5. Phương pháp nghiên cứu của đề tà
3.2.3. Nhóm giải pháp phát huy vai trò của các tổ chức, các lực lượng trong quá trình khắc phục phân hố giàu nghèo, phát huy tác động tích cực,
trong quá trình khắc phục phân hố giàu nghèo, phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của nó đến tiềm lực chính trị - tinh thần nền quốc phịng tồn dân ở Việt Nam hiện nay
Đây là giải pháp cơ bản quan trọng giữ vai trò quyết định đến hiệu quả của việc phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực của PHGN đến TLCT-TT nền quốc phịng tồn dân ở Việt Nam hiện nay. PHGN là một hiện tượng kinh tế khách quan, song nó phụ thuộc vào điều kiện KT - XH và hành động chủ quan của các chủ thể. Chủ thể khắc phục PHGN, hạn chế tác động tiêu cực của PHGN đến TLCT-TT nền quốc phịng tồn dân ở nước ta là Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc, các tổ chức CT – XH và toàn thể nhân dân. Mặt khác, xét về phương thức tác động của PHGN đến TLCT-TT nền quốc
phịng tồn dân phụ thuộc vào vai trị của hệ thống chính trị và vai trị của quần chúng nhân dân. Vì vậy, phát huy tốt vai trò nâng cao năng lực của các tổ chức, các lực lượng CT - XH sẽ khắc phục được PHGN, phát huy tác được động tích cực và hạn chế được tác động tiêu cực của PHGN đến TLCT-TT nền quốc phịng tồn dân ở Việt Nam hiện nay. Thực hiện tốt nhóm giải pháp này cần thực tốt một số nội dung biện pháp cơ bản sau:
3.2.3.1. Phát huy tốt vai trò năng lực lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là của các cấp uỷ đảng ở cơ sở
Để phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trước tiên, Đảng phải xác định đối tượng lãnh đạo khắc phục PHGN, xây dựng TLCT-TT nền quốc phòng tồn dân đó là mọi tổ chức, lực lượng, các dân tộc, tôn giáo và mọi tầng lớp nhân dân ở mọi lứa tuổi. Trên cơ sở đó đề ra quan điểm, chủ trương, đường lối phát triển kinh tế, khắc phục PHGN, xây dựng nền quốc phịng tồn dân đúng đắn. Đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng phải quy tụ được tinh thần yêu nước của mọi người dân Việt Nam, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân và khơi dậy được ý thức tự hào dân tộc, quyết tâm bảo vệ thành quả của cách mạng và bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Đường lối của Đảng phải phản ánh được ý chí nguyện vọng của mọi người dân Việt Nam, để cuối cùng họ đều nhận thức rằng, bảo vệ Tổ quốc XHCN cũng chính là bảo vệ những quyền và lợi ích cơ bản thiết thực của mình. Đường lối của Đảng về khắc phục PHGN xây dựng TLCT-TT nền quốc phịng tồn dân phải phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, phù hợp với ý chí và nguyện vọng của nhân dân lao động. Trên cơ sở quan điểm đường lối của Đảng, Đảng triển khái quan triệt và tổ chức thực hiện tốt quan điểm đường lối đó. Phải quán triệt cho các tổ chức đảng và cán bộ đảng viên thực hiện tốt đường lối phát triển kinh tế, quốc phòng, thường xuyên xây dựng hệ thống tổ chức đảng, đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ phẩm chất năng lực ngang tầm với yêu cầu nhiệm
vụ được giao. Đồng thời với q trình đó, Đảng phải thường xuyên làm tốt công tác kiểm tra đối với việc thực hiện nghị quyết, đường lối của Đảng để kịp thời phát hiện những yếu kém, thiếu sót, trên cơ sở đó, bổ sung và hiện thực hố đường lối bằng chính hành động cách mạng của nhân dân.
Quán triệt và tổ chức thực hiện mọi mặt hoạt động phát triển kinh tế, xây dựng nền quốc phịng tồn dân là chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức đảng các cấp, do vậy phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng cần phát huy tốt vai trò lãnh đạo và tổ chức thực hiện của các tổ chức đảng, đặc biệt là tổ chức cơ sở đảng. Phát huy tốt vai trò của tổ chức đảng cơ sở, cấp uỷ đảng các cấp phải quán triệt cụ thể hoá các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng để định hướng và tổ chức mọi hoạt động khắc phục PHGN, xây dựng TLCT-TT nền quốc phịng tồn dân. Hàng tháng, hàng quý ra Nghị quyết lãnh đạo đúng đắn và có phương pháp tổ chức khoa học nhằm phát huy tốt vai trò của các tổ chức các lực lượng. Phải xác định rõ mục đích, đối tượng, phương hướng cơ bản của quá trình phát triển kinh tế, khắc phục PHGN, xây dựng nền quốc phịng tồn dân. Trên cơ sở quan điểm nghị quyết của Đảng, phải cân nhắc, tính tốn kỹ nhiệm vụ của địa phương, soạn thảo kế hoạch công tác tư tưởng, công tác tổ chức và cơng tác chun mơn; huy động tính tích cực, sáng kiến, sáng tạo của mọi cán bộ, đảng viên, đồn viên trong q trình thực hiện nhiệm vụ của địa phương mình. Chủ động xây dựng kế hoạch kết hợp, phối hợp hoạt động của các tổ chức Đảng, tổ chức cơng đồn, tổ chức Đồn thanh niên Cộng sản và các tổ chức quần chúng khác trong địa phương, hướng vào thực hiện mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ khắc phục PHGN, nhiệm vụ quốc phòng với kết quả cao nhất. Mặt khác phải thường xuyên làm tốt công tác kiểm tra, sơ tổng kết rút kinh nghiệm, kịp thời phát hiện những yếu kém, thiếu sót ở địa phương mình trên cơ sở đó tập hợp và phát huy tốt vai trò của quần chúng nhân dân lao động. Đồng thời, phải thương xuyên xây dựng các tổ chức đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vững
mạnh cả chính trị, tư tưởng, tổ chức và năng lực công tác đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ ở các địa phương trong thời kỳ mới.
3.2.3.2. Phát huy tốt vai trò quản lý, điều hành của Nhà nước và của chính quyền các cấp
Phát huy tốt vai trị quản lý, điều hành của Nhà nước, trước hết, Nhà nước cần cụ thể hoá đường lối của Đảng thành những văn bản pháp luật, quy định, sử dụng các biện pháp, phương tiện, các lực lượng để xây dựng cho mỗi người dân Việt Nam có được ý thức phát triển kinh tế, khắc phục PHGN, xây dựng nền quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc XHCN tốt nhất. Trong tình hình hiện nay, yêu cầu phát huy vai trò quản lý của Nhà nước cần nắm vững những quan điểm, đường lối phát triển kinh tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN trong tình hình mới. Xây dựng, bổ sung, sửa đổi một số văn bản pháp luật, điều luật cho phù hợp với yêu nhiệm vụ cách mạng, gắn với chức trách, nhiệm vụ của các cấp, các ngành và tồn dân. Q trình Xây dựng và sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật về phát triển kinh tế, quốc phòng phải bảo đảm tính đồng bộ, khơng chồng chéo, khơng mâu thuẫn và sát với thực tiễn, phù hợp với trình độ phát triển và bảo đảm tính ổn định, đồng thời phải tiên liệu được khuynh hướng phát triển của xu thế PHGN, của nhiệm vụ quốc phịng để kịp thời có luật điều chỉnh. Tiếp tục ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh các hoạt động quân sự, quốc phòng, đặc biệt là trong các hoạt động xây dựng khu vực phòng thủ, động viên quân đội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ trong các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài. Trên cơ sở đó, để mọi người dân và các tổ chức làm chỗ dựa pháp lý thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong kiểm tra, giám sát thực hiện và đấu tranh chống lại mọi biểu hiện sai trái đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế, khắc phục PHGN, xây dựng nền quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc. Mặt khác, Nhà nước tiếp tục kiện toàn hệ thống cơ quan hành chính các cấp,
nhất là chính quyền cơ sở, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN cho mọi người dân Việt Nam trong thời kỳ mới. Kiện tồn cơ quan hành chính các cấp; tập trung xây dựng bộ máy Nhà nước tinh gọn. Cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế. Đẩy mạnh việc cải cách nền hành chính Nhà nước nhằm xây dựng, củng cố nền hành chính trong sạch, vững mạnh, nhất là ở cấp cơ sở đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước mạnh thực sự là “cơng bộc” của nhân dân, phục vụ lợi ích nhân dân, là cầu nối trực tiếp giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Chăm lo giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức, kiến thức và năng lực tổ chức, quản lý, hướng dẫn chỉ đạo thực hiện luật pháp Nhà nước về quân sự, quốc phòng cho đội ngũ cán bộ, công chức. Đổi mới phương pháp, tác phong làm việc của công chức nhà nước các cấp, đặc biệt là ở chính quyền cơ sở theo hướng thường xuyên trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, hướng dẫn nhân dân thực thi pháp luật Nhà nước. Tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng luật pháp Nhà nước về quốc phòng, an ninh và kiến thức quốc phịng, an ninh nhằm nâng cao trình độ, năng lực quản lý, tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc XHCN cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Nhà nước các cấp. Chuẩn hố kiến thức pháp luật về quốc phòng và kiến thức quốc phòng, an ninh, thực hiện việc rà sốt, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính Nhà nước, kiên quyết đưa những người khơng đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực chuyên môn, thiếu ý thức trách nhiệm ra khỏi bộ máy Nhà nước các cấp. Coi trọng việc giáo dục luật quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc XHCN, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho các tầng lớp nhân dân, chú trọng đến đội ngũ các doanh nghiệp, làm cho họ nhận thức, phân định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN. Trên cơ sở đó, thực hiện tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phòng được giao. Thực hiện đầy đủ các quy định của Luật nghĩa vụ
quân sự, Pháp lệnh dự bị động viên, Luật dân quân tự vệ, Luật Quốc phịng, Luật An ninh quốc gia... có liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp và đối với người lao động của doanh nghiệp. Đặc biệt, Nhà nước cần phát huy vai trị của mình trong cơng tác kiểm tra, phát hiện xử lý bằng pháp luật đối với những sai phạm của cá nhân, tổ chức phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, chống lại chế độ, làm tổn hại đến nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Đối với chính quyền địa phương các cấp, phải quán triệt và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, quốc phòng phù hợp với đặc điểm thực tế của địa phương mình. Phải thường xuyên đẩy mạnh phát triển sản xuất, khuyến khích và tạo mọi điều kiện để nhân dân phát huy mọi năng lực trong trong sản xuất kinh doanh theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Coi trọng công tác chỉ đạo, phối hợp hiệp đồng giữa các tổ chức, các ban, ngành của cơ quan hành chính Nhà nước trong việc khắc phục PHGN, xây dựng TLCT-TT nền quốc phịng tồn dân. Đề cao trách nhiệm tham mưu và vận động hội viên, đồn viên tham gia cơng tác xố đói giảm nghèo, quốc phòng, an ninh dưới sự lãnh đạo chỉ đạo tập trung thống nhất của cấp uỷ, chính quyền các cấp. Phát huy mạnh mẽ các nguồn lực, sức mạnh của địa phương, đẩy mạnh công tác tư tưởng, văn hố và giáo dục quốc phịng, an ninh cho toàn dân. Thường xuyên giáo dục kiến thức quốc phịng, an ninh phù hợp với trình độ dân trí của các tầng lớp nhân dân. Chú ý giáo dục quốc phòng, an ninh cho thế hệ trẻ, đồng bào dân tộc thiểu số và đồng bào tôn giáo. Phải thông qua nhiều hình thức, biện pháp, nhiều tổ chức, trong tất cả các tổ chức kinh tế, xã hội, các nhà trường, bằng nhiều phương tiện để làm cho mọi tầng lớp nhân ở địa phương ý thức đầy đủ tình hình, âm mưu của các thế lực thù địch, từ đó đề cao cảnh giác, xác định trách nhiệm đối với sự nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc XHCN. Thực hiện tốt Luật nghĩa vụ quân sự, Pháp lệnh dự bị động viên, Luật dân quân tự vệ, Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc
gia... ở địa phương mình. Thường xuyên kiểm tra, sơ, tổng kết rút kinh nghiệp thực hiện nhiệm vụ khắc phục PHGN, xây dựng nền quốc phịng tồn dân ở địa phương mình để có biện pháp xử lý phù hợp.
3.2.3.3. Phát huy tốt vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội
Thực hiện tốt giải pháp này, trước hết đòi hỏi Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức CT – XH phải nắm vững quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến PHGN và xây dựng nền quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc XHCN. Từ đó, có kế hoạch triển khai nội dung vận động các thành viên trong tổ chức của mình học tập, nghiên cứu và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước. Duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan, chính quyền các cấp và chịu sự lãnh đạo của tổ chức Đảng các cấp. Gần gũi và nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng của mọi thành viên, kịp thời động viên, giúp đỡ mỗi thành viên để họ vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ. Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, vận động, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động thực hiện các chính sách KT - XH, nhiệm vụ về quân sự, quốc phòng dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý Nhà nước. Tham gia góp ý bổ sung, phát triển hoàn thiện đường lối xây dựng nền quốc phịng tồn dân, chiến tranh nhân dân của Đảng, Nhà nước và địa phương mình. Mở rộng và đa dạng hố các hình thức tập hợp quần chúng, xây dựng cơ chế, chính sách, phù hợp để phát huy vai trò của các tầng lớp nhân dân. Mặt khác, các tổ chức CT - XH phải thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động quần chúng chú trọng giáo dục truyền thống đại đoàn kết dân tộc, tuyên truyền, vận động nhân dân các dân tộc, tôn giáo tham gia phong trào cách mạng, xây dựng và củng cố chính quyền, khắc phục PHGN, xây dựng nền quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc. Chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ tham gia hoạt động ở các tổ chức CT - XH để họ phát huy tốt vai trò trách nhiệm. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc,
các đoàn thể quần chúng và nhân dân trong tham gia xây dựng chính quyền, giám sát hoạt động của cán bộ, công chức Nhà nước.
Đối với các tổ chức CT - XH ở cơ sở cần phát huy tốt vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cơng đồn, Phụ nữ, Hội Nơng dân và Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần phải thường xuyên xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tuyên truyền vận động nhân dân, các dân tộc, tôn giáo, các hội quần chúng tham gia phong trào xây dựng và củng cố chính quyền địa phương. Tăng cường sự nhất trí về chính trị, tư tưởng trong xã hội đối với nhiệm vụ khắc phục PHGN, xây dựng nền quốc phịng tồn dân. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân tham gia phát triển kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội và nhiệm vụ quốc phòng. Động viên và nâng cao trách nhiệm công dân của các đồn viên, hội viên trong giữ gìn kỷ cương phép nước, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển KT - XH và quốc phịng an ninh ở địa phương mình.
Cơng đồn cơ sở phải không ngừng coi trọng phát triển giai cấp công