1. Trang chủ
  2. » Tất cả

luan van.Doc

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Đạo Cao Đài Ban Chỉnh Đối Với Đời Sống Tinh Thần Ở Bến Tre
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 267 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm Trớc đổi mới, nớc ta, tôn giáo đợc nhìn nhận, đánh giá theo chiều hớng khác nhau, nhng phần lớn khẳng định, tôn giáo nhân tố tiêu cực đời sống xà hội Trong trình đổi mới, vấn đề tôn giáo đợc nhìn nhận cách toàn diện Tôn giáo vừa có mặt tiêu cực nhng đồng thời có giá trị tích cực Vì vậy, việc nghiên cứu hớng đến phát hợp lý, khoa học vấn đề không cũ Thực tế Việt Nam, hành trình lịch sử dân tộc, bên cạnh hạn chế, đóng góp tôn giáo dân tộc khó phủ nhận Một số tôn giáo đà có vai trò to lớn trình đấu tranh giành độc lập dân tộc toàn vẹn lÃnh thổ Bên cạnh đó, tôn giáo đóng góp giá trị quý báu tạo nên sắc văn hoá dân tộc độc đáo Việt Nam Ngày nay, trớc biến đổi nhanh chóng tình hình nớc quốc tế, tôn giáo có biến động phức tạp theo nhiều chiều hớng khác Nhiều vấn đề đà đợc đặt có tính thời cấp thiết xung quanh việc đánh giá vai trò tôn giáo, ảnh hởng tôn giáo văn hoá hay đời sống tinh thần nói chung Trớc tình hình đó, nhận thức đợc vai trò tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam, Đảng ta đà đến khẳng định: tín ngỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng x· héi míi (NghÞ qut sè 24-NQ/TW cđa Bé ChÝnh trị, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 16-10-1990) Tiếp tục quan điểm này, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Nghị Đại hội X xác định: đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Cao Đài tôn giáo trẻ, xuất vào đầu kỷ XX (1926), Nam Ngay từ ngày đầu thành lập, tôn giáo đà lôi ạt hàng vạn ngời, sau trở thành tôn giáo lớn Việt Nam Tính đến năm 1975, cha đầy nửa kỷ đà thu nạp gần triệu tín đồ Cao Đài trở thành tợng xà hội đặc biệt thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn hóa lịch sử Việt Nam Là tôn giáo địa phơng nhng Cao Đài có máy hành đạo chặt chẽ hoàn chỉnh nh máy nhà nớc từ trung ơng đến sở Lịch sử giáo héi ng¾n ngđi, song cã thêi kú hÕt søc phức tạp, phân nhiều chi phái khác Mỗi chi phái có vai trò ảnh hởng khác lịch sử vùng đất Nam Vïng ®Êt BÕn Tre nh mét cï lao cđa miỊn Tây Nam bộ, lịch sử đà nảy sinh nhiều nhân vật văn hoá có ảnh hởng lớn năm đầu suốt kỷ XX nh Phan Thanh Giản, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thị Định Trong số ngời có ông Nguyễn Ngọc Tơng với chi phái Cao Đài Ban Chỉnh đặc thù ảnh hởng đạo Cao Đài Ban Chỉnh nhân dân Bến Tre nói riêng vùng đồng sông Cửu Long nói chung sâu đậm Thế nhng việc nghiên cứu ảnh hởng đạo Cao Đài Ban Chỉnh đời sống tinh thần Bến Tre, vấn đề bỏ ngỏ Đây đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Nghiên cứu ảnh hởng đồng bào tín đồ góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc giai đoạn cách mạng nay, vậy, trở thành vấn đề thời không Bến Tre mà khu vực Chính điều thúc đẩy tác giả chọn vấn đề làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, tôn giáo nói chung đạo Cao Đài nói riêng đà có nhiều công trình nghiên cứu, tiêu biĨu nh sau: - Sù ph¸t triĨn cđa t tëng Việt Nam GS Trần Văn Giàu, 1993 - Một số tôn giáo Việt Nam TS Nguyễn Thanh Xuân - Ban Tôn giáo Chính phủ, 2005 - Tôn giáo thực Nguyễn Chí Mỳ, 1998 - Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn (1920 - 1926) Lê Anh Dũng - Lịch sử đạo Cao Đài (1926 - 1937) GS Trần Quang Vinh - Bớc đầu tìm hiểu đạo Cao Đài GS Đặng Nghiêm Vạn, 1995 Các công trình đà nghiên cứu tôn giáo lớn Việt Nam, có đạo Cao Đài nhng với đạo Cao Đài phần nhiều dừng bớc đầu tìm hiểu Bên cạnh đó, số luận văn đạo Cao Đài nh: - Bớc đầu tìm hiểu số biểu đặc thù đạo Cao Đài Nguyễn Văn Ron, luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 1995 - Đạo Cao Đài trình đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động giáo phái Cao Đài Tây Ninh giai đoạn cách mạng Võ Văn Phuông - luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 1995 - ảnh hởng đạo Cao Đài đời sống tinh thần Tây Ninh Nguyễn Thị Thu Nga, luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 2000 Tuy nhiên, ảnh hởng đạo Cao Đài Ban Chỉnh đời sống tinh thần Bến Tre cha có công trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Mục đích luận văn: Trên sở phân tích ảnh hởng đạo Cao Đài Ban Chỉnh đời sống tinh thần Bến Tre, luận văn đa số giải pháp nhằm góp phần định hớng hoạt động đạo thực tốt phơng châm truyền thống "phụng đạo yêu nớc", qua đóng góp vào xây dựng đời sống tinh thần phong phó mét bé phËn nh©n d©n BÕn Tre - Nhiệm vụ luận văn: - Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: + Trình bày vài nét đạo Cao Đài nói chung Cao Đài Ban Chỉnh nói riêng + Phân tích ảnh hởng đạo Cao Đài Ban Chỉnh đời sống tinh thần phận nhân dân Bến Tre + Đề xuất nhóm giải pháp giúp cho việc khơi dậy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực đạo Cao Đài Ban Chỉnh nhằm góp phần xây dựng ®êi sèng tinh thÇn tiÕn bé ë BÕn Tre - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu ành hởng đạo Cao Đài Ban Chỉnh số lĩnh vực đời sống tinh thần Bến Tre Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận Chủ Nghĩa Mác-Lênin, T tởng Hồ Chí Minh quan điểm tôn giáo §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam; kÕ thõa cã chän läc công trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần gũi với đề tài - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, phơng pháp lịch sử - lôgíc, phân tích - tổng hợp, đồng thời, luận văn sử dựng phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế Những góp luận văn Luận văn trình bày hình thành đạo Cao Đài Ban Chỉnh, nêu bật lên đợc yếu tố tích cực, tinh thần yêu nớc ảnh hởng đạo đời sống tinh thần Bến Tre Trên sở đề xuất số giải pháp có tính khả thi cho việc khơi dậy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực đạo Cao Đài Ban Chỉnh địa bàn tỉnh BÕn Tre ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn luận văn - Luận văn góp phần nhận thức đắn tồn tôn giáo Chủ nghĩa xà hội, đóng góp quan trọng đạo Cao Đài Ban Chỉnh hai kháng chiến cứu nớc trình xây dựng đất nớc lên Chủ nghĩa xà hội - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập triết học chuyên đề tôn giáo tài liệu tham khảo góp phần vào việc hoạch định chủ trơng, sách công tác tôn giáo, đạo Cao Đài Ban ChØnh ë BÕn Tre KÕt cÊu cña luËn văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng MộT VàI NéT Về ĐạO CAO Đài BAN CHỉNH 1.1 Sự đời phát triển đạo Cao Đài Ban Chỉnh 1.1.1 Sự đời phát triển đạo Cao Đài Đạo Cao Đài nh tôn giáo khác đời gắn liền với trình tồn phát triển xà hội Suy cho cùng, đời, phát triển tôn giáo phát triển điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xà hội quy định Vì vậy, nghiên cứu tôn giáo, tín ngỡng tách rời lịch sử đất nớc, vùng, miền đà nôi tín ngỡng, tôn giáo Đạo Cao Đài đợc khởi nguyên thập niên 20 kỷ XX, miền Nam, lúc đợc gọi Nam kỳ, Nam kỳ lục tỉnh với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xà hội sinh 1.1.1.1 Khái quát dân c văn hóa vùng đất Nam Lịch sử khai khẩn vùng đất Nam ngời Việt đợc 300 năm, nhng lịch sử vùng đất đà có từ lâu trải qua nhiều bớc thăng trầm theo biến thiên tự nhiên, xà hội ngời, Nam đất Phù Nam xa Vơng quốc Phù Nam đợc hình thành từ đầu công nguyên tồn đến cuối kỷ thứ VI bị sụp đổ Từ sau vơng quốc Phù Nam sụp đổ đến ngời Việt đến khai khẩn (đầu kỷ XVII) c dân Nam bé rÊt tha thít C«ng cc khai khÈn vïng đất Nam đợc mở đầu di dân ngấm ngầm, không tuyên bố ngời Việt từ đầu kỷ XVII Chính lịch sử khai phá nh vậy, nên nguồn gốc thành phần c dân Nam đa dạng, phức hợp, tập hợp mảng vỡ cộng đồng truyền thống lâu đời Việt, Khơme, Chăm, Hoa Các cộng đồng truyền thống vốn có quan hệ lịch sử văn hóa với nhau, nhng đà hình thành cộng đồng xà hội mang sắc độc lập, nét độc đáo so với miền Bắc miền Trung Họ ngời có nguồn gốc xà hội khác Tuy vậy, họ có nguồn gốc văn hóa Việt truyền thống giàu sắc Khi vào vùng đất mới, hành trang văn hãa cđa hä kh¸ phong phó, hä mang theo nhiỊu truyền thống phong tục tập quán miền Bắc, miền Trung Nhng trình thích nghi với môi trờng mới, họ đà trút bỏ ràng buộc thể chế cũ nh tâm lý, nếp sống cũ miền Bắc, miền Trung đặc biệt vùng đất mới, ngời dân Nam phải đấu tranh gian khổ để chống chọi với thiên nhiên, thú dữ, bệnh tật để sinh tồn Trớc hiểm nguy thách thức, tính mạo hiểm, đầu óc sáng tạo đợc phát triển Tuy nhiên, thiên nhiên Nam phong phú, đợc khai thác lại tỏ hào hiệp, lại có khí hậu điều hòa nên đời sống vật chất ngời dân không gặp khó khăn Họ vốn đoàn kết để vợt qua thử thách hiĨm nguy, ®Õn cã cc sèng vËt chÊt dƠ chịu họ sống chan hòa cởi mở với nhau, tất điều tạo tính cách đặc trng dân Nam bộ: khảng khái, nghĩa khí nhng phóng khoáng, hào hiệp; kẻ thù dũng cảm, kiên quyết; anh em bạn bè chân thành cởi mở, trọng nghĩa khinh tài Trịnh Hoài Đức đà nhận xét Gia Định nhận xét chung Nam Gia Định đất rộng, thực vật nhiều, không lo bị đói rét, dân phải dành dụm sĩ khí hiên ngang, ngêi chuéng nghÜa tiÕt [19, tr 190] ë Nam với tính mở địa hình, thiết chế cá tính ngời với đầu óc thông thoáng, sẵn sàng t giao lu, tiếp thu, hội nhập với Chính tính cách Êy, tiÕp xóc víi c¸i míi ngêi Nam bé dễ dàng có thái độ bao dung, chấp nhận, tÝch cùc đng Do vËy sù kÕt dÝnh gi÷a tộc ngời với tính cách văn hóa trình độ ngời lu tán đà mảnh đất màu mỡ cho đời nuôi dỡng nhiều thứ tôn giáo, có đạo Cao Đài 1.1.1.2 Hoàn cảnh kinh tế, trị, xà hội Với sách khai thác thuộc địa Pháp, quyền thực dân Pháp đà coi Nam phận đất đai nớc Pháp, họ đặt máy cai trị trực tiếp, khác với Trung Bắc Việt Nam Ngay sau chiếm đợc mảnh đất Nam bộ, thực dân Pháp đẩy mạnh hết khai thác thuộc địa với loạt sách vơ vét bóc lột kinh tế, áp thống trị trị, nô dịch đồng hóa văn hóa Tình hình đà đa đấu tranh tầng lớp nhân dân, nông dân Nam chống thực dân Pháp vào giai đoạn liệt Tuy nhiên, hạn chế giai cấp 10 mình, nông dân tự giải phóng đợc Lúc lại cha có lÃnh đạo Đảng Cộng sản, đảng giai cấp vô sản Do vậy, đấu tranh nhân dân lần lợt bị thực dân Pháp dìm bể máu Sự bế tắc sống, thất bại đấu tranh đà làm cho phận nhân dân Nam niềm tin, nên thúc đẩy họ tìm đến với tôn giáo Những mong an ủi, chở che, đạo Cao Đài đời nhiều mang tính phản kháng xà hội đơng thời, với t tởng muốn phục hồi lại chế độ quân chủ, thông qua t tởng tam giáo, thích hợp với truyền thống yêu nớc mặn mà ngời dân vïng ®Êt míi Mét vÊn ®Ị t tëng quan träng dẫn đến đời phát triển đạo Cao Đài khủng hoảng, suy thoái tôn giáo, đạo lý đơng thời Khi cha có đạo Cao Đài quần chúng nhân dân theo đạo Phật, đạo Nho, đạo LÃo số theo đạo Công giáo Nhng tôn giáo đà uy tín, khủng hoảng chí cha đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngỡng phận quần chúng nhân dân Trớc hết Phật giáo, với Phật giáo tiểu thừa chỗ ngời Khơme với quan niệm hạn hẹp giải thoát cách thức tu hành giải thoát cho ngời tu với phơng châm tự độ, tự tha tỏ không thích hợp với hoàn cảnh sống phong tục tập quán c dân Nam bộ, tinh thần liên kết ngời dân khai khẩn miền đất Phật giáo đại thừa bị suy vi từ kỷ trớc, bị chia rẻ

Ngày đăng: 10/10/2021, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Dân vận Tỉnh uỷ Bến Tre (2003), Kế hoạch số 18/DVTW tổ chức thực hiện Nghị quyết Trung ơng VII ( khoá IX) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 18/
Tác giả: Ban Dân vận Tỉnh uỷ Bến Tre
Năm: 2003
3. Chi bộ đặc biệt giáo Hội Cao Đài Ban Chỉnh trực thuộc Tỉnh uỷ (1985), Báo cáo thành tích tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nớc của Cao Đài Ban Chỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thành tích tham gia khángchiến chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nớc của
Tác giả: Chi bộ đặc biệt giáo Hội Cao Đài Ban Chỉnh trực thuộc Tỉnh uỷ
Năm: 1985
4. Đặng Thế Đại (1993), Đôi điều bàn thêm về hấp lực củađạo Cao Đài, Viện Nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều bàn thêm về hấp lực của"đạo Cao Đài
Tác giả: Đặng Thế Đại
Năm: 1993
5. Đại thừa chân giáo (1972), Cao Đài chiếu minh Tam Thanh Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại thừa chân giáo
Tác giả: Đại thừa chân giáo
Năm: 1972
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứnăm ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 1998
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hộ inghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hộ inghị lần thứbảy Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2003
10. Đề cơng bài giảng Chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo (1999), Trung tâm Khoa học về Tín ngỡng và tôn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ ChíMinh về vấn đề tôn giáo
Tác giả: Đề cơng bài giảng Chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo
Năm: 1999
11. Địa chí Bến Tre (2001), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Bến Tre
Tác giả: Địa chí Bến Tre
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
12. Đờng lối hành đạo của giáo tông Nguyễn Ngọc Tơng, Hội thánh Đại đạo Tam kỳ phổ độ ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đờng lối hành đạo của giáo tông Nguyễn Ngọc Tơng
13. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của t tởng Việt Nam, tập III, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t tởng Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
14. Trần Hồng Kỳ (1998), “C.Mác-Ph.ăngghen và vấn đề tơng lai của tôn giáo”, Tạp chí Triết học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác-Ph.ăngghen và vấn đề tơnglai của tôn giáo”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Trần Hồng Kỳ
Năm: 1998
15. Trầm Hơng, Đêm trắng của Đức Giáo Tông, Nxb Công an nh©n d©n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đêm trắng của Đức Giáo Tông
Nhà XB: Nxb Công annh©n d©n
16. Hiến chơng Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo (bổ sung) (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến chơng Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo
17. Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam
18. Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (1995), Các vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vùng văn hoá ViệtNam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1995
19. Nguyễn Văn Kiệm (1988), “Tôn giáo tính phức hợp và đa nghĩa của tôn giáo”, Tạp chí Văn hoá văn nghệ, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo tính phức hợp và đanghĩa của tôn giáo”, "Tạp chí Văn hoá văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Văn Kiệm
Năm: 1988
20. Kinh cúng tứ thời và quan hôn tang tế (2005), in tại Công ty cổ phần in Vờn Lài, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh cúng tứ thời và quan hôn tang tế
Tác giả: Kinh cúng tứ thời và quan hôn tang tế
Năm: 2005
22. Nguyễn Văn Long (1999), “Về quan hệ giữa tôn giáo và văn hoá nghệ thuật”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1), tr.39-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quan hệ giữa tôn giáo vàvăn hoá nghệ thuật”, "Tạp chí Nghiên cứu lý luận
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Năm: 1999
24. Nguyễn Phú Lợi (1995), ”Một số vấn đề về công tác vậnđộng giáo dân”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lịch sử Đảng
Tác giả: Nguyễn Phú Lợi
Năm: 1995
25. Nguyễn Đức Lữ (1993), ”Sự đan xen hoà đồng của các tín ngõng tôn giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Đức Lữ
Năm: 1993

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn: Tổng hợp báo cáo tình hình tôn giáo Việt Nam năm 2004 của  Ban Tôn giáo Chính Phủ. - luan van.Doc
gu ồn: Tổng hợp báo cáo tình hình tôn giáo Việt Nam năm 2004 của Ban Tôn giáo Chính Phủ (Trang 119)
w