tác động của văn hóa giàu nghèo đến tiềm lực chính trị tinh thần nền quốc phòng toàn dân tác động của văn hóa giàu nghèo đến tiềm lực chính trị tinh thần nền quốc phòng toàn dân tác động của văn hóa giàu nghèo đến tiềm lực chính trị tinh thần nền quốc phòng toàn dân tác động của văn hóa giàu nghèo đến tiềm lực chính trị tinh thần nền quốc phòng toàn dân tác động của văn hóa giàu nghèo đến tiềm lực chính trị tinh thần nền quốc phòng toàn dân tác động của văn hóa giàu nghèo đến tiềm lực chính trị tinh thần nền quốc phòng toàn dân tác động của văn hóa giàu nghèo đến tiềm lực chính trị tinh thần nền quốc phòng toàn dân
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN HOAN TáC ĐộNG CủA PHÂN HóA GIàU NGHèO ĐếN TIềM LựC CHíNH TRị - TINH THầN NềN QUốC PHòNG TOàN D¢N ë viƯt nam HIƯN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hµ Néi - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HC VIN CHNH TR NGUYN VN HOAN TáC ĐộNG CủA PHÂN HóA GIàU NGHèO ĐếN TIềM LựC CHíNH TRị - TINH THầN NềN QUốC PHòNG TOàN DÂN việt nam HIệN NAY Chuyên ngành: Ch ngha xó hi khoa học M· sè : 62 22 03 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Phạm Xuân Hảo PGS, TS Nguyễn Văn Dũng Hµ Néi - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Hoan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Chính trị quốc gia CTQG Chính trị - tinh thần CT-TT Chính trị - xã hội CT - XH Chủ nghĩa tư CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Công nghiệp hoá, đại hoá CNH,HĐH Kinh tế - xã hội KT - XH Nhà xuất Nxb Phân hóa giàu nghèo PHGN 10 Quân đội nhân dân QĐND 11 Tiềm lực trị - tinh thần TLCT-TT 12 Trang Tr 13 Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trang 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO ĐẾN TIỀM LỰC CHÍNH TRỊ - TINH THẦN NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 1.2 Phân hố giàu nghèo tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân Việt Nam Quan niệm tác động phân hố giàu nghèo đến tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân Việt Nam 21 21 36 Chương TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO ĐẾN TIỀM LỰC CHÍNH TRỊ - TINH THẦN NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 2.1 2.2 2.3 Thực trạng phân hoá giàu nghèo Việt Nam Thực trạng tác động phân hoá giàu nghèo đến tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân Việt Nam Nguyên nhân số vấn đề đặt từ thực trạng tác động phân hố giàu nghèo đến tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân Việt Nam 66 66 71 85 Chương DỰ BÁO XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA PHÂN HỐ GIÀU NGHÈO ĐẾN TIỀM LỰC CHÍNH TRỊ - TINH THẦN NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 3.2 Dự báo xu hướng phân hoá giàu nghèo xu hướng tác động phân hố giàu nghèo đến tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân Việt Nam thời gian tới Một số giải pháp phát huy tác động tích cực khắc phục tác động tiêu cực phân hố giàu nghèo đến tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 103 111 149 151 152 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái qt cơng trình nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu có tiêu đề: “Tác động phân hố giàu nghèo đến tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân Việt Nam nay” Q trình triển khai cơng trình này, sở học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật sách Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam PHGN xây dựng củng cố quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc, nghiên cứu sinh tham khảo kết nghiên cứu cơng trình khoa học ngồi nước có liên quan Đồng thời, dựa vào kết nghiên cứu thực trạng PHGN, thực trạng TLCT-TT quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc dựa vào báo cáo, đánh giá quan chuyên ngành, liên ngành lĩnh vực này, với số liệu điều tra, khảo sát tác giả từ năm 2005 đến nay, làm luận để nghiên cứu sinh triển khai nghiên cứu Đề tài: “Tác động phân hoá giàu nghèo đến tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân Việt Nam nay” vấn đề nghiên cứu rộng Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả tập trung nghiên cứu tác động PHGN đến số yếu tố cấu thành TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam Kết cấu cơng trình gồm: Mở đầu, chương (7 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Với dung lượng chương (7 tiết), đảm bảo cho cơng trình triển khai đầy đủ sở lý luận thực tiễn, từ dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam Đây cơng trình khoa học độc lập, khơng có trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Lý lựa chọn đề tài Phân hoá giàu nghèo vấn đề kinh tế, xã hội nóng bỏng nhức nhối khơng mang tính quốc gia mà cịn mang tính quốc tế Cùng với q trình chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất phân cơng lao động xã hội q trình phân hố phân phối sản phẩm trình độ lao động, theo PHGN xuất Trước đây, với chế tập trung bao cấp, PHGN nước ta dạng tiềm ẩn Từ chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, PHGN trở thành tượng xã hội phức tạp, có xu hướng ngày gia tăng, tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, đồng thời, thâm nhập vào tất mối quan hệ xã hội, tác động trực tiếp đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Đảng ta khẳng định: Thực kinh tế thị trường thừa nhận thực tế “Khoảng cách chênh lệnh giàu nghèo cịn lớn ngày dỗng ra”[24, tr.168] PHGN tượng kinh tế, đồng thời tượng mang tính trị, văn hoá, xã hội phức tạp Cùng với tác động tiêu cực kinh tế thị trường, PHGN mức góp phần làm gia tăng hình thành chênh lệnh chất lượng sống giai tầng xã hội, tạo nên phân hoá xã hội, gây ổn định CT – XH, phá vỡ thống CT-TT nhân dân Sự chậm trễ nghiên cứu tác động PHGN đến nhóm xã hội, trình xã hội, hoạt động xã hội xây dựng TLCT-TT quốc phịng tồn dân ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp phát triển đất nước theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Trong thời kỳ mới, vận dụng sáng tạo học thuyết quân Mác - Lênin, tư tưởng quân Hồ Chí Minh, học kinh nghiệm hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, kế thừa truyền thống, nghệ thuật đánh giặc dân tộc, Đảng Nhà nước ta trọng xây dựng quốc phịng tồn dân, bảo vệ vững Tổ quốc XHCN Đảng ta khẳng định: “Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, hệ thống trị, thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa;…”[24, tr.233] Sự nghiệp xây dựng quốc phịng tồn dân bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN điều kiện đòi hỏi phải có chiến lược tổng hợp xây dựng, củng cố lực lượng, tiềm lực trận quốc phịng, xây dựng củng cố TLCT-TT nội dung chiến lược quan trọng Quá trình xây dựng củng cố TLCT-TT quốc phịng tồn dân phải nghiên cứu tác động tình trạng PHGN xã hội, để có biện pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực, nhằm xây dựng TLCT-TT quốc phịng tồn dân vững mạnh, đáp ứng u cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN Những năm gần đây, thực chế thị trường định hướng XHCN mặt KT - CT nước ta có bước phát triển Đời sống đại phận nhân dân cải thiện, trị ổn định, quốc phịng an ninh giữ vững, lòng tin nhân dân vào Đảng, vào chế độ XHCN ngày nâng lên Song, với phát triển phận khơng nhỏ nhân dân cịn nhiều khó khăn, xố đói giảm nghèo chưa bền vững, khoảng cách chênh lệnh giàu nghèo lớn làm cho PHGN có xu hướng gia tăng Trước xu hướng PHGN gia tăng, phân nhân dân có xúc tư tưởng tình cảm, biểu thiếu tin tưởng vào chủ trương đường lối quốc phịng tồn dân Đảng vào chế độ XHCN, tâm trạng bi quan, dao động chưa thật vững vàng, thiếu tinh thần trách nhiệm, ý chí phấn đấu vươn lên … ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân Việt Nam Thực trạng đặt yêu cầu cần phải có giải pháp phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam Từ lý tác giả chọn đề tài: “Tác động phân hoá giàu nghèo đến tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân Việt Nam nay” làm đề tài luận án Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ tác động, ảnh hưởng PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam, góp phần tăng cường, củng cố TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Tác động PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Tác động PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam (TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam biểu hệ tư tưởng, chế độ CT – XH, hệ thống sách đối nội, đối ngoại Đảng, Nhà nước; trình độ nhận thức, niềm tin, ý chí tâm, trạng thái tâm lý …của thành viên xã hội trước nhiệm vụ xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Phạm vi nghiên cứu luận án chủ yếu nghiên cứu tác động PHGN đến trình độ nhận thức, niềm tin, ý chí tâm, trạng thái tâm lý …của thành viên xã hội trước nhiệm vụ xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN) Thời gian nghiên cứu sử dụng tài liệu phục vụ đề tài chủ yếu từ năm 2005 đến Đối tượng nghiên cứu điều tra tầng lớp nhân dân nói chung, điều tra, khảo sát chủ yếu khu vực miền Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ Đông Bắc Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Những đóng góp đề tài: + Làm rõ khái niệm, nội dung, phương thức, hệ vấn đề có tính quy luật tác động PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam + Đánh giá thực trạng tác động PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam + Đề xuất số giải pháp phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam * Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: + Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận khoa học cho việc hạn chế PHGN, phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam, góp phần vào nghiệp xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH,HĐH, mở cửa, hội nhập quốc tế + Luận án làm tài liệu tham khảo cho trình nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan học viện, nhà trường quân đội 147 huy đoàn kết gắn bó khu dân cư sở văn hoá truyền thống, tương thân tương ái, lành đùm rách Phải phối hợp chặt chẽ tổ chức quần chúng khu dân cư Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ…để làm công tác truyên truyền, trọng đến lực lượng trẻ Tạo môi trường sống truyền thống, xây dựng điểm văn hoá trung tâm với chất lượng cao, tạo gần gũi, giao lưu, giao kết khu dân cư sở hệ thống dịch vụ công cộng Duy trì phát triển ngày hội làng truyền thống, xây dựng khu vui chơi văn hoá nhằm gắn kết khu dân cư với Thường xuyên phát huy truyền thống cố kết cộng đồng, đoàn kết gắn bó Nhà – Làng – Nước việc củng cố quốc phòng an ninh Phê phán, khắc phục tư tưởng lệch lạc, sai trái, xem nhẹ vai trò mối đoàn kết cộng đồng khu dân cư xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Đồng thời với việc xây dựng mơi trường văn hố cần phải thực tốt phong trào xây dựng người XHCN, hệ trẻ, hệ kế tục nghiệp cách mạng Thực tốt giải pháp cần tiến hành giáo dục mục tiêu lý tưởng cách mạng đảng, trọng giáo dục sâu sắc giá trị độc lập, tự dân tộc, nhận thức đắn đường tất yếu khách quan cách mang nước ta, giữ vững niềm tin, kiên định với mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc CNXH Khắc phục tư tưởng hoài nghi, hoang mang dao động, phai nhạt, xa rời mục tiêu, lý tưởng cách mạng, giảm niềm tin lãnh đạo Đảng, quan tâm tới nghiệp đổi đất nước Tiến hành giáo dục chủ nghĩa nhân đạo công sản, bồi dưỡng đạo dức cách mạng, tập trung giáo dục giá trị đạo đức mới: trung với nước, hiếu với dân, yêu thương người, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Đồng thời phải tiến hành giáo dục, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, học vấn, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng lối sống văn hố, thể chất chí khí cách mạng cho hệ trẻ 148 Kết luận chương Các phán đoán vận động PHGN xu hướng tác động PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam dựa sở lý luận tổng kết thực tiễn, đồng thời dựa đánh giá thực trạng PHGN thực trạng tác động PHGN Việt Nam đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân thời gian vừa qua Những phán đốn mang tính dự báo kết luận mang tính khoa học - thực tiễn Việc phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam địi hỏi giải đồng nhiều vấn đề rộng lớn phức tạp Trong phạm vi luận án, tác giả đề xuất bốn nhóm giải pháp vừa bản, vừa cấp bách Nhóm giải pháp thực tốt sách phát triển KT – XH thực tiến bộ, công an sinh xã hội nhóm giải pháp có ý nghĩa “đột phá chiến lược” để nâng cao đời sống nhân dân, khắc phục PHGN sở góp phần phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực PHGN Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức trách nhiệm cho quần chúng nhân dân phát huy vai trị tổ chức, lực lượng nhóm giải pháp trực tiếp định việc phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam Nhóm giải pháp xây dựng mơi trường CT – XH nhóm giải pháp tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho việc phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực Mỗi nhóm giải pháp tập trung giải mặt, phận cụ thể, chỉnh thể thống mục đích, vậy, tuỳ tính hình, đặc điểm, tính chất nhiệm vụ địa phương khác mà vận dụng phù hợp, mang lại hiệu thiết thực tạo thành sức mạnh tổng hợp việc phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực PHGN đến TLCT-TT quốc phòng toàn dân Việt Nam 149 KẾT LUẬN PHGN thực khách quan Việt Nam nay, tượng xã hội khách quan từ thực kinh tế thị trường định hướng XHCN Nó tác động ảnh hưởng đến tất lĩnh vực CT - XH, xâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống tầng lớp nhân dân, từ gia đình đến cộng đồng người toàn xã hội theo chiều hướng khác nhau, tích cực tiêu cực Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tác giả luận án cho rằng: việc tiếp cận cách hệ thống góc độ CT - XH để tìm sở lý luận thực tiễn tác động PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam vấn đề mới, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực nghiệp xây dựng củng cố quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Trên góc độ xem xét mối quan hệ PHGN TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam cho thấy, PHGN tác động đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân tất yếu tố cấu thành, tác động đến số yếu tố như: nhận thức trị, thái độ niềm tin trị, hành vi trị, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng truyền thống văn hoá dân tộc, theo phương thức tính quy luật khác Hệ tác động tác động vừa mang tính tích cực vừa có tính tiêu cực Phân tích thực trạng tác động tích cực tiêu cực, rõ nguyên nhân thực trạng tác động PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam Nguyên nhân thuộc nhân tố chủ quan nguyên nhân chủ yếu Đồng thời, từ thực trạng đặt bốn vấn đề chủ yếu cần tập trung giải Trên sở thực trạng PHGN, thực trạng tác động PHGN đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân Việt Nam dự báo xu hướng PHGN, xu hướng tác động PHGN Việt Nam đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân thời gian tới, cần tiến hành đồng hệ thống giải pháp để 150 ngăn chặn, khắc phục, hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực PHGN Trước hết giải pháp sách phát triển KT - XH, sau giải pháp tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức, phát huy vai trò tổ chức CT - XH xây dựng môi trường CT - XH vững mạnh Đó hệ thống giải pháp chủ yếu khơng phải tồn Các giải pháp mang tính định hướng, khơi gợi, cần nghiên cứu vận dụng cụ thể PHGN Việt Nam xu gia tăng Tác động ảnh hưởng lớn đến vấn đề CT - XH có TLCT-TT quốc phịng tồn dân Mặc dù trước tác động PHGN, phận quần chúng nhân dân cịn có băn khoăn lo lắng, chưa thực tin tưởng vào chủ trương đường lối xây dựng quốc phịng tồn dân Đảng, Nhà nước, chưa phát huy tốt tính tích cực tự giác hoạt động xây dựng quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc XHCN Nhưng tuyệt đại đa số nhân dân lao động xác định tốt nhiệm vụ, có có ý thức, trách nhiệm cao nghiệp xây dựng quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc Thời gian tới, PHGN tiếp tục gia tăng tác động tích cực tiêu cực đến TLCT-TT quốc phịng tồn dân, song thực tốt hệ thống giải pháp nêu trên, chiến xẩy tất tầng lớp dân cư, kể người giàu người nghèo sẵn sàng lên đường cầm súng bảo vệ Tổ quốc Kết nghiên cứu luận án bước đầu kính mong nhà khoa học tiếp tục đóng góp để luận án ngày hồn thiện 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Văn Hoan (2007), “Định hướng giá trị trị – xã hội cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Trường sĩ quan nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Số năm 2007, tr 74 - 77 Nguyễn Văn Hoan (2007), “Tăng cường tính định hướng trị q trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn Trường đại học nay”, Tạp chí Giáo dục, Số 172 Tháng năm 2007, tr 13-14 Nguyễn Văn Hoan (2010), “Giáo dục quốc phòng cho sinh viên đại học, cao đảng - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Số 4, 2010, tr 73-76 Nguyễn Văn Hoan (2011), “Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực phân hoá giàu nghèo đến ý thức trị học viên đào tạo trường sĩ quan quân đội nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Số 4, 2011, tr 110- 112 Nguyễn Văn Hoan (2012), “Một số yêu cầu kết hợp kinh tế với quốc phòng xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Số 1, 2012, tr 97-99 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo nơng thơn, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4/1997, tr 29 Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 (2003), Nghèo, Báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội tr.7 Bộ Chính trị BCHTƯ Đảng khoá X (2007), Chỉ thị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục quốc phịng an ninh tình hình mới, số 12-CT/TW, ngày 3/5/2007 Bộ Giáo dục – Đào tạo, trung tâm Ngơn ngữ văn hố Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng việt, Nxb Văn hố – Thơng tin, tr 735-1324 Nguyễn Văn Chia (2004), Quân khu thực nhiệm vụ quân quốc phòng địa bàn quân khu, nội dung giải pháp chủ yếu, Quân đội nhân dân Việt Nam với nghiệp đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb QĐND, Hà Nội, 2004, tr.326-340 Nguyễn Nhân Chiến (2009), Nghiên cứu phân hố giàu nghèo nơng thôn tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định Giáo dục quốc phòng - an ninh, số 116/2007/NĐ-CP, ngày 10/7/2007 Đào Chí Cường (1995), Xây dựng tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân giai đoạn luận văn thạc sĩ chuyên ngành chiến lược quân sự, Học viện Quốc phòng Nguyễn Tuấn Dũng (chủ biên) (1999), Dự báo tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân sức mạnh trị - tinh thần quân đội ta đến năm 2010, đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Dương (2008), Sĩ quan trẻ với tư nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thời kỳ hội nhập WTO, Nxb QĐND, Hà Nội 11 Đảng Bộ Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện đại hội đại biểu đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XV 153 12 Đảng Bộ Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ IX 13 Đảng Bộ Tỉnh Bình Dương (2010), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 2015 14 Đảng Bộ Tỉnh Quảng Bình (2010), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 – 2015 15 Đảng Bộ Tỉnh Quảng Trị (2010), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 – 2015 16 Đảng Bộ Tỉnh Thái Bình (2010), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, H 1991, tr 137 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội tr 26, 72, 73 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội tr 37, 63, 77, 178 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội 2008 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà nội 2011 25 Đảng uỷ Quân Trung ương (2005), Nghị Đại hội Đảng Quân đội lần thứ VIII 26 Đảng uỷ Quân Trung ương (2007), Nghị công tác giáo dục – đào tạo tình hình mới, số 86/NQ-ĐUQSTƯ, ngày 29/3/2007 154 27 Đảng uỷ Quân Trung ương (2009), Nghị lãnh đạo thực nhiệm vụ quân - quốc phòng năm 2010, Số 502-NQ/ĐU, ngày 30/11/2009 28 Phan Trần Đắc (1996), Xây dựng phát triển kinh tế nhà nước với vấn đề bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Việt Nam nay, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân 29 Nguyễn Khoa Điềm (2005), 20 năm đổi thực tiến công xã hội phát triển văn hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Phạm Văn Đồng(1995), Văn hoá đổi mới, Nxb Sự thật Hà Nội 31 Gunter Endrweit (chủ biên) (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, người dịch: Ngụy Hữu Tâm, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Ngụy Nhạc Giang (2006), “Giáo dục quốc phòng Mỹ”, Tạp chí Trung Quốc: Bách khoa tri thức, số 11/2006, tr.35-49 33 Giáo trình Cơng tác trị Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (1986), Nxb Đại học Quốc phịng Qn giải phóng nhân dân Trung Quốc 34 Lại Ngọc Hải (1991) Sự phát triển quan hệ sản xuất nông nghiệp tác động đến việc cố quốc phịng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị, Hà Nội 35 Phan Trọng Hào (2002), Tác động biến đổi kinh tế - xã hội đến chất lượng trị đơn vị sở quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 36 Phạm Xuân Hảo, “Thực trạng phân hoá giàu nghèo nước ta vấn đề đặt ra” (2000)Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 9/2000 37 Phạm Xn Hảo, “Xố đói, giảm nghèo – vấn đề có ý nghĩa quan trọng xây dựng quốc phòng tồn dân, xây dựng qn đội trị” (2003), Tạp chí GDLLCTQS, 1(77)2003 38 Phạm Xuân Hảo, “Quán triệt quan điểm Đại hội Đảng lần thứ IX phân hoá giàu nghèo giảng dạy xã hội học quân sự” (2003), Tạp chí Nhà trường quân đội 3,4/2003 155 39 Phạm Xn Hảo, “Đẩy mạnh xố đói, giảm nghèo – yêu cầu quan trọng nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nay” (2004), Tạp chí Khoa học Chính trị, 2/2004 40 Phạm Xuân Hảo, “Cơ cấu giai cấp phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo nước ta – thực trạng giải pháp”(2005),Tạp chí Quốc phịng toàn dân, 4/2005 41 Phạm Xuân Hảo (2005), Một số vấn đề xã hội học xây dựng quân đội, xây dựng quốc phịng tồn dân, Nxb QĐND, Hà Nội 42 Phạm Xuân Hảo (2009), Tác động phân hố giàu nghèo nước ta đến ý thức trị đội ngũ sĩ quan trẻ quân đội nay, đề tài khoa học cấp viện, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Hằng, Lê Duy Hồng (2005), Phân phối phân hoá giàu nghèo sau 20 năm đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 44 Bùi Thị Hoàn (2012), Vấn đề phân hoá giàu – nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Mai Hồng (2000), Phân hố giàu nghèo q trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta – thực trạng, xu hướng biến động giải pháp, Luận án tiễn sĩ Triết học, Hà Nội 46 Kinh tế phát triển = Development Economics (2006), Phan Thúc Huân, Nxb Thống kê, Hà Nội 47 John J Macionis (2004), Xã hội học, Trung tâm Dịch thuật thực hiện, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Phan Thanh Kiều (2008), Chất lượng đảng xã có đồng bào theo đạo Thiên Chúa tỉnh MĐNB nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hố giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 68, 69 50 Đỗ Thiên Kính (1999), Tác động chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp đến phân tầng mức sống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 156 51 Tương Lai (1995), Khảo sát xã hội học phân tầng xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 V.I Lênin (1917), “Thư từ nước gửi về”, V.I Lênin toàn tập, Tập 31, Nxb TB Mátxcơva 1981 tr 5-55 53 V.I Lênin (1917), “Tai hoạ đến phương pháp ngăn ngừa tai hoạ đó”, V.I Lênin tồn tập, Tập 34, Nxb TB Mátxcơva 1976 tr 55-261 54 V.I.Lênin (1921), “Huấn thị hội đồng lao động quốc phịng”, V.I.Lênin tồn tập, Tập 43, Nxb Tiến Matxcơva, 1978, tr 319-350 55 C.Mác Ph.Ăngghen (1843), “Góp phần phê phán Triệt học pháp quyền Hêghen – Lời nói đầu”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr.569-590 56 C.Mác (1845), “Luận cương Phoi – – bắc”, C.Mác Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 11 57 C.Mác (1847), “Lao động làm thuê tư bản”, C.Mác Ăngghen toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 1993, tr 537 – 576 58 C.Mác Ph.Ăngghen (1847) “Chống Duy Rinh”, C.Mác Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, tr.236 59 Mẫn Văn Mai, Nâng cao trình độ văn hố dân chủ nhân dân q trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1927) “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, H.2000, tr 261 61 Hồ Chí Minh (1946), “Tìm người tài đức”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr.451 62 Hồ Chí Minh (1947) “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.(1995), tr 293 63 Hồ Chí Minh (1952), “Bài nói Hội nghị chiến tranh du kích”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.522-526 157 64 Hồ Chí Minh (1958), “Đào tạo hệ tương lai trách nhiệm nặng nề vẻ vang”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tr.222 65 Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) (2008): Triển vọng Châu Á 2007, Hà Nội 66 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2004), Dân số phát triển – Một số vấn đề bản, Nxb CTQG, Hà nội, tr 196 67 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2012), Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội điều kiện đổi Việt Nam, Nxb CTQG, Hà nội 68 Những sở nghiên cứu xã hội học (1988), Nxb Nxb Tiến Mát – xcơ – va 69 Ph.Ăngghen (1888), “Lúl-vích Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức”, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 21 Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 414, 438, 441 70 Ph Ăngghen (1890) “Gửi Cơn-rát Smít Béc-lin, Ln Đơn, 27 tháng Mười 1890”, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 37, Nxb CTQG Hà Nội 1997, tr 682 71 Lê Du Phong (2000), Giải vấn đề phân hoá giàu nghèo nước Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 30 72 Để tài KX 07 – 05 PGS, TS Đỗ Ngân Phương chủ biên, Phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo xoá đói giảm nghèo nước ta nay, Hà Nội 73 Đỗ Nguyên Phương (1996), Những đặc trưng xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam đổi mới, chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước, đề tài KX - 07 – 05, tr 41 74 Đỗ Nguyên Phương (1994), Về phân tầng xã hội nước ta giai đoạn nay, đề tài nhánh đề tài KX – 07 – 05, Hà Nội 75 Nguyễn Đắc Tiến Tam (2001) “Về chương trình giáo dục quốc phòng cho học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân (số 4/2001), tr.54-56 76 Nguyễn Đình Tấn (2006), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội 158 77 Hoàng Văn Thanh (2000), Cơ sở tâm lý việc hình thành xu hướng nghề nghiệp quân cho học viên sĩ quan đào tạo tăng – thiết giáp điều kiện nay, Luận án Tiến sĩ quân sự, Hà Nội 78 Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Nghị lãnh đạo công tác quân - quốc phòng năm 2009, Số 16/NQ-QSQP, ngày 13/12/2008 79 Nguyễn Văn Thạo (2005), Kết hợp tính định hướng trị với tính khoa học giảng dạy lý luận trị trường sĩ quan bậc đại học Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Thiều (1994), Biến động giàu nghèo phân hoá xã hội nông thôn nước ta, đề tài nhánh thuộc KX – 08 – 04, Hà nội 81 Nguyễn Xuân Thu (1998), Tác động phân hoá giàu nghèo nước ta đến xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam trị, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 82 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị việc điều tra hộ nghèo toàn quốc phục vụ cho việc thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2011-2015, Số 1752/CT-TTg, Hà Nội 83 Nguyễn Văn Tiệm (1993), Giàu nghèo nông thôn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 84 Trần Trung Tín (1998), Kết hợp kinh tế với quốc phịng nước ta hiên nay, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện chinh trị quốc gia Hồ Chí Minh, 85 Tỉnh uỷ Bắc Ninh, Các văn kiện trình đại hội đại biểu đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010 – 2015, Bắc Ninh 2010 86 Tỉnh uỷ Đồng Nai, Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 2015, Biên Hoà 2010 87 Tổng cục An ninh (2007), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 212-TTX, 12/9/2007 88 Tổng cục Chính trị (2000), Đạo đức học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 89 Tổng cục Chính trị (2001), Giáo dục học quân Nxb QĐND, Hà Nội 90 Tổng cục Chính trị (2001), Xã hội học quân sự, Giáo trình đào tạo bậc 159 đại học, Nxb QĐND, Hà Nội tr 191 91 Tổng cục Chính trị (2002), định hướng giá trị nhân cách đội ngũ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Nxb QĐND, Hà Nội 92 Tổng cục Chính trị (2002), Nâng cao chất lượng giáo dục chủ nghĩa yêu nước Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Nxb QĐND, Hà Nội 93 Tổng cục Chính trị (2003), Xây dựng tảng trị - xã hội lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ mới, Nxb QĐND, Hà Nội 94 Tổng cục Chính trị (2005), Tiếp tục đổi sách Đảng Nhà nước quân đội thời kỳ mới, , Nxb QĐND, Hà Nội 95 Tổng cục Chính trị (2006), Nâng cao hiệu lực cơng tác đảng, cơng tác trị Quân đội nhân dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, Nxb QĐND, Hà Nội 96 Tổng cục Chính trị (2007), Tăng cường cơng tác tư tưởng Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, Nxb QĐND, Hà Nội 97 Tổng cục Thống kê (2000), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 19971998, Nxb Thống kê, Hà Nội 98 Tổng cục Thống kê (2007), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006, Hà Nội 99 Tổng cục Thống kê (2010), kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 100 Tổng cục Thông kê (2010), Niên giám thống kê năm 2010, Nxb Thông kê, mục 60, 70 101 Tổng cục Thống kê (2011), Một số kết chủ yếu từ khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010 Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 102 Trần Minh Triệu (2001), Sự tác động kinh tế thị trường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội sức mạnh quốc phòng nước ta, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 160 103 Trần Hồng Trình (2004), Phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tác động củng cố quốc phịng tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội 104 Trương Thành Trung (1999), Tác động biến đổi kinh tế – xã hội nước ta đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị giai đoạn cách mạng mới, Nxb QĐND, Hà Nội 105 GS Trần Xuân Trường (chủ biên) (2000), Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 106 GS Trần Xuân Trường chủ biên (1994) Tác động biến đổi kinh tế - xã hội đến nhận thức trị tư tưởng cán quân đội số vấn đề đổi công tác tư tưởng tổ chức quân đội ta nay, Nxb QĐND, Hà Nội 107 Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam (1996), Nxb QĐND, Hà Nội, tr 766 , 767 108 Từ điển bách khoa quân Việt Nam (2004), Nxb QĐND, Hà Nội 109 Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Văn Hoá Tư Tưởng, Hà Nội, tr 1629 110 Từ điển Tiếng Việt (2008), Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 111 Từ điển Tiếng Việt (1994), Trung tâm từ điển học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Việt Nam 112 Uỷ Ban nhân dân Tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, Số 2171/BC-UBND 113 Vấn đề phân phối phân hoá giàu nghèo điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, (2004), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 114 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2010), Quốc phòng – an ninh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 115 Phạm Xuân Việt (2005), Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước tác động tới củng cố tiềm lực quốc phòng Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 161 116 Lê Minh Vụ (2010), Định hướng giải pháp xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho người dân Việt Nam, Đề tài KX.04.22/06-10, Hà Nội 117 Chelove Cheskij Potencial (1999), Opyt komple ksnogo podkhoda 118 Chinese Economic Vefom The impact on Secucity (1996), Edby Gevald – Segal Vichardh Yang London New York 119 Robertson Ian (1987), Sociology, Third Edition, Worth Publishers, Inc, New York 120 Social problems and quality of life (1998), Robert H Lauer – Boston: WCB/McGraw-Hill, c’ 121 Social problems and the quality of life (2004), Robert H Lauer, Jeanette C Lauer – 9th ed – Boston… : McGraw – Hill 122 The Income distribution problem in Latin America and the Caribbean (2001), S A Morley – Santiago : United nations 123 Social inequality: Patterns and processes (1999), Martin N Marger.California, c’ 124 The armed forces of the USSR (1984), H.F Scott; W.F Scott – 3rd ed Revised and updated – Boulder London: Westview press 125 Provety Alleviation in China 1997 (1998), Tang Zhong – Thiên Tân Thiên Tân nhân dân 126 Sociology (1992): An introduction / Alex Thio – 3rd ed – New York : Harper collins publishers 127 UNDP (1999), Human Development Report 1999 (Summary) 128 WB (1990), World Development Report 1989 and 1990 129 World Bank atlas 2003 (2003) Washington, D C: The World Bank 130 Приватизация по-российски (2004), Под ред.: А Б Чубайс - М.: АГРИУС ... niệm tác động phân hoá giàu nghèo đến tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân Việt Nam 21 21 36 Chương TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN HỐ GIÀU NGHÈO ĐẾN TIỀM LỰC CHÍNH TRỊ - TINH THẦN NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN... LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN HỐ GIÀU NGHÈO ĐẾN TIỀM LỰC CHÍNH TRỊ - TINH THẦN NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 1.2 Phân hoá giàu nghèo tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân Việt... LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN HỐ GIÀU NGHÈO ĐẾN TIỀM LỰC CHÍNH TRỊ - TINH THẦN NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Phân hoá giàu nghèo tiềm lực trị - tinh thần quốc phịng tồn dân Việt