phát triển nguồn nhân lực giảng viên khoa học xã hội và nhân văn chất lượng cao trong các học viện QĐNDVN

180 8 0
phát triển nguồn nhân lực giảng viên  khoa học xã hội và nhân văn chất lượng cao trong các học viện QĐNDVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phát triển nguồn nhân lực giảng viên khoa học xã hội và nhân văn chất lượng cao trong các học viện QĐNDVN phát triển nguồn nhân lực giảng viên khoa học xã hội và nhân văn chất lượng cao trong các học viện QĐNDVN phát triển nguồn nhân lực giảng viên khoa học xã hội và nhân văn chất lượng cao trong các học viện QĐNDVN phát triển nguồn nhân lực giảng viên khoa học xã hội và nhân văn chất lượng cao trong các học viện QĐNDVN phát triển nguồn nhân lực giảng viên khoa học xã hội và nhân văn chất lượng cao trong các học viện QĐNDVN phát triển nguồn nhân lực giảng viên khoa học xã hội và nhân văn chất lượng cao trong các học viện QĐNDVN phát triển nguồn nhân lực giảng viên khoa học xã hội và nhân văn chất lượng cao trong các học viện QĐNDVN

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM THANH GIANG PHáT TRIểN NGUồN LựC GIảNG VIÊN KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN CHấT LƯợNG CAO TRONG CáC HọC VIệN QUÂN ĐộI NHÂN DÂN VIệT NAM HIệN NAY Chuyờn ngnh: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 62 22 03 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Nguyễn Mạnh Hưởng PGS,TS Lưu Ngọc Khải HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án PHẠM THANH GIANG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC HỌC VIỆN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quan niệm vai trò nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao học viện Quân đội nhân dân Việt Nam 1.2 Phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao học viện Quân đội nhân dân Việt Nam - Quan niệm vấn đề có tính quy luật Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC HỌC VIỆN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Thực trạng phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao học viện Quân đội nhân dân Việt Nam 2.2 Một số vấn đề đặt phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao học viện Quân đội nhân dân Việt Nam Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC HỌC VIỆN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những yếu tố tác động định hướng phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao học viện Quân đội nhân dân Việt Nam 3.2 Giải pháp phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao học viện Quân đội nhân dân Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 26 26 50 73 73 112 121 121 134 166 168 169 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT 01 Bộ Quốc phòng BQP 02 Chủ nghĩa xã hội CNXH 03 Công nghiệp hóa, đại hóa CNH,HĐH 04 Đảng ủy quân Trung ương ĐUQSTƯ 05 Khoa học xã hội nhân văn KHXH&NV 06 Nguồn lực người NLCN 07 Nguồn nhân lực NNL 08 Nguồn nhân lực chất lượng cao NNLCLC 09 Nhà xuất Nxb 10 Quân đội nhân dân Việt Nam QĐNDVN 11 Quân ủy Trung ương QUTƯ 12 Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Đề tài “Phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao học viện Quân đội nhân dân Việt Nam nay” vấn đề nghiên cứu tác giả quan tâm, ấp ủ từ lâu Phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao vấn đề quan trọng cấp thiết học viện, nhà trường quân đội, bối cảnh nước ta thực đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Trên sở tiếp cận kết nghiên cứu cơng trình khoa học trước NLCN, NNLCLC, đội ngũ trí thức, giảng viên KHXH&NV nhà trường quân đội; góp ý, giúp đỡ chuyên gia, nhà khoa học kinh nghiệm thân giảng viên cơng tác Học viện Chính trị cho phép tác giả triển khai nghiên cứu đề tài Đề tài luận án tập trung luận giải, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN nay, sở đề xuất định hướng số giải pháp phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục - đào tạo học viện quân đội Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Lý lựa chọn đề tài luận án Trước phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, tồn cầu hố kinh tế tri thức, quốc gia giới ngày coi trọng việc đào tạo, phát triển NNLCLC, coi nhân tố hàng đầu, lợi cạnh tranh quan trọng chiến lược phát triển Ở nước ta, việc phát triển NNLCLC trở thành vấn đề cấp bách, ba đột phá chiến lược quan trọng “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh bền vững đất nước”[25, tr.41] Đầu tư phát triển NNL, NNLCLC, đầu tư chiến lược, đầu tư có hiệu để khai thác, phát huy nội lực cho phát triển đất nước Các học viện quân đội trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học hàng đầu quân đội; nơi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cấp phục vụ nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng QĐNDVN cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, đồng thời nơi đào tạo NNL có chất lượng cao phục vụ nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Chất lượng giáo dục - đào tạo học viện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trực tiếp chất lượng đội ngũ giảng viên Bởi vì: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh”[21, tr.38] Luật Giáo dục năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rõ: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục”[77] Đội ngũ giảng viên KHXH&NV chất lượng cao phận đội ngũ nhà giáo quân đội; lực lượng nòng cốt trực tiếp nghiên cứu, giảng dạy KHXH&NV học viện QĐNDVN Phẩm chất, trình độ, lực, tiềm sáng tạo, sức mạnh nguồn lực có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục - đào tạo học viện nghiệp xây dựng quân đội vững mạnh trị Phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện vấn đề có ý nghĩa quan trọng góp phần chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, vị thế, uy tín học viện xây dựng quân đội ta vững mạnh trị Trong thời gian qua, QUTƯ, BQP, quan chức năng, Đảng ủy, Ban giám đốc học viện thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao Vì vậy, nguồn lực có phát triển mặt; phát huy vai trò, tiềm năng, sức mạnh giảng dạy, nghiên cứu khoa học, đấu tranh tư tưởng lý luận, đóng góp tích cực vào nghiệp giáo dục, đào tạo học viện xây dựng quân đội trị Tuy nhiên, việc phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện hạn chế, bất cập Việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực có mặt cịn hạn chế; sách đãi ngộ, mơi trường, điều kiện bảo đảm cho hoạt động giảng viên KHXH&NV chất lượng cao hạn chế, chưa tạo động lực mạnh mẽ để nguồn lực phấn đấu, cống hiến phát triển Số lượng giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện cịn ít, cấu chưa hợp lý, chất lượng có mặt chưa đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo Một số giảng viên có học vấn cao song chưa thực say mê nghiên cứu, gắn bó với nghề; trình độ kiến thức, lực nghiên cứu khoa học, lực đấu tranh tư tưởng lý luận, trình độ ngoại ngữ, tin học hạn chế; kết thực chức trách, nhiệm vụ chưa tương xứng với trình độ đào tạo Những hạn chế, bất cập nói làm ảnh hưởng đến phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao, đến chất lượng giáo dục - đào tạo học viện Hiện nay, nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quân đội trị nói chung, đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo học viện quân đội nói riêng điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế đặt yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên nói chung, giảng viên KHXH&NV nói riêng có số lượng phù hợp, cấu hợp lý, chất lượng cao, thực tâm huyết với nghề, say mê nghiên cứu, giàu tiềm sáng tạo, đóng góp tích cực vào nghiệp “trồng người” quân đội đất nước Vì vậy, việc lựa chọn vấn đề: “Phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao học viện Quân đội nhân dân Việt Nam nay” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN, luận án đề xuất số định hướng giải pháp phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN * Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ quan niệm nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao; phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN nay; vấn đề có tính quy luật phát triển nguồn lực - Đánh giá thực trạng, nguyên nhân thực trạng vấn đề đặt phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN * Phạm vi nghiên cứu luận án nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện quân đội (khảo sát số học viện khu vực phía Bắc) từ năm 2006 (sau có Nghị Đại hội X Đảng Đề án kiện toàn, phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội giai đoạn 2006-2010) đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận luận án hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam người, phát huy nhân tố người, phát triển NNL, NNLCLC, trí thức; giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ * Cơ sở thực tiễn luận án hoạt động xây dựng đội ngũ cán quân đội, trí thức quân đội, nhà giáo quân đội; hoạt động phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện quân đội; nghị quyết, thị QUTƯ, BQP xây dựng đội ngũ cán quân đội, trí thức quân đội, nhà giáo quân đội; liệu thực tế qua tổng hợp, tổng kết quan chức năng, học viện quân đội số liệu điều tra xã hội học, khảo sát thực tế tác giả số học viện khu vực phía Bắc * Phương pháp nghiên cứu luận án dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lơgíc - lịch sử, so sánh, thống kê, tổng kết thực tiễn, điều tra xã hội học, tham vấn chun gia…để làm sáng tỏ góc độ trị - xã hội vấn đề Những đóng góp luận án - Đưa quan niệm giảng viên KHXH&NV chất lượng cao, nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao, phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN - Đánh giá thực trạng phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN số vấn đề đặt - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận khoa học cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện, nhà trường quân đội Luận án làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho trình giảng dạy, học tập nghiên cứu nội dung có liên quan Kết cấu luận án Gồm phần mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài, chương (6 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng cao Những năm gần đây, quốc gia giới quan tâm đến phát triển NNLCLC đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững Theo đó, có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến khía cạnh khác vấn đề Trong cơng trình mà chúng tơi tìm hiểu, khái niệm NNLCLC chưa sử dụng, song thuật ngữ như: đội ngũ lãnh đạo, tầng lớp sáng tạo, công nhân tri thức, cơng nhân trí tuệ, nhân tài tác giả sử dụng cách diễn đạt khác NNLCLC Trong có số cơng trình tiêu biểu sau đây: Trung Quốc quốc gia xem trọng việc đào tạo, bồi dưỡng “nhân tài” Trên thực tế có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhân tài quốc gia Tiêu biểu phải kể đến: sách, “Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước” Thẩm Vinh Hoa Ngô Quốc Diện (đồng chủ biên) [42] Đây sách đề cập cách có hệ thống tư tưởng Đặng Tiểu Bình trí thức, nhân tài, tơn trọng phát triển nhân tài, giáo dục, đào tạo phát triển NNLCLC trình cải cách, mở cửa Trung Quốc Các tác giả khẳng định, tư tưởng Đặng Tiểu Bình nhân tài kế thừa phát triển tư tưởng Mác-Lênin, Mao Trạch Đông, đồng thời phận cấu thành quan trọng kho tàng lý luận Trung Quốc Nhấn mạnh việc Trung Quốc coi công tác nhân tài, giáo dục, đào tạo phát triển NNLCLC vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, kế lớn trăm năm để chấn hưng đất nước Nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn tư tưởng Đặng Tiểu Bình giáo dục, đào tạo phát triển nhân tài NNLCLC đất nước làm rõ sách, đặt sở lý luận cho Đảng Cộng sản Trung Quốc thực đường lối, sách cán bộ, phát triển NNLCLC thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Cũng bàn đến nhân tài Trung Quốc, góc độ chun cơng tác quản lý, tác giả Lương Dụ Giai sách “Quản lý nhân tài”[35] 166 KẾT LUẬN Nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện phận NNLCLC đất nước quân đội; có vị trí, vai trị quan trọng lực lượng nòng cốt, định chất lượng giáo dục - đào tạo; chất lượng, hiệu hoạt động nghiên cứu KHXH&NV; đấu tranh tư tưởng lý luận; xây dựng tiềm lực khoa học, nâng cao vị thế, uy tín học viện quân đội Việc phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao yêu cầu khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo học viện quân đội Phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao trình tạo chuyển biến toàn diện nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao, làm cho nguồn lực khơng ngừng hồn thiện yếu tố cấu thành, gia tăng sức mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục - đào tạo học viện xây dựng quân đội Quá trình phát triển nguồn lực tn theo vấn đề có tính quy luật là: phụ thuộc vào nhận thức trách nhiệm, trình độ, lực chủ thể lãnh đạo, quản lý; chịu quy định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng; chịu chi phối môi trường, điều kiện hoạt động; kết trực tiếp trình tự đào tạo, tự bồi dưỡng giảng viên Được quan tâm Đảng, Nhà nước, trực tiếp QUTƯ, BQP, quan chức năng, học viện quân đội nỗ lực phấn đấu giảng viên, việc phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao đạt thành tựu quan trọng Nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện quân đội có phát triển số lượng, chất lượng cấu; phát huy vai trò, tiềm sáng tạo, đóng góp tích cực vào nghiệp giáo dục - đào tạo học viện xây dựng quân đội vững mạnh trị Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ, đặc biệt yêu cầu đổi giáo dục - đào tạo, nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao hạn chế, bất cập 167 Phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện quân đội chịu tác động từ yếu tố khách quan chủ quan, chủ yếu trực tiếp là: phát triển cách mạng khoa học cơng nghệ đại, tồn cầu hóa kinh tế tri thức; nghiệp đổi đất nước theo định hướng XHCN; yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng QĐNDVN cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại; yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo học viện Việc phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN muốn đạt chất lượng tốt cần quán triệt số định hướng sau: phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao phải coi khâu đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, nâng cao vị thế, uy tín học viện; gắn phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao với chiến lược phát triển NNLCLC đất nước chiến lược cán quân đội thời kỳ mới; phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao mang tính tồn diện, coi trọng chất lượng, tập trung vào lực chun mơn đồng thời bảo đảm tính liên tục, vững Phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN cần thực đồng giải pháp: nâng cao nhận thức, trách nhiệm, trình độ, lực chủ thể lãnh đạo quản lý việc phát triển nguồn lực giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện; nâng cao chất lượng tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn lực giảng viên KHXH&NV văn chất lượng cao học viện; thực tốt sách đãi ngộ, tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi để giảng viên KHXH&NV chất lượng cao rèn luyện, cống hiến phát triển; phát huy vai trị tích cực, tự học tập, nghiên cứu, tu dưỡng, rèn luyện giảng viên KHXH&NV chất lượng cao học viện QĐNDVN 168 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Thanh Giang (2013), “Thu hút nhân tài – vấn đề quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quân đội ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận Chính trị quân sự, số 1(137), tr.85-88 Phạm Thanh Giang (2013), “Giảng viên học viên – nhân tố định việc đổi giáo dục, đào tạo nhà trường quân đội nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận Chính trị quân sự, số 6(142), tr.71- 73 Phạm Thanh Giang (2013), “Xây dựng đội ngũ nhà giáo quân đội theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nhà trường quân đội, số 3(tháng 5&6 năm 2013), tr.26- 28 Phạm Thanh Giang, Nguyễn Ngọc Thắng (2014), “Xây dựng đội ngũ cán quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Nhà trường qn đội, số 1(tháng 1&2 năm 2014), tr.22- 24 Phạm Thanh Giang (2014), “Yêu cầu nguồn nhân lực nước ta bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lao động cơng đồn, số 545 (Kỳ tháng 4-2014), tr.10- 11 Phạm Thanh Giang (2014), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta cần sách đãi ngộ phù hợp”, Tạp chí Lao động cơng đồn, số 551+552(tháng 7-2014), tr.23- 24 Phạm Thanh Giang (2014), “Phát huy vai trò đội ngũ giảng viên chủ nghĩa xã hội khoa học nhà trường quân đội đấu tranh bảo vệ phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Bảo vệ, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học tình hình mới”,Học viện Chính trị - Cục Tun huấn, Hà Nội Phạm Thanh Giang (2014), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Lịch sử đảng, số 288(tháng 11- 2014), tr.26 - 29 Phạm Thanh Giang (2014), “Nhận thức nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Lao động cơng đồn, số 562(Kỳ tháng 12-2014), tr.18-19 10 Phạm Thanh Giang (2015), “Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao nhà trường quân đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận Chính trị quân sự, số 1(149), tr.90 - 92 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ph.Ăng ghen (1878), “Chống Đuy- Rinh”, C.Mác Ph.Ăng ghen tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994, tr.235 Ph.Ănghen (1883), “Lễ an táng C.Mác”, C.Mác Ph.Ănghen toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr.500 Nguyễn Xuân Ba (2005), “Yêu cầu cấp bách nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Lao động xã hội, số 256+257 Hồng Chí Bảo, “Ảnh hưởng văn hố việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, số (1993) Nguyễn Duy Bắc (Chủ nhiệm, 2013), “Đặc điểm người Việt Nam với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Becker, Gary S(1964), Nguồn vốn người: phân tích lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn, Nxb Đại học Columbia, New York Bộ Giáo dục đào tạo, Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ, ban hành kèm theo Thông tư số 10/2009/ TT- BGD ĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo, tr.155 Bộ Quốc phịng (2000), Điều lệ cơng tác nhà trường qn đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2013), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo quân đội giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Bộ Tổng Tham mưu (2006), Đề án kiện toàn, phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội đến năm 2010, Hà Nội 11 Bộ Tổng Tham mưu, Kế hoạch Thực Chiến lược giáo dục đào tạo quân đội giai đoạn 2011-2020, số 1859/KH-TM, ngày 26 tháng11 năm 2013 12 Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (9/839) 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Nguồn nhân lực chiến lược kinh tếxã hội nước ta đến năm 2000”, Tạp chí Triết học, số 4-1990 170 14 Trần Nam Chuân (2012), “Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trình độ cao cho quân đội đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 29 tháng 11 năm 2012 15 Cục Cán bộ, Tổng cục Chính trị (2009), “Nghiên cứu đổi công tác tạo nguồn tuyển chọn học viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng cán quân đội giai đoạn mới”, Đề tài cấp Bộ Quốc phòng, Hà Nội 16 Đỗ Văn Dạo (2013), “Phát triển nguồn nhân lực quân chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đại hóa Quân đội nhân dân Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 17 Lý Quang Diệu(1994), Tuyển 40 năm luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Tất Dong (2005), Trí thức Việt Nam - thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Văn Dũng (2008), “Phát huy vai trị lực lượng trí thức quân đội xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Cộng sản điện tử, Số 24 (168) 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.34 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.28, 29, 77, 79, 81, 82, 83, 84, 106, 130, 131, 134, 169, 174, 185, 241, 242, 262 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 171 27 Đảng Cộng sản Việt Nam(2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng ủy Quân Trung ương (1994), Nghị tiếp tục đổi công tác đào tạo cán bộ, nhân viên, chuyên môn kỹ thuật xây dựng nhà trường quy (số 93/ ĐUQSTƯ), Hà Nội 29 Đảng ủy Quân Trung ương (1998), Nghị xây đội ngũ cán quân đội thời kỳ (số 94/ ĐUQSTƯ), Hà Nội 30 Đảng ủy Quân Trung ương (2004), Báo cáo Tổng kết thực Nghị số 93/ ĐUQSTƯ Đảng ủy Quân Trung ương (số 87/ĐUQSTƯ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.7,8,10 31 Đảng ủy Quân Trung ương (2007), Nghị Đảng ủy Quân Trung ương công tác giáo dục - đào tạo tình hình (số 86/ĐUQSTƯ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.6 32 Lê Thị Hồng Điệp (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Hà Nội 33 Nguyễn Phương Đông (2012), “Đào tạo, bồi dưỡng sau đại học Học viện Chính trị (1987- 2012) - Thành tựu kinh nghiệm”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đào tạo Sau đại học 25 năm xây dựng phát triển”, Học viện Chính trị, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Động (2014), “Đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 4(146), tr.38,39 35 Lương Dụ Giai (2006), Quản lý nhân tài, Nxb Đại học Trung Sơn, Quảng Đông, Trung Quốc 36 Phạm Minh Giản, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2014), “Kinh nghiệm quốc tế phát triển đội ngũ giáo viên đề xuất vận dụng Việt Nam đổi giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, số 101/ tháng năm 2014 37 Gierepsov V.V (2003), “Về phương hướng phát triển lực lượng vũ trang Nga”, Tạp chí “Tư tưởng quân Nga”, Số tháng 12/2003 172 38 Phạm Minh Hạc (2003), “Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ CNH-HĐH đất nước” Tạp chí Lao động - Xã hội Số 215 39 Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hóa người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Lương Thanh Hân (2011), “Phát triển lĩnh trị tri thức khoa học giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay” Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Hoà (2007), “Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ giảng viên trường sỹ quan Quân đội nhân dân Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 42 Thẩm Vinh Hoa - Ngô Quốc Diện (2008), Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Học viện Chính trị quân (2006), Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học ánh sáng Đại hội X Đảng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 44 Học viện Chính trị quân (2007), “Xây dựng đội ngũ giảng viên cán khoa học Học viện Chính trị quân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn nay”, Đề tài KXHV 03 - 02, Hà Nội 45 Học viện Chính trị quân sự, Tạp chí giáo dục lý luận Chính trị quân (2008), Thực quốc sách giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ đào tạo Học viện trị quân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.206 46 Học viện Chính trị (2012), “Đào tạo sau đại học 25 năm xây dựng phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 47 Học viện Hải quân, Báo cáo xây dựng đội ngũ trí thức Học viện Hải quân thời kỳ mới, ngày tháng năm 2010, tr.2 48 Học viện Lục quân, Báo cáo xây dựng đội ngũ trí thức Học viện Lục quân, ngày tháng năm 2010, tr.2 49 Vũ Ngọc Hoàng (2012), “Một số ý kiến đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, Tạp chí lý luận trị, số 10-2012 173 50 Đinh Sơn Hùng, Trần Gia Trung Đỉnh (2011), “Tổng quan lý luận nguồn nhân lực chất lượng cao”, Hội thảo khoa học, “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao – Nhu cầu cấp bách”, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9/2011 51 Lê Quang Hùng (2011), “Phát triển nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 52 Phạm Xuân Hùng (Chủ nhiệm, 2013), “Đổi công tác giáo dục - đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật cấp, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội giai đoạn mới”, Chương trình khoa học cấp Bộ Quốc phịng KXB- 04, Hà Nội 53 Nguyễn Mạnh Hưởng (2012), Xây dựng đội ngũ trí thức quân đội thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.22 54 Nguyễn Mạnh Hưởng (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược quan trọng”, Tạp chí Giáo dục Lý luận trị quân sự, số (1), tr.15 55 Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 56 KenBain (2008), Phẩm chất nhà giáo ưu tú (What the Best College Teachers Do), Nxb Văn hố Sài Gịn 57 Đoàn Văn Khái (2002), “Bàn thêm khái niệm nguồn lực người”, Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Phạm Thị Khanh (2007), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 325, tháng 12 60 Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 174 61 Hùng Quang Khải, “Cuộc cách mạng quân mới”, Tham luận Học viện Quốc phòng Trung Quốc, tổ chức ngày 17/10/2003 62 Phan Thanh Khôi (1992), “Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay”, Luận án phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 63 Đinh Xuân Khuê (2010), “Quan hệ nâng cao lực giảng dạy lực nghiên cứu khoa học giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học quân nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 64 Nguyễn Linh Khiếu (1996), “Lợi ích với tính cách động lực phát triển xã hội”, Luận án phó tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 65 Trần Kiểm (2013), “Giáo dục đào tạo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa vấn đề đặt giải pháp”, Học viện Chính trị, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhà trường quân đội nay”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 66 Nguyễn Trịnh Kiểm (2007), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 67 Jang Ho Kim (2005), “Khung mẫu phát triển nguồn nhân lực: sáng kiến phủ để phát triển kinh tế để hội nhập xã hội Hàn Quốc”, Nxb KRIVET Seoul, 135949, Hàn Quốc 68 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 V.I.Lênin (1905), “Hải cảng Lữ - thuận thất thủ”, V.I.Lênin toàn tập, tập 9, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1979 70 V.I.Lênin (1913), “Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác”, V.I.Lênin toàn tập, tập 23, Nxb Tiến Mátxcơva 1980, tr.57 71 V.I.Lênin (1914), “Bút ký triết học”, V.I.Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Mátxcơva 1981 72 V.I.Lênin (1909), “Gửi học viên trưởng Capri”, V.I.Lênin toàn tập, tập 47, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1981, tr.248 73 V.I.Lênin (1920), “Nhiệm vụ đoàn niên”, V.I.Lênin toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1977 175 74 Vũ Quang Lộc (Chủ biên, 2001), Mối quan hệ nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 75 Nguyễn Đình Luận (2005), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ tháng 76 Luật giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.43-44 77 Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Luật giáo dục đại học (2012), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.60 79 X.G Lu - cô - nhin V.V Xê - rê - bri - an - ni - cốp (1981), “Phương pháp giảng dạy môn khoa học xã hội”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 80 C.Mác Ph.Ăngghen (1845-1846), “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác Ph.Ăng ghen, tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.1995, tr.55 81 C.Mác (1847), “Phái thuế quan bảo hộ, phái mậu dịch tự giai cấp cơng nhân”, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.1995, tr.474 82 C.Mác (1867), “Tư luận - Quyển thứ nhất, Quá trình sản xuất tư bản”, C.Mác Ph.Ănghen toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2002, tr.68-69 83 Vũ Thị Phương Mai (2010), “Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 85 Hồ Chí Minh (1956), “Bài nói chuyện lớp đào tạo hướng dẫn viên trại hè cấp 1”, Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.1996 86 Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr.293 87 Hồ Chi Minh (1959), “Bài nói lớp học trị giáo viên”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2002 176 88 Hồ Chí Minh (1960-1962), “Xây dựng người chủ nghĩa xã hội”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2002, tr.489 89 Nguyễn Đình Minh (2008), Nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.29 90 Nguyễn Đình Minh (2013), “Đổi bản, tồn diện giáo dục, đào tạo học viện, nhà trường quân đội nay”, Học viện Chính trị, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhà trường quân đội nay”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.14 91 Phạm Xuân Nam (2005), Triết lý phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Lê Thị Ngân (2005), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam", Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 93 Nguyễn An Ninh (2009), Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Nguyễn Ngọc Phú (2010), “Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới”, Đề tài khoa học KX 02 Hà Nội 95 Ngô Thị Phượng (2007), Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Lê Văn Quang (2008), Phát triển trí tuệ lực sáng tạo khoa học đào tạo sau đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Nguyễn Văn Quang (Chủ nhiệm, 2012), “Xây dựng đội ngũ cán đầu ngành khoa học xã hội nhân văn quân đội thời kỳ mới”, Đề tài cấp Tổng cục Chính trị, Hà Nội, tr.16 98 Quân ủy Trung ương (2012), Nghị xây dựng đội ngũ cán quân đội giai đoạn 2013-2020 năm (số 769-NQ/QUTƯ), Hà Nội, tr.6 177 99 Nguyễn Văn Tài (1998), “Tích cực hoá nhân tố người đội ngũ sĩ quan xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ quân (Chuyên ngành: Những vấn đề triết học lĩnh vực quân sự), Hà Nội 100 Nguyễn Văn Thành (2009), “Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 101 Nguyễn Văn Tháp (2009), Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sỹ quan quân đội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Nguyễn Minh Thắng (2006), “Phát huy nguồn lực cán khoa học kỹ thuật quân trẻ xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 103 Phùng Văn Thiết (2007), “Tạo động lực phấn đấu cho đội ngũ giảng viên cán khoa học Học viện Chính trị quân thời kỳ mới”, Học viện Chính trị quân sự, Kỷ yếu Hội thảo, “Xây dựng đội ngũ cán học viện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội, tr.193 104 Phạm Văn Thuần (2003), “Nâng cao lực đấu tranh tư tưởng lý luận của giáo viên khoa học xã hội nhân văn nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội, tr.27 105 Thủ tướng phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Ban hành kèm theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 106 Nguyễn Đức Tỉnh (2013), “Quán triệt Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám, khóa XI, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo quân đội”, Tạp chí Nhà trường quân đội, số (tháng 11&12/2013) 107 Hồng Đình Tỉnh (2012), “Nâng cao chất lượng nguồn lực sĩ quan trẻ xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 178 108 Tổng cục Chính trị (1999), Tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách đãi ngộ đáp ứng u cầu xây dựng qn đội, củng cố quốc phịng tình hình mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 Tổng cục Chính trị (2013), Xây dựng đội ngũ trí thức quân đội thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội 110 Trần Đình Tuấn (2006), Chất lượng đội ngũ nhà giáo - nhân tố định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 111 Phạm Hồng Tung (2008), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1998), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 114 Nguyễn Văn Tuyên (2008), “Xây dựng đội ngũ cán khoa học xã hội nhân văn học viện, trưòng sĩ quan quân đội giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Hà Nội 115 Nguyễn Văn Tuyên (2013), “Nâng cao lực nghiên cứu khoa học giảng viên khoa học xã hội nhân văn học viện, trường sĩ quan quân đội”, Đề tài khoa học cấp Tổng cục Chính trị, Hà Nội, tr.24 116 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.510 117 Lăng Tường, “Tổng quan trường đại học tổng hợp tồn qn”, Tạp chí Binh khí đại Qn đội Trung Quốc, số 345/ 2002 118 Phạm Thị Ngọc Trầm, “Trí tuệ - Nguồn lực vơ tận phát triển xã hội”, Tạp chí Triết học, số (1993) 119 Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, Viện phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Lê Minh Vụ (2012), “Vai trò đào tạo Sau đại học nghiệp xây dựng, phát triển Học viện Chính trị xây dựng quân đội vững mạnh trị”, Học viện Chính trị, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đào tạo Sau đại học 25 năm xây dựng phát triển”, Hà Nội 179 121 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2011), Nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quân quân đội nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 122 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2012), “Kết hợp giáo dục đào tạo với nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quân sự”, Đề tài khoa học cấp Bộ tổng Tham mưu, Hà Nội 123 Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hà Nội - Đà Nẵng, tr.948 124 Viện phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Hà Nội 125 Viện Chiến lược phát triển - Bộ kế hoạch đầu tư (2006), “Nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 126 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2014), Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.273 127 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 129 Greg G.Wang Judy Y.Sun (2009), “Perspectives on Theory Clarifying the Boundaries of Human Resource Development”, Human Resource Development International, Volume 12, Number 1, Feb, 2009 130 Kelly D.J (2001), “Dual Perception of HRD: Issues for Policy: SME’s, Other Constituencies, and the Contested Definitions of Human Resource Development”, Human Resource Development outlook, Pacific Economic Cooperation Council Development Task Force 2000- 2001 180 131 Kristine Sydhagen - Peter Cunningham (2007), Human Resource Development international, The Academy of human resource Development, Volume 10, Number 2, June, 2007 132 Mark Galeotti (2004), “Russian military reform”, British Journal “Jannes Intelligence Review”, Episode 16, number 03, 2004 133 Margarete Kedzior, Teacher Professional Development, Education Policy Brief, Volume 15, 2004, University of Delaware, Education Research & Development Center 134 Ministry of Education, Singapore, New Model for Teacher’s Professional Development Launched, 2012 < http://www.moe.gov.sg/media/press/2012/05/newmodel-for-teacher-profess.php> 135 Shultz T.W, (1961), “Investment in Human Capital”, The American Economic Review, Vol.51 136 Julia Storberg Walker Claire Gubbins (2007), “Social Networks as a Conceptual and Empirical Tool to Understand and “Do’ HRD”, Advances in Developing Human Resources, The Academy of Human Resource Development Vol Number 3, August, 2007, Sage Publications, Georgia, USA, pp 293 - 294 137 Ulf Fredriksson, European teacher education policy: recommendations and indicators, European Commission, Joint Research Center, Insitute for the Protection and Security of the citizen, Center for Research on Lifelong Learning (CRELL), http://www.pef.uni-lj.si/atee/978-9616637-06-0/715-723.pdf ... phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao học viện Quân đội nhân dân Việt Nam 3.2 Giải pháp phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao. .. giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao học viện Quân đội nhân dân Việt Nam 2.2 Một số vấn đề đặt phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao học viện Quân... PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC HỌC VIỆN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quan niệm vai trò nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn

Ngày đăng: 31/03/2022, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan