BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
NGUYEN HIEN TRANG
PHAT TRIEN CHO VAY TIEU DUNG TAI
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN VIET NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH HÀ NỘI
VAN THAC Si KINH TE
HA NOI, THANG 08/2018
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THUONG MAL
NGUYEN HIEN TRANG
PHAT TRIEN CHO VAY TIEU DUNG TAI
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN VIET NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH HÀ NỘI
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung của luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Minh Hạnh
ố liệu, kết quả nêu trong lua là trung thực xuất phát từ tình hình
nay và nguồn gốc rõ ràng
Tác giả luận văn
Trang 4ii
LOI CAM ON
Trong quá trình học tập cũng như làm luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy Cô giáo Trường Đại học Thương Mại, khoa Sau đại học
Trường Đại học Thương Mại Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Minh Hạnh đã dành nhiều thời gian chỉ bảo, hướng dẫn tận tình hoàn thành tốt luận văn này
Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các phòng ban, các
đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chỉ nhánh Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đở tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận
văn
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trang 5iii MUC LUC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIỆT TÁT DANH MUC BANG BIEU, SO DO LOI MO BAU
1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Dự kiến đóng góp của luận văn về mặt khoa học và thực be © mm UU
7 Kết cầu của luận văn
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE PHAT TRI
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM
1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng
1.1.4 Vai trò của hoạt động cho vay tiên đùng
1.2 Phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM
1.2.1 Quan điểm về phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triễn cho vay tiêu dùng của NHTM 1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM 1.3.1 Nhân tô khách quan
1.3.2 Nhân tố chủ quan
Trang 6iv
CHUONG 2: THUC TRANG PHAT TRIEN CHO VAY TIEU DUNG TAI
VPBANK CHI NHANH HA NOI 2.1 Tống quan về Vpbank Hà Nội 'h sử hình thành và phát triển của Vpbank Hà Nội
.Môi trường kinh doanh của Vpbank Hà Nội
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Vpbank Hà Nội
2.2 Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng của Vpbank Hà Nội 2.2.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng của Vpbank Hà Nội 22 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng của Vpbank Hà Nội 2.3.1 Thành công 2.3.2 Hạn chế Kết quả phát triển cho vay tiêu dùng tại Vpbank Hà Nội 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 im
CHƯƠNG 3: DE XUAT GIAI PHAP VA KIEN NGHI NHAM PHAT TRIEN
CHO VAY TIEU DUNG TAI VPBANK CHI NHANH HA N 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vpbank Chỉ nhánh Hà Nội -63 3.1.1 Định hướng chung i i 5 2 "_-
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vpbank Hà Nội 63 3.2 Giải pháp phát triỂncho vay tiêu ding tai VP bank Ha N „64 312.1 Giải pháp phát triển quy mô cho vay tiêu dùng tại Vpbank Hà Nị
Trang 7DANH MUC CHU VIET TAT
Trang 8vi
DANH MUC BANG BIEU, SO DO DANH MUC BANG
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Vpbank Hà Nội Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại Vpbank Hà Nội Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Vpbank Hà Nội
Bảng 2.4: Tình hình thu hút lại khách hàng cũ của Vpbank Hà Nội Bảng 2.5: Tăng trưởng dư nợ CVTD của Vp Bank Hà
Bảng 2.6: Dư nợ bình quân khách hàng vay tiêu dùng
Bang 2.7: Cơ cầu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay tại Vpbank Hà Nội 47 LAT Bang 2.9: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức bảo đảm tại Vpbank Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian tại Vpbank Hà Nội Hà Nội Bảng 2.10: Số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại Vpbank Hà Nội Bảng 2.11: Nợ xấu cho vay tiêu dùng tại Vp Bank Hà Nội Bảng 2.12: Biến đồi kết cấu nhóm nợ vay tiêu dùngtại Vp Bank Hà Nội 55 Bảng 2.13: Thu nhập từ hoạt động CVTD tại Vpbank Hà Nội DANH MỤC BIÊU ĐỎ Biểu đồ 2.1: Dư nợ CVTD tại Vpbank Hà Nội Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ CVTD tại Vpbank Hà Nội Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ CVTD theo thời gian
Biểu đồ 2.4: Số khách hàng vay tiêu dùng qua các năm tại Vpbank Hà Nội
Biểu đồ 2.5: Nợ xấu CVTD tại chỉ nhánh
Biểu đồ 2.6: TThu từ hoạt động CVTD của Vp Bank Hà Nội
Trang 9
LOI MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Song hành cùng sự phát triển của đất nước, hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã giữ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Ngân hàng là kênh huy
động và cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế nước ta Có thể nói hệ thống ngân hàng đang đóng vai trò là huyết mạch của cả nền kinh tế Vì vậy hiệu quả trong các hoạt động của ngân hàng nhận được sự quan tâm to lớn không chỉ của ngành ngân hàng nói riêng mà còn của các học giả, các nhà nghiên cứu tài chính - ngân hàng, các nhà quản lý đất nước
Hiện nay, Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới
(WTO), nhiều lĩnh vực kinh tế nước ta bắt đầu hội nhập và phát triển cùng nền kinh
tế thế giới trong đó có lĩnh vực tài chính ~ ngân hàng Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Ngày 1/4/2008 Chính phủ nước ta ký quyết định cho phép thành lập ngân hàng có 100% vốn nước ngoài
được phép hoạt động tại Việt Nam Điều đó làm cho sự cạnh tranh trong hệ thống
các ngân hàng tại Việt Nam trở nên khốc liệt hơn Trước tình hình đó đòi hỏi các ngân hàng phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách: mở rộng thị trường khách hàng, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ tốt hơn cho khách hàng, áp dụng các biện pháp quản trị rủi ro có hiệu quả cao
Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống nhân dân ngày càng được cải
thiện và nâng cao Nhu cầu vay vốn để phục vụ sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của
người dân cũng ngày càng tăng cao Nắm bắt được xu thế đó, nhiều ngân hàng thương mại trong nước đã dần thay đổi chiến lược kinh doanh Trước đây, trong chiến lược cho vay của mình, các ngân hàng thương mại chủ yếu tập trung vào khách hàng là các doanh nghiệp Nhưng hiện nhiều ngân hàng thương mại đã tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong đó có hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá
Trang 10Một trong những ngân hàng tiên phong trong việc phát triển dịch vụ ngân
hàng bán lẻ là Ngân hàng Thương mại Cỏ phần Việt Nam Thịnh Vượng (Vpbank) Ban lãnh đạo ngân hàng Vpbank đã đặt mục tiêu xây dựng Vpbank thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu cả nước Mỗi chỉ nhánh của Vpbank đẻ xuất và áp dụng những giải
pháp riêng phù hợp với chỉ nhánh dé thực hiện định hướng đó Chỉ nhánh Hà Nội
'Vpbank đóng trên địa bàn 2 quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng, thành phó Hà Nội, là một địa bàn ở đô thị lớn, dân cư có thu nhập cao, hoạt động sản xuất, kinh doanh cá thể đa dạng và có nhu cầu vay vốn cao Tuy nhiên dịch vụ cho vay khách hàng cá
nhân của chỉ nhánh đang còn hạn chế và chưa khai thác được hết thế mạnh của địa
bàn Vì vậy việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của chỉ nhánh là hết sức thiết
thực Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng hết sức có ý nghĩa
đối với chỉ nhánh
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, tôi đã chọn nghiên
cứu đề tài:“Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cỗ phần Việt Nam Thịnh vượng ~ Chỉ nhánh Hà Nội“ đẻ làm đề tài luận văn tốt nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu đề tài:
Xung quanh chủ để phát triển cho vay tiêu dùng nói riêng và hoạt động tín dụng nói chung của các ngân hàng thương mại đã có khá nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến, có thể kể tên một số công trình tiêu biểu như sau:
+ Tác giả: Bùi Thị Hồng Nhung - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế - Đại học Kinh
tế Quốc dân với đề tài*Phát triển cho vay tiêu đàng tại Quỹ tín dụng nhân dén
Trung Ương — Chỉ nhánh Hai Bà Trưng" (Công bố 2013)
* Ưu điểm: Luận văn đã đưa ra được các tiêu chí đánh giá phát triển cho vay
Trang 11dang héa vi Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương - Chỉ nhánh Hai Bà Trưng van chi
tậptrung phát triển các sản phẩm phục vụ khách hàng truyền thống là các Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) Từ đó, tác giả cũng đưa ra một số các giải pháp cụ thể đó là: Đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường quảng cáo tiếp thị, đồng thời xây dựng quy trình, thủ tục cho vay nhanh gọn và đảm bảo an toàn
* Nhược điể
- Chưa so sánh được thị phần cho vay tiêu dùng của Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương - Chỉ nhánh Hai Bà Trưng với các ngân hàng khác trên dia bản
- Chưa đưa ra được những giải pháp cụ thê mà chỉ nhánh cần phải làm ngay từ đầu như: nghiên cứu thị trường khách hàng trên địa bàn, khả năng đáp ứng điều kiện vay của họ, chăm sóc khách hàng trước và sau khi giải ngân,
+ Tác giả: Lê Minh Sơn - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế - Đại học Kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh với đề tài:
Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương
mại cổ phân Ngoại thương Việt Nam “ (Công bố 2009)
* Ưu điểm: Trong luận văn này, tác giả đã hệ thống hóa được những vấn đề
chung về cho vay tiêu dùng của ngân hàng, đối tượng, đặc điểm và một số hình thức
cho vay tiêu dùng Ngoài ra, luận văn còn nêu kinh nghiệm phát triển bán lẻ của một số ngân hàng các nước trong khu vực lân
và bài học kinh nghiệm cho các
ngân hàng Việt Nam Bên cạnh việc đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu
dùng tại Vietcombank, tác giả cũng có một số nhận định về tiềm năng thị trường cho vay tiêu dùng tại Việt Nam Từ đó, một số các giải pháp đã được đưa ra đề phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng như: nhóm giải pháp về quy trình quy định đối với cho vay tiêu dùng, nhóm giải pháp về công nghệ và sản phẩm ngân hàng, nhóm giải pháp về công tác Marketing, nâng cao thương hiệu ngân hàng, nhóm giải pháp về con người, và một số giải pháp hỗ trợ
Trang 12+ Tác giả: Hoàng Thị Huyền Trang - Luận văn Thạc sỹ Tài chính - Ngân
hàng, Đại học Kinh tế - Dai học Quốc gia Hà Nội với đề tài:“Máng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thương mại cổ phân Ngoại thương Việt Nam chỉ
nhánh Hà Tay“ (Cong bố 2015)
* Ưu đi : Đề tài được nghiên cứu từ năm 2015 trở về trước nên nội dung
khá là sát với tình hình kinh tế và tình hình hoạt động ngân hàng hiện nay Luận văn đã trình bày khá đầy đủ và chỉ tiết về cơ sở lý luận về hiệu quả của hoạt động cho
vay tiêu dùng, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, các hình thức cho vay tiêu
dùng, cácnhân tô ảnh hưởng đến khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng, các tiêu chí
phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng, quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu
dùng và những quy định pháp lý tại Việt Nam trong van dé này Dựa trên những dữ
liệu thu thập được, tác giả đã có những đánh giá về hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cỏ phần Ngoại thương Việt Nam chỉ nhánh Hà Tây Từ đó, những giải pháp được đưa ra là xây dựng chiến lược kinh doanh, nâng cao chất
lượng sản phẩm dịch vụ cũng như chất lượng phục vụ khách hàng, đi kèm với đó là
giải pháp gidmthiéu rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng
+ Tác giả:Lê Thị Kim Huệ với bài viết:“Phát triển hoạt động cho vay tiêu ệt Nam hiện nay” - Kinh tế và dự báo, số 21(11/2013), Trang 24-25 Bài
viết đã cho thấy được xu hướng phát triển mạnh m của cho vay tiêu dùng trong
dùng tại V
những năm gần đây, bón hạn chế chính còn tồn tại như: chưa có sự khoanh vùng và quản lý riêng biệt hoạt động cho vay tiêu dùng, hệ thống quản trị cho vay tiêu dùng
đối với các ngân hàng chưa hoàn thiện, lãi suất đối với cho vay tiêu dùng vẫn còn
khá cao, và còn thiếu một hành lang pháp lý Từ đó, tác giả cũng đề xuất một số các chính sách đề hệ thống cho vay tiêu dùng được phát triển và an toàn hơn nữa
Trang 13phân tích hoạt động CVTD và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động CVTD của
'NHTM Đáng kê nhất trong lý luận phân tích hoạt động CVTD, đã trình bày các nội
dung khá đầy đủ, từ mục đích phân tích, phân tích bối cảnh, phân tích công tác tổ
chức thực hiện cho vay đến phân tích các hoạt động và kết quả hoạt động CVTD Tuy nhiên, nội dung chính của lý luậ in phan tích vê các hoạt động triên khai tác giả
chưa đầu tư làm rõ nhỉ:
+ Tác giả Nguyễn Đỗ Phượng Vÿ (2015) “Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đâu tr và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Bắc Đăk Läk”
Luận văn thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng Tác giả tiếp cận
dưới góc độ hoàn thiện hoạt động CVTD tại một Chỉ nhánh của Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam, hệ thống hóa nội dung cơ bản về hoạt động của ngân hàng
và CVTD tại ngân hàng gắn với việc triển khai hiệu quả các quy định của Nhà nước trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM
Theo đó, tác giả đã nêu các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động CVTD Luận
văn cũng đã bám sát cách tiếp cận trên khi đặt trọng tâm vào việc đánh giá các hoạt động mà ngân hàng đã triên khai nhằm đạt mục tiêu của hoạt động CVTD
Từ đó xây dựng các giải pháp cụ thê về hoàn thiện hoạt động CVTD đó là
hoàn thiện quy trình, thủ tục; vận dụng linh hoạt chính sách lãi suất; hoàn thiện chính sách về sản phẩm; tăng cường chăm sóc khách hảng;tăng cường đảo tạo cán bị
lưới Và đề xuất các kiến nghị đối với tăng cường kiểm soát rủi ro; đẩy mạnh công tác truyền thông phát t
ội sở chính BIDV, đối với Chính phủ, n mạng
ngân hàng nhà nước và các cơ quan ban ngành đẻ tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ BIDV Bac DakLak thyc hign có hiệu quả hoạt động CVTD
Trang 14đánh giá những kết quả, những hạn chế và nguyên nhân Từ đó nghiên cứu, tìm tòi đề đề xuất các giải pháp phát triển CVTD tại VPBankBD
Tuy nhiên, các nội dung CVTD trong lý luận chương trình bày còn chồng chéo nhau, chưa được rõ ràng Phần phân tích thực trạng CVTD hầu như chỉ thuyết minh số liệu của các chỉ tiêu kết quả CVTD là chính, thiếu việc phân tích các nội dung, biện pháp ngân hàng tiến hành Các giải pháp đề xuất nhiều khi chưa được cụ thể
+ Tác giả Lê Thị Phương Thảo (2014) *Phân tich tình hình cho vay tiêu dùng
tai NHTMCP Dau tw & Phát triển Việt Nam, chỉ nhánh Hải Vân Đà Nẵng” Luận văn
thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng Luận văn tổng hợp và trình bay
tông quan lý luận về hoạt động CVTD của NHTM, bao gồm khái niệm, đặc điểm,
phân loại, vai trò của hoạt động CVTD Luận văn đã trình bảy quan điểm, nội dung về phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM Tiếp đến chương 2, luận văn phân tích thực trạng CVTD tại BIDV Hải Vân Với khoảng thời gian ba năm, từ 2011 ~ 2013, qua tìm hiễu, phân tích về các sản phẩm CVTD của BIDV Hải Van, phan tích toàn cảnh về thực trạng tình hình hoạt động CVTD tại NH Qua phân tích nhận định rằng trên lĩnh vực hoạt động CVTD, BIDV Hải Vân đã đạt được những thành công nhất định song vẫn tồn tại nhiều hạn chế Luận văn đã chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế trong hoạt động CVTD dành riêng cho BIDV Hải 'Vân Luận văn đã trình bày những giải pháp xác định thị trường mục tiêu, triển khai chính sách phát triển, tăng cường hỗ trợ cùng những điều kiện triển khai mà BIDV Hải Vân cần thực hiện trong giai đoạn tới.Tuy nhiên, nội dung phân tích tình hình 'CVTD chưa được hoàn toàn rõ; Nội dung phân tích thực trạng chưa bao quát, bám sát hết các nội dung cần phân tích theo như lý luận; Các giải pháp chưa hoàn toàn đúng
hướng theo nội dung phân tích được, nhiều giải pháp còn khá chung + Tác giả: Trần Thị Thanh Tâm với bài viết:“Giải pháp phát triỗ ài báo đã chỉ cho vay tiêu dùng tại Việt Nam - Tạp chí Tài chính, kỳ 2 (02/2015) ra được những lợi ích của việc phát triển cho vay tiêu dùng, cụ thể như hi ing cao co
tiếp cận tàichính cho người dân, góp phần gia tăng sự hiểu biết về tài chính cho các nhóm khách hàng mới, góp phần làm giảm nhu cầu đối với các dịch vụ tín dụng
Trang 15
tác giả cũng đã đưa ra hai giải pháp chính là: hoàn thiện các vấn đề pháp lý cho kênh tài chính tiêu dùng, và nâng cao hơn nữa nhận thức cho người dân vẻ dịch vụ tài chính tiêu dùng
+ Ngoài ra còn có thể kẻ đến hàng loạt sách tham khảo, giáo trình như: Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại của GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị rủi ro trong ngân hang của TS Nguyễn Minh Kiều (2008) Đây là những công trình có giá trị tham khảo rất tốt về mặt lý luận
Ở các công trình khoa học trên, vấn để phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTM nói chung, Ngân hàng Vpbank - Chỉ nhánh Hà Nội nói riêngmặc dù có kế thừa một số vấn đề lý luận chung về cho vay tiêu dùng, nhưng đề tài vẫn đảm bao
tính độc lập Tuy nhiên mỗi đề tài lại có một cách tiếp cận, một nội dung nghiên
cứu khác nhau tùy vào tình hình thực tế và đặc điểm của từng ngân hàng, từng chỉ nhánh ngân hàng Luận văn nghiên cứu phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng 'Vpbank — Chỉ nhánh Hà Nội về cả quy mô và chất lượng khoản vay Do vậy, đề tài không trùng lặp với các công trình đã công bố,đảm bảo tính kế thừa, tính độc lập, đáp ứng yêu cầu cả về lý luận và thực tiễn
3 Mục đích và nhiệm vụnghiên cứ
Nghiên cứu, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hoạt động cho vayvà phát triển hoạt động cho vaytiêu dùng của ngân hàng thương mại
Đánh giá đúng thực trạng hiệu quảhoạt động cho vay của NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chỉ nhánh Hà Nội đối với khách hàng cá nhân Chỉ ra những kết quả đạt được và những tổn tại, vướng mắc, nguyên nhân của những tôn tại này
Để xuất giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển cho vay tiêu dùngcủa chỉ nhánh Hà Nộithuộc NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
~ Đối tượng nghiên cứu: Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng, ~ Phạm vi nghiên cứu: VpbankHà Nội giai đoạn từ năm 2015 ~ 2017
-_ Các dữ liệu thứ cấp như tải liệu nội bộ của Chỉ nhánh và các tài liệu khác có liên quan sử dụng trong luận văn được thu thập trong khoảng thời gian từ năm
Trang 165 Phương pháp nghiên cứu:
~ Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp thu thập thông tin và phương pháp phân tích Thông tin thu thập được thông qua nhiều kênh
như quá trình thực tập trực tiếp tại chỉ nhánh, phỏng vấn các cán bộ công nhân viên
của ngân hàng, các báo cáo tài chính năm, báo cáo tín dụng Phương pháp phân tích sử dụng các thông tin này, kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng
hợp thông tin, từ đó đưa ra những nhận định về tình hình cho vay tiêu dùng ở
'Vpbank Hà Nội.”
- Phuong pháp xử lý dữ liệt
: Các phương pháp xử lý dữ liệu được sử dụng trong luận văn gồm: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian,phương pháp quy nạp, phương pháp tổng hợp, sử dụng sơ đồ, biểu bảng, phương pháp so sánh trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét, giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài nghiên cứu
6 Dự kiến đóng góp của luận văn về mặt khoa học và thực tiễt
~_ Về mặt khoa học: luận văn dự kiến xây dựng và hiệu chỉnh mô hình nghiên
cứu hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP, cụ thể là tín dụng cá nhân
-_ Về thực tiễn: luận văn dự kiến giúp Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Việt
Nam Thịnh Vượng nắm bắt thực trạng tình hình cho vay tiêu dùng của ngân hàng, để đề xuất các giải pháp và kiến kiến nghị nhằm phát triển cho vay tiêu dùng tại 'Vpbank Hà Nội trong thời gian tới
T Kết cầu của luận văn:
Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu, mục lục, các danh mục và phụ lục, phần mở đầu, luận văn dự kiến được kết cấu thành 3 chương, bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển cho vay tiêu dùng của các Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại chỉ nhánh Hà Nội -NH TMCP Việt Nam Thịnh VượngVpbank
Trang 17CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN CHO VAY TIEU DUNG
CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM 1.1.1 Khái niệm
Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chỉ tiêu của người tiêu dùng bao gồm cá nhân và hộ gia đình Các khoản CVTD là nguồn tài chính quan trọng giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sống như nhà ở, phương tiện đi lại, tiện nghỉ sinh hoạt trước khi họ có đủ
khả năng vẻ tài chính để hưởng thụ Bên cạnh đó, những chỉ tiêu cho nhu cầu
giáo dục, y tế và du lịch cũng có thể được tài trợ bởi CVTD Nhìn chung, CVTD được coi là khoản tiền vay cấp cho các cá nhân, hộ gia đình để chỉ dùng cho các mục đích không kinh doanh
CVTD cho phép các cá nhân, hộ gia đình được sử dụng trước khả năng mua
hàng hóa của mình trong tương lai, tức là tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trước khi họ có khả năng chỉ trả (Lê Văn Tư, 2005) *
Với việc ngày cảng xuất hiện nhiều các công ty tài chính lớn, các tổ chức
tín dụng cạnh tranh với các NHTM trong lĩnh vực cho vay nên tính cạnh tranh
trong lĩnh vực này ngày cảng quyết liệt Đó là nguyên nhân làm thi phan cho vay
của các ngân hàng giảm sút, buộc ngân hàng phải mở rộng thị phần sang mảng cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là hình thức tài trợ cho mục đích chỉ tiêu của cá nhân, hộ gia đình Đây là nguồn tài chính giúp người tiêu dùng trang trải cho nhu cầu cuộc sống về các vấn đề như nhà ở, phương tiện đi lại, sinh hoạt, học tập,du lịch, chăm sóc sức khoẻ .trước khi họ đủ khả năng tài chính đề hưởng thụ
Như vậy, có thể thấy cho vay tiêu dùng chính là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả gốc và lãi giữa NHTM và người tiêu dùng Các khoản cho vay tiêu dùng sẽ
kích thích nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân và giúp người dân được hưởng một
Trang 18
Tùy vào cách xác định của từng ngân hàng, đối tượng cho vay tiêu dùng có rất nhiều dạng Thông thường, người ta chia đối tượng CVTD theo mức độ tài chính
của khách hàng, bao gồm các nhóm như sau:
+ Các đối trợng có thu nhập tháp: Những người có thu nhập thấp thường nhu cầu vay tiêu dùng không cao do giới hạn bởi thu nhập hạn chế việc vay vốn
nhằm tạo sự cân đối giữa thu nhập và chỉ tiêu
+ Các đối tượng có thu nhập trung bình: Đối với những người này, nhu cầu tín dụng tiêu dùng phát triển mạnh do ý muốn vay mượn đề mua hàng tiêu dùng lớn hơn khoản tiền dự phòng của mình
+ Các đối tượng có thu nhập cao: Khi nhu cầu nảy sinh, những người có thu
nhập cao xem CVTD là một biện pháp để làm tăng thêm khả năng thanh toán và coi nó như một khoản nợ linh hoạt để chỉ tiêu khi mà tiền vốn tích lay của họ đang được đầu tư trung và dài hạn Hiểu theo cách khác thì khoản tiền vay tiêu dùng được coi là nguồn ứng trước của lợi nhuận do đầu tư mang lại Những người nhóm này thường xuyên cần chỉ tiêu trong mục đích tiêu dùng với số tiền lớn Vì vậy, các 'NHTM cần phải chú ý quan tâm đến nhóm khách hàng này [15]
1.1.2 Đặc điểm của hoạt đội 1.1.2.1 Đặc ig cho vay tiêu dùng của NHTM ?m về khách hang ic
+ Số lượng khách hàng lớn: Khách hàng vay là cá nhân v: gia đình Mỗi thành viên trong gia đình sẽ có những mục dích tiêu dùng riêng và thường khác nhau, do đó người tiêu dùng rất đông Vì vậy, các khoản vay tiêu dùng rất đa dạng và phong phú
+ Bản chất của CVTD là ứng trước, trả dần, là động lực để người vay kiếm thêm thu nhập và tiết kiệm, đảm bảo nghĩa vụ nợ, họ lo dành dụm cho những mục tiêu lớn, không chỉ tiêu vô ích [15]
1.1.2.2 Đặc điểm vẻ khoản vay
Trang 19NHTM quyết định cho vay Do mục đích vay là tiêu dùng, nên số tiền sử dụng
không lớn Bên cạnh đó, khoản vay này thường không sinh lời Vì vậy, để đảm bảo người vay có thể hoàn trả được, Ngân hàng chỉ cho vay với số tiền hạn mức, nhỏ hơn so với khoản vay của doanh nghiệp Nguồn trả nợ của khách hàng được trích từ thu nhập, không nhất thiết phải là từ kết quả của việc sử dụng những khoản vay đó
+ Lãi suất CVTD: Do quy mô các khoản vay thường nhỏ (trừ những khoản vay để mua bat động sản), dẫn đến chi phi dé cho vay cao, do vậy, lãi suất CVTD thường cao hơn lãi suất cho vay thương mại và rủi ro cao nhất trong danh mục cho vay của Ngân hàng do CVTD có tính nhạy cảm theo chu kì và phụ thuộc vào nhu cầu kinh tế Trong thời kì kinh tế tăng trưởng tốt và én định, người dân cảm thấy lạc
quan về tương lai, họ sẽ thoải mái mua sắm, vì vậy, nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng lên
Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, tâm lý chung của cá nhân là lo lắng về cuộc sống tương lai, do đó, việc tiêu dùng sẽ phải hạn chế tối đa, đồng thời hoạt động vay mượn giảm đi rất nhiều “
Ngân hàng có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau đề xác định mức lãi suất phù hợp với khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng mà phần lớn lãi suất được xác định dựa trên lãi suất cơ bản, phần lợi nhuận cận biên và phần bù đấp rủi ro,
công thức tính tổng quát như sau:
aa hi phi Chi Phần bù : Hi i
P phi Rủi ro khấu hao
Lãi suất = huy + huy + tổnthất + vớicác + og nhuận
CVTDb động cận
động chủ kiên khoản cho
biên
khác vay dai han
Lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất các loại cho vay trong các lĩnh vực khác Ngoài ra chỉ phí của nó cũng thường cao hơn so với các
khoản cho vay khác do phải bù đắp rủi ro có thể xảy ra đối với khoản vay
Trang 20buộc các Ngân hàng thay đổi lãi suất của cho vay tiêu dùng, đã có sự thả nổi nhưng đấy là sự thả nơi chưa hồn toàn Khi đưa ra mức lãi suất cho vay cố định đó, các ngân hàng thường phải dự tính đến yếu tổ lãi suất huy động đầu vào sẽ thay đổi như thế nào để làm căn cứ đưa ra lãi suất cho vay tiêu dùng Vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng không linh hoạt như các khoản cho vay kinh doanh khác Đây cũng là yếu tố
tiêm
n rủi ro cho ngân hàng khi lãi suất huy động tăng
Ngoài ra ta có thể thấy nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu như ít co giãn với lãi suất Đối với đối tượng khách hàng này, điều khiến họ quan tâm hơn hết
là số tiền mà họ phải trả hàng tháng hơn là lãi suất mà họ phải chịu, mặc dù rõ ràng
chính lãi suất trong hợp đồng tín dụng ảnh hưởng đến quy mô số tiền phải trả này.”
1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng
1.1.3.1 Căn cứ vào mục dich sit dung von của khách hàng
+ Cho vay tiêu dùng cư trú: Đây là khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu
mua sắm, xây dựng, cải tạo nha 6
+ Cho vay tiêu dùng phỉ cư t
Đây là khoản cho vay tài trợ cho việc trang
trai cde chi phi mua sm xe cộ, đồ dùng sinh hoạt, học hành, chỉ phí y tế, giải trí, du
lịch,
1.1.3.2 Căn cứ vào cách thức hoàn trả
+ Cho vay tiêu dùng trả góp: Đây là hình thức cho vay mà người đi vay trả
nợ gốc và lãi cho ngân hàng nhiều lần theo kỳ hạn nhất định trong thời hạn vay
(thường áp dụng cho món vay lớn, thời gian vay dài)
+ Cho vay tiêu dùng phi trả góp: Đây là phương thức vay mà khách hàng thanh toán nợ cho ngân hàng một lần khi đến hạn (thường áp dụng cho món vay: nhỏ, thời gian vay ngắn)
Trang 21hang được ngân hàng cho phép vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng nhất định
+ Cho vay theo thẻ tín dụng: NH cung cấp thẻ tín dụng cho KH, KH được
vay qua việc mua hàng bằng thẻ tín dụng với hạn mức tối đa ngân hàng cho phép
Số tiền này được trả một lần hoặc trả dần với lãi suất tương đối cao
1.1.3.3 Căn cứ vào hình thức đảm
+ Cho vay có tải sản đảm bảo: Là cho vay bằng động sản, bất động sản hình thành từ vốn vay hoặc tài sản thuộc sở hữu của khách hảng trước khi vay vốn của ngân hàng
Đảm bảo tài sản thể chấp “là việc bên vay vốn thế chấp TS của mình cho
bên cho vay để bảo đảm khả năng hoàn trả vốn vay Thế chấp tài sản là việc bên đi
vay sử dụng bất động sản thuộc sở hữu của mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên cho vay”
Câm có tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là các động sản thuộc sở hữu
của mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ Động sản cầm có có thê là loại không cần đăng ký quyền sở hữu, có loại cần đăng ký quyền sở hữu
9
Tài sản hình thành từ vấn vay "là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài
(xe cộ, phương tiện vận chuyểi
sản được tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của ngân hàng Bảo
đảm tiền vay bằng tải sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó với ngân hàng Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay được áp dụng trong các trường hợp sau: Trường hợp Chính phủ, Thủ tướng chính phủ giao cho ngân hàng cho vay đối với khách hàng và đối tượng vay.Ngân hàng cho vay
trung hạn, dài hạn với các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ,
Trang 22+ Cho vay đảm bảo không bằng tài sản: là cho vay dựa trên uy tín hoặc bảo
lãnh của bên thứ ba Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh) nếu khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ Bảo
lãnh có thế chia thành 2 loại chính:
Bên thứ ba cam kết
sử dụng
Bảo lãnh bằng ¡ bên cho vay về vi
tài sản thuộc sở hữu của mình đề thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên đi vay, nếu
đến hạn trả nợ mà bên đi vay không thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ
Bảo lãnh bằng tín chấp: "là biện pháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, theo đó tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo lãnh cho bên đi vay” Bảo lãnh bằng tín chấp của tỏ chức chính trị - xã hội: Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tỏ chức
tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ
1.1.4 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng
Hoạt động cho vay của NHTM có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động cho vay giúp khai thông dòng tài chính, đề những luồng vốn được luân chuyển liên tục Đối với nền kinh tế, việc NHTM cho KH cá nhân vay vốn cho mục đích tiêu dùng còn nhiều ý nghĩa hơn thế Cụ thể như sau:
1.1.4.1 Đối với khách hàng
Xã hội ngày càng phát triển, các nhu cầu của con người cũng vì thế mà ngày càng nâng cao Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ngay lập tức có đủ khả năng
về tài chính đề thỏa mãn các nhu cầu của mình Thường trước khi có đủ tiềm lực tài
chính con người phải có một thời gian tích lũy khá dài Trong khi đó, những tài sản phục vụ con người đúng thời gian và mục đích thì độ thỏa dụng sẽ cao hơn CVTD
giúp con người thỏa mãn những nhu cầu tại thời điểm hiện tại, nâng cao mức sống
Trang 23Đời sống con người không ngừng được cải thiện làm cho nhu cầu của con
người về hàng tiêu dùng không chỉ dừng lại ở những mặt hàng giản đơn để đáp ứng những nhu cầu hàng ngày mà còn là những hàng hóa có giá trị lớn hơn rất nhiều
như nhà cửa,ô tô, Như vậy, để đáp ứng được tất cả các nhu cầu trên, một yêu
ài chính đủ lớn Có thể nói,
cầu được đặt ra cho con người là cần có một nguồn t
nguồn tải chính này chỉ có thể được đáp ứng từ nguồn tài trợ của ngân hàng cho người tiêu dùng thông qua CVTD CVTD gián tiếp tạo ra nguồn hàng hóa phong
phú về mẫu mã, chất lượng cao để người tiêu dùng lựa chọn Thật vậy, hình thức tín
dụng này còn làm tăng sự cạnh tranh giữa những người sản xuất với nhau Những người sản xuất muốn thu hút được nhiều khách hàng phải không ngừng đa dạng hóa các chủng loại hàng hoá, mẫu mã hàng hoá, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm Do đó, người tiêu dùng là người được hưởng trực tiếp và nhiều nhất những lợi ích mà mà hình thức CVTD mang lại
1.1.4.2 Đối với ngân hàng
Hiện nay, chiếm tỷ trọng lớn trong cho vay tại các ngân hàng vẫn là cho vay với các khách hàng doanh nghiệp Đây là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng Việc xuất hiện sản phẩm cho vay tiêu dùng làm đa dạng hóa sản phẩm của ngân hàng, tận dụng được nguồn vốn của ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng
Hơn thế nữa, CVTD sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp của ngân hàng cũng sẽ có cơ hội phát triển CVTD giúp Ngân hàng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn CVTD tuy có chỉ phí cao nhưng đồng thời cũng tạo ra lợi nhuận trên đồng vốn bỏ ra lớn hơn so với các hình thức cho vay khác CVTD giúp NH thu hút KH sử dụng thêm các hình thức dịch vụ khác như: Dịch vụ chuyển tiền hoặc dich vy trả lương qua tài khoản tại Ngân hàng để thuận lợi cho hoạt động thanh toán lãi theo kỳ hạn, dịch vụ thẻ Đây là điều kiện giúp Ngân hàng quảng bá thương
Trang 241.1.4.3 Doi voi nén kinh tế
Nhu cầu về hàng tiêu dùng của khách hàng tăng nhanh kéo theo nền sản xuất
hàng hoá, địch vụ được đây mạnh, lưu thơng hàng hố cũng được tăng cường Những nhà sản xuất luôn muốn tiêu thụ nhanh chóng hàng hoá, dịch vụ của mình, tuy nhiên điều này phụ thuộc phần lớn vào khả năng tải chính của người tiêu dùng Nếu chỉ đơn thuần chỉ dựa vào nguồn tài chính hiện có của khách hàng thì không thể nào đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của họ, do vậy giải pháp tối ưu là sử dụng, nguồn tài trợ của ngân hàng Như vậy, nguồn vốn của ngân hàng thông qua hình thức CVTD đã góp phần đây mạnh lưu thông hang hoá, góp phần thúc đây sự phát triển chung của nền kinh tế CVTD góp phần làm giảm khối lượng tiền lưu hành
trong nền kinh tế, đặc biệt là tiền mặt trong tay các tằng lớp dân cư, làm giảm áp lực
lạm phát, nhờ vậy góp phàn làm ön định tiền tệ Có thể nói, CVTD có vai trò quan trọng không chỉ với người tiêu dùng, ngân hàng mà còn đối với nền kinh tế
1.2 Phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM
1.2.1 Quan điểm về phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM
'Việc phát triển CVTD của các NHTM cũng được xét đến theo cả 2 góc độ về
tăng trưởng và chất lượng cho vay.Trong đó: Tăng trưởng CVTD là sự tăng lên về quy mô, số lượng cho vay trong một thời gian xác định.thỏa mãn yêu cầu của khách hàng,đa dạng hóa danh mục cho vay của ngân hàng và góp phần nâng cao đời sống.nó thể hiện sự vận động của cho vay ở mặt chất lượng Chất lượng CVTD được hiểu là sự đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng của nguồn vốn vay Để từ đó khách hàng hoàn trả đúng hạn đẩy đủ cho NH.Nó đảm bảo hiệu quả kinh doanh của NH trên khả năng sinh lợi và giảm thiểu rủi ro sử dụng vốn
Như vậy, phát triển cho vay tiêu dùng là sự tăng trưởng quy mô cung ứng
dịch vụ cho vay tiêu dùng và gia tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ này trên tổng thu nhập của Ngân hàng, nâng cao chất lượng cung ứng địch vụ đảm bảo đáp ứng ngày
Trang 25* Các quy định về Cho vay tiêu dùng; Nguyên tắc vay vốn
~ Người vay vốn phải hoàn trả đầy đủ cả tiền gốc và tiền lãi vay cho tổ chức tín dụng khi đến hạn trả nợ
- Người vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng với mục đích và đối tượng, chỉ phí ghỉ trong don xin vay
Điều kiện vay vốn
~ Vay vốn cho nhu cầu tiêu dùng phải có mục đích rõ rằng
~ Người vay vốn: Đại diện hộ gia đình hoặc cá nhân vay vốn phải là công dân Việt Nam từ 18 tuôi trở lên, đầy đủ năng lực hành vi dân sự, pháp luật dân sự
~ Có hộ khâu thường trú hoặc làm việc tại đơn vị đặt trụ sở trên cùng địa bàng hoạt động của tổ chức tín dung cho vay
~ Có một trong các yếu tố sau: Tài sản thế chấp, vật cằm cố, người bảo lãnh, cơ quan quản lý hoặc cơ quan trả lương, trả trợ cấp cho viên chức đó cam kết trích từ tiền lương, trợ cấp hàng tháng đề trả nợ cho tô chức tín dụng trong trường hợp đến hạn người đi vay không trả được nợ góc và lãi
Đối tượng cho vay
~ Phương tiện đi lại: Ơtơ, xe máy, xe đạp, thuyền
~ Đồ dùng sinh hoạt: Máy điều hoà, máy giặt, tủ lạnh, bếp ga, giường tủ, bàn ệ sinh, lắp đặt ~ Đề dùng học tập: máy vi tính, nhạc cụ nước sinh hoạt ghế, thiết
- Sửa chữa, cải tạo nhà ở, ~ Mua nhà, căn hộ chung cư
Tổ chức tín dụng cho vay phải căn cứ nguồn vốn của mình, tính chất khoản vay và khả năng tự trả của người vay đề quyết định loại và thời hạn cho vay đối với từng trường hợp cụ thể Tỏ chức tín dụng có thể áp dụng các phương thức cho vay
Trang 26Mite cho vay
~ Đối với những loại giấy tờ có giá, thời hạn cầm cố ngắn hơn thời gian lưu hành còn lại của giấy tờ có giá một thời gian nhất định và tối đa không quá 12 tháng, mức cho vay tối đa của NH được tính như sau:
Mite cho vay = Giá trị đến hạn thanh toán của giấy tờ có giá*(I-thời gian
lưu hành còn lại của giáy tờ có giá*lãi suất cho vay)
Với các loại giấy tờ, thời hạn cầm có được quy định căn cứ theo loại, tính
chất, điều kiện bảo quản Mức cho vay xác định căn cứ vào giá trị, khả năng tiêu thụ
của thị trường, khả năng bảo quản của tài sản, nhưng tối đa không quá 80% giá trị thị trường của tài sản tại thời điểm cầm có
~ Đối với cho vay đảm bảo bằng lương hoặc thu nhập thì mức cho vay dựa
trên nhu cầu vay (có mục đích sử dụng rõ ràng), thu nhập ròng thường xuyên của khách hàng, mức cho vay tối đa của NH
- Đối với cho vay có đảm bảo tài sản hình thành bằng tiền vay thì mức cho vay phụ thuộc vào tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản mua sắm, mức tối đa 50-60% giá trị tài sản mua sắm
Lãi suất cho vay
~ Theo mức lãi suất do Tổng giám đốc Ngân hàng nơi cho vay công bố từng,
thời điểm Mức lãi suất cho vay cụ thể do Giám đốc chỉ nhánh Ngân hàng nơi cho vay quy định theo nguyên tắc:
+ Không được vượt qua giới hạn trần lãi suất cho vay cao nhất của Tổng giám đốc công bố
+ Bình quân chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động trên địa bàn đủ bù đắp chỉ phí quản lý, không lỗ, có tích luỹ hợp lý
Thủ tực và quy trình cho vay tiêu dig * Thủ tục:
Phía khách hàng:
~ Hỗ sơ pháp lý của khách hàng vay vốn
Trang 27- Cam kết bảo lãnh của lãnh đạo tại đơn vị nơi khách hàng công tác
~ Tài sản đảm bảo ( Nếu có) Phía Ngân hàng: ~ Cung cấp các loại biểu mẫu theo quy định cho vay tiêu dùng của Ngân hàng phát hành, như: +Gi iy đề nghị vay vốn + Hợp đồng tín dụng + Cam kết trả nợ của khách hàng
+ Hop đồng liên kết giữa Ngân hàng và đơn vị chỉ lương có nhân viên vay vốn iéu mẫu khác: Giấy nhận nợ, lịch trả nợ
+ Các loại
* Mức độ rủi ro trong CVTD
Xuất phát từ bản thân khách hàng của cho vay tiêu dùng, có thể nhận định rằng cho vay tiêu dùng có mức độ rủi ro cao hơn bắt kỳ một hình thức tín dụng nào khác Đúng vậy, đối với mỗi cán bộ tín dụng, quá trình thảm định và quyết định cho vay đối với các khoản vay tiêu dùng thường gặp rất nhiều khó khăn vé van dé thong tin khách hàng Các thông tin này thường là không đẩy đủ, thậm chí là nhiều lúc
còn không chính xác, không rõ ràng Bên cạnh đó nguồn trả nợ chủ yếu (thu nhập)
của người đi vay hoặc các biến động từ nền kinh tế và do những nguyên nhân chủ
quan (ốm đau, bệnh tật, chết, ); việc trả nợ hay không phụ thuộc rất lớn vào tl chí trả nợ của khách hàng Còn có những nguyên nhân bắt khả kháng như thiên tai, dịch bệnh cũng ảnh hưởng tới thu nhập của người tiêu dùng và như một phản ứng dây chuyền sẽ ảnh hưởng tới quá trình thu hồi vốn vay của Ngân hàng
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM 1.2.2.1 Phát triển về quy mô cho vay tiêu dùng
~ Phát triển di nợ cho vay tiêu dùng
+ Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tuyệt đối: Chỉ tiêu này cho biết dư nợ năm (0) tăng/giảm so với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu Chỉ tiêu này tăng
lên cho thấy số tiền Ngân hàng cho khách hàng vay tăng lên
Trang 2820
tăng (giảm) dư nợ cho vay tiêu dùng năm (0) so với năm (1) Chỉ tiêu này tăng chứng tỏ khách hàng vay Ngân hàng để tiêu dùng ngày càng nhiều
+ Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng cho vay tiêu dùng: Chỉ tiêu này được tính bằng 1 lệ % giữa tông dư nợ CVTD với tổng dư nợ cho vay chung của toàn Ngân hàng
- Phát triển số lượng khách hàng trong CVTD
Chỉ tiêu số lượng khách hàng vay thường được tính trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm Sự tăng trưởng của nó qua các năm góp phần cho thấy hoạt động CVTD đang được Ngân hàng quan tâm, quy mô CVTD đang được mở rộng,
- Dư nợ bình quân khách hàng
Chỉ tiêu này cho biết bình quân dư nợ / khách hàng năm (t) tăng / giảm so
với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu Chỉ tiêu này được so sánh qua các năm
nhằm đánh giá mức độ phát triển CVTD của một ngân hàng 1.2.2.2 Phát triển vẻ chất lượng cho vay tiêu dùng
~ Giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dừng: Kinh doanh ngân hàng với mục tiêu lợi nhuận luôn gắn liền rủi ro và tỷ lệ nợ xấu trong các khoản cho vay Đối với qui mô cho vay càng tăng có nguy cơ nợ xấu càng lớn Tăng trưởng qui mô do vậy không thể né tránh hết rủi ro và các khoản nợ xấu, nhưng cũng không thẻ chấp nhận mọi rủi ro và mọi khoản nợ xấu, vấn đề là kiểm soát được rủi ro và giảm tỷ lệ nợ
xấu trong giới hạn chấp nhận được
~ Tăng trưởng thu nhập từ cho vay tiêu dùng
Trang 2921
hang nhà nước Môi trường pháp lý ảnh hưởng nhiều đến hoạt động cho vay nói
chung và cho vay tiêu dùng nói riêng của các NHTM Các quy định về luật Ngân hàng, các quy định về lãi suất huy động, lãi suất cho vay buộc các NHTM phải tuân thủ và thực hiện đúng Luậ ác lực của Nhà nước Mọi cá nhân, tỗ chức tại pháp là công cụ quản lý mỗi nước đều chịu sự chỉ phối của hệ thống pháp luật do quốc gia đó quy định với
những hoạt động của mình Các Ngân hàng thương mại cũng không phải ngoại lệ
Hơn thế hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm
~ kinh doanh tiền tệ - thì sự giám sát kiểm tra của Nhà nước là hết sức quan trọng và cần thiết, họ phải tuân theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước, luật các tổ chức tín dụng, luật dân sự và các quy định khác
Nếu các quy định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, không ồn định và có nhiều khẽ hở thì rất khó cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, đồng thời cũng tạo ra khó khăn cho các doanh nghiệp, họ sẽ không yên tâm hoạt động trong môi trường như vậy, cắt giảm đầu tư làm cho nên kinh tế kém phát triển và thu nhập của người dân giảm sút, nhu
cầu tiêu dùng giảm, khả năng mở rộng cho vay giảm
Ngược lại, môi trường pháp lý ồn định, hệ thống văn bản pháp luật đầy đủ
đồng bộ sẽ khuyến khích các nhà đầu tư, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và
tăng nhu cầu tiêu dùng của dân cư Bên cạnh đó quyền lợi và trách nhiệm của các Ngân hàng thương mại và các bên liên quan cũng được bảo vệ, giải quyết khi có tranh chấp xảy ra Chính điều đó giúp cho quy mô cho vay của ngân hàng tăng lên
1.3.1.2 Môi trường kinh tế - văn hóa xã hội
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như chính sách, cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước, lạm phát, lãi suất, tiền lương, thu nhập các yếu tố này
Trang 30
kinh tế trì tré, lam phát, thất nghiệp tăng cao, đầu tư không mang lại hiệu quả, nhu
cầu vốn không có, hoạt động tín dụng gặp khó khăn, vốn của các Ngân hàng bị đóng băng không cho vay được, điều này có thể làm cho các Ngân hàng bị phá sản
Đây là một nhân tố không kém phần quan trọng so với môi trường Luật
phát, chỉ
pháp Những chỉ tiêu như thu nhập quốc dân, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ tí
số gì dùng, tỷ lệ thất nghiệp phản ánh trung thực thực trạng nền kinh tế của một quốc gia Nếu một nước có nền kinh tế ôn định thì đời sống của người dân cũng có xu hướng phát triển theo, nhu cầu tiêu dùng trong xã hội tăng mạnh Vì vậy, cho vay tiêu dùng sẽ được phát triển với nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm Tình hình chính trị tác động
mạnh đến nền kinh tế nên cũng tác động tới cho vay tiêu dùng Như chúng ta đã biết
với một quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển hoặc không ổn định, lạm phát cao nhu cầu tiêu dùng của người dân sẽ giảm, do đó khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng gặp phải khó khăn
Các yếu tố thuộc môi trường văn hóa - xã hội bao gồm: tập quán xã hội, thói quen tiêu dùng, trình độ dân trí, thị hiểu người dân, an ninh trật tự, an toàn xã hộ
có tác động không nhỏ tới cho vay tiêu dùng Bên cạnh việc quyết định tới nhu cầu chỉ tiêu của các cá nhân, hộ gia đình, chúng còn ảnh hưởng tới cả phương thức thỏa
mãn cũng như thói quen tài trợ của họ Nếu cộng đồng có thói quen hưởng thụ, luôn
muốn thỏa mãn các nhu cầu của mình một cách nhanh chóng, và không ngừng mong muốn cải thiện và nâng cao cuộc sống hiện tại thì cho vay tiêu dùng sẽ có cơ hội phát triển Còn ngược lại, với một cộng đồng mà các cá nhân trong đó chủ yếu
không thích mua sắm, không có thói quen tiêu dùng quá mức những gì mà họ kiếm được tại thời điểm hiện tại thì xu hướng chung của họ là sẽ tiết kiệm chứ không phải là đến Ngân hàng vay vốn đề chỉ tiêu Do đó, cho vay tiêu dùng sẽ hoạt động hết sức khó khăn trong một môi trường như thế
Trang 3123
nhân tìm đến Ngân hàng để được tài trợ nhằm thỏa mãn nhu cầu mà khả năng thanh toán hiện tại chưa đáp ứng được
1.3.1.3 Nhóm khách hàng mục tiêu của hoạt động cho vay tiêu dùng "
Hoạt động CVTD xuất hiện nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhóm khách hàng khi thể tiêu dùng trước, chỉ trả sau dưới nhiều hình thức Bên cạnh đó, sự phát t ig lực tài chính chưa đủ để trang trải nhu cầu, cho phép họ có n của các hoạt động CVTD cũng cho thấy hoạt động này không chỉ có ý nghĩa với từng cá nhân, mà còn mang lại những tác động tích cực cho toàn xã hội CVTD cũng là một công cụ quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của quốc gia Với những nhóm khách hàng khác nhau, thì nhu cầu về vay vốn tiêu dùng là khác nhau, điều này ảnh hưởng đến khả năng phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng của các Ngân hàng thương mại
1.3.2 Nhân tố chủ quan
1.3.2.1 Chính sách tín dụng của NHTM
Chính sách cho vay bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay đối với một khách hàng, kỳ hạn của khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí, phương thức cho vay, hướng giải quyết phần khách hàng vay vượt giới hạn, xử lý các khoản vay có
van đẻ tất cả các yếu tố đó có tác dụng trực tiếp và mạnh mẽ đến việc mở rộng cho
vay của Ngân hàng Nếu như tắt cả những yếu tố thuộc chính sách cho vay đúng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của khách hàng về vốn thì
Ngân hàng đó sẽ thành công trong việc tăng cường hoạt động cho vay, nhưng vẫn
đảm bảo được chất lượng tín dụng
Ngược lại, những yếu tố này bắt hợp lý, cứng nhắc, không theo sát tình hình
thực tế sẽ dẫn đến khó khăn trong việc tăng cường hoạt động cho vay của mình
Ngân hàng cảng đa dạng hoá các mức lãi suất phù hợp với từng loại khách hàng, từng kỳ hạn cho vay và chính sách khách hàng hắp dẫn thì càng thu hút được khách hàng, thực tốt mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay Nhưng nếu lãi suất không phù
Trang 3224
Như vậy, Chính sách tín dụng quyết định quy chế tin dung, về cơ cấu tín
dụng của một NH Nó định hướng tới mở rộng hay thu hẹp dịch vụ Tùy theo chính sách tín dụng của ngân hàng trong từng thời kì ưu tiên cho loại hình cho vay nào,
Khi ngân hàng quyết định sẽ mở rộng hoạt động cho vay thì CVTD cũng sẽ vì thế
mà có khả năng tăng trưởng mạnh nhưng trong thời kì khó khắn, khi ngân hàng thu hẹp hoạt động tín dụng thì CVTD cũng sẽ vì thế mà có xu hướng giảm Chính sách
tín dụng linh hoạt, đúng đắn, đơn giản hóa
thúc đây hoạt động CVTD phát triển
c thủ tục cho vay thì cũng sẽ góp phần 1.3.2.2 Mang lưới hoạt động của ngân hàng
Mạng lưới hoạt động của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng, đây mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng, và đang là vấn đề mà các ngân hang
quan tâm Việc mở rộng các chỉ nhánh đến nhiều nơi tạo điều kiện hỗ trợ cho việc
phát triển kinh doanh Vì vậy,ngân hàng nào có mạng lưới hoạt động rộng thì sẽ có điều kiện mở rộng KD nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng
1.3.2.3 Chất lượng nhân sự
Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên Ngân hàng chính là hình ảnh của Ngân hàng Cho nên với những kiến thức, kinh nghiệm, chuyên môn của mình, nhân viên Ngân hàng có thể làm tăng thêm giá trị dịch vụ Đa số các ý tưởng cải tiền hoạt động kinh doanh được đề xuất bởi nhân viên Ngân hàng Nhân viên Ngân hàng là lực lượng chủ yếu truyền thông tin từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh đến các nhà hoạch định chính sách Ngân hàng Khi thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, cán bộ tín dụng sẽ phải tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng Do đó, CBTD không những giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải
hiểu biết về tâm lí, thói quen, sở thích của từng nhóm khách hàng, có hiểu biết về
thị trường hàng hoá và địch vụ Sự thành công hay thất bại của một tổ chức kinh doanh, ngoài yếu tố cơ sở vật chất, yếu tố vn thì nhân tố con người cũng đóng vai trò rất quan trọng Đề đẩy mạnh hoạt động của mình, các ngân hàng cần có một
chiến lược đào tạo con người lâu dài, cập nhật cùng với chế độ đãi ngộ thích hop dé
Trang 3325
1.4 Kinh nghiệm phát triển vay tiêu dùng của một số chỉ nhánh NHTM
và bài học kinh nghiệm đối với Vpbank Hà Nội
- Kinh nghiệm của Ngân hàng HSBC: Đây là ngân hàng có mặt tại Việt Nam tử lâu, hiểu rõ những khó khăn và thuận lợi khi bước vào cạnh tranh trong hệ thống Ngân hàng tại Việt Nam Ngân hàng HSBC đã trở thành ngân hàng nước
ngoài đầu tiên có sản phẩm cho vay tiêu dùng tài trợ mua nhà, mua xe trả góp
dành cho khách hàng cá nhân Khách hàng có thu nhập từ 3 triệu đồng/tháng trở lên
ngân hàng đầu tiên có sản phẩm cho vay tín chấp với
Với dịch vụ nhanh, gọn dễ dàng và giúp khách hàng thoải mái nl
- Kinh nghiệm của HD SAIGON: Là công ty tài chính tiêu dùng có mặt sớm
nhất ở thị trường Việt Nam, đến nay, HD SAISON đã thỏa mãn nhu cầu vay của
hơn 4 triệu khách hàng tại gần 12.000 điểm giới thiệu dịch vụ là các cửa hàng xe máy, ô tô, điện máy, điện thoại, nội thất, công ty du lịch, trung tâm tiệc cưới tại tắt cả 63 tỉnh thành toàn quốc Bên cạnh những dịch vụ đang được khách hàng tin dùng
như hỗ
ợ trả góp mua xe máy, hàng điện máy, điện thoại, nội thất, và cho vay
mặt cho mọi đối tượng khách hàng, HD SAISON là công ty tài chính tiêu dùng đầu
tiên phát triển dịch vụ cho vay trả góp mua ô tô, xe tải nhẹ, đi du lịch, tổ chức tiệc
cưới và học tập
HD SAISON đặt mục tiêu trở thành Công ty tài chính tiêu dùng hàng đầu
được tin cậy nhất Việt Nam Từ tháng 5 đến cuối năm 2015, HD SAISON đã phát
triển mạng lưới điểm giới thiệu dịch vụ thần tốc với hơn 4.500 diém trên toàn quốc Tháng 1/2018, Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận cho HD SAISON tăng vốn điều lệ lên 1.100 tỷ đồng, giúp nâng cao năng lực hoạt động của công ty Sở hữu
mạng lưới giới thiệu dịch vụ rộng lớn tại 12.000 điểm, hợp tác với gần 7.000 đối
tác, phục vụ trên 4 triệu khách hàng, HD SAISON hiện là một trong những công ty
tài chính lớn mạnh nhất Việt Nam
- Bài học Kinh nghiệm cho VP Bank Chỉ nhánh Hà Nội:
Nên đưa ra một chiến lược mở rộng CVTD riêng có của mình thông qua việc
Trang 3426
Nghiên cứu, tìm hiểu kỹ về các sản phẩm CVTD ở những nước có nền tài
chính ngân hàng phát triển, từ đó đưa ra sản paharm phù hợp với khách hàng tại địa phương Xây dựng và mở rộng mạng lưới chỉ nhánh để có thẻ thu hút khách hàng ở
các vùng sâu, vùng xa trung tâm đẻ có thé tăng dư nợ CVTD; ìn phải liên kết hợp tác với vị khác dé có ính mạnh từ đó thực
Trang 3527
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày những vấn đề chung về hoạt động CVTD của NHTM: bao gồm: Khái niệm, đặc điểm hoạt động CVTD, phân loại cho vay tiêu dùng, vai trò của CVTD Ngoài ra, chương 1 nêu lên những nội dung phát triển CVTD bao gồm: Quan điềm về phát triển CVTD, các tiêu chí đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng, các nhân tó ảnh hưởng đến phát triển cho vay tiêu dùng và Kinh nghiệm phát triển cho vay tiêu dùng Từ đó, làm cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng phát triển CVTD tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chỉ nhánh Hà Nội ở
Trang 3628
CHƯƠNG 2: THUC TRANG PHAT TRIEN CHO VAY TIEU DUNG TẠI
VPBANK CHI NHANH HA NOI 2.1 Tổng quan về Vpbank Hà Ni 211 Lịch sử hình thành và phát t n của Vpbank Hà Nội
Ngân hàng thương mại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (tên gọi tắt VPBank) là một pháp nhân được thành lập trên cơ sở tự nguyện của các cổ đông theo pháp luật Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, và công ty tài chính
8/LCT-HĐNN8 ngày 24/5/1990 của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam và được Thống đốc NHNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP ngày 12/8/1993
trong thời hạn 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 4/9/1993 theo giấy phép
thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 4/9/1993 Tháng 2/2006, VPBank đã đặt trụ sở tại số 8 Lê Thái Tổ, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VP Bank CN Hà Nội: Khi thành lap, VP Bank chỉ
có 05 phòng/tô: Tổ chức hành chính, Tiền tệ kho quỹ; Kế toán, Khách hàng và Quản lý rủi ro Ban lãnh đạo VP bank đã xác định việc chuyên đổi mô hình tổ chức là nhiệm vụ trọng tâm của công tác tô chức cán bộ Chuyên đôi để phù hợp với yêu cầu hiện đại hoá và phát triển mạng lưới, tăng sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị
Trang 3729 | Phong ã Phòng 7 à Phòng Tổ
Khách || phòng || Khách || Phòng hang || Pe KẾ toán || hàng t Giao i Phong tổng Tả chức tiền tệ hành : kho doanh ping || địch hop oe :
ngệp || edn chín| quỹ
: Jk j
.1: Cơ cấu tổ chức Vpbank Hà Nội
(Nguôn: Vpbank Hà Nội) Chức năng và nhiệm vụ của các Phòng, tổ tại Vp Bank Hà Nội của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Cơ cấu nhân sự của Vpbank Hà Nội do Tổng giám đốc Vpbank ký quyết định hoặc do Giám đốc Vpbank Hà Nội sắp xếp, bố trí trình Tổng Giám đốc phê
duyệt
* Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng VP Bank Hà Nội
Chỉ nhánh ngân hàng thực hiện việc kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng với các chức năng sau:
~ Trực tiếp kinh doanh theo phân cấp của Ngân hàng thương mại cổ phần 'Việt Nam Thịnh Vượng
~ Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra kiểm toán nội bộ theo uỷ quyền
của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng
Trang 3830 * Nhiệm vụ ín dụng, thanh toán quốc ~ Lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động kinh doanl tế, chuyển tiền nhanh, chỉ trả kiều hối, thu-chi hộ, chuyển tiền du học sinh, thẻ thanh toán
- Kiểm tra việc quản lí, sử dụng, bảo quản các thiết bị và máy móc của Chỉ nhánh cũng như của VpBank
- Cân đối, điều hoà vốn đối với các phòng giao dịch trực thuộc trên địa bàn
~ Quản lí, sử dụng hiệu quả vốn, nhân lực của toàn Chỉ nhánh ~ Lâm dịch vụ cho hội sở,
- Đào tạo, bồi đưỡng, tổ chức công tác thi đua khen thưởng, không ngừng
nâng cao trình độ mọi mặt và thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, văn hoá và
điều kiện làm việc cho toàn thể CBCNV của Chỉ nhánh
~ Hoàn thành tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước như nộp thuế đúng hạn và đầy đủ, hoạt động trong phạm vi Nhà nước cho phép
* Lĩnh vực kinh doanh của chỉ nhánh
~ Huy động vốn: khai thác nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn trong và
ngoài nước của mọi đối tượng
+ Tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn
có kỳ hạn
+ Tiền gởi không kỳ hạn + Tiền gởi thanh toán + Tiền gởi ký quỹ - Cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn + Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu
+ Cho vay nông thôn + Cho vay trả góp + Các loại cho vay khác
Trang 3931 - Dich vu thanh toan quéc té
~ Dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt ~ Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá
~ Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước
- Dịch vụ chỉ trả kiều hối, chuyển tiền nhanh
~ Các dịch vụ ngân quỹ (thu chỉ 2) - Thực hiện nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ
Kinh doanh các nghiệp vụ khác theo quy định pháp luật khi được Hội đồng quản trị Ngân hàng VP Bank cho phép
3.1.2 Môi trường kinh doanh của Vpbank Hà Nội 2.1.2.1 Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn Hà Nội
Hà Nội hiện rộng 347kmỶ, số dân gần 10 triệu người chia làm 30 quận,
huyện, thị xã; 584 phường, xã, thị trấn; chính quyền Thủ đô được tổ chức 3 cấp
Thành phố, quận huyện và xã phường Hà Nội hợp nhất với tỉnh Hà Tây từ ngày 1/8/2008, kinh tế Thủ đô từ năm 2010 đến nay tăng trưởng bình quân 7,3% năm,
thu ngân sách hằng năm tăng 7,8%/năm; GRDP của Thành phố chiếm 18,2% so với
ngân sách cả nước; thu nhập bình quân đầu người của Thành phố theo giá thực tế 6.500 USD/người/năm
Với những đi
kiện như trên, các TCTD trên địa bản TP Hà Nội đang chú trọng nhiều hơn đến hoạt động CVTD, tổng dư nợ CVTD đang tăng mạnh qua các
năm từ 2010-217
Trước tình hình như vậy, việc phát triển hoạt động CVTD tại Vp Bank Hà
Nội đang trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, không những chỉ có ý nghĩa gia tăng
lợi nhuận cho Ngân hàng mà còn là hoạt động nhằm thu hút khách hàng và tăng sự cạnh tranh với các TCTD khác trên địa bàn Thành phố Hà Nội
2.1.2.2 Hoạt động của các NHTM trên địa bàn
Trang 4032
trên địa bàn đạt hơn 2.6 triệu tỷ đồng, tăng 19,97% so với năm 2016 Nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu vốn phát triển kinh tế xã hội
Tín dụng đối với nền kinh tế có mức tăng trưởng tốt, đều đặn giữa các tháng Mức tăng bình quân hằng tháng đạt khoảng 1,54% Đến 31/12/2017, tổng dư nợ đối
với nền kinh tế (bao gồm cho vay và đầu tư) đạt hơn I.6 triệu tỷ đồng, tăng 18,5%
Các NHTM đã đưa ra nhiều gói tín dụng ưu đãi hỗ trợ cho các khách hàng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, DNNVV Tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, cho vay chính sách xã hội, cho vay xuất khâu tăng cao hơn so với mức tăng chung của toàn địa bàn
Dư nợ cho vay theo chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp đạt hơn
368 nghìn tỷ đồng Lãi suất cho vay của chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp phổ biến 6-6,5%/năm với các khoản vay ngắn hạn, 8-9%/năm đối với các khoản vay trung và dài hạn Đặc biệt, một số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ưu tiên và có xếp hạng tín dụng tốt vay vốn các NHTM lớn được hưởng lãi suất thấp hơn
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Vpbank Hà Nội 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Kinh doanh ngân hàng cũng giống như nhiều hoạt động kinh doanh thương mại khác Mà ở đó huy động vốn có thể coi như hoạt động tạo nguồn hàng hoá đầu
vào cho đơn vị Nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng Đối
với hoạt động của một ngân hàng nói chung thì hoạt động vốn là hoạt động tạo nguồn chủ yếu Huy động vốn được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau đối
với nhiều đối tượng khác nhau trong nền kinh tế, từ cá nhân, tập thể, doanh nghiệp
cho đến các cơ quan nhà nước, đây được coi là nguồn vốn kinh doanh quan trọng của mọi NHTM Nhận thức rất rõ tầm quan trọng đó, cùng với toàn hệ thống Vpbank, Vpbank Hà Nội cũng triển khai nhiều dịch vụ tiền gửi đặc biệt hấp dẫn nhằm tăng vốn huy động Từ báo cáo của Ngân hàng TMCP Vpbank Hà Nội tổng