(LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp 1 (3,4 dimethoxyphenyl) 3 (8 hydroxyquinoline 5 yl)prop 2 en 1 one và 1 (4 hydroxy 3 nitrophenyl) 3 (8 hydroxyquinoline 5 yl)prop 2 en 1 one

109 5 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp 1 (3,4 dimethoxyphenyl) 3 (8 hydroxyquinoline 5 yl)prop 2 en 1 one và 1 (4 hydroxy 3 nitrophenyl) 3 (8 hydroxyquinoline 5 yl)prop 2 en 1 one

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH : HÓA HỮU CƠ TÊN ĐỀ TÀI : TỔNG HỢP 1-(3,4-DIMETHOXYPHENYL)-3(8-HYDROXYQUINOLIN-5-YL)PROP-2-EN-1-ONE; 1-(4-HYDROXY-3-NITROPHENYL)-3-(8-HYDROXY QUINOLIN-5-YL)PROP-2-EN-1-ONE VÀ 1-(4-HYDROXY-3-METHOXYPHENYL)-3(PYRIDINE-4-YL)PROP-2-EN-1-ONE TỪ 8-HYDROXYQUINOLINE VÀ PYRIDINE-4-CARBALDEHYDE Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lê Văn Đăng Người thực : Nguyễn Thị Minh Thư Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 10 tháng 05 năm 2012 download by : skknchat@gmail.com LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ PHẢN ỨNG THẾ ELECTROPHILE Ở NHÂN THƠM .7 1.1 Khảo sát phản ứng electrophile vào nhân thơm [S E (Ar)] 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Cơ chế chung 1.1.3 Tìm hiểu “cơ chế phức σ” 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả phản ứng electrophin vòng thơm 14 1.2.1 Ảnh hưởng cấu trúc chất ban đầu 14 1.2.2 Ảnh hưởng tác nhân electrophile 16 1.2.3 Ảnh hưởng dung môi xúc tác: 18 CÁC PHƯƠNG PHÁP FORMYL HĨA NHÂN THƠM .20 2.1 Formyl hóa Gattermann – Koch 20 2.1.1 Cơ chế phản ứng 20 2.1.2 Phạm vi ứng dụng: .21 2.1.3 Hạn chế: .22 2.1.4 Những cải tiến phương pháp: 22 2.1.5 Điều kiện tiến hành phản ứng 23 2.2 Phản ứng forlmyl hóa Gatterman 24 2.2.1 Cơ chế phản ứng 24 2.2.2 Phạm vi ứng dụng 25 2.2.3 Hạn chế .25 2.2.4 Điều kiện tiến hành phản ứng 26 2.3 Tổng hợp Vilmeier 26 2.3.1 Cơ chế phản ứng 27 2.3.2 Phạm vi ứng dụng .27 2.3.3 Hạn chế .29 2.3.4 Điều kiện phản ứng 29 2.4 Phản ứng Reimer – Tiemann 30 SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG 2.4.1 Cơ chế phản ứng 30 2.4.2 Phạm vi ứng dụng 31 2.4.3 Hạn chế: .33 2.4.4 Điều kiện tiến hành phản ứng 34 2.5 Forlmyl hóa tác nhân formyl fluoride .34 2.5.1 Cơ chế phản ứng 34 2.5.2 Điều kiện tiến hành 34 2.6 Các phương pháp formyl hóa khác 35 2.6.1 Formyl hóa chlorometylen dibenzoat dichlorometyl ankyl ether 35 2.6.2 Formyl hóa etyloxalyl chloride 36 2.6.3 Formyl hóa formyl chloride ocime 36 2.6.4 Formyl hóa ankyl octoformiat .37 2.6.5 Từ dẫn xuất magie 38 PHẢN ỨNG NGƯNG TỤ ANDOL – CROTON HĨA TẠO HỢP CHẤT CARBONYL α,β – KHƠNG NO 40 3.1 Đặc điểm nhóm carbonyl .40 3.2 Tính acid của nguyên tử hydro α nhóm carbonyl 40 3.3 Phản ứng H α nhóm carbonyl nhóm carbonyl 41 3.4 Phản ứng aldol hóa .42 3.5 Phản ứng croton hóa 45 3.6 Phản ứng Claisen-Schmidt 46 3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng aldol – croton hóa 47 3.9 Ảnh hưởng nhóm nối với nhóm carbonyl đến khả phản ứng cộng aldol – croton hóa 48 PHẦN : THỰC NGHIỆM – THẢO LUẬN KẾT QUẢ .50 Tổng hợp 5-formyl-8-hydroxyquinoline từ 8-hydroxyquinoline .51 Tổng hợp 1-(3,4-dimethoxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinolin-5-yl)prop-2en-1-one 54 Tổng hợp 1-(4-hydroxy-3-nitrophenyl)-3-(8-hydroxyquinolin-5-yl)prop2-en-1-one .59 Tổng hợp 1-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-3-(pyridine-4-yl)prop-2-en1-one 63 Biện luận phổ 5-formyl-8-hydroxyquinoline 66 SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG Biện luận phổ 1-(3,4-dimethoxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinolin-5yl)prop-2-en-1-one 72 Biện luận phổ 1-(4-hydroxy-3-nitrophenyl)-3-(8-hydroxyquinolin5-yl)prop-2-en-1-one .79 Biện luận phổ 1-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-3-(pyridine-4yl)prop-2-en-1-one 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .92 PHỤ LỤC 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG LỜI CẢM ƠN Bốn năm đại học qua, hồn thành luận văn này, em vơ vui mừng hạnh phúc Được giúp đỡ nhiệt tình q thầy bạn bè, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp sn Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Lê Văn Đăng – người hướng dẫn tận tình, người thầy ln nhắc nhở khích lệ em hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện cho em thực đề tài Em xin cảm ơn thầy Khoa, tổ mơn Hóa hữu phịng thí nghiệm hỗ trợ em mặt Cảm ơn người bạn làm với giúp đỡ Thời gian thực hạn hẹp vốn kinh nghiệm ỏi, có thiếu xót định luận văn Vì thế, em xin cảm ơn ghi nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các hợp chất dị vòng ngày chiếm vị trí quan trọng ngành dược phẩm, đặc biệt dược phẩm phòng chống điều trị bệnh hiểm nghèo Sự phát triển khoa học làm cho xu hướng nghiên cứu, tổng hợp hợp chất dị vòng hợp chất có cấu trúc tương tự hợp chất thiên nhiên ngày phát triển Trong đó, hợp chất dị vịng nitơ chất có hoạt tính dược liệu q báu Vì vậy, ngành cơng nghiệp dược phẩm nhóm hợp chất dị vịng góp phần vơ quan trọng quan tâm nhiều để nghiên cứu tổng hợp Điển hình dẫn xuất quinolin sử dụng làm thuốc chống sốt rét, kiết lị, lao phổi… nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt tính chống nấm, chống khuẩn… anđehit xeton chứa nhân quinolin đời Trong số hợp chất dị vịng chứa nitơ 8-hydroxyquinoline dẫn xuất có hoạt tính sinh học dược liệu cao, đồng thời thuốc thử hữu quan trọng phổ biến hóa học phân tích nhờ khả tạo phức với ion kim loại (nội phức vòng), ứng dụng rộng rãi thực tế để phân tích định lượng Do đó, việc nghiên cứu tổng hợp số dẫn xuất carbonyl 8hydroxyquinolin lý sau: - Có khả tạo phức với ion kim loại nên ứng dụng rộng rãi hóa học phân tích - Các dẫn xuất α, β-không no chúng mơ hình tốt dùng để nghiên cứu ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử - Các dẫn xuất α, β-khơng no chúng cịn có đặc tính sinh lý như: chống lao, chống nấm, diệt khuẩn sử sụng dược phẩm chữa bệnh Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học thực nghiệm nhằm nâng cao kĩ thực hành, làm tiền đề cho trình học tập sau SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG TÊN ĐỀ TÀI “ Tổng hợp 1-(3,4-dimethoxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinoline-5-yl)prop-2en-1-one 1-(4-hydroxy-3-nitrophenyl)-3-(8-hydroxyquinoline-5-yl)prop-2en-1-one 1-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-3-(pyridine-4-yl)prop-2-en-1one từ 8-hydroxyquinoline pyridine-4-carbaldehyde” MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Tổng hợp 5-formyl-8-hidroxyquinoline từ 8-hidroxyquinoline với tác nhân formyl hóa CHCl , dùng KOH làm xúc tác theo phản ứng Reimer – Tiemann Tổng hợp 1-(3,4-dimethoxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinoline-5-yl)prop2-en-1-one 1-(4-hydroxy-3-nitrophenyl)-3-(8-hydroxyquinoline-5-yl)prop2-en-1-one 1-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-3-(pyridine-4-yl)prop-2-en-1one phản ứng ngưng tụ aldol – croton hóa với xúc tác acid Xác định thông số vật lý chất tổng hợp được: nhiệt độ nóng chảy, dung mơi hịa tan Tiến hành đo phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ phân tích phổ chất tổng hợp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đọc sách, tham khảo tài liệu nghiên cứu lý thuyết, quy trình thực nghiệm, chế điều kiện tiến hành, hiệu suất… Tiến hành thực nghiệm phịng thí nghiệm: tổng hợp chất nghiên cứu, quan sát nhận xét, so sánh lý thuyết, đánh giá thực tế Đo nhiệt độ nóng chảy, sắc kí mỏng để kiểm tra kết thực nghiệm thu Đo phổ hồng ngoại cộng hưởng từ hạt nhân, phân tích phổ kết thu từ thí nghiệm rút kết luận SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG PHẦN TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ PHẢN ỨNG THẾ ELECTROPHILE Ở NHÂN THƠM 1.1 Khảo sát phản ứng electrophile vào nhân thơm [S E (Ar)] [1][2][3][15][16] 1.1.1 Đặt vấn đề Vòng thơm (benzene, napthalene, azulene, pyrrol, …) vòng liên hợp kín bền vững có lượng thơm hóa lớn (benzene 36 kcal/mol; napthalene 61 kcal/mol…) Vì vậy, hợp chất thơm, phản ứng dễ xảy phản ứng cộng, phản ứng cộng phá vỡ hệ thơm Các phản ứng nhân thơm là: electrophile S E (Ar), nucleophile S N (Ar) gốc S R (Ar) Do vịng thơm có mật độ electron cao, dễ tương tác với tác nhân electrophile nên phản ứng đặc trưng phổ biến hợp chất thơm electrophile 1.1.2 Cơ chế chung Xét mặt lý thuyết, phản ứng chất thơm ArH tác nhân electrophile E+ tạo sản phẩn ArE H+ xảy theo chế:  Cơ chế 1: chế giai đoạn tương tự chế S N 2: E+ + Ar-H  [Eδ+…Ar…Hδ+]  E-Ar + H+ Trạng thái chuyển tiếp  Cơ chế 2: chế giai đoạn đơn phân tử, tương tự chế S N 1: Ar-H  -H+ Ar – E+ Ar-E Cơ chế 3: chế giai đoạn lưỡng phân tử (cơ chế phức σ) H Ar-H + E+ chậm -H+ Ar+ Ar-E E SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG Các kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hầu hết phản ứng electrophile nhân thơm xảy theo “cơ chế phức σ” 1.1.3 Tìm hiểu “cơ chế phức σ”  Nguyên tắc: - Phản ứng đòi hỏi xúc tác thường acid proton mạnh H SO hay acid Lewis dạng halogenua kim loại AlCl , FeBr , ZnBr … - Phản ứng diễn theo đường - Phản ứng bắt đầu chất xúc tác tương tác với tác nhân phản ứng tạo tác nhân electrophile thường cation E+ - Tác nhân electrophile (cation E+ hay đầu mang điện tích dương liên kết phân cực mạnh) cơng vào hệ thống electron π thơm, kết tạo phức σ không thơm Proton bị tách tạo hợp chất thơm có mặt nhóm công vào: + Tấn công tác nhân Tái tạo electrophile hợp chất thơm E H (1) + E (2) E H  Hai giai đoạn phản ứng Ngoại trừ phản ứng sunfo hóa, phản ứng theo chế thông thường qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: thường xảy chậm tạo phức σ trung gian H + E E phức π E H E hay phức σ Phức σ an định cộng hưởng điện tích dương phân bố ba năm obitan p bền aren tính thơm SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP H E GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG E H H E H E hay phức σ - phức σ Giai đoạn 2: phức σ loại nhanh proton H+ tạo sản phẩm H E E nhanh + H Thực tế, hợp chất thơm tiểu phân electrophile có khả tạo phức yếu phức σ Phức yếu gọi phức π Trong phức π, hệ thống electron π tham gia chất cho electron tác nhân electrophin chất nhận electron Sự tạo thành phân ly phức π nhanh, không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng chất chất tạo thành H E phức σ E E H E + E phức π1 phức π2 SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com tiến trình phản ứng TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG H OH O Phổ IR 8-hydroxyquinoline PHỤ LỤC N N SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG 94 H OH O Phổ IR 5-formyl-8-hydroxyquinoline GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG CHO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP N N SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG 95 N HC OH CH O SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com Phổ IR 1-(3,4-dimethoxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinolin-5-yl)prop-2-en-1-one OCH3 GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG C OCH3 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRANG 96 N HC OH CH C NO2 O SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com Phổ IR 1-(4-hydroxy-3-nitrophenyl)-3-(8-hydroxyquinolin-5-yl)prop-2-en-1-one GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG OCH3 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRANG 97 N HC CH O SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com Phổ IR 1-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-3-(pyridine-4-yl)prop-2-en-1-one OH GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG C OCH3 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRANG 98 GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG Phổ cộng hưởng proton 1H-NMR 5-fomyl-8-hydroxy-quinolin LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG 99 GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG Phổ cộng hưởng proton 1H-NMR 5-fomyl-8-hydroxy-quinolin ( phổ giản rộng ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG 100 GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG Phổ cộng hưởng proton 1H-NMR 1-(3,4-dimethoxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinolin-5-yl)prop-2-en-1-on (phổ đầy đủ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG 101 Phổ cộng hưởng proton 1H-NMR 1-(3,4-dimethoxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinolin-5-yl)prop-2-en-1-on ( phổ giản rộng ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG 102 Phổ cộng hưởng proton 1H-NMR 1-(4-hydroxy-3-nitrophenyl)-3-(8-hydroxyquinolin-5-yl)prop-2-en-1-one (phổ đầy đủ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG 103 Phổ cộng hưởng proton 1H-NMR 1-(4-hydroxy-3-nitrophenyl)-3-(8-hydroxyquinolin-5-yl)prop-2-en-1-one ( phổ giản rộng ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG 104 GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG Phổ cộng hưởng proton 1H-NMR 1-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-3-(pyridine-4-yl)prop-2-en-1-one (phổ đầy đủ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG 105 Phổ cộng hưởng proton 1H-NMR 1-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-3-(pyridine-4-yl)prop-2-en-1-one ( phổ giản rộng ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG 106 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Quốc Sơn (1979), “Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ”, NXBGD, Hà nội [2] Trần Thị Tử, Đình Văn Hùng (1977), “Giáo trình sở hóa hữu cơ”, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [3] Lê Văn Thới, “Cơ chế phản ứng hóa học hữu cơ” [4] Thái Doãn Tĩnh (2001), “Cơ sở hóa học hữu cơ”, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [5] Phan Tống Sơn, Lê Đăng Doanh (1977), “Thực hành hóa hữu cơ”, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Thảo (2001), “Hóa học hợp chất dị vòng”, NXBGD, Hà nội [7] Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980), “Cơ sở hóa học hữu cơ”, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [8] Phan Đình Châu (2003), “Các trình tổng hợp hóa dược hữu cơ”, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [9] Nguyễn Hữu Tĩnh, Trần Thị Đà (1999), “Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử”, NXBGD, Hà Nội [10] Nguyễn Xuân Giang (1986), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất số hợp chất cacbonyl chứa vòng quinolin”, Học viện quân y Hà Nội [11] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), “Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ”, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh [12] Từ Văn Mạc (2003), “Phân tích hóa lí – phương pháp nghiên cứu cấu trúc phân tử”, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [13] Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận (1982), “Tổng hợp hóa hữu 1”, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [14] Trần Văn Thạnh (1994), “Hóa học hữu cơ”, trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [15] Reinhnard Bruckner (2002), “Advanced organic chemistry”, pp 170190 [16] Thomas H.Lowry (1987), “Mechanism and theory in organic chemistry”, pp 623-640 [17] Michael B.Smisth, Jerry March (2007), “March’s advanced organic chemistry”, pp 657-669 SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG 107 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG [18] A.C.Knipe, W.E.Watts (2003), “Organic reaction mechanisms”, pp 135, 287-297 [19] Olah, G.A, S.J.Kuhn (1960), “J.Am.Chem.Soc”, pp 80-100 [20] R.Mahrwald (2004), “Moderm aldol reactions”, pp 78-80 SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ download by : skknchat@gmail.com TRANG 108 ... Tiemann Tổng hợp 1- (3, 4- dimethoxyphenyl)- 3- (8- hydroxyquinoline- 5- yl)prop2 -en -1- one 1- (4- hydroxy -3- nitrophenyl) -3- (8- hydroxyquinoline- 5- yl)prop2 -en -1- one 1- (4- hydroxy -3- methoxyphenyl) -3- (pyridine-4 -yl)prop- 2- en- 1one. .. Th.S LÊ VĂN ĐĂNG TÊN ĐỀ TÀI “ Tổng hợp 1- (3, 4- dimethoxyphenyl)- 3- (8- hydroxyquinoline- 5- yl)prop- 2en -1- one 1- (4- hydroxy -3- nitrophenyl) -3- (8- hydroxyquinoline- 5- yl)prop- 2en -1- one 1- (4- hydroxy -3- methoxyphenyl) -3- (pyridine-4 -yl)prop- 2- en- 1one. .. . 51 Tổng hợp 1- (3, 4- dimethoxyphenyl)- 3- (8- hydroxyquinolin -5- yl)prop- 2en -1- one 54 Tổng hợp 1- (4- hydroxy -3- nitrophenyl) -3- (8- hydroxyquinolin -5- yl)prop2 -en -1- one .59 Tổng

Ngày đăng: 31/03/2022, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHẢN ỨNG THẾ ELECTROPHILE Ở NHÂN THƠM

      • 1.1 Khảo sát phản ứng thế electrophile vào nhân thơm [SRER(Ar)] P[1][2][3][15][16]

        • 1.1.1 Đặt vấn đề

        • 1.1.2 Cơ chế chung

        • 1.1.3 Tìm hiểu “cơ chế phức σ”

        • 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phản ứng thế electrophin trong vòng thơm P[4][6][17][18]

          • 1.2.1 Ảnh hưởng của cấu trúc chất ban đầu

          • 1.2.2 Ảnh hưởng của tác nhân electrophile

          • 1.2.3 Ảnh hưởng của dung môi và xúc tác:

          • 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP FORMYL HÓA NHÂN THƠM

            • 2.1 Formyl hóa Gattermann – KochP[3][13]

              • 2.1.1 Cơ chế phản ứng

              • 2.1.2 Phạm vi ứng dụng:

              • 2.1.3 Hạn chế:

              • 2.1.4 Những cải tiến của phương pháp:

              • 2.1.5 Điều kiện tiến hành phản ứng

              • 2.2 Phản ứng forlmyl hóa GattermanP[3]

                • 2.2.1 Cơ chế phản ứng

                • 2.2.2 Phạm vi ứng dụng

                • 2.2.3 Hạn chế

                • 2.2.4 Điều kiện tiến hành phản ứng

                • 2.3 Tổng hợp VilmeierP[6][7][13]

                  • 2.3.1 Cơ chế phản ứng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan