: - điểm tiên lượng tốt - Child Pugh B: - điểm Tiên lượng dè dặt - Child Pugh C: 10 - 15 điểm Tiên lượng xấu

Ngày đăng: 18/07/2023, 22:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w