Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

132 10 0
Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI NĂM 2020 TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM THỊT LỢN CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực : 1) Nguyễn Thị Hồng 17D120193 2) Trần Ngọc Huyền 17D120195 3) Nguyễn Thị Thanh Lam 16D120210 Khoa : Marketing Chuyên ngành : Marketing Thƣơng Mại Giảng viên hƣớng dẫn : TS Phạm Văn Kiệm i TÓM LƢỢC Với phát triển khoa học công nghệ, hoạt động thƣơng mại nƣớc quốc tế gia tăng, thay đổi thái độ, mức độ quan tâm ngƣời tiêu dùng với thực phẩm ngày cao Trong năm gần đây, với tăng vọt giá thịt lợn khủng hoảng an tồn thịt lợn địi hỏi cần có hệ thống truy xuất nguồn gốc đảm bảo an toàn cho thị trƣờng thịt lợn Nhu cầu đảm bảo an toàn thịt lợn mở rộng đến trang trại cần truy xuất nguồn gốc Bao gồm truy xuất thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu thức ăn hóa chất sử dụng q trình chăn ni Truy xuất nguồn gốc khả theo dõi chuyển động thức ăn thực phẩm (ở dịch chuyển sản phẩm thịt lợn) thông qua giai đoạn sản xuất, chế biến phân phối thịt lợn sản phẩm liên quan đến thịt lợn Quan sát thực tế hoạt động thị trƣờng thịt lợn nƣớc với thực trạng chất lƣợng thịt lợn nay, cần phải cần thiết thiết lập cách toàn diện hệ thống truy xuất nguồn gốc cho doanh nghiệp thực phẩm (ở doanh nghiệp thành viên chuỗi cung ứng thịt lợn) cho mục tiêu việc truy xuất đƣợc thực nghiêm minh, thơng tin đƣợc cung cấp minh bạch cho ngƣời tiêu dùng cán quản lý, kiểm soát vấn đề có liên quan Hệ thống chuỗi cung ứng thịt lợn bao gồm loạt công đoạn chuỗi cung ứng để chuyển đổi từ lợn giống thành sản phẩm thịt lợn để cung cấp cho ngƣời tiêu dùng cuối Quá trình bao gồm cung cấp thức ăn, chăn nuôi, vỗ béo, giết mổ, chế biến, đóng gói bán cho ngƣời tiêu dùng cuối Hoạt động truy xuất nguồn gốc bên bên chuỗi cung ứng phƣơng tiện để quản lý phát triển truy xuất nguồn gốc Trong nghiên cứu “Tăng cường khả truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn Việt Nam” nhóm nghiên cứu đề cập tảng lý thuyết truy xuất nguồn gốc từ đặc điểm truy xuất nguồn gốc thịt lợn doanh nghiệp đƣợc khám phá Từ đƣa giải pháp cho hệ thống truy xuất nguồn gốc dựa tiêu chuẩn toàn cầu dựa theo kinh nghiệm quốc gia giới i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, nhóm nghiên cứu khoa học xin chân thành cảm ơn Nhà trƣờng, Ban Giám Hiệu, Khoa Marketing, Bộ môn Quản trị CCU Quý thầy cô trƣờng Đại học Thƣơng Mại tạo điều kiện thuận lợi để nhóm nghiên cứu hoàn thành đƣợc báo cáo nghiên cứu khoa học Đặc biệt, nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn: TS Phạm Văn Kiệm tận tình, tâm huyết trách nhiệm, định hƣớng cho nhóm nghiên cứu quy chuẩn phƣơng pháp nghiên cứu, nhƣ hƣớng dẫn, gợi mở nội dung kiến thức quý báu giúp nhóm nghiên cứu hồn thành báo cáo nghiên cứu khoa học Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tổ chức, quan nghiên cứu, quan CTCP Thịnh An, HTX Hoàng Long nhiều DN, cá nhân tổ chức liên quan đến sản xuất, kinh doanh quản lý mặt hàng thịt lợn nhiệt tình hỗ trợ, trả lời vấn, khảo sát cung cấp tài liệu, thông tin, giúp đỡ nhóm nghiên cứu hồn thành báo cáo nghiên cứu khoa học Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, ủng hộ tận tình hỗ trợ, giúp đỡ nhóm nghiên cứu suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC TÓM LƢỢC i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 11 Kết cấu đề tài 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC XUẤT XỨ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 13 1.1 Một số vấn đề chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 13 1.1.1 Chuỗi cung ứng 13 1.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng 17 1.2 Truy xuất nguồn gốc xuất xứ chuỗi cung ứng 21 1.2.1 Khái niệm truy xuất nguồn gốc xuất xứ chuỗi cung ứng 21 1.2.2 Mục tiêu đặc điểm hoạt động truy xuất nguồn gốc xuất xứ 25 1.2.3 Nội dung phƣơng pháp truy xuất nguồn gốc xuất xứ 31 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến truy xuất nguồn gốc xuất xứ chuỗi cung ứng34 1.3.1 Nhóm yếu tố công nghệ 34 1.3.2 Nhóm yếu tố doanh nghiệp 36 1.3.3 Nhóm u tố mơi trƣờng 37 1.4 Kinh nghiệm truy xuất nguồn gốc xuất xứ chuỗi cung ứng học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 38 iii 1.4.1 Truy xuất nguồn gốc thịt số nƣớc 38 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC XUẤT XỨ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM THỊT LỢN TẠI VIỆT NAM 48 2.1 Khái quát thị trƣờng tình hình phát triển chuỗi cung ứng thịt lợn Việt Nam 48 2.1.1 Khái quát thị trƣờng thịt lợn Việt Nam 48 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển chuỗi cung ứng thịt lợn Việt Nam 53 2.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng thịt sản phẩm thịt lợn Việt Nam 61 2.2.1 Nhóm yếu tố cơng nghệ 61 2.2.2 Nhóm yếu tố bên doanh nghiệp 63 2.2.3 Nhóm yếu tố môi trƣờng 64 2.3 Thực trạng hoạt động truy xuất nguồn gốc số chuỗi cung ứng thịt lợn điển hình Việt Nam 66 2.3.1 Truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng CTCP Thịnh An 67 2.3.2 Truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng CTCP C.P Việt Nam 73 2.3.3 Các hoạt động truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng HTX Hoàng Long 80 2.3.4 Hoạt động truy xuất nguồn gốc hệ thống TE Food áp dụng công nghệ Blockchain 84 2.4 Đánh giá chung hoạt động truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng thịt lợn Việt Nam 88 2.4.1 Những thành công hoạt động truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng thịt lợn Việt Nam 88 2.4.2 Những hạn chế hoạt động truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng thịt lợn Việt Nam 90 2.4.3 Những vấn đề đặt hoạt động truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng thịt lợn Việt Nam 92 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG THỊT LỢN TẠI VIỆT NAM 95 iv 3.1 Dự báo xu hƣớng sách tác động đến hoạt động truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng thịt lợn Việt Nam 95 3.1.1 Xu hƣớng gia tăng nhu cầu sử dụng thịt lợn có khả truy xuất nguồn gốc ngƣời tiêu dùng Việt nam 95 3.1.2 Xu hƣớng thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cung ứng chuỗi cung ứng thịt lợn Việt Nam 97 3.1.3 Xu hƣớng áp dụng truy xuất nguồn gốc thịt lợn doanh nghiệp 99 3.1.4 Chính sách chiến lƣợc Nhà nƣớc quản lý sản xuất kinh doanh thịt lợn 100 3.2 Đề xuất giải pháp tăng cƣờng khả truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng thịt lợn Việt Nam 103 3.2.1 Tăng cƣờng công tác kiểm sốt thơng tin thành viên chuỗi cung ứng 103 3.2.2 Xây dựng, triển khai, ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc thống nƣớc 104 3.2.3 Nghiên cứu áp dụng công nghệ để nâng cao hiệu hoạt động truy xuất nguồn gốc 105 3.2.4 Thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực truy xuất nguồn gốc106 3.2.5 Blockchain – Giải pháp giúp truy xuất nguồn gốc thịt lợn cách minh bạch 108 3.3 Kiến nghị sách với Nhà nƣớc quan chức hoạt động truy xuất nguồn gốc 110 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 - Tồng đàn lợn thời điểm 1/10 năm 48 Bảng 2.2 - Sản lƣợng thịt lợn Việt Nam giai đoạn 2016-2018 49 Bảng 2.3 - Số lƣợng chợ, siêu thị TTTM Việt Nam giai đoạn 2016-2018 50 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình 1.1 - Chuỗi cung ứng đơn giản 15 Hình 1.2 - Chuỗi cung ứng mở rộng 15 Hình 1.3 - Truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng 23 Hình 1.4 - Truy xuất nguồn gốc mối quan hệ với nhà sản xuất 24 Hình 1.5 - Hệ thơng thơng tin truy xuất nguồn gốc thực phẩm 29 Hình 1.6 – Truy xuất nguồn gốc bên 30 Hình 1.7 Truy xuất nguồn gốc bên 31 Hình 1.8 - Mơ hình khung nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến TXNG thực phẩm 34 Hình 2.1 - Chuỗi cung ứng thịt lợn Việt Nam 54 Hình 2.2 - Chuỗi cung ứng chăn nuôi phân phối chợ truyền thống 57 Hình 2.3 - Chuỗi cung ứng thịt lợn chăn nuôi phân phối kênh phân phối đại 59 Hình 2.4 - CCU thịt lợn từ doanh nghiệp chăn nuôi tƣ nhân, htx/hội chăn nuôi tập thể - cung ứng kênh phân phối đại 60 Hình 2.5 - Cấu trúc CCU sở giết mổ tập trung CTCP Thịnh An 67 Hình 2.6 - Chuỗi cung ứng thịt lợn CTCP C.P Việt Nam 74 Hình 2.1 – Việc áp dụng công nghệ Blockchain giới 108 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 - Cơ cấu ngành chăn nuôi giai đoạn 2016-2018 49 Biểu đồ 2.2 - Lƣợng tiêu thị thịt lợn Việt Nam 51 Biểu đồ 2.3 – Đánh giá theo sở thích tiêu dùng thịt lợn Việt Nam 52 Biểu đồ 2.4 - Biểu đồ ƣu thích loại thịt lợn ngƣời Việt Nam 53 Biểu đồ 3.1 - Nhu cầu thông tin sản phẩm thịt lợn NTD Việt Nam 95 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt ATTP An toàn thực phẩm ATVS An toàn vệ sinh CCU Chuỗi cung ứng CHĂN NI Chăn ni CHĂN NITT Cơng nghệ thơng tin CTCP Công ty cổ phần ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã NCC Nhà cung cấp NN & PTCHĂN NI NTD Nơng nghiệp phát triển CHĂN NUÔI SXKD Sản xuất kinh doanh TXNG Truy xuất nguồn gốc VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm Ngƣời tiêu dùng ix 3.2.4.3 Nội dung giải pháp Thứ nhất, DN/các thành viên CCU chủ động hợp tác với đối tác nƣớc ngoài, tổ chức mã số mã vạch quốc tế để tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, công nhận hệ thống thừa nhận kết TXNG lẫn Các DN/các thành viên CCU chủ động hợp tác với nhau, chia sẻ với thông tin hoạt động TXNG: phƣơng pháp TXNG đƣợc thực (blockchain, IoT, RFID ) kinh nghiệm TXNG quốc gia khác giới Thứ hai, Chính phủ quốc gia cần tổ chức hợp tác, tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế TXNG với tham gia Bộ, quan tổ chức chức thực hoạt động TXNG DN, tổ chức cá nhân thành viên CCU thịt lợn thực hoạt động TXNG Thứ ba, mở rộng mối quan hệ thành viên CCU từ lãnh thổ quốc gia sang hợp tác liên kết quốc gia với Do đó, thực hoạt động TXNG, DN quốc gia với cần chia sẻ kinh nghiệm phƣơng pháp TXNG với để tìm phƣơng pháp TXNG cho tồn CCU thịt lợn quốc gia Thứ tư, thực trạng hoạt động TXNG Việt Nam gặp nhiều khó khăn Hiện nay, thị trƣờng có nhiều sở DN sử dụng mã QR code để cung cấp thông tin sản phẩm gọi tem TXNG, nhiên, hoạt động TXNG thông qua tem truy xuất chƣa đƣợc chuẩn hóa nội dung hình thức Thực trạng, tem truy xuất sử dụng đƣợc mã nội bộ, có khả hệ thống, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu truy xuất Các hệ thóng truy xuất mang tính khép kín, chƣa đƣợc kết nối với quan quản lý, khơng có khả mở để bên tham gia hệ thống TXNG tham gia với hệ thống TXNG khác nhƣ kết nối với hệ thống TXNG nƣớc khác giới Do đó, DN thành viên CCU cần tìm kiếm phát triển hệ thống TXNG đƣợc chuẩn hóa giới đƣợc cơng nhận tổ chức TXNG quốc tế đảm bảo minh bạch thực dễ dàng thực DN giới với Thứ năm, để thúc đẩy hợp tác quốc tế TXNG, quốc gia giới cần hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật, văn TXNG, cụ thể Việt Nam xây dựng Thông tƣ, tiêu chuẩn TXNG GS1 toàn cầu, tiêu chuẩn vật mang liệu Các quốc gia đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động TXNG, tạo môi trƣờng chung, ứng dụng nhiều giải pháp khác nhau, giúp TXNG Việt Nam đƣợc kết nối thừa nhận quốc tế Phát triển hoàn thiện hệ thống quy định TXNG quốc gia để hoạt 107 động TXNG thịt lợn quốc gia diễn minh bạch, mở rộng quy mô đạt đƣợc hiệu tốt nhất12 Thứ sáu, nhiều quốc gia đòi hỏi cao sản phẩm thực phẩm phải minh bạch nguồn gốc xuất xứ Hoạt động TXNG không giúp cho bên liên quan truy cập thơng tin nhanh chóng, xác cịn giúp cho DN CCU thực phẩm tiến thêm bƣớc việc thâm nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao vị sản phẩm, giúp minh bạch thông tin sản phẩm để NTD yên tâm sử dụng đồng thời chống gian lận thƣơng mại Việc tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế TXNG cánh cửa để hàng hóa bƣớc vào tị trƣờng khó tính Các quốc gia giới cần tăng cƣờng hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế để dễ dàng trao đổi thông tin CCU, tăng cƣờng chức hoạt động CCU.13 3.2.5 Blockchain – Giải pháp giúp truy xuất nguồn gốc thịt lợn cách minh bạch 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Blockchain loại sở liệu chứa ghi kỹ thuật số lịch sử số giao dịch Bằng cách liên kết giao dịch mật mã với giao dịch trƣớc đó, tính bất biến liệu đƣợc bảo mật; có nghĩa việc thay đổi giả mạo liệu trở Một lợi blockchain giao dịch đƣợc truy nguyên từ bắt đầu blockchain, để cung cấp thơng tin tài sản blockchain thông báo cách tài sản bắt nguồn thay đổi theo thời gian Giải pháp hƣớng tới việc áp dụng công nghệ Blockchain vào hoạt động TXNG thịt lợn Việt Nam Công nghệ Blockchain hỗ trợ đơn vị hoàn thành hoạt động TXNG cách tốt 3.2.4.2 Chủ thể thực giải pháp Tất đơn vị tham gia vào CCU thịt lợn từ đơn vị nhỏ lẻ cung cấp nguyên liệu đầu vào đến đơn vị vận chuyển chế biến 3.2.4.3 Nội dung giải pháp Blockchain loại sở liệu chứa ghi kỹ thuật số lịch sử số giao dịch Trong sở liệu hệ thống sở liệu có nhiều cấu trúc kiến trúc khác nhau, cấu trúc liệu blockchain đƣợc xác định hẹp hệ thống blockchain có số tính khác biệt so với kỹ thuật số truyền thống sở liệu quan hệ Các hệ thống Blockchain thƣờng đƣợc phân phối mạng máy 12 Tìm kiếm giải pháp thúc đẩy TXNG Việt Nam 13 Hợp tác TXNG: Tìm lối cho hàng hóa xuất sang Trung Quốc 108 tính, khơng đƣợc quản lý tập trung giao dịch Blockchain đƣợc chia sẻ tất ngƣời tham gia mạng Blockchain Blockchain chứa tất giao dịch hợp lệ đƣợc thực Bằng cách liên kết giao dịch mật mã với giao dịch trƣớc đó, tính bất biến liệu đƣợc bảo mật; có nghĩa việc thay đổi giả mạo liệu khơng thể Một lợi blockchain giao dịch đƣợc TXNG từ bắt đầu Blockchain, để cung cấp thơng tin tài sản Blockchain thông báo cách tài sản bắt nguồn thay đổi theo thời gian Hình cho thấy biểu diễn đồ họa cách hệ thống blockchain hoạt động; từ việc tạo giao dịch, để xác nhận giao dịch đó, cuối nối thêm giao dịch vào blockchain Một khó khăn Việt Nam áp dụng blockchain vào TNXG thịt lợn đơn vị thành viên CCU thịt lợn Việt Nam hầu hết chƣa hiểu rõ blockchain để áp dụng vào cho hoạt động TXNG Hai là, công nghệ blockchain địi hỏi mức độ cao thiết bị máy tính (Zhao, et al 2019), điều khó tìm thấy nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Do đó, dƣờng nhƣ có khoảng cách nƣớc phát triển nƣớc phát triển, liên quan đến lực kỹ thuật số quyền truy cập vào công nghệ blockchain (Maru, et al 2018) Hình 4.1 – Việc áp dụng cơng nghệ Blockchain giới Nguồn: Killmeyer, White and Chew 2017 109 Một số tác giả thực quan sát quan trọng hầu hết dự án TXNG Blockchain nƣớc phát triển Vì blockchain giải đƣợc nhiều thách thách hoạt động TXNG nƣớc phát triển Do đó, câu hỏi nƣớc phát triển chƣa áp dụng đƣợc blockchain câu hỏi quan trọng cần nhà nghiên cứu giải tƣơng lai Hình 3.1 minh họa số lƣợng trải nghiệm blockchain khu vực công nhiều quốc gia khác giới (Killmeyer, White Chew 2017) Theo nghiên cứu kết đƣợc thể hình hầu hết hoạt động TXNG Blockchain diễn nƣớc phát triển Việt Nam cần xem xét áp dụng blockchain vào hoạt động TXNG hội quan trọng để vấn đề VSATTP Việt Nam Các đơn vị CCU muốn xây dựng hoạt động TXNG blockchain cần phải đầu tƣ tập trung vào đào tạo chuyển giao công nghệ cho thành viên CCU cách đƣa giải pháp thực tế vào điều kiện cụ thể phù hợp với điều kiện kinh tế đơn vị Ngồi áp dụng blockchain để TXNG thịt lợn không thiết phải sở, CCU lớn thực đƣợc hoạt động mà HTX nhỏ, hộ CN nhỏ lẻ thực đƣợc hoạt động Mặt khác, HTX đƣợc hình thành nơng dân nhỏ vừa trở thành thực thể lớn đại diện cho hàng chục hàng trăm nông dân Blockchain hữu ích cho HTX nhƣ vậy, tính minh bạch thơng tin liên quan giúp giải tranh chấp xung đột ngƣời nông dân cách công cho ngƣời (Chinaka 2016), (AgriDigital 2017) Blockchain tạo điều kiện cho chƣơng trình bảo hiểm đảm bảo an tồn cho nơng dân (tức thành viên HTX) trƣớc điều kiện thời tiết khó lƣờng ảnh hƣởng đến mùa màng họ rủi ro khác nhƣ thiên tai (Jha, Andre O 2018) Do đó, tƣơng lai đơn vị CCU cần phải xem xét xây dựng mơ hình TXNG ứng dụng blockchain Muốn làm đƣợc điều cần phải đầu tƣ tập trung vào đào tạo chuyển giao công nghệ cho thành viên CCU cách đƣa giải pháp thực tế vào điều kiện cụ thể phù hợp với điều kiện kinh tế đơn vị 3.3 Kiến nghị sách với Nhà nƣớc quan chức hoạt động truy xuất nguồn gốc Từ việc phân tích thực trạng tồn tại, hạn chế hoạt động TXNG CCU thịt lợn Việt Nam nay, thấy, nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng thực TXNG thiếu nghiêm minh, hình thức thực hình thức, giấy tờ, không áp dụng triệt để bất cập công 110 tác quản lý nhà nƣớc quan chức vấn đề VSATTP hoạt động TXNG chƣa đƣợc diễn đơn vị CCU thịt lợn Cụ thể, việc thực thi chƣa nghiêm túc quy định pháp luật việc triển khai chƣa hiệu sách, chƣơng trình hỗ trợ hoạt động TXNG chƣa đƣợc Nhà nƣớc đƣa để khuyến khích hình thành phát triển hoạt động TXNG Vì thế, nhóm nghiên cứu kiến nghị số nội dung hoạt động TXNG nƣớc ta việc khuyến khích hình thành xây dựng mơ hình CCU khép kín Thứ nhất, tổ chức hồn thiện văn pháp lý, luật VS ATTP, thông tƣ, nghị định TXNG thực phẩm tài liệu hƣớng dẫn TXNG sản phẩm Xây dựng, hoàn thiện văn quy định pháp luật, đảm bảo tính thống cơng quản lý TXNG, bao gồm: quy định, luật hƣớng dẫn việc sử dụng mã truy xuất định danh điện tử đơn cho đối tƣợng truy xuát, ban hành hƣớng dẫn đơn vị đọc tài liệu hƣớng dẫn TXNG sản phẩm thực phẩm - Nghiên cứu tiêu chuẩn, quy định tổ chức quốc tế để xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tài liệu hƣớng dẫn chung TXNG cho đối tƣợng tham gia vào CCU nhƣ: đơn vị cung ứng, đơn vị sản xuất, đơn vị phân phối, đơn vị bán lẻ, quan quản lý nhà nƣớc, NTD - Ban hành tài liệu hƣớng dẫn áp dụng hệ thống TXNG; thống nhất, chuẩn hóa hình thức, nội dung thẻ, tem, nhãn định dạng phƣơng thức thích hợp để TXNG; cách thức quản lý việc áp dụng; mã truy xuất; thông tin TXNG: thông tin sở sản xuất, chế biến; thông tin nguồn gốc xuất xứ ngun vật liệu; thơng tin an tồn, vệ sinh chất lƣợng; yêu cầu, trách nhiệm sở sản xuất, gắn thẻ, tem, nhãn định dạng phƣơng thức thích hợp để TXNG, nhƣ bên liên quan Thứ hai, thiết lập, xây dựng, vận hành Cổng thông tin TXNG sản phẩm, hàng hóa quốc gia - Cổng thơng tin TXNG sản phẩm, hàng hóa quốc gia bao gồm hệ thống phần cứng, phần mềm để phục vụ việc cung cấp thông tin nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa sở kết nối thông tin với hệ thống TXNG bộ, quan, tổ chức, DN hệ thống quốc tế đƣợc công nhận - Các bộ, quan tự xây dựng quản lý hệ thống TXNG sở chức nhiệm vụ theo thẩm quyền kết nối với Cổng thông tin TXNG sản phẩm quốc gia - 111 Thứ ba, xây dựng đồng tiêu chuẩn chất lƣợng cụ thể liên quan đến sản phẩm, trình hệ thống cho hoạt động TXNG  Để hỗ trợ cho việc thực thi quy định pháp luật chất lƣợng quản lý chất lƣợng, Nhà nƣớc cần xây dựng đồng tiêu chuẩn chất lƣợng cụ thể liên quan đến sản phẩm, trình hệ thống nhằm hƣớng dẫn khuyến khích áp dụng thống thị trƣờng nƣớc  Có sách thiết lập thống nhất, đánh giá, giám sát thể chế chứng nhận đủ lực uy tín để xác nhận rõ nguồn gốc chất lƣợng thực phẩm đạt tiêu chuẩn quy định Nhà nƣớc Từ đó, giúp NTD có sở thơng tin để phân biệt nhận biết rõ chất lƣợng, nguồn gốc, xuất xứ SP đƣợc ĐBCL, nhằm tạo lòng tin cho NTD với SP đƣợc cung ứng từ chuỗi đƣợc quản lý ĐBCL chặt chẽ 112 KẾT LUẬN Vấn đề an tồn thực phẩm nói chung sản phẩm thịt lợn nói riêng vấn đề nhận đƣợc quan tâm tồn xã hội, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời ngày có nhiều dịch bệnh ô nhiễm môi trƣờng Nghiên cứu TXNG CCU thịt lợn Việt Nam đề tài có tính góc độ lí thuyết lĩnh vực quản trị CCU đồng thời vận dụng vào thực tiễn CCU thịt lợn thị trƣờng Việt Nam Nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu nhiệm vụ đề ra: Thứ nhất, nghiên cứu hệ thống hóa lý luận CCU, quản trị CCU; hoạt động TXNG, góp phần phát triển khung lý thuyết TXNG CCU thịt lợn theo cách tiếp cận phù hợp với bối cảnh thực tiễn tình hình phát triển CCU Việt Nam Nghiên cứu đƣa khái niệm, mơ hình, khung lí thuyết có tính xác thực nhà khoa học trƣớc, định hƣớng tiêu chí đo lƣờng đánh giá kết TXNG CCU thịt lợn tạiViệt Nam Thứ hai, dựa khung lí thuyết đƣa ra, nghiên cứu lựa chọn vài CCU thịt lợn điển hình, phân tích, đánh giá cách trung thực, khách quan thực trạng TXNG thịt lợn từ cụ thể đến khái quát Thứ ba, nghiên cứu đề xuất giải pháp có tính thực tiễn, phù hợp với bối cảnh xu hƣớng thị trƣờng sách quản lí Nhà nƣớc sản xuất kinh doanh thịt lợn giúp cho thị trƣờng tiêu thụ thịt lợn ổn định Với kết đạt đƣợc nhƣ trên, mặt lý luận, nghiên cứu góp phần bổ sung cho lĩnh vực khoa học chuyên ngành quản trị CCU Nghiên cứu đƣợc sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo hữu ích cho đơn vị SXKD CCU ngành hàng thịt Việt Nam, nhà quản trị doanh nghiệp, vận dụng kết nghiên cứu để tham khảo triển khai chiến lƣợc giải pháp phù hợp, đón đầu dự báo thay đổi xu hƣớng tiêu dùng xu hƣớng SXKD ngành hàng thịt thị trƣờng thời gian tới Bên cạnh kết nói trên, nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, xuất phát từ bối cảnh thực tế tình hình phát triển CCU thịt lợn Vấn đề nghiên cứu TXNG bao phủ khâu CCU, có thơng tin nội khó khai thác, có nhiều khó khăn, hạn chế việc thu thập liệu Nghiên cứu dừng lại góc độ nghiên cứu tổng thể đơn vị thành viên chƣa nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp TXNG CCU cụ thể cho nhóm thành viên khâu khác nhƣ CN, giết mổ, phân phối hay xem xét kỹ lƣỡng ảnh hƣởng yếu tố tổ chức, môi trƣờng, công nghệ Xuất phát từ hạn chế nói trên, tƣơng lai, nhóm nghiên cứu kỳ vọng tiếp tục theo đuổi mở rộng hƣớng 113 nghiên cứu TXNG CCU cho nhóm thành viên khâu khác Nhìn chung, nghiên cứu TXNG đề tài Việt Nam mà triển khai số tỉnh điển hình nên chắn kết nghiên cứu đề tài vấn đề thiếu sót Nhóm nghiên cứu mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cơ, nhóm NCKH, đơn vị SXKD, quan quản lý chức ngƣời đọc nói chung để nghiên cứu đƣợc hoàn tƣơng lai 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo Điện tử Chính Phủ (2018), “ Truy xuất nguồn gốc giúp Việt Nam xử lý vấn đề hàng giả, hàng nhái” Báo Điện tử Chính phủ (2019), “Các quy định Nhà nước truy xuất nguồn gốc sản phẩm” Báo Điện tử Chính phủ (2019), “Giải mã cơng nghệ Blockchain” Báo Điện tử Chính phủ (2019), “Những khó khăn để ứng dụng công nghệ blockchain truy xuất nguồn gốc nông sản” Cơng ty CP Việt Nam (2017), “Quy trình truy xuất nguồn gốc thịt heo CP” Công ty CP Việt Nam (2017), “Truy xuất nguồn gốc thịt heo” Đặng Thu Hƣơng (2020) “ Quản trị chất lƣợng chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam” luận án tiến sĩ trƣờng đại học Thƣơng Mại Đinh Vân Oanh (2015), “Thực trạng kiến nghị cho hoạt động tổ chức quản lý chuỗi cung ứng gia cầm hệ thống siêu thị Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo KHQG “Chuỗi cung ứng TPAT cho đô thị lớn Việt Nam”, NXB ĐHKTQD Hệ thống TE Food (2017), “Truy xuất nguồn gốc thịt heo với ứng dụng TE FOOD” 10 Tạp chí Cơng nghiệp tiêu dùng (2018), “Truy xuất nguồn gốc: Lợi ích đa chiều” 11 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định 394/2006/QĐ-TTg “Khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi tập trung, công nghiệp” 12 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định 20/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030” 13 Tổng cục thống kê (2017), Báo cáo tóm tắt Kết thức Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản năm 2016 14 Trung tâm Thông tin PTNNNT (AGROINFO)-Viện Chính sách Chiến lƣợc PTNNNT (IPSARD) (2017), Báo cáo thường niên ngành Thịt Việt Nam năm 2017 triển vọng 2018 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 Andreas Kamilaris, Agusti Fonts and Francesc, Prenafeta-Boldύ (2016) The Rise of Blockchain Technology in Agriculture and Food Supply Chains Nicosia, Cyprus 16 Barling D, Sharpe R, Lang T (2009) Traceability and ethical concerns in the UK wheat-bread chain: from food safety to provenance to transparency Intl J Agric Sust 17 Belli, P., Anderson, J R., Barnum, H N., et al., (2001) Economic analysis of investment operations: analytical tools and practical applications The World Bank, Washington, DC 18 Bosona, T., & Gebresenbet, G (2013) Food traceability as an integral part of logistics management in food and agricultural supply chain Food Control 19 Carmen georgeta nicolae, Mihaela neculita, Dragos sebastian cristea (2014) Trends in the Development of Traceability Systems for Fish Products 20 Caswell, J.A (1998) Valuing the benefits and costs of improved food safety and nutrition The Australians Journal of Agricultural and Resource Economics 21 David L Dickenson (Utah State University), DeeVon Bailey (Utah State University) (2006) Willingness-to-Pay For Information: Experimental Evidence on Red Meat Traceability For the US, Canada, the U.K., and Japan 22 David, D L., & Bailey, D (2002) Meat Traceability: Are U.S Consumers Willing to Pay for It?Journal of Agricultural and Resource Economics 23 Dawn Trautman, Ellen Goddard and Tomas Nilsson (2008) Traceability – a literature review Department of Rural Economy Faculty of Agricultural, Life and Environmental Sciences University of Alberta Edmonton, Canada 24 Dickinson, D L., and D Bailey 2002 Meat Traceability (2002) Are US Consumer Willing to Pay for It? Journal of Agricultural and Resource Economics? 25 Diogo M Souza-Monteiro and Julie A Caswell (2004) The Economics of Implementing Traceability in Beef Supply Chains: Trends in Major Producing and Trading Countries 26 Fearne, A (1998) The evolution of partnerships in the meat supply chain: insights of British beef industry Supply Chain Mangemnet 27 Food and agriculture organization of the united nations santiago (2017) Food traceability guidance 28 Gellynck, X and Verbeke, W., (2001) Consumer perception of traceability in the meat chain Agrarwirtschaft 29 Giraud G et al (2006) Consumer’s perception of food traceability in Europe International Food &Agribusiness Management Association, World Food and Agribusiness Symposium, Argentina June 30 Gordon and Betty Moore Tracing the supply chain (2011) How blockchain can enable traceability in the food industry 31 Handford, C E., Campbell, K., & Elliott, C T (2016) Impacts of milk fraud on food safety and nutrition with special emphasis on developing countries Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety 32 Henson, S., (1996) Consumer willingness to pay for reductions in the risk of food poisoning in the UK Journal of Agricultural Economics 33 Huidan Zhao, Yong Zhang (2014) System Design Based on MAS & RFID Supplied for Traceability of Swine Supply Chain 34 Injazz J Chen, Antony Paulraj (2004) Towards a theory of supply chain management: The constructs and measurements Department of Operations Management and Business Statistics, College of Business Administration Cleveland State University, Cleveland, OH 44115, USA 35 J L Meisinger, D L Pendell, D L Morris, K E Belk and G C Smith (2008) Review: Swine Traceability Systems in Selected Countries Outside of North America 36 Jill E Hobbs, DeeVon Bailey, David L Dickinson, Morteza Haghiri (2005) Traceability in the Canadian Red Meat Sector: Do Consumers Care? 37 Kamanashis Biswas, Vallipuram Muthukkumarasamy, Wee Lum Tan (School of ICT, Griffith University, Gold Coast, Australia) (2017) Blockchain based Wine Supply Chain Traceability System 38 KiJin Jang (Professor, Department of Information Management, Far East University, Korea), KiHong Kim (Assistant Professor, Department of Business & Commerce, Pyeongtaek University, Korea) (2015) Development of an Integrated Traceability Management System for the Agricultural and Livestock Products 39 Kraivuth, Kraisintu and Ting Zhang (2011) The Role of Traceability in Sustainable Supply Chain Management Master of Science Thesis in Supply Chain Management 40 Lindh, Helena; Skjöldebrand, Christina; Olsson, Annika (2008) Traceability in food supply chain:: Towards the synchronised supply chain 41 Luke Mirowski, Leorey Marquez, Mark Tamplin, Paul Turner (2014) Food Stability, Sensors and Value Chains: Issues and Challenges in Meat Traceability 42 Lyford, C., Ricks, D., Peterson, H., & Sterns, J (2002, June 27-29) A frame work for effective Industry strategic planning Paper presented at the 1999 WCC - 72 meeting, Las Vegas 43 McKean, J D., (2001) The importance of traceability for public health and consumer protection Revue Scientifique et Technique 44 Miranda P.M Meuwissen Annet G.J Velthuis, Henk Hogeveen and Ruud B.M Huirne (2000) Technical and economic considerations about traceability and certification in livestock production chains 45 Montanari, D., & Coleman, G (1995, December) Inventors of " Methods for Tracking te production History of Food Products", a US registered patent system 46 Myo Min Aung, Yoon Seok Chang (2012) Traceability in a food supply chain: Safety and quality perspectives Myo Min Aung, Yoon Seok Chang 47 Payne, M., Bruhn, C M., Reed, B., et al., (1999) Our industry today: on-farm quality assurance programs; a survey of producer and industry leader opinions Journal of Dairy Science 48 Satya Sriram Valluri (2012) Incentives for tracking and traceability innovations in pork supply chains 49 Shahbaz Khan, Abid Haleem, Mohd Imran Khan, Mustufa Haider Abidi and Abdulrahman Al-Ahmari (2018) Implementing Traceability Systems in Specific Supply Chain Management (SCM) through Critical Success Factors (CSFs) 50 Southwest University (2012) Food Safety and Quality Control (2012) Paper Review School of food sciences Food Science and Engineering on Rabbit Meat traceability School of food sciences 51 Sterling Liddell (Utah State University), DeeVon Bailey (Utah State University) (2001) Traceability in Red Meat: Market Opportunity or Threat? 52 Sylvain Charlebois, Brian Sterling, Sanaz Haratifar, and Sandi Kyaw Naing (2014) Comparison of Global Food Traceability Regulations and Requirements 53 Széchenyi (István University, Department of Logistics and Forwarding) (2018) Halal Meat Supply Chain Traceability Based on HACCP, Blockchain and Internet of Things 54 Thi Phuong Dong Khuu, Yoko Saito, Naoki Tojo, Phuong Duy Nguyen, Thi Ngoc Hoa Nguyen, Takashi Fritz Matsuishi (2019) Are consumers willing to pay more for traceability? evidence from an auction experimen of vietnamese pork? 55 Umberger, W J., Feuz, D M., Calkins, C R., & Killinger-Mann, K (2002) U.S consumer preference and willingness-to-pay for domestic corn-fed beef versus international grass-fed beef measured through an experimental auction Agribusiness: An International Journal 56 Valentin Carlan Christa Sys Agustina Calatayud Thierry Vanelslander (2018) Experiences from North w estern Europe 57 Wang, J., & Chen, T (2016) The spread model of food safety risk under the supplydemand disturbance SpringerPlus 58 Wu, L., Wang, H., Zhu, D., Hu,W., & Wang, S (2016) Chinese consumers’ willingness to pay for pork traceability information-the case of Wuxi Agricultural Economics C NGUỒN INTERNET Hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm Hà Nội Thực trạng giải pháp thời gian tới http://sonnptnt.hanoi.gov.vn/cat198/3893/Hoat-dong-giet-mo-gia-suc-giacam-tai-Ha-Noi Thuc-trang-va-nhung2 Ngành chăn nuôi lợn: Bức tranh 10 năm tới? https://minhhieu.com.vn/chi-tiet-tintuc/55/Nganh-chan-nuoi-lon Buc-tranh-10-nam-toi-.html Phần mềm truy xuất nguồn gốc thịt heo https://traceverified.com/phan-mem-truyxuat-nguon-goc-thit-heo/ info@traceverified.com Quyết Định Phê Duyệt Đề Án Triển Khai, Áp Dụng Và Quản Lý Hệ Thống Truy Xuất Nguồn Gốc https://traceverified.com/quyet-dinh-phe-duyet-de-an-trien-khaiap-dung-va-quan-ly-he-thong-truy-xuat-nguon-goc/ Tài liệu Khảo sát thực trạng hoạt ðộng giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn số ðiểm giết mổ ðịa bàn huyện Chƣơng Mỹ, tỉnh Hà Tây https://xemtailieu.com/tai-lieu/khao-sat-thuc-trang-hoat-dong-giet-mo-va-o-nhiemvi-khuan-trong-thit-lon-tai-mot-so-diem-giet-mo-tren-dia-ban-huyen-chuong-mytinh-ha-tay-388212.html Thuyết minh nhà máy giết mổ heo C.P https://www.slideshare.net/thaonguyenxanh-moitruong/thuyet-minh-du-an-nhamay-san-xuat-thit-heo-cp-lap-du-an-dau-tu-kinh-doanh0903034381?fbclid=IwAR3ik8nhXpTZTScAxNcMbZocUyYnBbCrIP23XF2h37p0mPBXaD9NgAd82o Truy xuất nguồn gốc điện tử https://traceverified.com/service/truy-xuat-nguongoc-dien-tu/ Truy xuất nguồn gốc theo xu hƣớng “4.0” Đồng Nai http://nhachannuoi.vn/truy-xuat-nguon-goc-theo-xu-huong-4-0-tai-dong-nai/ ... động truy xuất nguồn gốc bên bên chuỗi cung ứng phƣơng tiện để quản lý phát triển truy xuất nguồn gốc Trong nghiên cứu ? ?Tăng cường khả truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn Việt Nam? ??... nguồn gốc số chuỗi cung ứng thịt lợn điển hình Việt Nam 66 2.3.1 Truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng CTCP Thịnh An 67 2.3.2 Truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng CTCP C.P Việt Nam 73... NHẰM TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG THỊT LỢN TẠI VIỆT NAM 95 iv 3.1 Dự báo xu hƣớng sách tác động đến hoạt động truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng thịt

Ngày đăng: 31/03/2022, 16:13

Hình ảnh liên quan

Khái quát về thị trƣờng và tình hình phát tri n các CCU th t l n ểị ợ ở Việt Nam  - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

h.

ái quát về thị trƣờng và tình hình phát tri n các CCU th t l n ểị ợ ở Việt Nam Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3. 1- Chuỗi cung ứng đơn giản - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 3..

1- Chuỗi cung ứng đơn giản Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1. 2- Chuỗi cung ng mr ứở ộng - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 1..

2- Chuỗi cung ng mr ứở ộng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.3 -Truyx ut ng uấ ồn gốc trong chuỗi cung ứng - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 1.3.

Truyx ut ng uấ ồn gốc trong chuỗi cung ứng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.4 -Truyx ut ng uấ ồn gốc và mi quanh vi nhà sn xu tố ấ - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 1.4.

Truyx ut ng uấ ồn gốc và mi quanh vi nhà sn xu tố ấ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.5 -H thông thông tin truyx ut ngu ệấ ồn gốc th c ph mự ẩ - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 1.5.

H thông thông tin truyx ut ngu ệấ ồn gốc th c ph mự ẩ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 1.6 Truyx ut ngu –ấ ồng ốc bên ngoài - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 1.6.

Truyx ut ngu –ấ ồng ốc bên ngoài Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 1.7. Truyx ut ng uấ ồn gốc bên trong - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 1.7..

Truyx ut ng uấ ồn gốc bên trong Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 1.8 -Mô hình khung nghiên cu các yứ ếu tố ảnh hƣởng đến TXNG thực - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 1.8.

Mô hình khung nghiên cu các yứ ếu tố ảnh hƣởng đến TXNG thực Xem tại trang 45 của tài liệu.
2.1. Khái quát về thị trƣờng và tình hình phát tr in các ch ui cung ểỗ ứng thị ợn ở tl Việt Nam  - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

2.1..

Khái quát về thị trƣờng và tình hình phát tr in các ch ui cung ểỗ ứng thị ợn ở tl Việt Nam Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.2- Sản lƣợng thịt lợn ở Việt Nam giai đoạn 2016-2018 - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Bảng 2.2.

Sản lƣợng thịt lợn ở Việt Nam giai đoạn 2016-2018 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.3 - Số lƣợng ch, siêu th ợị và TTT Mở Việt Nam giai đoạn 2016-2018 - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Bảng 2.3.

Số lƣợng ch, siêu th ợị và TTT Mở Việt Nam giai đoạn 2016-2018 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Các CCU thị ợ ạ tl nti Vi tNam hu ht có nh ầế ững đặc điểm nhƣ hình. Tuy nhiên so với từng CCU t i t ng khu v c thì v n có s  khác nhau - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

c.

CCU thị ợ ạ tl nti Vi tNam hu ht có nh ầế ững đặc điểm nhƣ hình. Tuy nhiên so với từng CCU t i t ng khu v c thì v n có s khác nhau Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.1- Chuỗi cung ng thứ ịt lợn tạiViệt Nam - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 2.1.

Chuỗi cung ng thứ ịt lợn tạiViệt Nam Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.2- Chuỗi cung ứng chăn nuôi và phân phố ại ti chợ tru yn t hề ống - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 2.2.

Chuỗi cung ứng chăn nuôi và phân phố ại ti chợ tru yn t hề ống Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 2.3 - Chuỗi cung ng thứ ịt lợn chăn nuôi và phân phố ại các kênh phân phối ti hiện đại  - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 2.3.

Chuỗi cung ng thứ ịt lợn chăn nuôi và phân phố ại các kênh phân phối ti hiện đại Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2. 4- CCU thịt lợn từ doanh nghiệp chăn nuôi tƣ nhân, htx/hội chăn nuôi tập - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 2..

4- CCU thịt lợn từ doanh nghiệp chăn nuôi tƣ nhân, htx/hội chăn nuôi tập Xem tại trang 71 của tài liệu.
Cấu trúc CCU của cơ sở gi tm công ty CP Thế ổ ịnh An đƣợc th hin qua hình ệ sau:  - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

u.

trúc CCU của cơ sở gi tm công ty CP Thế ổ ịnh An đƣợc th hin qua hình ệ sau: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 2. 6- Chuỗi cung ứng thịt lợn của CTCP C.P Vi tNam ệ - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 2..

6- Chuỗi cung ứng thịt lợn của CTCP C.P Vi tNam ệ Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 4.1 – Việc áp d ng công ngh Blockchain trên th gi ớ - Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn của việt nam

Hình 4.1.

– Việc áp d ng công ngh Blockchain trên th gi ớ Xem tại trang 120 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan