5. Phương pháp nghiên cứu của đề tà
2.2.2.2. Tác động tiêu cực của PHGN ở Việt Nam đến niềm tin chính trị
của các tầng lớp xã hội vào chủ trương, đường lối xây dựng nền quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc
Sự tác động tiêu cực của PHGN biểu hiện qua những vấn đề CT – XH của PHGN, dẫn đến niềm tin của một bộ phận cán bộ, nhân dân đối với sự nghiệp xây dựng nền quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc XHCN đang có chiều hướng suy giảm. Một bộ phận nhân dân có những biểu hiện giảm sút niềm tin vào tổ chức Đảng, chính quyển các cấp, nhất là cấp cơ sở xã, phường và niềm tin vào tương lai của chế độ XHCN ở Việt Nam, dẫn đến ảnh hưởng xấu đến niềm tin vào sự nghiệp củng cố xây dựng nền quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc XHCN. Kết quả điều tra cho thấy, niềm tin vào sự nghiệp đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, có 2,5% khơng tin tưởng và 10,0% khó trả lời, 20,0% khơng tin tưởng vào khả năng thực hiện thành công mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, 27,5% không tin tưởng vào khả năng khắc phục tác động tiêu cực của PHGN của Đảng và Nhà nước. Trả lời câu hỏi trước sự tác động của PHGN hiện nay chúng ta có đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, cịn có 15,0% ý kiến khơng tin tưởng vào sức mạnh của đất nước, của nền quốc phịng tồn dân, 20,0% ý kiến khơng tin tưởng vào trình độ và sức mạnh chiến đấu của quân đội, 22,5% ý kiến lo lắng vào khả năng giành thắng lợi trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền quốc phịng tồn dân [PL6]. Điều tra ở các đơn vị quân đội có 18,0% suy giảm niềm tin vào chính sách cơng bằng xã hội; 18,5% suy giảm niềm tin vào cơng cuộc xố đói nghèo; 33,0% suy giảm niềm tin vào kết quả đấu tranh chống tham nhũng; 26,5% suy giảm niềm tin vào việc thực hiện các chính sách xã hội[42, tr.47]. Điều tra các thành phần dân
cư cho thấy, 32,8 % cán bộ, trí thức; 30,2 % sĩ quan quân đội được hỏi ý kiến đã đánh giá thấp khả năng giành thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN[116, tr.69].
2.2.2.3.Tác động tiêu cực của PHGN ở Việt Nam đến hành vi chính trị của các tầng lớp xã hội đối với chủ trương, đường lối xây dựng nền quốc phịng tồn dân Bảo vệ Tổ quốc
Trong xu hướng tác động tiêu cực của PHGN, một bộ phận quần chúng nhân dân còn tâm trạng lo lắng, trăn trở, lo toan cho cuộc sống gia đình, ít quan tâm đến công tác xã hội. Sự khác nhau về mức sống và lối sống của các tầng lớp dân cư trong xã hội tác động không nhỏ đến tâm trạng và hành vi chính trị của họ, một số gia đình nghèo tìm mọi cách để nâng cao đời sống gia đình, chính từ suy nghĩ làm giàu đó mà có người tìm cách “tăng thu nhập” theo kiểu “chụp giật” như buôn lậu, trốn thuế hoặc tham gia vào các hoạt động buôn bán không hợp pháp. Một bộ phận người giàu xuất hiện tư tưởng hưởng thụ, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền và tiện nghi vật chất đơn thuần, ít quan tâm đến các vấn đề CT - XH. Một bộ phận cán bộ, nhân dân có những biểu hiện xao nhãng trách nhiệm đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc được biểu hiện ở nhận thức chưa đầy đủ về nghĩa vụ tham gia xây dựng lực lượng vũ trang, huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố. Một số cán bộ cơ sở và người dân đã đưa những thanh niên không đủ tiêu chuẩn về xã hội hoặc sức khoẻ yếu đi nhập ngũ dẫn đến công tác tuyển quân hàng năm chưa cao. Sự gần gũi, thân thiết giữa bộ đội và nhân dân ở một số đơn vị, địa phương đang có chiều hướng giảm đi, sự phối hợp giữa địa phương với đơn vị quân đội để giải quyết những vấn đề về quốc phòng an ninh còn chưa chặt chẽ và tích cực. Khơng ít cán bộ đảng, chính quyền, đồn thể các cấp chưa đề cao vai trò trách nhiệm trong thực hiện yêu cầu kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế, nhất là trong quá trình xét duyệt các dự án phát triển kinh tế và tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng theo phạm vi chun mơn của ngành, địa phương mình. Việc kết hợp giữa phát triển kinh tế và củng cố quốc phịng có lúc, có nơi thiếu chặt chẽ, khơng đồng bộ. Kết quả điều tra xã hội học cho thấy còn 17,5% ý kiến chưa nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, khắc phục khó khăn, tham gia tích cực vào nhiệm vụ xây dựng nền quốc phịng tồn dân; 15,0% ý kiến chưa sẵn sàng hy sinh vì độc lập dân tộc và CNXH, tích cực đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu chống phá của kẻ thù; 22,5% ý kiến không nêu cao tinh thần trách nhiệm xây dựng và bảo vệ quê hương, giữ vững ổn định CT - XH. Trả lời câu hỏi khi có chiến sự xẩy ra bản thân ơng bà và con em của ông bà sẵn sàng cầm súng ra mặt trận bảo vệ Tổ quốc? 20,0% ý kiến trả lời chưa dứt khoát[PL7].
Điều tra ở một số đơn vị quân đội, trước sự tác động của PHGN vẫn còn hiện tượng sĩ quan trẻ tư tưởng trung bình chủ nghĩa, lo lắng, vun vén cho lợi ích cá nhân chưa thực sự u mến, gắn bó với đơn vị, khơng an tâm phục vụ lâu dài trong quân đội. Một số cán bộ, chiến sĩ có biểu hiện đặt lợi ích cá nhân, quyền lợi bản thân cao hơn lợi ích chung, quyền lợi của đồng đội. Họ luôn suy nghĩ và hành động theo khuynh hướng quan tâm nhiều tới lợi ích vật chất, địi hỏi những ưu đãi của xã hội, của quân đội, ít chú ý tới ý nghĩa chính trị, xã hội của những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cũng như nhiệm vụ chính trị của đơn vị, nhiệm vụ chính trị của bản thân. Ln có sự so sánh về cường độ, thời gian, tính chất lao động với thu nhập; so sánh thu nhập của sĩ quan quân đội với các nhóm xã hội khác, đặc biệt là với nhóm có trình độ đại học đang làm việc trong các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp có thu nhập cao, từ đó có biểu hiện “buồn nản”, thiếu tích cực trong thực hiện nhiệm vụ. Năm 2008, Sư đoàn 316 có một vài sĩ quan trẻ xin phục viên vì kinh tế khó khăn hoặc khơng muốn phục vụ lâu dài trong quân đội. Sư đồn 312, có sĩ quan vừa tốt nghiệp đào tạo sĩ quan lục quân về nhận công tác, đã viết đơn xin ra quân, với lý do duy nhất là lo ngại đồng lương
thấp, không đủ điều kiện để đảm bảo cuộc sống cho vợ con sau này[42, tr.51]. Khi được tổ chức giao nhiệm vụ khó khăn phức tạp vẫn có 0,98% sĩ quan xin hoãn nhận nhiệm vụ trong một thời gian nhất định 0,98% không nhận nhiệm vụ, sẵn sàng chấp nhận kỷ luật. Nếu cần huy động vào chiến đấu thì có 7% sĩ quan trẻ tìm cách né tránh hoặc "xin phục viên", 22,1% nhận nhiệm vụ nhưng phải có điều kiện kèm theo. Vì thế mà 70% cán bộ ở cơ sở rất lo lắng về chất lượng chiến đấu của bộ đội, chưa thật tin vào khả năng hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị trong điều kiện phức tạp như hiện nay. Một bộ phận quân nhân có biểu hiện tư tưởng ngại phải đương đầu với lực lượng quân sự hiện đại của chủ nghĩa đế quốc, thiếu tin vào khả năng giành thắng lợi trong sự nghiệp bảo vệ vùng trời, vùng biển[35, tr.70]. Đảng ta nhận định: “Ý thức quốc phòng, ý thức bảo vệ Tổ quốc của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc XHCN trong điều kiện mới. Nhận thức về bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN là một trong hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam cịn có những hạn chế. Việc chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng ở một số địa phương, cơ quan có lúc hiệu quả chưa cao”[23, tr.52,53].
2.2.2.4. Tác động tiêu cực của PHGN đến chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam hiện nay
Dưới sự tác động tiêu cực của PHGNmột bộ phận quân chúng nhân dân chú trọng làm ăn phát triển kinh tế gia đình, ít quan tân đến các vấn đề CT – XH của đất nước. Dẫn đến, làm suy giảm sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Số ít quần chúng nhân dân tinh thần yêu nước, yêu chế độ XHCN, yêu quê hương, làng xóm chưa được phát huy, chưa biết quý trọng, gìn giữ những thành quả lao động và lợi ích của cách mạng, chưa phát huy tốt dân chủ, xây dựng các mối
đồn kết ở địa phương. Cơng tác xây dựng, củng cố sự nghiệp quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc có mặt cịn hạn chế. Sự chi phối của PHGN dẫn đến lề thói thực dụng đang lan tràn, chủ nghĩa cá nhân đang trỗi dậy, thâm nhập vào các tầng lớp xã hội và các hoạt động xã hội, hướng các hành động xã hội vào lo toan cho lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm nhỏ, đối nghịch với lợi ích dân tộc, lợi ích cộng đồng. Trả lời các câu hỏi do nhóm đề tài đưa ra cịn có 2,50% ý kiến không gắn yêu nước với yêu chế độ XHCN, họ đều thống nhất là có yêu nước nhưng u chế độ thì tính bền vững chưa cao; 1,9% chưa yêu quê hương, làng xóm chỉ chú trọng lợi ích của cá nhân; một số địa phương cịn mất đoàn kết nội bộ[PL7].
2.2.2.5. Tác động tiêu cực của PHGN đến bản sắc văn hoá và truyền thống giữ nước của dân tộc trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
Trước sự tác động tiêu cực của PHGN, đời sống gia đình của một bộ phận quần chúng nhân dân cịn gặp khó khăn. Dẫn đến, một bộ phận trong tầng lớp xã hội xu hướng phủ nhận những giá trị nhân văn trong truyền thống văn hoá, đạo đức đậm đà bản sắc của dân tộc, dẫn đến bàng quan, thờ ơ về chính trị, làm việc cầm chừng, thiếu ý chí vươn lên làm triệt tiêu trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ với đất nước, với cộng đồng, ảnh hưởng đến bản chất, truyền thống của dân tộc. Biểu hiện trong cán bộ, đảng viên đã có hiện tượng tha hố về tư tưởng, đạo đức, lối sống, kéo theo sự xuống cấp về đạo đức xã hội. Trong các tầng lớp xã hội đã xuất hiện hiện tượng thờ ơ với các vấn đề CT - XH, thiếu trách nhiệm công dân trong sinh hoạt đời sống xã hội, đời sống cộng đồng và với vận mệnh của đất nước. Lịng u nước, ý chí tự lực tự cường dân tộc của một số bộ phận có mặt chưa được phát huy, tinh thần tương thân tương ái nhằm xoá nghèo nàn lạc hậu một số địa phương chưa thực hiện tốt. Lòng tự hào dân tộc và ý thức dân tộc chưa được khơi dậy trong mỗi người dân Việt Nam. Các giá trị văn hoá dân tộc như cần cù, chịu khó, tương thân tương ái, q trọng tình nghĩa, lịng vị tha
yêu nước nồng nàn …phần nào bị chi phối bởi các giá trị vật chất. Kết quả điều tra xã hội học cho thấy 27,5% ý kiến cho rằng bản sắc truyền thống văn hố dân tộc chưa được giữ gìn và phát huy, 20,0% ý kiến cho rằng tinh thần tương thân, tương ái giúp đỡ nhau trong khó khăn chưa được phát huy, 20,5% ý kiến cho rằng mối đoàn kết dân tộc ở các địa phương chưa được củng cố và phát triển tốt[PL8].