7. Kết cấu của đề tài
1.2.2. Mục tiêu và đặc điểm của hoạt động truy xuất nguồn gốc xuất xứ
1.2.2.1. Mục tiêu
Theo Ủy ban Châu Âu (2007), TXNG là n n t ng c a chính sách ATTP c a EU. ề ả ủ ủ TXNG là m t công c qu n lý r i ro cung c p khộ ụ ả ủ ấ ả năng xử lí hay đối phó với các rủi ro tiềm ẩn có th phát sinh trong th c ph m và thể ự ẩ ức ăn, và tạo cơ hội cho các nhà điều hành kinh doanh th c ph m hoự ẩ ặc cơ quan chức năng cách ly vấn đề bằng cách rút hoặc thu hồi và sau đó ngăn chặn các s n ph m b ô nhi m ho c không an toàn ti p cả ẩ ị ễ ặ ế ận NTD. Nhi u nhà nghiên c u ch ra r ng vi c TXNG hi u qu trong CCU th c ph m có ề ứ ỉ ằ ệ ệ ả ự ẩ khả năng giảm thiểu rủi ro và chi phí liên quan đến các bệnh do thực phẩm gây ra và loại b các m i nguy v ATTP. Ví d , TXNG làm gi m t n thỏ ố ề ụ ả ổ ất năng suất lao động, giảm phạm vi và thời gian thu hồi và đảm b o Aả TTP nhất quán.
Một chức năng khác của TXNG là đƣa ra các thông tin chính xác và có mục tiêu liên quan đến một sản phẩm nhất định cho khách hàng và cho phép khách hàng có đƣợc thông tin liên quan đến vấn đề chất lƣợng và ATTP. Do đó, khách hàng sẵn sàng chi trả giá cao hơn cho các sản phẩm theo một số trƣờng hợp đƣợc bảo đảm hoặc đến từ m t ngu n g c mong. Các công ty có th cung c p các hộ ồ ố ể ấ ệ thống TXNG hi u qu ệ ả nhƣ vậy cho các sản phẩm của họ không chỉ tăng cƣờng phòng ngừa an toàn trong hoạt động mà còn tăng cƣờng niềm tin và sự tin tƣởng của khách hàng thông qua việc ĐBCL và an toàn. Hệ thống TXNG hiệu quả cũng có thể tăng thêm giá trị của các sản phẩm sau đó nâng cao tổng lợi nhuận.
Từ nh ng ý ki n trên, có th tóm l i r ng, m c tiêu c a hoữ ế ể ạ ằ ụ ủ ạt động TXNG bao gồm:
Tạo được lòng tin cho khách hàng, để khách hàng yên tâm với sản phẩm mình mua và s n phả ẩm đang sử ụng d . Thông qua vi c TXNG s n ph m, NTD có thệ ả ẩ ể trực tiếp tìm hi u và thu th p thông tin v s n ph m hể ậ ề ả ẩ ọ đã mua một cách đầy đủ và chính xác nhất. Qua đó, ạ h n ch mua ph i hàng kém chế ả ất lƣợng, hàng giả, hàng nhái, đặc biệt là nh ng s n phữ ả ẩm ảnh hƣởng tr c tiự ếp đến s c kh e cứ ỏ ủa NTD nhƣ thực phẩm, dƣợc phẩm hay đồ may mặc. Nhờ có hoạt động TXNG, NTD có thể kiểm soát đƣợc chất lƣợng của sản phẩm trong cả CCU từ nguồn nguyên vật liệu đến khi làm ra sản phẩm cuối cùng. Truy xuất lại nguồn gốc xuất xứ của nguyên vật liệu, qua đó, khách hàng sẽ yên tâm mua s m và s d ng s n phắ ử ụ ả ẩm đó. Bên cạnh đó, hoạt động TXNG s n phả ẩm
giúp cho khách hàng mua đƣợc sản phẩm có chất lƣợng tốt, tránh mua phải các sản phẩm hàng gi , hàng nhái, hàng kém chả ất lƣợng, không rõ ngu n gồ ốc xuất xứ.
Nhờ có hoạt động TXNG, DN có th t o ra các s n phể ạ ả ẩm đạt chất lượng, đạt
yêu c u c a vầ ủ ệ sinh ATTP, đạt các ch tiêu vỉ ề chất lượng. Cụ thể đố ới mặi v t hàng thực ph m, hoẩ ạt động TXNG giúp cho th c ph m có chự ẩ ất lƣợng cao, đạt các ch tiêu v ỉ ệ sinh ATTP. Điều kiện chung về bảo đảm an toàn đối với thực phẩm là: Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tƣơng ứng, tuân thủ quy định về giới hạn vi sinh vật gây bệnh, dƣ lƣợng thuốc b o vả ệ thực vật, dƣ lƣợng thu c thú y, kim lo i n ng, tác nhân gây ô nhi m và ố ạ ặ ễ các ch t khác trong th c ph m có th gây hấ ự ẩ ể ại đến s c kh e, tính mứ ỏ ạng con ngƣời. Nhƣ vậy, để đánh giá một sản phẩm đạt yêu cầu chất lƣợng và đạt các chỉ tiêu vệ sinh ATTP phải qua r t nhi u các ki m nghiấ ề ể ệm để kiểm tra hàm lƣợng các ch t có trong thấ ực phẩm. Dƣới đây là một số tiêu chuẩn đạt vệ sinh ATTP đã đƣợc áp dụng:
Thứ nhất, tiêu chu n GAP (Good Agricultural Practices): Tiêu chu n th c hành ẩ ẩ ự nông nghi p t t: theo tài u c a FAO 2003 ệ ố liệ ủ – GAP là “các quá trình thực hành canh tác ch bi n t i trang trế ế ạ ại hƣớng t i s b n v ng vớ ự ề ữ ề môi trƣờng, kinh t và xã h i và kế ộ ết quả là an toàn và chất lƣợng của th c ph m và các s n ph m nông nghi p không phự ẩ ả ẩ ệ ải là thực phẩm”. Mỗi một quốc gia có một b tiêu chuẩn chộ ất lƣợng khác nhau, tùy thuộc vào hệ thống pháp lu t, tiêu chu n vậ ẩ ề thực phẩm đạ ệt v sinh ATTP, nguyên lý và quy định thực hiện GAP khác nhau. Hiện nay, tiêu chuẩn về thực phẩm đạ ệ sinh an toàn t v của Việt Nam g i là VietGAP còn c a khu vọ ủ ực châu Âu đƣợc đƣa lên thành GlobalGAP. Đây là hai tiêu chuẩn GAP đƣợc dùng phổ biến nhất ở nƣớc ta hiện nay. Khi tham gia các tiêu chuẩn này, ngƣời làm nông nghi p ph i ch p nh n m t hệ ả ấ ậ ộ ệ thống kiểm tra và giám sát ATTP xuyên suốt trong quá trình s n xu t c a h , t lúc chu n bả ấ ủ ọ ừ ẩ ị chuồng trại, đất, hạt gi ng, d ng cố ụ ụ… cho đến lúc thu hoạch và đóng gói.
Thứ hai, tiêu chu n HACCP: là m t tiêu chu n qu c t v hẩ ộ ẩ ố ế ề ệ thống qu n lý chả ất lƣợng trong quá trình sản xuất chế biến thực phẩm của DN. Nó dựa trên việc kiểm soát giới h n các mạ ối nguy tại các điểm trọng y u. HACCP là vi t t t cế ế ắ ủa “Hazard Analysis and Critical Control Points” tiếng Việt nghĩa là “Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn”. Có thể hi u mể ột cách đơn giản về HACCP nhƣ sau: Tiêu chuẩn HACCP là một hệ thống giúp xác định mối nguy, đánh giá các mối nguy đó , từ đó đƣa ra các biện pháp phòng ngừa, các điểm ki m soát quan tr ng và xây d ng m t hể ọ ự ộ ệ thống giám sát ATTP. HACCP đƣợc áp dụng trong suốt cả chuỗi thực phẩm, do đó HACCP có thể áp dụng với t t c t các ngành s n xu t th c phấ ả ừ ả ấ ự ẩm và đồ ố u ng, hay trong phân ph i và ố bán s n phả ẩm cho đến các s n phả ẩm đang tiêu thụ trên thị trƣờng cũng nhƣ các sản phẩm mới
Thứ ba, Tiêu chu n ISO 14001: Tiêu chu n v hẩ ẩ ề ệ thống quản lý môi trƣờng. ISO 14001 đƣợc xây dựng nhằm tạo ra một hệ thống quản lý để giúp các tổ chức giảm bớt
những tác động tiêu cực của mình tới môi trƣờng. Tiêu chuẩn này cung cấp một khung chuẩn cho các tổ chức nh m ch ng minh nh ng cam k t c a mình v các vằ ứ ữ ế ủ ề ấn đề môi trƣờng. Tiêu chuẩn ISO 14001 đƣợc áp dụng rộng rãi cho mọi công ty, tổ chức, nhà sản xuất trên toàn th giế ới. Đố ới th c ph m thì nó không h n là m t tiêu chu n ch ng i v ự ẩ ẳ ộ ẩ ứ nhận về chất lƣợng mà chỉ chứng nhận nơi sản xu t th c phấ ự ẩm đó thực hiện đầy đủ các biện pháp b o vả ệ môi trƣờng mà thôi.
Thứ tư, tiêu chu n th c ph m hẩ ự ẩ ữu cơ: tiêu chuẩn về thực ph m hẩ ữu cơ liên quan đến việc tƣ liệu sản xuất và nguyên liệu sản xuất của toàn bộ hệ thống canh tác phải là các s n ph m hả ẩ ữu cơ. Tiêu chuẩn này giúp lo i b các lo i cây, con gi ng bi n i gien ạ ỏ ạ ố ế đổ và các lo i phân bón, thu c tr sâu, thạ ố ừ ức ăn hóa học. Trên th gi i hi n nay có 3 tiêu ế ớ ệ chuẩn organic khó nh t là USDA Organic c a c c nông nghi p Mấ ủ ụ ệ ỹ, EU Organic Farming c a liên minh châu Âu, và Organic JAS c a Nh t Bủ ủ ậ ản. Theo đó các quy định của Mỹ và Châu Âu chỉ chứng nh n tiêu chu n th c ph m hậ ẩ ự ẩ ữu cơ với các sản ph m có ẩ thành phần hữu cơ trên 97%.
Hiện nay ở Việt Nam s d ng ph bi n nh t v n là các tiêu chu n VietGAP và ử ụ ổ ế ấ ẫ ẩ GlogalGAP, các tiêu chuẩn về thực ph m hẩ ữu cơ vô cùng hiếm và ch y u chủ ế ỉ tìm đƣợ ởc các sản phẩm nhập khẩu. Tiêu chuẩn ISO 14001 mang mục đích tham khảo nhiều hơn, nhất là cho các loại thực phẩm chế biến vì nó có liên quan đến hệ thống cơ sở h t ng nhiạ ầ ều hơn là ở phƣơng diện trồng trọt, sản xu ất.
Mang đến uy tín cho DN sản xuất cũng như bảo vệ quyền lợi của người tiêu sử dụng. DN s d ng TXNG s có ích cho vi c x lý nh ng lô hàng kém chử ụ ẽ ệ ử ữ ất lƣợng hoặc hàng gi , hàng nhái và giúp cho vi c ki m soát ch t ch nhả ệ ể ặ ẽ ững hàng hóa đƣa vào thị trƣờng m t cách minh bạch và rõ ràng, phân minh. Bên cộ ạnh đó giúp làm hạn chế lƣợng hàng kém chất lƣợng, hàng giả lƣu thông trên thị trƣờng, giúp NTD đƣợc tiếp cận 1 hệ thống phân ph i thông tin sáng tố ỏ, đầy đủ nhất. TXNG v s n ph m t khâu ề ả ẩ ừ sản xu t, nguyên liấ ệu, đóng gói và vận chuy n cung c p cho nên DN th c hi n hoể ấ ự ệ ạt động TXNG mang đến uy tín cho DN sản xuất cũng nhƣ bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng s d ng. TXNG giúp ki m soát r i ro phát sinh khi theo dõi, xác minh toàn ử ụ ể ủ bộ đƣờng đi của hàng hóa. Đây không chỉ là bƣớc để các DN tạo sự tin tƣởng nơi khách hàng mà còn là “hàng rào” bảo vệ uy tín của sản phẩm và DN, qua đó giúp DN hƣớng đến chinh phục thị trƣờng quốc tế vốn đƣa ra những yêu cầu, đòi hỏ ấi r t khắt khe v TXNG hàng hóa trong c s n xu t lề ả ả ấ ẫn thƣơng mại. Có thể thấy r ng, TXNG ằ giúp cho DN kiểm soát đƣợc chất lƣợng s n ph m c a mình nâng cao hi u qu cả ẩ ủ ệ ả ủa hoạt động truyền thông cho DN. Nếu DN có một sản phẩm đạt chất lƣợng, phục vụ tốt nhu c u cầ ủa khách hàng thì không khó để ả s n phẩm đó đƣợc chào đón trên thị trƣờng. Bên cạnh đó, hoạt động truyền thông cũng trở nên dễ dàng hơn khi sản ph m c a DN ẩ ủ có sản phẩm tốt và tạo đƣợc lòng tin cho khách hàng.
TXNG có tác động tích cực đến khía cạnh kinh tế. Có m t s s c mà các công ộ ố ự ố ty trong CCU phải đối m t v i s suy gi m l i nhu n và gi m doanh thu khi h không ặ ớ ự ả ợ ậ ả ọ thực hiện TXNG. Khi TXNG đƣợc các công ty áp d ng trong CCU, ví d , trong các ụ ụ quy trình s n xu t và thi t k , h có th giám sát ch t chả ấ ế ế ọ ể ặ ẽ các điều ki n s n ph m. Các ệ ả ẩ sản phẩm đƣợc giám sát s có ít khẽ ả năng bị ỗi hơn và sẽ l đáp ứng các thông s kố ỹ thuật do các công ty đặt ra, do đó ĐBCL ở một mức nhất định. Giám sát sản phẩm cho phép ti t ki m chi phí ch ng l i vi c thu h i s n ph m b l i. Ti t kiế ệ ố ạ ệ ồ ả ẩ ị ỗ ế ệm chi phí cũng có thể đạt đƣợc bằng cách cải thiện hiệu suất hoạt động trong CCU. Điều này có thể làm giảm chi phí ph i hố ợp do t t c các bên trong CCU không cấ ả ần đầu tƣ vào hệ thống thông tin để lƣu trữ dữ liệu cho từng mặt hàng tại địa phƣơng để xử lý các mặt hàng. Một đánh giá về khung lợi ích chi phí trên hệ thống TXNG điện tử cũng nhấn mạnh rằng việc có độ chính xác c a hàng t n kho dủ ồ ẫn đến chi phí t n kho thồ ấp hơn trong thực tế.
Tăng lợi nhuận/doanh thu: TXNG có khả năng không chỉ làm gi m chi phí cả ủa các công ty trong CCU mà còn tăng doanh thu/lợi nhuận. Bằng cách áp dụng TXNG trong các s n ph m, chả ẩ ất lƣợng có thể đƣợc đảm bảo và do đó niềm tin của NTD đƣợc tăng lên. Với sự tự tin nhƣ vậy, khách hàng t ra s n sàng trỏ ẵ ả tiền cho các s n ph m an ả ẩ toàn hơn. Sự tự tin của NTD có thể không chỉ phụ thu c vào an toàn sản phẩm mà còn ộ ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Nếu nhà phân phối hoặc NCC có khả năng hiển thị hàng tồn kho c a nhà bán l (có th theo dõi hàng t n kho c a nhà bán l ), hủ ẻ ể ồ ủ ẻ ọ s dẽ ự đoán tốt hơn nhu cầu tại phía nhà bán lẻ hoặc chia sẻ thông tin về đơn đặt hàng của NTD để bán hàng tốt hơn, có thể ăng doanh thu và có khả năng sẽ ẫn đế t d n nhi u l i nhuề ợ ận hơn. Theo cách tƣơng tự, việc kiểm soát mức tồn kho của các nhà bán lẻ cho phép bổ sung sản ph m tẩ ốt hơn bằng cách giám sát các m t hàng trong kặ ệ và do đó làm tăng tổng doanh s c a các mố ủ ặt hàng đƣợc bổ sung.
Giảm doanh số bảo vệ: Do không hoạt động trong vi c th c hi n TXNG, các ệ ự ệ công ty có th m t khách hàng do không thể ấ ể chứng minh đƣợc chất lƣợng và độ an toàn c a s n phủ ả ẩm trong trƣờng h p x y ra s c nguy hi m, ví d , vi c thu h i l n có ợ ả ự ố ể ụ ệ ồ ớ thể x y ra n u m t công ty không th c hi n hả ế ộ ự ệ ệ thống TXNG, gây m t danh ti ng, có ấ ế thể kéo dài cho m t th hộ ế ệ con ngƣời. Tình tr ng này ạ ảnh hƣởng lớn đến doanh s cố ủa công ty. TXNG, sau đó, có thể giúp duy trì doanh số và danh tiếng. Hơn nữa, các chủ hàng có thể phải thực hi n hệ ệ thống TXNG theo yêu c u cầ ủa khách hàng để không mất khách hàng.
TXNG cho khía c nh b n v ng xã hạ ề ữ ội: TXNG cho s b n v ng xã h i góp ph n ự ề ữ ộ ầ tăng phúc lợi xã hội, giúp cho Nhà nƣớc có thể quản lí đƣợc chất lƣợng của sản phẩm đang lƣu thông trên thị trƣờng, kiểm soát tốt các loại hàng hóa qua đó để hạn chế hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lƣợng.
1.2.2.2. Đặc điểm của hệ thống truy xuất nguồn gốc:
Theo tiêu chu n ISO 2007, m t hẩ ộ ệ thống TXNG là t ng s dổ ố ữ liệu và hoạt động có khả năng duy trì thông tin mong mu n v m t s n ph m và các thành ph n c a nó ố ề ộ ả ẩ ầ ủ thông qua t t cấ ả ho c mặ ột phần của chuỗ ải s n xuất và phân phối.
Theo tiêu chu n ISO 2005, m t hẩ ộ ồ sơ hệ thống TXNG khi các s n ph m và ả ẩ nguyên liệu đế ừ các NCC và đƣợc xửn t lý và phân phối dƣớ ại d ng s n ph m cu i cùng ả ẩ ố .
Do đó, cơ sở của tất cả hệ thống TXNG là khả năng xác định dòng thông tin di chuyển dọc theo CCU. Các đặc điểm cơ bản c a hủ ệ thống TXNG nhƣ sau: xác định đơn vị/lô của tất cả các thành phần và sản phẩm; đăng ký thông tin về ời điể th m và nơi các đơn vị/lô đƣợc di chuyển hoặcđã định hình; và một hệ thống liên kết các dữ liệu này và chuyển tấ ảt c thông tin TXNG có liên quanvới sản phẩm đến giai đoạn ti p theo ế hoặc bƣớc xử lí.
Hình 1.5 - H thông thông tin truy xu t nguệ ấ ồn gốc th c ph m ự ẩ
1.2.2.3. Phân loại truy xuất nguồn gốc6
:
Việc triển khai hệ thống TXNG trong CCU đòi hỏi t t cấ ả các bên liên quan để liên kết dòng ch y v t lý c a s n ph m vả ậ ủ ả ẩ ới luồng thông tin v chúng bao g m các thông tin ề ồ về ngu n g c ngu n nguyên v t li u, thông tin c a nguyên li u, bán thành ph m, thành ồ ố ồ ậ ệ ủ ệ ẩ phẩm trong từng giai đoạn c a CCU. Nh n yêu c u th ng nh t cho quá trình TXNG ủ ậ ầ ố ấ đảm bảo yêu cầu về xác định các mục có thể truy nguyên giữa các bên. Điều này hỗ trợ