1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả đặt stent kim loại thực quản qua nội soi ở bệnh nhân ung thư thực quản tại bệnh viện việt đức và bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh năm 2017 2019

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

O Ụ V Ọ T OT O Y TẾ N UY N Ọ Y ƢỢ TRƢỜN LÊ DUY HÁCH KẾT QUẢ ẶT STENT K M LO QUA N T ỆN SO Ở ỆN N ÂN UN V ỆN V ỆT Ứ V TỈN Ắ NN LUẬN VĂN T Ự QUẢN T Ƣ T Ự QUẢN ỆN V ỆN A K OA NĂM 2017 - 2019 UY N K OA ẤP THÁI NGUYÊN – NĂM 2019 O Ụ V OT O Ọ T NGUYÊN TRƢỜN Y TẾ Ọ Y ƢỢ LÊ DUY HÁCH KẾT QUẢ ẶT STENT K M LO T Ự QUẢN QUA N SO Ở ỆN N ÂN UN T Ƣ T Ự QUẢN T ỆN V ỆN V ỆT Ứ V ỆN V ỆN A K OA TỈN Ắ N N NĂM 2017 - 2019 huyên ngành: Nội khoa Mã số: K62 72 20 40 LUẬN VĂN UY N K OA ẤP ƣớng dẫn khoa học: P S.TS ƣơng THÁI NGUYÊN - NĂM 2019 ồng Thái LỜ AM OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh thời gian học Chuyên khoa cấp II khóa 11 năm 2017- 2019, Trường Đại Học Y Dược Thái Ngun Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình tác giả khác Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Ngƣời cam đoan Lê Duy Hách LỜ ẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi ln nhận giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Khoa Thăm dò chức năng, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Khoa Nội soi, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Với lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Dương Hồng Thái hướng dẫn suốt thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài Ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Khoa Thăm dị chức năng, nơi tơi cơng tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tơi xin tỏ lịng tri ân tới bệnh nhân cho phép thực lấysố liệu nghiên cứu Cuối tơi xin dành tất tình cảm u quý biết ơn tới người thân gia đình hết lịng u thương, ln động viên giúp đỡ tơi q trình học tập sống Bắc Ninh, ngày 09 tháng 12 năm 2019 Lê Duy Hách AN MỤ hữ viết tắt Ữ V ẾT TẮT hữ viết đầy đủ AJCC American Joint Committee on Cancer: Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ BC Biến chứng BN Bệnh nhân BV Bệnh viện ECOG Eastern Cooperative Oncology Group: Nhóm hợp tác ung thư học phương đông EORTC European Organization for Research and Treatment of Cancer: Tổ chức nghiên cứu điều trị Ung thư Châu Âu PS Performance Status: Toàn trạng TNM Tumor, Node, Metastasis:U nguyên phát, Hạch bạch huyết vùng, Di xa TQ Thực quản UICC Union for International Cancer Control: Hiệp hội Quốc tế phòng chống ung thư UTTQ Ung thư thực quản MỤ LỤ ẶT VẤN Ề hƣơng TỔN QUAN T L ỆU 1.1 Giải phẫu, sinh lý thực quản 1.1.1 Giải phẫu học thực quản 1.1.2 Sinh lý thực quản 1.2 Bệnh ung thư thực quản 1.2.1 Dịch tễ học 1.2.2 Giải phẫu bệnh lý ung thư thực quản 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.2.4 Các giai đoạn ung thư thực quản .10 1.2.5 Các phương pháp điều trị ung thư thực quản 12 1.3 Phương pháp đặt stent qua khối u 16 1.3.1 Lịch sử stent thực quản 16 1.3.2 Các loại stent thực quản 17 1.3.3 Chỉ định chống định 20 1.3.4 Chọn lựa stent 21 1.3.5 Kỹ thuật đặt Stent kim loại thực quản qua nội soi ống mềm 23 1.3.6 Các tai biến, biến chứng thủ thuật đặt stent thực quản 24 1.3.7 Một số yếu tố liên quan đến kết đặt stent thực quản 27 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 1.4.1 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 27 1.4.2 Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh 28 1.5 Một số nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 29 hƣơng Ố TƢỢN V P ƢƠN P PN N ỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .32 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 32 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu .32 2.4 Các biến số số nghiên cứu 33 2.4.1 Các biến số nghiên cứu cách thu thập số liệu 33 2.4.2 Các số nghiên cứu .38 2.5 Quy trình tiến hành thủ thuật .40 2.5.1 Chuẩn bị 40 2.5.2 Các bước tiến hành .41 2.5.3 Đánh giá kết theo dõi biến chứng sau thủ thuật 42 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 44 2.7 Đạo đức nghiên cứu .44 hƣơng KẾT QUẢ N N ỨU 45 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết đặt stent thực quản .45 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 45 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 46 3.1.3 Kết đặt stent thực quản 51 3.2 Mộ số yếu tố liên quan đến kết đặt stent thực quản 58 3.2.1 Liên quan đến kết chung thủ thuật .58 3.2.2 Liên quan đến thời gian sống thêm sau thủ thuật 61 3.2.3 Liên quan đến số biến chứng thủ thuật 64 hƣơng N LUẬN 68 4.1 Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết đặt stent thực quản .68 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .68 4.1.2 Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 69 4.1.3 Về kết thủ thuật 73 4.2 Về số yếu tố liên quan đến kết đặt stent thực quản 78 4.2.1 Liên quan đến kết chung thủ thuật .78 4.2.2 Liên quan đến thời gian sống thêm sau thủ thuật 79 4.2.3 Liên quan đến số biến chứng sau thủ thuật 80 4.3 Một số nhận xét kỹ thuật đặt stent thực quản 82 KẾT LUẬN 88 K UYẾN N T Ị 90 L ỆU T AM K ẢO P Ụ LỤ DAN MỤ ẢN Bảng 1.1 Phân chia giai đoạn ung thư thực quản 11 Bảng 1.2 Bảng tiên lượng sống năm theo phân loại giai đoạn UTTQ 12 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nơi 45 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 46 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân 46 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng trước thủ thuật 47 Bảng 3.6 Thời gian xuất triệu chứng nuốt khó trước thủ thuật 47 Bảng 3.7 Mức độ nuốt khó trước thủ thuật 48 Bảng 3.8 Đặc điểm toàn trạng bệnh nhân trước thủ thuật 48 Bảng 3.9 Phương pháp điều trị trước thủ thuật 49 Bảng 3.10 Vị trí tổn thương thực quản 49 Bảng 3.11 Mức độ hẹp lòng thực quản 50 Bảng 3.12 Chiều dài tổn thương 50 Bảng 3.13 Giai đoạn bệnh 51 Bảng 3.14 Thời gian thực thủ thuật 52 Bảng 3.15 Tỷ lệ loại stent 52 Bảng 3.16 Chiều dài stent 53 Bảng 3.17 Mức độ nuốt khó sau thủ thuật 53 Bảng 3.18 So sánh triệu chứng nuốt khó trước sau thủ thuật 54 Bảng 3.19 Biến chứng sớm thủ thuật 55 Bảng 3.20 Biến chứng muộn thủ thuật 55 Bảng 3.21 Thay đổi cân nặng sau thủ thuật tháng 56 Bảng 3.22 Liên quan nhóm tuổi kết chung 58 Bảng 3.23 Liên quan giai đoạn bệnh kết chung 58 Bảng 3.24 Liên quan nhóm tồn trạng kết chung 59 Bảng 3.25 Liên quan vị trí tổn thương kết chung 59 Bảng 3.26 Liên quan mức độ hẹp lòng thực quản kết 60 Bảng 3.27 Liên quan địa điểm thực thủ thuật kết 60 Bảng 3.28 Mối liên quan mức độ hẹp lòng TQ BC di lệch Stent 64 Bảng 3.29 Mối liên quan vị trí tổn thương biến chứng di lệch Stent 65 Bảng 3.30 Mối liên quan chiều dài tổn thương BC di lệch Stent 65 Bảng 3.31 Mối liên quan vị trí tổn thương biến chứng đau 66 Bảng 3.32 Mối liên quan độ dài Stent biến chứng đau 66 Bảng 3.33 Mối liên quan nong thực quản biến chứng đau 67 Bảng 4.1 So sánh kết thủ thuật đặt stent kỹ thuật lâm sàng với tác giả khác 74 Bảng 4.2 So sánh biến chứng thủ thuật đặt stent với tác giả 76 89 - Thay đổi cân nặng sau thủ thuật: tăng cân giữ nguyên cân: 67,7%; sụt cân: 32,3% - Kết chung thủ thuật: tốt: 51,6%; chưa tốt: 41,9% - Thời gian sống thêm trung bình sau thủ thuật: 20,54 ± 2,04 tuần Một số yếu tố liên quan đến kết đặt stent thực quản - Có mối liên quan giai đoạn bệnh thời gian sống thêm (giai đoạn IIIA, IIIB: 181,2 ngày so với giai đoạn IIIC, IV: 99,5 ngày; p = 0,001) - Có mối liên quan số tồn trạng thời gian sống thêm (p = 0,001) - Có mối liên quan hóa xạ trị trước thủ thuật thời gian sống thêm (4 BN hóa xạ trị trước thủ thuật: 48,5 ngày so với 27 BN không hóa xạ trị trước thủ thuật: 156,9 ngày; p: = 0,003) - Có mối liên quan độ dài stent biến chứng đau dai dẳng (stent dài >11cm: 66,7% so với stent dài ≤ 11cm: 51,6%; p = 0,02) - Giai đoạn bệnh IIIA IIIB có kết tốt cao nhóm giai đoạn IIIC IV (60,0% so với 43,8%: p = 0,37) - Bệnh nhân có số tồn trạng ≤ có kết tốt cao nhóm bệnh nhân có số tồn trạng > (55,6% so với 25%, p = 0,33) - Khơng có khác biệt kết chung thủ thuật địa điểm thực thủ thuật 90 K UYẾN N Ị Qua thời gian nghiên cứu thực kỹ thuật đặt stent kim loại thực quản bệnh nhân ung thư thực quản không cịn định phẫu thuật, tơi có số khuyến nghị sau: Thủ thuật đặt stent thực quản thủ thuật đơn giản tai biến, có hiệu cao việc cải thiện triệu chứng nuốt khó, giúp cho bệnh nhân ung thư thực quản ăn uống đường miệng được, nâng cao thể trạng chất lượng sống bệnh nhân Cần lựa chọn định cách hợp lý, không nên lạm dụng, với bệnh nhân nặng, tiên lượng thời gian sống thêm ngắn Thủ thuật đặt stent thực quản áp dụng triển khai bệnh viện có trang bị máy nội soi dày – tá tràng, hình tăng sáng bác sỹ tiêu hóa đào tạo nội soi can thiệp T T ẾN L ỆU T AM K ẢO V ỆT Lê Quang Quốc Ánh, Cao Hùng Phong (2015), “Đánh giá hiệu đặt stent kim loại qua nội soi bệnh ung thư thực quản không phẫu thuật”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(5), tr 54 – 61 Bệnh viện Bạch mai (2012), “Hình ảnh nội soi bình thường bệnh lý thực quản”, Nội soi ống mềm đường tiêu hóa trên, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bệnh viên đa khoa tỉnh Bắc Ninh (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động Bệnh viện 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai (2011), “ Ung thư thực quản”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 542 – 544 Bộ Y tế(2014), “ Nội soi can thiệp đặt stent ống tiêu hóa”, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chun ngành tiêu hóa,Nhà xuất Y học Nguyễn Hữu Lộc (2001), “ Bệnh ung thư thực quản”, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr – 13 Lê Xuân Thắng, Dương Xuân Nhương, Đào Trường Giang (2013), “Đánh giá hiệu bước đầu kỹ thuật đặt stent thực quản điều trị ung thư thực quản khơng cịn định phẫu thuật Bệnh viện 103”, Tạp chí Y – dược học quân sự, (9), tr.150 – 157 Nguyễn Tiến Thịnh, Dương Minh Thắng, Nguyễn Cảnh Bình (2014), “Đánh giá hiệu độ an toàn kỹ thuật đặt stent thực quản cho bệnh nhân ung thư thực quản khơng cịn định phẫu thuật”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 10, tr.246 – 252 Ngô Phương Minh Thuận CS (2011), “ Đánh giá hiệu kỹ thuật đặt stent kim loại qua nội soi điều trị ung thư thực quản định phẫu thuật bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 2(25) T ẾN 10 AN Adler DJ (2013), “Esophageal Stents: Placement, Complications, Tips, and Tricks”, Science Direct 1(1): 66 – 68 11 Alessandro Recipi, Giacomo Rando (2008), "Expandable Stents for Malignant Dysphagia" Techniques in Gastointestinal Endoscopy,10, pp.175-183 12 Bassi M., Luigiano C., Fabbri C., et al (2015), "Large diameter fully covered self-expanding metal stent placement for palliation of proximal malignant esophageal strictures" Dis Esophagus 28(6): 579-584 13 Bor R., Fábián A., Bálint A., et al (2017), "Endoscopic management of complications of self-expandable metal stents for treatment of malignant esophageal stenosis and tracheoesophageal fistulas." Therapeutic Advanced Gastroenterol 10(8): 599-607 14 Coron E., David G., Lecleire S., et al (2016), "Antireflux versus conventional self-expanding metallic Stents (SEMS) for distal esophageal cancer: results of a multicenter randomized trial." Endoscopy International Open 4(6): E730-736 15 Chen H., Ni Z., Jing D., et al (2017), "Novel stent in the palliation of malignant esophageal strictures: a retrospective study." Dis Esophagus 30(3): 1-5 16 Christie NA., Buenaventura PO., Fernando HC., et al (2001), "Results of expandable metal stents for malignant esophageal obstruction in 100 patients: short-term and long-term follow-up." Ann Thorac Surg 71(6): 1797-1801; discussion 1801-1792 17 Dai Y., Li C., Xie Yet al., (2014) "Interventions for dysphagia in oesophageal cancer." Cochrane Database Syst Rev(10): CD005048 18 Didden P., Reijm AN., Erler NS., et al (2018) "Fully vs partially covered selfexpandable metal stent for palliation of malignant esophageal strictures: a randomized trial (the COPAC study)." Endoscopy 19 Doosti-Irani A., Mansournia MA., Rahimi-Foroushani A., (2010), "Palliation of malignant esophageal obstruction and fistulas with self expandable metallic stents" World J Gastroenterol, 16(45), 5739-5745 20 Doosti-Irani A., Mansournia M A., Rahimi-Foroushani A.,et al (2017), "Complications of stent placement in patients with esophageal cancer: A systematic review and network meta-analysis" PLoS ONE,12(10)e0184784 21 Dua KS (2017) "History of the Use of Esophageal Stent in Management of Dysphagia and Its Improvement Over the Years." Dysphagia 32(1): 39-49 22 Edge SB., Compton CC., (2010), "The American Joint Committee on Cancer: the 7th edition of the AJCC cancer staging manual and the future of TNM" Ann Surg Oncol, 17(6), 1471-1474 23 Fuccio L., Scagliarini M., Frazzoni L., et al (2016) "Development of a prediction model of adverse events after stent placement for esophageal cancer." Gastrointest Endosc 83(4): 746-752 24 Gray RT., O'Donnell ME., Scott RD., et al (2011) "Self-expanding metal stent insertion for inoperable esophageal carcinoma in Belfast: an audit of outcomes and literature review." Dis Esophagus 24(8): 569-574 25 Hindy P., Hong J., Lam-Tsai Y., et al (2012) "A comprehensive review of esophageal stents." Gastroenterol Hepatol (N Y) 8(8): 526-534 26 International Agency for Research on Cancer(2012), “Oesophageal Cancer Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2012”, Globocan cancer Fact Sheets: Oesophageal Cancer 27 Iwasaki H., Mizushima T., Suzuki Y., et al (2017) "Factors That Affect Stent-Related Complications in Patients with Malignant Obstruction of the Esophagus or Gastric Cardia." Gut Liver 11(1): 47-54 28 Kang Y (2019), “A Review of Self-Expanding Esophageal Stents for the Palliation Therapy of Inoperable Esophageal Malignancies“, Biomed Res int 29 Khalid Hameed, Hashmatullad Khan, Rahman Ud Din et al (2010), "Self-expandable metal stents in palliation of malignant esophageal obstruction" Goma Journal of Medical Sciences 8, 39-43 30 Kim JY., Kim SG., Lim JH., et al (2015) "Clinical outcomes of esophageal stents in patients with malignant esophageal obstruction according to palliative additional treatment." J Dig Dis 16(10): 575-584 31 Kujawski K., Stasiak M., Rysz J., (2012), “The evaluation of esophageal stenting complications in palliative treatment of dysphagia related to esophageal cancer”, Med Sci Monit, 18(5), 323 – 329 32 Kuwano H., Nishimura Y., Oyama T., et al (2015), "Guidelines for diagnosis and treatment of carcinoma of the esophagus April 2012 edited by the Japan Esophageal Society" Esophagus;12:1–30 33 Law R., Prabhu A., Fujii-Lau L., et al (2018) "Stent migration following endoscopic suture fixation of esophageal self-expandable metal stents: a systematic review and meta-analysis." Surg Endosc 32(2): 675-681 34 Lee, S H (2001), "The role of oesophageal stenting in the non-surgical management of oesophageal strictures" Br J Radiol, 74(886), 891-900 35 Lu YF., Chung CS., Liu CY., et al (2018) "Esophageal Metal Stents with Concurrent Chemoradiation Therapy for Locally Advanced Esophageal Cancer: Safe or Not?" Oncologist 36 Madhusudhan C., Saluja SS., Pal S., et al (2009), "Palliative stenting for relief of dysphagia in patients with inoperable esophageal cancer: impact on quality of life" Dis Esophagus, 22(4), 331-336 37 Mao A (2016), "Interventional Therapy of Esophageal Cancer" Gastrointest Tumors 3(2):59-68 38 Mellow, M H., Pinkas, H (1985), "Endoscopic laser therapy for malignancies affecting the esophagus and gastroesophageal junction Analysis of technical and functional efficacy" Arch Intern Med, 145(8) 39 Min YW., Jang EY., Jung JH., et al (2017) "Comparison between gastrostomy feeding and self-expandable metal stent insertion for patients with esophageal cancer and dysphagia." PLoS One 12(6): e0179522 40 Moses FM and Wong RK (2002) "Stents for Esophageal Disease." Curr Treat Options Gastroenterol 5(1): 63-71 41 Padhan RK., Nongthombam SK., Venuthurimilli A., et al (2016) "Assessment of safety and efficacy of an indigenous self-expandable fully covered esophageal metal stent for palliation of esophageal cancer." Indian J Cancer 53(4): 534-537 42 Poincloux L., Sautel C., Rouquette O., et al (2016) "The Clinical Outcome in Patients Treated With a Newly Designed SEMS in Cervical Esophageal Strictures and Fistulas." J Clin Gastroenterol 50(5): 379-387 43 Qiu G., Tao Y., Du X., et al (2013) "The impact of prior radiotherapy on fatal complications after self-expandable metallic stents (SEMS) for malignant dysphagia due to esophageal carcinoma" Dis Esophagus 26(2): 175-181 44 Reijm AN., Didden P., Bruno MJ., et al (2016) "Early pain detection and management after esophageal metal stent placement in incurable cancer patients: A prospective observational cohort study." Endoscopy International Open 4(8): E890-894 45 Reijm AN., Didden P., Schelling SJC., et al (2019) "Self-expandable metal stent placement for malignant esophageal strictures - changes in clinical outcomes over time." Endoscopy 51(1):18-29 46 Repici A., Jovani M., Hassan C., et al (2014) "Management of inoperable malignant oesophageal strictures with fully covered WallFlex((R)) stent: a multicentre prospective study." Dig Liver Dis 46(12): 1093-1098 47 Ribeiro MSI., da Costa Martins B., Simas de Lima M., et al (2018) "Self-expandable metal stent for malignant esophagorespiratory fistula: predictive factors associated with clinical failure." Gastrointest Endosc 87(2): 390-396 48 Rodrigues-Pinto E., Pereira P., Coelho R., et al (2017) "Outcome and risk factors assessment for adverse events in advanced esophageal cancer patients after self-expanding metal stents placement." Dis Esophagus 30(3): 1-6 49 Saligram S., Lim D., Pena L., et al (2017) "Safety and feasibility of esophageal self- expandable metal stent placement without the aid of fluoroscopy." Dis Esophagus 30(8): 1-6 50 Sharma P., Kozarek R., Inadomi J M.,(2010), “Role of esophageal stents in benign and malignant diseases“, American Journal of Gastroenterology 105(2):258–273 51 Siddiqui AA., Sarkar A., Beltz S., et al (2012) "Placement of fully covered self-expandable metal stents in patients with locally advanced esophageal cancer before neoadjuvant therapy." Gastrointest Endosc 76(1): 44-51 52 So H., Ahn J Y., Han S., et al (2018) "Efficacy and Safety of Fully Covered Self-Expanding Metal Stents for Malignant Esophageal Obstruction." Digestive Diseases and Sciences 63(1): 234-241 53 Spaander M C., Baron T H., Siersema P D., et al (2016) "Esophageal stenting for benign and malignant disease: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Clinical Guideline." Endoscopy 48(10): 939-948 54 Stewart DJ., Balamurugan R., Everitt NJ., et al (2013) "Ten-year experience of esophageal self-expanding metal stent insertion at a single institution." Dis Esophagus 26(3): 276-281 55 S&G Biotech Inc (2019) “Instruction for use EGIS Esophageal Stent", Instruction for use EGIS Esophageal Stent & Introducer Systems: 13 – 17 56 Thomas S., Siddiqui AA., Taylor LJ., et al (2019) “Fully-covered esophageal stent migration rates in benign and malignant disease: a multicenter retrospective study" Endosc Int Open 7(6) 57 Vermeulen BD and Siersema PD (2018) "Esophageal Stenting in Clinical Practice: an Overview." Curr Treat Options Gastroenterol 16(2): 260-273 58 Watanabe K., Hikichi T., Nakamuraet J., et al (2017) "Feasibility of esophageal stent fixation with an over-the-scope-clip for malignant esophageal strictures to prevent migration." Endosc Int Open 5(11): E1044-E1049 59 White RE., Chepkwony R., Mwachiro M., et al (2015) "Randomized Trial of Small-diameter Versus Large-diameter Esophageal Stents for Palliation of Malignant Esophageal Obstruction." J Clin Gastroenterol 49(8): 660-665 60 Yang J., Siddiqui AA., Kowalski TE., et al (2017) "Esophageal stent fixation with endoscopic suturing device improves clinical outcomes and reduces complications in patients with locally advanced esophageal cancer prior to neoadjuvant therapy: a large multicenter experience." Surg Endosc 31(3): 1414-1419 MẪU ỆN NN N ỨU ẶT STENT T Ự QUẢN ( Phụ lục 1) Số lưu trữ:…………… Số Bệnh án:……… I Hành Họ tên:…………………………………Tuổi……………… Giới: Nam/Nữ Dân tộc: …………………………………………………………………… Nghề nghiệp………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Địa liên lạc:…………………………………………………… Số điện thoại……………………………………………… Ngày vào viện:………………………………………………………… Ngày làm thủ thuật:………………………………………………………… Lý nhập viện: Nuốt khó □ Sụt cân □ Nơn ọe □ Đau ngực □ Nói khàn □ Lý khác □ Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng - Cân nặng: Khi vào viện:……………… kg Sau thủ thuật tháng:…… kg - Tiền sử thân: Uống rượu □ Hút thuốc □ Ăn thức ăn nhiều gia vị □ - Phương pháp điều trị trước thủ thuật: Khơng □ - Chỉ số tồn trạng (PS): □ 1□ 2□ Hóa trị □ 3□ Xạ trị □ 4□ - Thời gian có triệu chứng nuốt khó: ……… tháng - Mức độ nuốt khó trước thủ thuật Độ □ Độ 1□ Độ □ Độ □ Độ □ - Vị trí tổn thương nội soi: 1/3 TQ □ 1/3 □ 1/3 TQ □ 1/3 TQ □ 1/3 □ - Mức độ hẹp lòng thực quản tổn thương: Cịn qua máy nội soi □ Khơng qua máy soi □ - Độ dài tổn thương: ≤ 4cm □ 5cm – 6cm □ 7cm - 8cm □ 9cm – 10cm □ > 10cm □ - CT – scanner: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Chẩn đoán TNM: - Xếp loại giai đoạn: - Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh lý Ung thư biểu mô tế bào gai □ Ung thư biểu mô tuyến □ Ung thư khác □ V Kết thủ thuật - Sự thành công thủ thuật: Thành công □ Thất bại □ Có □ Khơng □ - Nong thực quản trước đặt stent: - Thời gian làm thủ thuật: phút - Loại stent: Có van chống trào ngược □ Khơng có van chống trào ngược □ - Chiều dài stent: 9cm □ 11cm □ 13cm □ 15cm □ Độ □ Độ □ Độ □ - Mức độ nuốt khó sau thủ thuật Độ □ Độ 1□ - Tai biến thủ thuật: Thủng thực quản □ Sặc thức ăn □ Chèn ép đường thở □ Đặt stent khơng vị trí □ 17cm □ - Biến chứng sớm thủ thuật (trong tuần sau thủ thuật): Đau ngực □ Đau bụng □ Xuất huyết □ Nơn ói □ Khác □ - Biến chứng muộn thủ thuật ( > tuần sau thủ thuật) Thời gian (tháng) Biến chứng STT Đau ngực dai dẳng Trào ngược dày – thực quản Tắc stent khối Tắc stent khối u xâm lấn vào lòng stent Tắc stent khối u xâm lấn hai đầu stent Di lệch stent Dị khí quản – thực quản Xuất huyết Thủng thực quản 10 Viêm phổi hít tuần – 1–3 >3 tháng tháng tháng thức ăn - Thời gian sống thêm: …….tháng ( Ngày tử vong:……… ) Ngày… tháng… năm 201 Ngƣời làm bệnh án ThS Lê Duy Hách Họ tên: TRẦN ỮU Tuổi: 55 Địa chỉ: Nghĩa Đạo - Thuận Thành Số HS: 19131813 Họ tên: N UYỄN T Ế 19162574 Địa chỉ: Đại Đồng Thành - Thuận Thành Tuổi: 60 Số HS:

Ngày đăng: 19/07/2023, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w