BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ĐÀO THỊ MỸ DUNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI – NGHE THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CHO HS LỚP 2 Ở HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG ĐỀ CƯ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ĐÀO THỊ MỸ DUNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI – NGHE THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CHO HS LỚP Ở HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỒNG THÁP –THÁNG 01 NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ĐÀO THỊ MỸ DUNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI – NGHE THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CHO HS LỚP Ở HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Mã số: 8140101 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN BẢN ĐỒNG THÁP, THÁNG 01 NĂM 2023 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Nội dung luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI – NGHE THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CHO HS LỚP HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Tiểu kết CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI – NGHE THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CHO HS LỚP HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG 2.1 Nguyên tắc định hướng đề xuất biện pháp đề tài 10 2.2 Biện pháp phát triển kĩ nói – nghe .11 2.3 Tiểu kết 11 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 11 3.1 Mục đích, phương pháp, đối tượng, nội dung, kế hoạch thực nghiệm 11 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 11 3.3 Tiểu kết 11 Phương pháp nghiên cứu 11 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học GDPT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa Tr Trang 10 TV Tiếng Việt 11 ĐHĐT 12 Cán HD Giáo dục phổ thông Đại học Đồng Tháp Cán hướng dẫn MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1.Tính cấp thiết đề tài Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (cấp Tiểu học gọi môn Tiếng Việt) lấy kĩ đọc, viết, nói nghe làm trục để dạy học tri thức tiếng Việt đồng thời hình thành phát triển phẩm chất, lực chung lực ngôn ngữ cho HS Trên sở bốn kĩ này, sách giáo khoa xây dựng dạng học để rèn luyện kĩ cho HS vận dụng kiến thức, kĩ vào giải toán thực tiễn (hoạt động giao tiếp) Qua đó, HS tạo điều kiện sử dụng thành thạo kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt tức đạt lực ngôn ngữ mức độ định tùy theo yêu cầu lớp Hiện việc dạy học nước giới coi trọng quan điểm giao tiếp, lấy hoạt động giao tiếp để hình thành phát triển hoạt động ngôn ngữ mà cụ thể lực nghe, nói, đọc, viết cho người học Dạy học theo hướng giao tiếp dạy cho HS cách tổ chức giao tiếp ngôn ngữ cách hiệu tình điển hình tình cụ thể Giao tiếp nguyên tắc đạo việc dạy học mục đích việc dạy học, đồng thời phương tiện để tổ chức hoạt động học tập HS Bốn kĩ đọc, viết, nói nghe kĩ cơng cụ có vai trị quan trọng học học tập sống người Tuy nhiên, thực tiễn nay, theo biết phần đơng giáo viên, có giáo viên lớp trường tiểu học huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang trọng vào rèn luyện kĩ đọc, viết coi nhẹ việc rèn luyện kĩ nói nghe cho HS Những hạn chế xảy hoạt động kể chuyện, vốn hoạt động hấp dẫn hứng thú HS… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng có ngun nhân giáo viên lúng túng tiếp cận với nội dung cách dạy theo chương trình sách giáo khoa HS bị hạn chế tâm lí, lực tư duy, vốn từ ngữ, kĩ diễn đạt… Nên em chưa tự tin nói với người khác chưa chủ động nghe người khác nói giao tiếp học tập Vì vậy, hiệu rèn luyện kĩ nói nghe cho HS nói riêng, hiệu dạy học mơn Tiếng Việt nói chung lớp trường tiểu học huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang cịn chưa đạt mục đích chương trình giáo dục đặt Với lí trên, đề tài “Phát triển kĩ nói – nghe theo quan điểm giao tiếp thông qua hoạt động kể chuyện cho HS lớp huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang” mà chúng tơi lựa chọn nghiên cứu có tính cấp thiết tính thực tiễn 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề đặt đề tài 1.2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học mơn Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Nhiều tác Lê Thị Thanh Bình [20], Nguyễn Quang Ninh [26], Nguyễn Thị Xuân Yến [28], Nguyễn trí [33], Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga [36]… có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo quan điểm giao tiếp Nguyễn Quang Ninh (2002) viết tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học “Một số vấn đề dạy học ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp” Trong sách này, tác giả cung cấp cho giáo viên hiểu biết vấn đề cụ thể chức ngôn ngữ, giao tiếp ngôn ngữ chức giao tiếp, ngơn bản, hai dạng nói viết ngơn bản, nhân tố giao tiếp mối quan hệ với ngôn Đây sách định hướng cho giáo viên dạy học ngôn (tức dạy nói viết) cho HS tiểu học theo hướng giao tiếp [26] Năm 2011, Hội thảo Khoa học quốc gia Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Lê Phương Nga bàn Dạy học tri thức Tiếng Việt tiểu học theo quan điểm giao tiếp.[18] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu dạy học kể chuyện rèn kĩ nói nghe cho HS tiểu học Dạy học kể chuyện phân môn môn Tiếng Việt tiểu học (theo Chương trình 2006) có vai trị quan trọng việc rèn luyện kĩ nói nghe cho HS nên từ lâu nhiều nhà nghiên cứu trường đại học sư phạm quan tâm Trong giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học tác Lê A, Lê Phương Nga , Nguyễn Trí, Đặng Kim Nga [15], [16], [17]…đều dành chương để bàn Phương pháp dạy học Kể chuyện Với chương này, nhiều vấn đề tác giả trình bày cụ thể vị trí nhiệm vụ, sở khoa học dạy học kể chuyện; nội dung chương trình, sách giáo khoa kể chuyện, phương pháp dạy học kể chuyện Các giáo trình cung cấp cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường đại học giáo viên tiểu học kiến thức dạy học kể chuyện thơng qua kể chuyện mà rèn luyện kĩ nói nghe cho HS tiểu học Tuy nhiên giáo trình đào tạo giáo viên nên tác giả tập trung vào vấn đề lí luận dạy học mang tính khái quát chưa bàn chi tiết biện pháp dạy học kĩ nói nghe cho HS thông qua hoạt động kể chuyện Năm 2006, Bộ Giáo dục Đào tạo [2] ấn hành tài liệu “ Đổi phương pháp dạy học Tiểu học” Tài liệu đề cập đến việc đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt, điểm chương trình (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006-BGDĐT) tầm quan trọng việc rèn phát triển kĩ nói – nghe cho HS Tuy nhiên tài liệu nêu phương pháp chung, chưa nêu cụ thể cách thức vận dụng cụ thể để GV thực dạy học lớp Tác giả Nguyễn Trí (2009) “Dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới” có bàn vấn đề rèn kĩ nói cho HS Tác giả cho rằng: Trẻ nhỏ cần dạy Tiếng Việt để thực giao tiếp thật tốt Nhưng bất cập vấn đề này, tác giả nêu có giải pháp để tối ưu [30] Lê Thị Minh Nguyệt, Trần Thị Quỳnh Nga (2011) tham luận Về nguyên tắc giao tiếp dạy học Tiếng Việt tiểu học (Hội thảo Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) phân tích nguyên tắc để phát triển kĩ nói – nghe, nguyên tắc giao tiếp nguyên tắc đặc trưng dạy học Tiếng Việt Yêu cầu nguyên tắc dạy học tiếng Việt lựa chọn, xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích, tức hướng vào hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết cho HS [22] Nhóm tác giả Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2011) “Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học” đề cập đến trình sản sinh trình tiếp nhận lời nói hoạt động giao tiếp Trong đó, tác giả cho biết: “Về chất, nói hoạt động: hoạt động lời nói Các hành vi nói có biểu đa dạng lại có cấu trúc chung Cấu trúc bao gồm bốn giai đoạn nhau: định hướng, lập chương trình, thực hóa chương trình kiểm tra kết quả.” Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn (2018) Bộ Giáo dục Đào tạo đề cập đến quan điểm xây dựng chương trình sau:“Chương trình lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xuyên suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng lực bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học, lớp học Các kiến thức phổ thông bản, tảng tiếng Việt văn học hình thành qua hoạt động dạy học tiếp nhận tạo lập văn bản; phục vụ trực tiếp cho yêu cầu rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe” Tác giả Bùi Mạnh Hùng- Trần Thị Hiền lương “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Tiếng Việt, sách Kết nối