Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
⅛μ ⅛! NGAN HANG NHA NƯỚC VIỆ1 NAM BỘ GIAO DỤC VA DAO 1ẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —^O^Q^&— ĐỖ THỊ VUI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÓ ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HA NỘI - 2021 S £ ⅛μ ⅛! NGAN HANG NHA NƯỚC VlỆT NAM BỘ GlAO DỤC VA DAO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —^O^Q^&— ĐỖ THỊ VUI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÓ ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠl CỔ PHẦN VlỆT NAM THỊNH VƯỢNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KlNH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Luyện HÀ NỘl - 2021 S £ LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn: Tô1 - Đỗ Thị Vui, xln cam đoan: Những nội dung luận văn, cụ thể phân tích, đánh giá thực trạng, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng tự thực nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Luyện, không chép nội dung nghiên cứu Các tài liệu tham khảo để thực luận văn trích dẫn nguồn đầy đủ rõ ràng Hà Nội, Ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ Đỗ Thị Vui 11 Ill DANH MỤC TỪCẢM VIẾTƠN TẮT LỜI Tô1 chân thành cảm ơn Qúy thầy cô giảng viên trường Học viện Ngân hàng tận tình giảng dạy hướng dẫn cho nhiều kiến thức bổ ích suốt thời gian tham gia lớp cao học Tài - Ngân hàng khóa 21 tổ chức Hà Nội từ 2019 - 2021 Đặc biệt, Tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Lê Văn Luyện, người nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, Tôi xin bày tỏ lời cám ơn tới Ban lãnh đạo anh chị làm việc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng hỗ trợ cho tơi hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ Từ viết tắt Nội dung ACB Asia Commercial Joint Stock Bank (tên tiếng Việt: Ngân Đỗ hàng Thị Vui thương mại cổ phần Á Châu) CNTT Công nghệ thông tin ĐVĐX Đơn vị đề xuất ĐVSD Đơn vị sử dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp MBBank Military Commercial Joint Stock Bank (tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội) NHTM Ngân hàng thương mại SHB Ha Noi Commercial Joint Stock Bank (tên tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nội) TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Vietnam Technology and Commercial Joint Stock Bank (tên tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam) TSCĐ Tài sản cố định VPBank Vietnam Proserity Joint Stock Commercial Bank ( tên tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng) ιv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC SƠ ĐÒ vi LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÓ ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI 1.1 Vai trò yêu cầu quản lý tài sản cố định Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tài sản cố định 1.1.2 Vai trò TSCĐ Doanh nghiệp 1.1.3 Yêu cầu quản lý tài sản cố định doanh nghiệp 10 1.2 Tài sản cố định Ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Các loại tài sản cố định Ngân hàng thương mại .13 1.2.2 Đặc điểm TSCĐ NHTM 15 1.2.3 Cơ chế quản lý TSCĐ NHTM 17 1.2.4 Yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ NHTM 17 1.3 Hiệu sử dụng TSCĐ NHTM 18 1.3.1 Khái niệm hiệu sử dụng TSCĐ NHTM 18 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định .19 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng tài sản cố định .22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÓ ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG .28 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) 28 2.2.1 Sơ lược VPBank 28 2.2.2 Sơ đồ tổ chức điều hành VPBank 30 2.2.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh .33 2.2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh VPBank từ 2018 đến 2020 .33 v 2.2 Thực trạng hiêu sử dụng TSCĐ VPBank 35 2.2.1 Công tác quản lý TSCĐ VPBank 35 2.2.2 Hiệu sử dụng tài sản cố định VPBank giai đoạn 2018-2020 40 2.3 Đánh giá chung tình trạng tài sản cố định 54 2.3.1 Ket đạt 54 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA VPBANK 59 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh VPBank thời gian tới 59 3.1.1 Chiến lược phát triển 59 3.1.2 Các giá trị cốt lõi 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ VPBank 61 3.2.1 Giải pháp đưa định đầu tư 61 3.2.2 Giải pháp thực ghi nhận TSCĐ quản lý TSCĐ 62 3.2.3 Giải pháp thực lý TSCĐ .63 3.2.4 Một số giải pháp khác 63 3.3 Một số kiến nghị với quản nhà nước 64 3.3.1 Chính sách, pháp lý: 64 3.3.2 Phát triển sở hạ tầng ngành ngân hàng: 65 3.3.3 Truyền thông .66 3.3.4 Phát triển hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp: 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC SƠ ĐÒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức VPBank 30 Sơ đồ 2.2: Tỷ lệ ROE, ROA VPBank giai đoạn 2018 2020 34 Sơ đồ 2.3: Tỷ lệ chi phí thu nhập VPBank năm 2018-2020 35 Sơ đồ 2.4: Biểu đồ thể Thu nhập từ hoạt động kinh doanh cốt lõi tài sản cố định bình quân VPBank 2018-2020 40 Sơ đồ 2.5: Hiệu sử dụng TSCĐ VPBank năm 2018-2020 41 Sơ đồ 2.6: Hiệu suất sử dụng TSCĐ số ngân hàng năm 2020 41 Sơ đồ 2.7: Mối liên hệ TSCĐ bình qn Lợi nhuận rịng VPBank 20182020 42 Sơ đồ 2.8: Biến động số lợi nhuận ròng TSCĐ VPBank 2018-2020 43 Sơ đồ 2.9: Chỉ số lợi nhuận ròng TSCĐ số ngân hàng năm 2020 44 Sơ đồ 2.10: Biến động số Hệ số hao mòn TSCĐ VPBank 2018-2020 45 Sơ đồ 2.11: Chỉ số Hệ số hao mòn TSCĐ số ngân hàng năm 2020 46 Sơ đồ 2.12: Tỷ suất đầu tư TSCĐ số ngân hàng năm 2020 48 Sơ đồ 2.13: Cơ cấu tài sản cố định VPBank giai đoạn2018-2020 .50 Sơ đồ 2.14: Tỷ lệ giao dịch qua kênh VPBank năm 2020 .52 Sơ đồ 2.15: Biểu đồ đầu tư TSCĐ số ngân hàng năm 2020 53 Sơ đồ 3.1: Quy trình quản lý TSCĐ 61 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích thực trạng việc diễn VPBank, nhận thấy VPBank đơn vị đầu ngành việc tận dụng, sử dụng hiệu tài sản sẵn có phục vụ cho cơng tác kinh doanh, bên cạnh cịn nhiều tồn hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới cơng tác quản lý tài sản có tác động lâu dài không khắc phục chấm chỉnh thời gian tới 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA VPBANK 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh VPBank thời gian tới Định hướng hoạt động kinh doanh VPBank thời gian tới VPBank công khai website thức sau: 3.1.1 Chiến lược phát triển “VPBank tiếp tục theo đuổi mục tiêu khẳng định vị ngân hàng thị trường, nằm nhóm Ngân hàng TMCP tư nhân nhóm Ngân hàng TMCP tư nhân bán lẻ hàng đầu quy mô cho vay khách hàng, huy động khách hàng lợi nhuận, đồng thời với mục tiêu ngân hàng thân thiện với người tiêu dùng nhờ công nghệ vào năm 2022.” 16 “Để thực hóa mục tiêu, VPBank xác định thời gian tới cần trọng tăng trưởng chất lượng song song với tăng trưởng quy mơ cách có chọn lọc phân khúc thị trường chủ đạo Trong đó, tăng trưởng chất lượng cần trọng, xuyên suốt chủ trương sách ngân hàng: • Các tiêu quy mơ hiệu trì tốc độ tăng trưởng cao mức trung bình tồn ngành • Nâng cao suất bán chất lượng đội ngũ bán nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng huy động • Củng cố nấng cấp hệ thống tảng hỗ trợ kinh doanh với mục tiêu: tập trung hóa, tự động hóa, số hóa đơn giản hóa.”17 3.1.2 Các giá trị cốt lõi “Hậu thuẫn cho việc triển khai chiến lược nói văn hóa doanh nghiệp 16 17 vpbank.com.vn https:// static2.vietstock.vn/data/HOSE/2018/BCTN/VN/VPB_Baocaothuongnien_2018.pdf 60 VPBank, xây dựng vun đắp dựa giá trị cốt lõi: • Khách hàng trọng tâm; • Hiệu quả; • Tham vọng; • Phát triển người; • Tin cậy; • Tạo khác biệt Những thành đạt giai đoạn chuyển đổi vừa qua khẳng định chiến lược đắn VPBank, với thay đổi tích cực hình ảnh, chất lượng dịch vụ, tính chuyên nghiệp, Sự tin cậy khách hàng VPBank ngày củng cố với việc gia tăng liên tục số lượng khách hàng nguồn vốn huy động Đặc biệt VPBank trở thành địa thu hút nhân tài ngành tài ngân hàng Những yếu tố then chốt đã, đang, trở thành vũ khí chiến lược VPBank hành trình hướng tới mục tiêu trở thành Ngân hàng thân thiện với người tiêu dùng nhờ ứng dụng công nghệ lọt vào nhóm Ngân hàng giá trị Việt Nam Năm 2020 2021 năm với nhiều thách thức biến đổi nhanh chóng cơng nghệ số, hành vi người dùng hình thái kinh tế mới, VPBank sẵn sàng đón nhận vận hội thách thức để tiếp tục phát triển chinh phục đỉnh cao VPBank tin tưởng với tầm nhìn chiến lược trên, VPBank hồn thành sứ mệnh mang lại lợi ích cao cho khách hàng, quan tâm trọng đến quyền lợi người lao động cổ đơng, xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, đóng góp hiệu vào phát triển cộng đồng.”18 18 Vpbank.com.vn 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ VPBank Quy trình quản lý tài sản bao gồm bước sau: Sơ đồ 3.1: Quy trình quản lý TSCĐ19 Theo đó, VPBank cần trọng triển khai giải pháp sau để việc thực quản lý TSCĐ đảm bảo an toàn, hiệu hơn: 3.2.1 Giải pháp đưa định đầu tư VPBank có quy trình quy định liên quan tới quản lý dự án (thành lập tổ dự án nghiên cứu khả thi, quy định trách nhiệm bên liên quan tới dự án ), quy trình quy định mua sắm VPBank Tuy nhiên, để đảm bảo kế hoạch kinh doanh, việc mua sắm TSCĐ cần xử lý nhanh gọn đảm bảo tiết kiệm chi phí nên thời gian VPBank chủ yếu tập trung vào việc giảm thiểu thời gian thực mua sắm phát triển sản phẩm Cụ thể: 19 Tổng hợp theo quy trình nội tham khảo viết https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giaiphap-tang-cuong-quan-ly-tai-san-co-dinh-trong-doanh-nghiep-313648.html 62 Việc đề xuất mua TSCĐ cần xác định xác nhu cầu chi tiết đến loại TSCĐ phục vụ cho nhiệm vụ kinh doanh VPBank kế hoạch tài tương ứng tạo điều kiện cho VPBank chủ động huy động nguồn vốn cho công tác mua sắm TSCĐ Ngoài thực lên kế hoạch đầu tư TSCĐ, VPBank phải nâng chất lượng, hiệu công việc tiến hành thẩm định dự án đầu tư, xây dựng, nghiên cứu tính khả thi dự án cách khoa học, cẩn trọng, tỉ mỉ, chi tiết để đưa định tốt đồng thời thực việc nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ đầu tư Nâng cao chất lượng nhân tham gia nghiên cứu dự án quản lý dự án để đảm bảo chất lượng công việc nghiên cứu, quản lý kế hoạch đầu tư TSCĐ cách thuê nhân viên có chất lượng cao với nhiều ưu đãi, đãi ngộ thực đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nhân VPBank cần theo dõi sát việc thực hợp đồng ký với đối tác Các hàng hóa, dịch vụ triển khai/ cung cấp chậm ảnh hưởng tới tiến độ hoàn thành dự án VPBank ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch kinh doanh 3.2.2 Giải pháp thực ghi nhận TSCĐ quản lý TSCĐ - Thường xuyên thực đối chiếu số liệu sổ chi tiết với sổ Đồng thời, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn liên quan tới cơng tác quản lý TSCĐ để sớm phát sai sót cán nhân viên thực cơng tác quản lý tài sản - Cần có chế để kiểm soát lực nhân thực quản lý tài sản đối tác thuê thực công tác quản lý tài sản cho VPBank - VPBank phải liên tục thực việc chuyển giao cơng nghệ, thiết bị, máy móc đại tân tiến nước ngồi vào phục vụ cơng tác quản lý TSCĐ mình, giám sát việc sử dụng TSCĐ từ xa - Tăng cường việc kiểm tra tình hình sử dụng tài sản định kỳ để xem có 63 TSCĐ không phù hợp với yêu cầu kinh doanh để thực lý TSCĐ - Tiếp tục nâng cao lực kế toán viên cơng tác ghi nhận phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ 3.2.3 Giải pháp thực lý TSCĐ - VPBank cần xây dựng hệ thống văn quy định, quy trình thủ tục lý TSCĐ đề hạn chế tình trạng như: lý tài sản sử dụng được, nhân viên bán TSCĐ thường bán giá thị trường tài sản lý khơng có thủ tục thức Tiến hành cơng tác lý cơng khai minh bạch để tránh tình trạng bị ép giá TSCĐ lý 3.2.4 Một số giải pháp khác - Nâng cao lực cán nhận viên giải pháp định tính, nâng cao lực quản lý tài sản thông qua công tác bồi dưỡng cán nhân viênlà vấn đềmà dường doanh nghiệp Việt Nam quan tâm Để nâng cao lực đội ngũ cán liên quan tới công tác quản lý tài sản, bảo quản tài sản sử dụng TSCĐ VPBank đưa ưu đãi tuyển dụng (về lương bổng, trợ cấp, thời gian công tác, ) nhằm thu hút nguồn nhân lực thực có chất lượng cao đảm nhiệm cơng tác quản lý kinh doanh nói chung quản lý tài sản nói riêng Từ đội ngũ cán (ưu có kinh nghiệm làm việc lâu năm nghề) VPBank thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực làm việc cán nhân viên Đối với đội ngũ nhân viên vận hành sử dụng TSCĐ công nghệ cao cần hướng dẫn đào tạo nghiệp vụ quản lý sử dụng tài sản trình làm việc để đảm bảo nâng cao tay nghề, trình độ nghiệp vụ chuyên môn kinh nghiệm Định kỳ hàng tháng có phận chun mơn thực kiểm tra đánh giá đưa giải pháp hoàn thiện - Kiện toàn văn quy định nội có rút gọn bước khơng cần thiết để vừa đảm bảo chất lượng công việc tiến độ triển khai thực tế 64 - Tích cực ứng dụng khoa học công nghệ cao đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ, có tri thức đại làm chủ khoa học công nghệ, kỹ thuật Xây dựng tác phong chuyên nghiệp cho người lao động - Tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu áp dụng công nghệ đại CMCN 4.0 nhằm mục đích bước đại hóa tổ chức, hỗ trợ hiệu cho công tác chuyển đổi cấu tổ chức, nâng cao lực quản trị điều hành mình, đồng thời tăng tỷ trọng dịch vụ phi tín dụng để nâng cao lực cạnh tranh gia tăng minh bạch tổ chức - Tăng cường hợp tác với tập đoàn công ty công nghệ thông tin, fintech ngồi nước để học hỏi kinh nghiệm, trao đổi thơng tin, thực việc chuyển giao công nghệ, cập nhật xu phát triển CNTT phù hợp cho ngành Ngân hàng Việc ứng dụng công nghệ thông tin phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Việt Nam đã, làm thay đổi cấu trúc, phương thức hoạt động cung cấp nhiều dịch vụ đại hệ thống ngân hàng, hình thành sản phẩm dịch vụ tài mới; tạo thuận lợi cho Khách hàng việc sử dụng dịch vụ ngân hàng đại tiết kiệm chi phí giao dịch 3.3 Một số kiến nghị với quản nhà nước 3.3.1 Chính sách, pháp lý: - Hồn thiện sách, hành lang pháp lý cho dịch vụ ngân hàng điện tử: hàng lang pháp chế chưa rõ ràng, gây khơng khó khăn cho ngân hàng doanh nghiệp thực xây dựng phát triển hệ thống công nghệ thông tin Luật giao dịch điện tử 51/2005/QH11 ban hành vào năm 2005, quy định giao dịch điện tử, tính pháp lý thông điệp liệu chữ ký điện tử Tuy nhiên thời gian gần thị trường nói chung ngành ngân hàng nói riêng xuất nhiều sản phẩm, dịch vụ ứng dụng công nghệ cung cấp giải pháp liên quan đến định danh điện tử, chữ ký số, giao dịch điện tử Do đó, cần xem xét điều chỉnh lại quy định hành giao dịch điện tử để phù hợp với xu hướng tạo điều kiện phát triển công nghệ; 65 - Tiếp tục nghiên cứu ban hành mới, sửa đổi, bổ sung khung khổ pháp lý thích ứng với CMCN 4.0, hỗ trợ chuyển đổi số ngành ngân hàng; - Xây dựng quy định bảo vệ liệu người dùng định danh số, đồng thời hoàn thiện quy định bảo mật giao dịch, an ninh thông tin 3.3.2 Phát triển sở hạ tầng ngành ngân hàng: - Xây dựng chuẩn kết nối chia sẻ liệu (open API) tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng với tổ chức khác; - Xây dựng, tổ chức triển khai Đề án Cơ chế quản lý thử nghiệm hoạt động cơng nghệ tài (Fintech) lĩnh vực ngân hàng theo hướng thúc đẩy đổi sáng tạo, tạo thuận lợi cho ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng; - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hạ tầng hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng (IBPS), hệ thống Thanh toán bù trừ tự động giao dịch bán lẻ giá trị thấp (ACH), hệ thống chia sẻ liệu chung ngành ngân hàng (CIC) ; - Mở rộng hợp tác với ngân hàng quốc tế Ngân hàng số, với doanh nghiệp nước Fintech; - Ứng dụng công nghệ vào công tác giám sát quản lý để tăng cường lực quản lý, giám sát đồng thời nâng cao hiệu hoạt động (SupTech) - Việt Nam cần đẩy nhanh tốc độ xây dựng phát triển hệ thống Cơ sở liệu quốc gia định danh cá nhân Cơ chế chia sẻ thông tin để góp phần thúc đẩy kinh tế số, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng số dịch vụ tài chính, ngân hàng đại đến tay người tiêu dùng mà không phụ thuộc vào khoảng cách không gian; - Đẩy mạnh chương trình hỗ trợ nghiên cứu phát triển cho nhà nghiên cứu, cơng ty cơng nghệ tài Chính phủ tổ chức tín dụng cần tạo điều kiện và/hoặc hình thành chương trình vườn ươm (Incubator), chương trình gia tốc (Accelerator) dành cho cơng ty khởi nghiệp lĩnh vực fintech; Khuyến khích hình thành kêu gọi đầu tư Quỹ đầu tư khởi nghiệp 66 nước quốc tế; 3.3.3 Truyền thông Tăng cường truyền thông công nghệ số lĩnh vực tài chính, ngân hàng tốn khơng dùng tiền mặt, vấn đề sở hữu liệu, rủi ro, hướng đến hai mục tiêu chính: - Định hướng người dân sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng - Nâng cao hiểu biết tài (financial literacy) người dân, tránh mơ hình tín dụng đen, mơ hình lừa đảo 3.3.4 Phát triển hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp: Phát triển hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp bao gồm ngân hàng doanh nghiệp khác toàn kinh tế Ngân hàng với vai trò trung gian tài phát triển tốt kinh tế doanh nghiệp kinh tế phát triển bền vững khỏe mạnh Bao gồm phương án sau: - Quan tâm đến tình hình doanh nghiệp vừa nhỏ thị trường để tạo bình đẳng khu vực kinh tế tránh tình trạng ưu tiên đến doanh nghiệp lớn - Tập trung hỗ trợ tháo gỡ rào cản hành cho doanh nghiệp Cơng tác làm tốt góp phần đẩy nhanh phát triển doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh - Tạo điều kiện phát triển cho dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp đồng thời thực xã hội hóa dịch vụ cơng 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu đặc điểm công tác quản lý TSCĐ VPBank chương 2, Luận văn nêu ưu điểm hạn chế công tác sử dụng hiệu TSCĐ VPBank Trong chương 3, Luận văn tiếp tục đưa giải pháp sở tuân thủ quy định nhà nước văn quy định VPBank nhằm cải thiện hiệu sử dụng TSCĐ VPBank 68 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng, doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng muốn nâng cao lực cạnh tranh, thiết lập vị thị trường đòi hỏi phải nỗ lực hoạt động, đặc biệt quản lý sử dụng TSCĐ Để hòa nhập với xu phát triển kinh tế đất nước, công tác quản lý sử dụng TSCĐ không ngừng đổi hoàn thiện phương pháp nội dung Trong thời gian qua, vấn đề sử dụng TSCĐ VPBank đạt nhiều thành tựu tổng tài sản tăng liên tục qua năm từ 274 tỷ vào năm2018 đạt 360 tỷ vào năm 2020, hiệu sử dụng TSCĐ mức cao so với số đơn vị ngành Tuy nhiên hiệu sử dụng tài sản biến động chưa ổn định thất thường cần cải thiện chất lượng TSCĐ tương lai cịn nhiều hạn chế cơng tác nghiên cứu dự án chất lượng chưa cao, công tác quản lý tài sản chưa tối ưu, vấn đề nguồn nhân lực, gây ứ đọng vốn, tăng chi phí, TSCĐ bị lạc hâu giảm hiệu sử dụng TSCĐ dẫn tới giảm lợi nhuận Ngân hàng Với tầm vai trò TSCĐ đặc biệt tài sản có yếu tố cơng nghệ cao hoạt động kinh doanh Do việc tìm giải pháp nhằm giúp VPBank nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ điều có ý nghĩa quan trọng Với đề tài “Hiệu sử dụng TSCĐ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng”, tác giả vận dụng kiến thức học để nghiên cứu thực tế tình hình sử dụng TSCĐ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Luận văn nêu lên thực trạng tình hình sử dụng TSCĐ VPBank, phân tích kết đạt khó khăn cần khắc phục để tìm nguyên nhân gây hạn chế việc nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Trên sở đưa sốgiải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Hy vọng áp dụng giải pháp hiệu sử dụng TSCĐ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng tăng, góp phần vào 69 phát triển tương lai Do hạn chế nghiệp vụ cơng tác quản lý tài sản VPBank có nhiều bên tham gia nên đề tài “Hiệu sử dụng TSCĐ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng” tập trung vào đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ VPBank thông qua số đánh giá hiệu Trong thời gian tới tác giả sâu vào nghiệp vụ mua sắm, quản lý, hạch tốn TSCĐ để có nhìn tổng quan chi tiết công tác mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản VPBank Từ đó, có biện pháp cụ thể gắn liền với thực tiễn có tính khả thi 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng năm 2018, 2019, 2020 thông tin công bố, nội VPBank website vpbank.com.vn Báo cáo tài SHB, Techcombank, MBBank, ACB năm 2020; Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 03 VAS 04) kế toán TSCĐ hữu hình vơ hình; Bùi Trường Minh (2016) “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty cổ phần phát triển Hợp tác xã Doanh nghiệp nhỏ”, Luận văn thạc sĩ Học viện ngân hàng Đào Thị Thanh Huyền (2014) “Hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần Vận tải Thương mại VEAM”, luận văn Thạc sĩ Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Danh Thanh (2018), “Chuyển đổi số: Xu hướng tất yếu ngành Ngân hàng”, Thời báo Ngân hàng; Hà An (2020), “Ngân hàng số: Bắt đầu từ thói quen người tiêu dùng”, Thời báo Ngân hàng điện tử; Hương Giang (2020), “Công nghệ giúp ngân hàng số “vượt ải” gian lận giao dịch”, Thời báo Ngân hàng điện tử; Lê Văn Luyện (2014), “Giáo trình Ngun lý kế tốn”, nhà xuất Dân trí 10 Ngơ Thị Kiều Trang, Mai Thị Quỳnh Như - Đại học Duy Tân (2019), “Giải pháp tăng cường quản lý TSCĐ doanh nghiệp” đăng tapchitaichinh 11 Ngô Thu Yến (2009) “Một số biện pháp quản trị nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần xây lắp bưu điện Hà Nội (HASISCO)”, luận văn Thạc sĩ Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Diệu Hồng, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thị Thành Vinh 71 (2018), “Định hướng phát triển ngành ngân hàng bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 13 Nguyễn Thị Huế (2013), “Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ cơng ty cổ phần Gemadept”, Luận văn thạc sĩ trường Đại học hàng hải Việt Nam 14 Nguyễn Thị Hương Thảo (2016),“Hiệu sử dụng tài sản Công ty TNHH thương mại xây dựng Sơn Hà”, Luận văn thạc sĩ 2016 Trường đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Phú (2020) “Hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Tổng công ty cổ phần Đầu tư xây dựng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Học viện ngân hàng 16 Nguyễn Thị Minh (2014) “Nâng cao hiệu sử dụng tài sản lưu động Tổng Công ty đầu tư phát triển hạ tầng Đô thị UDIC”, luận văn Thạc sĩ Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội; 17 Nguyễn Thị Ngọc Bích (2017) “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản lưu động Công ty cổ phần tư vấn xây lắp SAKAN Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Học viên ngân hàng ; 18 Nguyễn Thị Thuỷ (2015) “Hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần than Vàng Danh - Vinacomin”, luận văn Thạc sĩ Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tiến (2015), “Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại”, nhà xuất Thống Kê 20 Thanh Tuyết (2020), “Ngân hàng số thúc đẩy xu hướng tốn khơng tiền mặt”, Thời báo Ngân hàng điện tử; 21 Trần Thế Nữ (2006) “Hồn thiện kế tốn tài sản cố định nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ tổng công ty đường sắt Việt Nam” luận văn thạc sĩ đại học Thương mại 22 Trần Thế Nữ (2006) “Hoàn thiện kế toán TSCĐ nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ tổng công ty đường sắt Việt Nam” luận văn thạc sĩ đại học Thương mại 72 73 23 Trần Thị Thu Hương (2015), "Hiệu sử dụng tài sản Công ty xăng 36 https://www.daotaoketoanhcm.com/thu-vien/phap-luat-thue/thue-mondầu khu vực 1", luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế- Đại học Quốc Gia Hà Nội bai/khai-niem-va-phan-loai-tai-san-co24 Vũ Đức Lâm (2007) “Nâng cao hiệu 1%BB%91 sử dụng tài sản cố định dinh/#:~:text=T%C3%A0i%20s%E 1%BA%A3n%20c%E %20%C4%91 Bưu1%BB%8Bnh%20l%C3%A0,h%C6%A điện Thành phố Hà Nội” ,luận1n%20ho%E văn Thạc 1%BA%B7c%20b%E sĩ Đại học kinh % tế - Đại học %E quốc gia Hà Nội %20n%C4%83m) BA%B1ng%201 25 https://onesimply.vn/yeu-cau-cua-mot-phan-mem-quan-ly-tai-san-coVũ Thị Tuyết Lan (2019) “kế toán TSCĐ ngân hàng thương mại cổ 37 phần đầu tư phát triển Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học thương mại dinh-2-527/ 26 định 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt; triển 38 Nghị https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-ke-toan-ngan-hang-phan-2-ngut-vukhai văn hướng dẫn lĩnh vực toán an ninh, an toàn hoạt thien-thap-chu-bien 1816706.html động 39 toán http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-hieu-qua-su-dung-tai-san-tai-cong-ty27 Quyết định số 630/QĐ-NHNN ngày 31/3/2017 Quyết định số tnhh-thuong-mai-xay-dung-son-ha-115057/ 2619/QĐ-NHNN ngày 28/12/2018 điều chỉnh Quyết định số 630/QĐ-NHNN 40 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/Pages/Trangchu.aspx 28 https Quyết://static2.vietstock.vn/data/HOSE/2018/BCTN/VN/VPB_Baocaothu định số 986/QĐ-TTg Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng 41 Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ongni en_2 018.pdf 29 Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội 42 https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-tang-cuongcác NHTM, chi nhánh NHNN quan-ly-tai-san-co-dinh-trong-doanh-nghiep-313648.html 30 Thông tư 44/2011/TT-NHNN hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán 43 https://triluat.com/thuat-ngu/tai-san-co-dinh-fixed-assets nội TCTD, chi nhánh NHNN 31 Thông tư số 09/2020/TT-NHNN quy định an toàn hệ thống thông tin hoạt động ngân hàng 32 Thông tư số 45/2018/TT-BTC hướng dẫn quản lý, khấu hao TSCĐ quan, tổ chức tải sản cố định Nhà nước giao doanh nghiệp quản lý; 33 Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0; 34 TSCĐ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, https://voer.edu.vn/m/tai-san-co-dinh-trong-hoat-dong-kinh-doanh-cuadoanhnghiep/bd13c07c; 35 https://www.amis.vn/tin-tuc/van-hoa-doanh-nghiep/newsid/1154/4nguyen-tac-quan-ly-chi-phi/ ... vực tài ngân hàng Ket cấu luận văn Chương Cơ sở lý luận hiệu sử dụng tài sản cố định ngân hàng thương mại Chương Thực trạng hiệu sử dụng tài sản cố định Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh. .. Khách hàng Vì lý nên việc tìm hiểu hiệu sử dụng tài sản cố định Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam vấn đề cấp thiết đặt Do mà Tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Hiệu sử dụng tài sản cố định Ngân hàng thương. .. cao hiệu sử dụng tài sản cố định VPBank? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu sử dụng tài sản cố định Ngân hàng thương mại Khách thể: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh