Thực trạng tuân thủ điều trị insulin ở người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên

44 10 0
Thực trạng tuân thủ điều trị insulin ở người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN VIỆT HƯƠNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN VIỆT HƯƠNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Điều dưỡng nội khoa Giảng viên hướng dẫn: TTND.TS.BS Ngô Huy Hoàng NAM ĐỊNH – 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề, tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ hỗ trợ chân thành, hiệu Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học Bộ môn Điều dưỡng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Tơi chân thành gửi lời cảm ơn đến TTND.TS.BS Ngô Huy Hồng, người thầy tận tình hướng dẫn khoa học, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành chun đề Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực chuyên đề sở Tơi xin cảm ơn tồn thể bác sỹ, điều dưỡng đồng nghiệp tham gia giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình thực tập viết chuyên đề báo cáo Cuối cùng, ghi nhớ chia sẻ, động viên, hết lòng bố, mẹ, chồng, bạn bè giúp đỡ, cho tơi thêm nghị lực để học tập hồn thành chuyên đề Nam Định, ngày 01 tháng 08 năm 2021 Học viên Nguyễn Việt Hương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề riêng hướng dẫn khoa học TTND.TS.BS Ngơ Huy Hồng Tất nội dung chun đề tơi tìm hiểu trực tiếp thực Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung chuyên đề Nam Định, ngày 01 tháng 08 năm 2021 Học viên Nguyễn Việt Hương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 Chương II: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 18 2.1 Giới thiệu sơ lược Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 18 2.1 Thực trạng tuân thủ điều trị insulin người bệnh đái tháo đường type2 điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 19 2.1.1 Đối tượng phương pháp khảo sát 19 2.1.2 Kết khảo sát 21 2.2 Phân tích ưu, nhược điểm 23 2.2.1 Ưu điểm hội 23 2.2.2 Nhược điểm nguyên nhân 23 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA: Hiệp hội đái tháo đường Mỹ BVTWTN: Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên ĐTĐ: Đái tháo đường IDF: Liên đoàn đái tháo đường giới WHO: Tổ chức y tế giới VADE: Hội nội tiết đái tháo đường Việt Nam iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mục tiêu điều trị cho người bệnh ĐTĐ trưởng thành, khơng có thai 10 Bảng 2.1: Đặc điểm người bệnh đái tháo đường type khảo sát 21 Bảng 2.2: Đặc điểm tình trạng bệnh 22 Bảng 2.3: Kết đánh giá kiến thức tự tiêm insuin 22 Bảng 2.4: Thực hành tự tiêm Insulin người bệnh ĐTĐ type 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thách thức lớn với ngành y tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Đái tháo đường (ĐTĐ) vấn đề xã hội mang tính chất tồn cầu trở thành nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ tư thứ năm nước phát triển xếp vào nhóm bệnh khơng lây phát triển nhanh giới Theo thống kê Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế năm 2019 Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường tồn cầu năm 2019 ước tính 9,3% (tương đương 463 triệu người), tăng lên 10,2% (578 triệu người) vào năm 2030 10,9% (700 triệu người) vào năm 2045 Tỷ lệ mắc bệnh thành thị (10,8%) cao so với nông thôn (7,2%) nước có thu nhập cao (10,4%) so với nước có thu nhập thấp (4,0%) Một phần hai (50,1%) người sống chung với bệnh đái tháo đường họ bị bệnh đái tháo đường Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose tồn cầu ước tính 7,5% (374 triệu) vào năm 2019 dự kiến đạt 8,0% (454 triệu) vào năm 2030 8,6% (548 triệu) vào năm 2045, Trong đó, vùng Đơng Nam Á có đến 82 triệu người mắc đái tháo đường [21] Tại Việt Nam, số liệu từ Hội Nội tiết đái tháo đường Việt Nam (VADE) cho biết, có tới 3,53 triệu người “chung sống” với bệnh ĐTĐ, ngày có 80 trường hợp tử vong biến chứng liên quan Dự báo, số người bắc bệnh tăng lên 6,3 triệu vào năm 2045 Với số liệu nói trên, Việt Nam xếp nằm 10 quốc gia có tỷ lệ gia tăng người bệnh ĐTĐ cao giới với tỷ lệ người bệnh tăng 5,5% năm [5] Bên cạnh tỷ lệ tử vong ĐTĐ Việt Nam đứng thứ bệnh không lây nhiễm Nhiều nghiên cứu cho thấy có nhiều biến chứng bệnh đái tháo đường gây như: biến chứng thần kinh, tim mạch, thận, mắt, nhiễm trùng, hạ đường huyết hay hôn mê nhiễm toan ceton… Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên (BVTWTN) Bệnh viện hạng I trực thuộc Bộ Y tế đóng địa bàn tỉnh Thái Nguyên có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân dân tộc miền núi phía Bắc Bệnh viện có chức khám điều trị tất mặt bệnh có bệnh đái tháo đường với lưu lượng lớn người bệnh Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Trung Ương Thái Ngun, ngồi nhiệm vụ thực cơng tác khám chữa bệnh cho người bệnh, giao nhiệm vụ quản lý, điều trị ngoại trú bệnh mạn tính khơng lây nhiễm có đái tháo đường (có khoảng 3000 người bệnh), số tỷ lệ người bệnh đái tháo đường type chiếm tới 2/3 số trường hợp đái tháo đường Theo số liệu Khoa khám bệnh, số lượng người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú định tiêm insulin chiếm tỷ lệ đáng kể Việc tuân thủ điều trị insulin nhà người bệnh đóng vai trò quan trọng Song vấn đề chưa đề cập nhiều địa phương Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng điều trị Bệnh viện, làm giảm chậm trình biến chứng, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh, đặc biệt người bệnh đái tháo đường type sử dụng insulin, tiến hành chuyên đề: “Thực trạng tuân thủ điều trị insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên”, với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức thực hành tuân thủ sử dụng Insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2021 Đề xuất số giải pháp tăng cường tuân thủ sử dụng Insulin cho người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 22 Bảng 2.2: Đặc điểm tình trạng bệnh (n=63) Nội dung Thời gian điều trị Số lượng Tỷ lệ % < năm 17 27,0 5-9 năm 20 31,7 ≥ 10 năm 26 41,3 lần 10 15,9 lần 32 50,8 > lần 21 33,3 < 7,5 43 68,3 7,5-8 12 19,0 >8 12,7 Số lần tiêm ngày HbA1c (%) Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có thời gian điều trị bệnh ĐTĐ từ ≥ 10 năm chiếm tỷ lệ cao (41,33%), thời gian điều trị từ 5-9 năm chiếm 31,7%, < năm chiếm 27% Số lần tiêm ngày lần chiếm nhiều chiếm 50,8%, >3 lần chiếm 33,3% lần tiêm ngày chiếm 15,9% HbA1C người bệnh dao động từ 5,7 – 13,8%; giá trị trung bình 7,6 ± 1,32% 2.1.2.2 Kiến thức tiêm insulin người bệnh khảo sát Bảng 2.3 Kết đánh giá kiến thức tự tiêm insuin (n=63) Kiến thức tự tiêm Số lượng Tỷ lệ % Đạt 41 65,1 Không đạt 22 34,9 Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh đạt kiến thức tự tiêm insulin 65,1% 2.1.2.3 Kết thực hành tự tiêm insulin người bệnh ĐTĐ type Bảng 2.4: Thực hành tự tiêm Insulin người bệnh ĐTĐ type (n=63) Thực hành tự tiêm Số lượng Tỷ lệ % Tốt [22 - 28 điểm] 19 30,2 Khá [18 - 21 điểm] 33 52,4 Kém [0 - 17 điểm] 11 17,5 23 Nhận xét: Quan sát 63 người bệnh tự tiêm insulin Phòng khám cho thấy số người bệnh thực kỹ thuật tự tiêm tốt chiếm 30,2% chiếm 52,4%, 11 (17,5%) người bệnh mức 2.2 Phân tích ưu, nhược điểm 2.2.1 Ưu điểm hội Với sở vật chất khang trang, trang thiết bị y tế đại, đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình tận tâm, Bệnh viện ln nỗ lực phấn đấu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao cộng đồng tự hào sở uy tín, tin cậy nhân dân nói chung người cao tuổi nói riêng tồn khu vực Khoa Khám Bệnh - Bệnh viện Trung ương Thái Ngun bố trí phịng khám quản lý điều trị người bệnh ĐTĐ, có bác sỹ trình độ từ chuyên khoa cấp trở lên, có điều dưỡng có trách nhiệm trình độ chun mơn phù hợp việc khám chữa bệnh, quản lý tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh ĐTĐ điều trị ngoại trú Người bệnh đến khám lần hướng dẫn từ bàn lấy sổ đưa đến phòng khám ĐTĐ kiểm tra xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm, điện tim để đánh giá toàn trạng người bệnh, cấp phát thuốc tư vấn sử dụng thuốc Đặc biệt, người bệnh phải điều trị insulin hướng dẫn quy trình kỹ thuật tuân thủ điều trị theo hướng dẫn Bộ Y tế hướng dẫn biện pháp kiểm soát đường máu khác tập luyện, theo dõi đường máu Mỗi người bệnh có hồ sơ bệnh án mã số người bệnh đưa vào hệ thống quản lý Bệnh viện để theo dõi lâu dài có sổ để người bệnh tự theo dõi nhà Mỗi lần đến khám bệnh, thông tin người bệnh bác sỹ ghi nhận xét đầy đủ định vào bệnh án sổ theo dõi nhà người bệnh Hàng tháng người bệnh đến khám bệnh theo hẹn bác sỹ lần để xét nghiệm kiểm tra đường máu lấy thuốc điều trị cho tháng 2.2.2 Nhược điểm nguyên nhân Thực trạng tuân thủ điều trị insulin người bệnh đái tháo đường điều trị Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên gặp số vấn đề sau: kiến thức tiêm Insulin người bệnh đạt 65,1% có tới 34,9 chưa đạt; tỷ lệ người bệnh 24 thực kỹ thuật tuân thủ điều trị insulin mắc sai sót cịn cao, người cao tuổi thường mắc nhiều sai sót việc tuân thủ điều trị insulin nhà, người bệnh có số lần tiềm từ lần/ ngày trở lên có nhiều sai sót việc điều trị insulin người bệnh mắc bệnh lâu năm mắc nhiều sai sót việc thực điều trị Bên cạnh nghiên cứu chúng tơi cịn có tỷ lệ người sống đọc thân chiếm nửa chiếm 52,3% Những sai sót lý giải số nguyên nhân sau: * Về công tác tư vấn giáo dục sức khỏe kỹ thuật tuân thủ điều trị insulin Mặc dù bác sỹ điều dưỡng phòng quản lý đái tháo đường ngoại trú người nhiệt tình, có chun mơn cao số lượng người bệnh đông (> 3000 người bệnh) nhân lực thiếu phải kiêm nhiệm nhiều việc (Bác sỹ kiêm nhiệm công tác khám bệnh điều trị, tư vấn cho người bệnh, Điều dưỡng vừa tiếp đón, hướng dẫn người bệnh làm xét nghiệm, ghi chép), cán y tế chưa tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh kỹ thuật tiêm cách đầy đủ thường xuyên Người bệnh hướng dẫn quy trình tiêm insulin có quan sát tiêm, nhiên chưa quan sát nhiều đa số hướng dẫn lần đầu định tự tiêm insulin nhà Việc kiểm soát thực hành tự tiêm insulin kỹ thuật tiêm insulin nhà người bệnh khó * Về tuân thủ điều trị đái tháo đường tiêm insulin người bệnh ngoại trú Trong q trình điều trị có nhiều yếu tố dẫn đến người bệnh không tuân thủ sử dụng tiêm insulin không cách: Người bệnh bỏ khơng tiêm insulin nhiều lý phải điều trị nhiều bệnh kèm theo, sợ bị hạ đường máu, qn khơng tiêm suy giảm trí nhớ Người bệnh đái tháo đường điều trị tiêm insulin mắc nhiều sai sót quy trình kỹ thuật tiêm khơng hướng dẫn lại, quên quy trình, phải thực nhiều mũi tiêm ngày sử dụng nhiều loại insulin nên dễ bị nhầm lẫn 25 Bên cạnh đó, người bệnh đái tháo đường type thường người cao tuổi thường bị suy giảm nhận thức trí nhớ Do đó, việc thực kỹ thuật tiêm insulin không hướng dẫn cho người nhà thực cho người bệnh mà để người bệnh tự tiêm insulin mắc nhiều sai sót Hầu hết người bệnh mắc bệnh lâu năm tư vấn lần đầu từ lúc bắt đầu sử dụng insulin khơng đào tạo lại quy trình kỹ thuật tiêm nên họ mắc nhiều sai sót thực trình tiêm insulin Hơn số người bệnh sống độc thân tương đối nhiều, nghiên cứu chiếm 52,3% thiếu hỗ trợ người nhà việc tiêm insulin, điều khiến cho người bệnh mắc nhiều sai sót việc tiêm insulin, đặc biệt người suy giảm trí nhớ 26 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Từ sở lý luận, thực tiễn thực trạng tuân thủ điều trị insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, xin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường khả tuân thủ điều trị insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú đặc biệt người bệnh người cao tuổi sau: a) Đối với bệnh viện Xây dựng phòng thực hành tiêm insulin cho người bệnh đái tháo đường ngoại trú với nhóm cán y tế chuyên trách để hướng dẫn thực hành quy trình cho người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú phải tiêm insulin, đồng thời tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh ĐTĐ Xây dựng quy trình kỹ thuật tiêm insulin dành cho người bệnh ngoại trú dạng tờ rơi video hướng dẫn cách tiêm để phát cho người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú, đặ biệt trọng đên bước mà người bệnh hay quên hay bỏ qua Thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ cho cán chuyên trách phòng bệnh ĐTĐ Khoa khám bệnh - BVTWTN Trung tâm Đào tạo Chỉ đạo tuyến Bệnh viện xây dựng chương trình đào tạo “Khám điều trị quản lý người bệnh đái tháo đường” Tổ chức tập huấn đào tạo cho Bệnh viện phòng khám khu vực để nâng cao hiệu quản lý người bệnh đái tháo đường sở giảm tải lượng người bệnh điều trị đái tháo đường ngoại trú Bệnh viện b) Đối với điều dưỡng, bác sỹ Cập nhật thường xuyên kiến thức chăm sóc người bệnh đái tháo đường ngoại trú có việc sử dụng loại thuốc, bút tiêm để hướng dẫn cho người bệnh đầy đủ Người bệnh bắt đầu phải điều trị Insulin cần nhân viên y tế phòng khám đánh giá chức nhận thức người bệnh; người bệnh nhận thức bình thường hướng dẫn người bệnh quy trình sử dụng Insulin lần trở 27 lên đến thành thạo để người bệnh tự thực hành tiêm nhà; người bệnh suy giảm nhận thức hướng dẫn quy trình sử dụng Insulin cho người chăm sóc người bệnh Tăng cường tư vấn, hướng dẫn lại quy trình tiêm insulin số nội dung nhằm kiểm soát đường máu cho người bệnh buổi người bệnh đến khám ngoại trú phòng Tăng cường kết nối với người bệnh để kiểm soát việc tiêm insulin nhà người bệnh đái tháo đường nhằm phát khắc phục sai sót q trình người bệnh tự tiêm insulin Tổ chức thành lập câu lạc đái tháo đường, tạo sân chơi gắn kết chia sẻ người bệnh đái tháo đường Tiến hành nghiên cứu khoa học vấn đề tự tiêm insulin người bệnh đái tháo đường để có sở, chứng khoa học trình chăm sóc người bệnh đái tháo đường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc đặc biệt tăng cường khả tự tiêm insulin người bệnh Xây dựng quy trình tiêm ngắn gọn, dễ hiểu dạng tờ rơi phát cho tất người bệnh c) Đối với người bệnh người nhà Tuân thủ quy trình sử dụng thuốc tiêm insulin bút tiêm insulin hướng dẫn Mỗi người bệnh tự lập cho thời gian biểu tiêm thuốc ngày dán quy trình kỹ thuật phát vào chỗ dễ nhìn thuận tiện chỗ chuẩn bị thuốc, Đối với người bệnh bị suy giảm trí nhớ nhận thức cần có hỗ trợ người nhà việc tiêm insulin cho người bệnh d) Đối với cá nhân học viên Xây dựng kế hoạch giúp tối giản hóa quy trình kỹ thuật tự tiêm insulin cho người bệnh, hình ảnh hóa bước tiến hành để người bệnh dễ nhớ dễ thực Hỗ trợ đồng hành người bệnh thành lập câu lạc đái tháo đường để người bệnh giao lưu chia sẻ kinh nghiệm trình điều trị bệnh Tham gia đào tạo tập huấn cho người bệnh người nhà người bệnh cơng tác chăm sóc quản lý người bệnh đái tháo đường nội trú ngoại trú 28 KẾT LUẬN Việt Nam nằm số quốc gia có tỷ lệ gia tăng bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) cao giới, với tổng số người mắc khoảng triệu người, 60% gặp phải biến chứng nguy hiểm Do việc người bệnh có kiến thức tự tiêm insulin thực hành tự tiêm insulin nói riêng tuân thủ điều trị insulin cách người bệnh đái tháo đường ngoại trú có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu điều trị, hạn chế tác dụng không mong muốn thuốc Thông qua chuyên đề em xin đưa kết luận sau: Thực trạng kiến thức tự tiêm insulin thực hành tự tiêm insulin (tuân thủ điều trị insulin) người bệnh đái tháo đường type đặc biệt người bệnh người cao tuổi điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên chưa tốt Tỷ lệ người bệnh mắc số sai sót nhỏ q trình thực hành tiêm insulin 54,4 có đến 17,5% người bệnh có khả thực hành tiêm insulin mức độ (mắc nhiều sai sót kỹ thuật tiêm) Bên cạnh ưu điểm việc tư vấn giáo dục sức khỏe kỹ thuật tiêm insulin cho người bệnh, đội ngũ nhân viên y tế có trình độ chun mơn cao, cịn nhiều hạn chế liên quan đến việc thực hành chăm sóc cho người bệnh ĐTĐ điều trị ngoại trú, đặc biệt thực hành tự tiêm insulin như: nhân lực cịn thiếu, chưa kiểm sốt việc tự tiêm insulin nhà người bệnh, bên cạnh người bệnh sống độc thân khơng có người hỗ trợ lớn, hều hết người bệnh người cao tuổi có suy giảm trí nhớ mắc nhiều bệnh kèm theo nên việc tuân thủ quy trình chuyên môn quên tiêm insulin Một số giải pháp để nâng cao hiệu tuân thủ điều trị insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú đặc biệt người bệnh người cao tuổi Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên sau: Xây dựng phòng tiêm insulin cho người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú, phát tờ rơi, video hướng dẫn quy trình kỹ thuật tiêm insulin, tăng cường cập nhật nâng cao kiến thức chăm sóc người bệnh đái tháo đường ngoại trú cho điều dưỡng, bác sỹ, tăng cường kết nối với người bệnh, tăng cường nghiên cứu khoa học, tăng cường hỗ trợ người nhà, người bệnh cần xây dựng thời gian biểu kế hoạch rõ ràng cho việc thực tiêm insulin 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2013), Danh mục hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnhchuyên ngành Nội tiết (ban hành kèm theo Quyết định số 1119 ngày 05 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế):, chủ biên, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường típ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế, chủ biên, Hà Nội Đặng Thị Hân Trần Thị Bích Đào Nguyễn Thị Dung cộng (2020) Thực trạng kiến thức tự tiêm insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 03(05), 263-272 Nguyễn Thị Ngọc Hân Nguyễn Thị Hoàng Vân (2014), Khảosát khả tự tiêm Insulin bệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú, Hội nghịkhoa học Bệnh viện Tim mạch An Giang, chủ biên, An Giang, Hội nội tiết đái tháo đường Việt Nam (2020) Hưởng ứng ngày Thế giới phòng, chống Bệnh Đái tháo đường đường 14/11 Phùng Văn Lợi Đào Thanh Xuyên (2018), "Đánh giá khả tự tiêm insulin số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đườngtyp cao tuổi điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên", Tạpchí Y học Thực Hành Nguyễn Thị Thoa (2019), Thực trạng kiến thức thực hành tự tiêm Insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện 19-8Bộ công an năm 2019, Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên khoa I, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Vũ Đình Triển Đặng Bích Thủy (2018) Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường type người trưởng thành ≥ 25 tuổi tỉnh Thái Bình, năm 2017 Tạp chí y học dự phịng, 28(7) 30 TIẾNG ANH American Diabetes Association (2017), "2 Classification and diagnosis of diabetes", Diabetes care 40(Supplement 1),tr S11-S24 10 American Diabetes Association (2020), Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetesd 2020 Diabetes Care 2020 11 Baruah M P., et al (2017), "An Audit of Insulin Usage and Insulin Injection Practices in a Large Indian Cohort", Indian J EndocrinolMetab 21(3), pp 443-452 12 Bhosale A., et al.(2018), "A study to assess the knowledge and practice of self-administration of insulin in a view to develop self-instructional module [SIM] among patients with diabetes mellitus in selected hospitals of Pune city", IJAR 4(5),pp 395-398 13 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2017), National Diabetes Statistic Report, 2017, USA 14 Farsaei S., et al (2014), "Insulin adherence in patients with diabetes: risk factors for injection omission", Prim Care Diabetes 8(4), pp 338-45 15 Fego M.W., Yasin J.T., Aga G.M., (2021) Knowledge, Attitude and Practice Towards Insulin-Self Administration Among Diabetic Patients Attending Bedele Hospital, Southwest Ethiopia, 2019/2020 Diabetes, Metabolic Syndrome and Obesity: Targets and Therapy 2021, 1919–1925 16 International Diabetes Federation (2010), What is diabetes, Edition 17 International Diabetes Federation (2017), IDF Diabetes Atlas- 8th Edition, Belgium 18 Lerman I., et al (2009), "Nonadherence to insulin therapy in low-income, type diabetic patients", Endocrine Practice 15(1), pp 41-46 19 Narayanapillai S., Thambipillai P., Mahalingam A et al (2020) An observational study on usage of insulin and selfinjection practises among patients 31 with diabetes attending to Diabetic Centre and Medical outpatient clinics of a tertiary care hospital of Northern Sri Lanka 20 Nasir B.B., Buseir M.S., Muhammed O.S., (2021) Knowledge, attitude and practice towards insulin self-administration and associated factors among diabetic patients at Zewditu Memorial Hospital, Ethiopia 21 Nguyen C T., et al (2015), "Prevalence of and Risk Factors for Type Diabetes Mellitus in Vietnam: A Systematic Review", Asia Pac J Public Health 27(6), pp 588-600 22 Pouya Saeedi (2019) Global and regional diabetes prevalence estimates for 2019 and projections for 2030 and 2045: Results from the International Diabetes Federation Diabetes Atlas, 9th edition 23 Stacciarini T.S.G, Pace A E.,& Haas V J(2009), "Insulin selfadministration technique with disposable syringe among patients with diabetes mellitus followed by the family health strategy", Revista Latino-Americana de Enfermagem 17(4), pp 474-480 24 WHO/IDF (2006), Definition and dianogis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia, Who document production services Geneva, Switzerland 32 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI VÀ BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ TIÊM Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên bệnh nhân:…………………………Mã số…………… Giới: Nam Nữ Tuổi: ………………………………………………………….… Trình độ học vấn:………………………………………………… Nơi sống: Nơng thơn Thành thị Người sống cùng: Sống Sống gia đình Thời gian tự tiêm Insulin………………………………………… Số lần tiêm Insulin ngày…………………………………… Chỉ số HbA1c (%): ……………………………………………… Phần 2: Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức tiêm Insulin BỘ CÂU HỎI HIỂU BIẾT TIÊM INSULIN Hướng dẫn: Ông/bà trả lời câu cách tích vào  câu trả lời NHẬN BIẾT THUỐC Ơng/bà có nhớ tên Insulin dùng?  Có Khơng Ơng/bà có hiểu rõ tác dụng thuốc dùng (tácdụng  Có nhanh-chậm-bán chậm)?  Khơng CÁCH BẢO QUẢN THUỐC Ơng/bà có biết xem thời hạn sử dụng lọ thuốc?  Có  Khơng Ơng/bà có biết cách bảo quản thuốc (trong ngăn mát tủlạnh  Có có túi đá ủ lạnh đường dài)?  Không Ông/bà có biết để thuốc hết lạnh trước tiêm?  Có  Khơng VỊ TRÍ TIÊM Ơng/bà có biết tránh tiêm vào vị trí thường xuyên vận động?  Có  Khơng 33 Ơng/bà cóBiết ln chuyển vị trí tiêm?  Có  Khơng QUY TRÌNH TIÊM: Ơng/bà có biết Sát trùng cồn vị trí tiêm trước tiêmInsulin?  Có  Khơng Ơng/bà cóbiết Lắc lọ thuốc Insulin trước lấy thuốc?  Có  Khơng 10 Ơng/bà có biết cách lấy lượng thuốc cần lấy?  Có  Khơng 11 Ơng/bà có biết Véo da tiêm?  Có  Khơng 12 Ông/bà có biết Đâm kim tiêm góc?  Có  Khơng 13 Ơng/bà có biết Rút kim cách?  Có  Khơng BIẾT TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN TRÁNH BIẾN CHỨNG 14 Ơng/bà có biết liên hệ với thầy thuốc có bất thường?  Có  Khơng 15 Ơng/bà có biết tự đánh giá biến chứng chỗ dotiêm  Có Insulin (teo cơ, phì đại mô mỡ, thay đổisắc tố da )?  Không 16 Ông/bà có biết tự dùng máy thử đường huyết mao mạch?  Có  Khơng 17 Ơng/bà có biết chuẩn bị sẵn kẹo để phịng hạ đường huyết?  Có  Không Phần 3: Đánh giá khả tự tiêm Insulin (gồm 14 bước) Đánh giá: 22-28 điểm: Tốt; 18-21 điểm: Khá; 0-17 điểm: Kém STT Các bước tiến hành Rửa tay Di chuyển bút tiêm lên xuống để trộn thuốc Gắn kim vào bút, tháo nắp lớn nắp nhỏ kim Xoay nút chọn liều tiêm để chọn đơn vị Cầm bút với đầu kim hướng lên trên, gõ nhẹ ngón tay vào bút Giữ kim hướng lên ấn đuôi bút để định hướng liều Cầm bút tiêm theo chiều ngang, xoay đuôi bút để định hướng liều 2đ 1đ 0đ 34 Sát khuẩn vùng tiêm cồn, đợi vài giây cho cồn khô Véo da hai ngón trỏ ngón 10 Cầm bút tiêm giống tư cầm bút Đâm kim vuông góc da 11 Ấn bút tiêm xuống hồn tồn giữ kim >6 giây 12 Rút kim khỏi da dùng ấn nhẹ, không chà xát vùng tiêm 13 Hủy kim dùng 14 Đậy kín nắp bút tiêm với số nằm vạch liều 35 PHỤC LỤC MỘT VÀI HÌNH ẢNH ĐIỀU DƯỠNG VÀ BÁC SĨ TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN HƯỜNG DẪN NGƯỜI BỆNH SỬ DỤNG BƠM TIÊM INSULIN TẠI NHÀ 36 ... viện Trung ương Thái Nguyên 18 2. 1 Thực trạng tuân thủ điều trị insulin người bệnh đái tháo đường type2 điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 19 2. 1.1 Đối tượng phương pháp... biệt người bệnh đái tháo đường type sử dụng insulin, tiến hành chuyên đề: ? ?Thực trạng tuân thủ điều trị insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên? ??,... ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN VIỆT HƯƠNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan