1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội

151 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nguồn Vốn Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội
Tác giả Trần Thị Thu Phương
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Vân Anh
Trường học Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 215,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THU PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THU PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ VÂN ANH Hà Nội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Trần Thị Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới cô giáo hƣớng dẫn TS Trần Thị Vân Anh tận tình bảo, hƣớng dẫn cho tơi q trình thực nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Tài Ngân hàng, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội cung cấp cho kiến thức suốt q trình học tập để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cơ, chú, anh, chị Ngân hàng Chính sách Xã hội việc cung cấp cho tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn nhƣ giúp đỡ dành thời gian tham gia khảo sát, trả lời vấn, để thu thập số liệu cung cấp cho việc phân tích luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Ngân hàng Chính sách 13 1.3 Khái niệm vai trò nguồn vốn hoạt động ngân hàng 14 1.3.1 Khái niệm nguồn vốn 14 1.2.2 Vai trò nguồn vốn hoạt động ngân hàng 19 1.3 Nghiệp vụ tạo vốn ngân hàng 21 1.3.1 Nguyên tắc, mục tiêu nghiệp vụ tạo vốn ngân hàng 21 1.3.2 Các nghiệp vụ tạo vốn 24 1.4 Phát triển nguồn vốn ngân hàng 30 1.4.1 Quan điểm phát triển nguồn vốn ngân hàng 30 1.4.2 Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn vốn ngân hàng 30 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn vốn 36 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 46 2.1 Thiết kế nghiên cứu 46 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 48 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 51 2.2.3 Phương pháp toán học 52 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 55 3.1 Ngân hàng Chính sách Xã hội hệ thống ngân hàng Việt Nam55 3.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 55 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội 57 3.1.3 Kết hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội .64 3.2 Phát triển nguồn vốn ngân hàng sách xã hội .68 3.2.1 Quy mô nguồn vốn 72 3.2.2 Tỷ trọng nguồn vốn cấu nguồn vốn .74 3.2.3 Chi phí vốn 92 3.2.4 Mức đa dạng sản phẩm 96 3.3 Đánh giá kết phát triển nguồn vốn ngân hàng sách xã hội 97 3.3.1 Kết đạt 97 3.3.2 Những hạn chế 98 3.3.3 Nguyên nhân 100 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 104 4.1 Định hƣớng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 104 4.2 Hệ thống giải pháp phát triển nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội 106 4.2.1 Hoàn thiện cấu nguồn vốn 106 4.2.2 Giảm chi phí vốn 110 4.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn 111 4.2.4 Nâng cao chất lượng phục vụ 114 4.3 Một số đề xuất kiến nghị 117 Kết Luận 121 Tài liệu tham khảo 122 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT i DANH MỤC CÁC BẢNG STT 10 11 12 13 14 ii DANH MỤC CÁC HÌNH STT iii -Không ngừng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực có chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Bởi vì, theo nguyên lý ngƣời yếu tố định Để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ trƣớc hết phải có nâng cao chất lƣợng ngƣời cung cấp dịch vụ Nhân viên quan hệ khách hàng cần có kiến thức chuyên môn cao, đƣợc trang bị kỹ mềm phục vụ giao tiếp bán hàng Đồng thời, nhân viên ngân hàng cần có thái độ phục vụ tốt, lịch sự, chuyên nghiệp, nhiệt tình đáp ứng nhu cầu khách hàng Các ngân hàng nên chuyển đổi quan niệm hoạt động lĩnh vực tín dụng sách quan niệm hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ tài - tiền tệ để hình thành tác phong thái độ phục vụ khách hàng tích cực nhân viên -Khơng ngừng đại hóa cơng nghệ ngân hàng Trình độ công nghệ với ngƣời sử dụng công nghệ đóng vai trị định chất lƣợng phục vụ khách hàng Công nghệ đem lại bƣớc tiến nhanh khả đáp ứng vƣợt trội kỳ vọng khách hàng Sự tin tƣởng lòng trung thành khách hàng phụ thuộc nhiều vào công nghệ đại, nhƣ tiện ích, giá trị gia tăng cho khách hàng việc ứng dụng công nghệ mang lại - Thƣờng xun trao đổi thơng tin với khách hàng Trao đổi thông tin với khách hàng giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc hiểu đáp ứng kỳ vọng khách hàng Trao đổi thơng tin đƣợc tiến hành dƣới nhiều hình thức, đƣợc thực song song lồng ghép với nhƣ hội nghị khách hàng; chƣơng trình quảng cáo, khuyếch trƣơng sản phẩm, dịch vụ; tổ chức thăm dò, điều tra nhu cầu khách hàng; thiết lập đƣờng dây nóng… Thơng qua đó, ngân hàng truyền tải đến khách hàng thông tin sản phẩm, dịch vụ, xử lý yêu cầu khách hàng thu thập ý kiến phản hồi nhƣ khiếu nại khách hàng liên quan đến mặt hoạt động 115 ngân hàng Ngân hàng cần thiết lƣu trữ liệu thông tin tập trung khách hàng để thuận tiện phục vụ hoạt động trao đổi với khách hàng - Giải khiếu nại khách hàng Phải coi khiếu nại khách hàng tín hiệu để ngân hàng không ngừng cải thiện chất lƣợng dịch vụ Các nghiên cứu cho thấy khách hàng thƣờng khiếu nại số lỗi định Nếu lỗi sớm đƣợc phát hiện, ghi nhận, từ sửa đổi kịp thời số vụ khiếu nại giảm, đồng nghĩa với mức độ hài lịng niềm tin khách hàng đƣợc nâng cao Nhiều nhân viên ngân hàng, chí cán quản lý cảm thấy lo ngại, sợ khơng thích khách hàng khiếu nại, tiếp nhận ý kiến khiếu nại không xác định trách nhiệm hay thiện chí giải Đây quan điểm sai lầm, lẽ việc có hội chỉnh sửa, cải tiến quy trình cung cấp dịch vụ việc giải tốt khiếu nại khách hàng đem lại hội cho ngân hàng giữ chân khách hàng Đồng thời hạn chế đƣợc lan truyền thông tin khách hàng không đƣợc ngân hàng giải khiếu nại đem không hài lịng nói với ngƣời khác - Xây dựng đội ngũ khách hàng thƣờng xuyên, trung thành với ngân hàng Sự trung thành khách hàng thể mối quan hệ giao dịch lâu dài, khả tăng quy mô đa dạng giao dịch, khả tuyên truyền, vận động ngƣời khác sử dụng dịch vụ ngân hàng Sự trung thành khách hàng làm tăng lợi nhuận thông qua tăng doanh thu, giảm chi phí thu hút khách hàng, giảm độ nhạy khách hàng giá, giảm chi phí phục vụ khách hàng họ quen với hệ thống hoạt động ngân hàng Để có đƣợc đội ngũ khách hàng trung thành, xuất phát điểm ngân hàng phải gây dựng đƣợc lòng tin, tin tƣởng khách hàng ngân hàng, đảm bảo chất lƣợng dịch vụ ngân hàng cung cấp Tiếp thái độ phục vụ, chuyên nghiệp khả đáp ứng nhân viên ngân hàng trƣớc nhu cầu khách hàng Thật chƣa đủ cho cần giảm giá, tăng khuyến mại thu hút giữ chân đƣợc khách hàng Giải 116 pháp có ý nghĩa giai đoạn ngắn, lôi kéo đƣợc lƣợng nhỏ khách hàng vãng lai mà khơng chiếm lĩnh đƣợc tình cảm nhƣ lòng trung thành khách hàng nhƣ sách khơng đƣợc gắn với cam kết đảm bảo chất lƣợng phục vụ khách hàng ngân hàng 4.3 Một số đề xuất kiến nghị Hiện nay, nguồn vốn ủy thác quyền địa phƣơng nguồn vốn NHCSXH, đƣợc hình thành từ việc quyền địa phƣơng dành phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách hàng năm để bổ sung vốn cho vay có vai trị quan trọng Tuy nhiên, tính pháp lý vấn đề chƣa rõ ràng Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 phủ tín dụng ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác nêu rõ khoản điều 25: Chỉ đạo thực Nghị Hội đồng nhân dân việc trích phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phƣơng hàng năm để chuyển cho Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội địa bàn theo quy định khoản Điều Nghị định (khoản điều Hàng năm, ủy ban nhân dân cấp đƣợc trích phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách cấp để tăng nguồn vốn cho vay ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác địa bàn) Tuy nhiên theo khoản điều 59 luật Ngân sách Nhà nƣớc ban hành ngày 25/06/2015 quy định số tăng thu, trừ tăng thu ngân sách địa phƣơng phát sinh nguồn thu từ dự án vào hoạt động thời kỳ ổn định ngân sách phải nộp ngân sách cấp số tiết kiệm chi ngân sách so với dự toán đƣợc sử dụng theo thứ tự ƣu tiên nhƣ sau: a) Giảm bội chi, tăng chi trả nợ, bao gồm trả nợ gốc lãi; b) Bổ sung quỹ dự trữ tài chính; c) Bổ sung nguồn thực sách tiền lƣơng; d) Thực số sách an 117 sinh xã hội; đ) Tăng chi đầu tƣ số dự án quan trọng; e) Thực nhiệm vụ quy định khoản khoản Điều này… Nhƣ vậy, theo luật Ngân sách Nhà nƣớc chi cấp vốn cho NHCSXH không nằm thứ tự ƣu tiên ngân sách địa phƣơng tăng lên từ nguồn tăng thu - tiết kiệm chi hàng năm Do đó, việc tạo hành lang pháp lý thống phù hợp vô cần thiết Bên cạnh đó, Chính phủ cần quy định cụ thể tỷ lệ trích từ nguồn tăng thu - tiết kiệm chi hàng năm để địa phƣơng thực thống Trên sở ủy thác cho NHCSXH bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách khác địa bàn theo chế ƣu đãi địa phƣơng Hiện trái phiếu NHCSXH khác biệt so với loại trái phiếu thị trƣờng Là công cụ đầu tƣ việc đầu tƣ trái phiếu NHCSXH rõ ràng đem lại lợi nhuận cho trái chủ Bởi Trái phiếu NHCSXH đƣợc Chính phủ bảo lãnh tốn 100% giá trị gốc, lãi đến hạn, đƣợc sử dụng giao dịch nghiệp vụ thị trƣờng mở, cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá, đƣợc sử dụng nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá, thấu chi cho vay qua đêm áp dụng toán điện tử liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc Tuy nhiên, nên coi việc đầu tƣ trái phiếu NHCSXH gián tiếp thực mục tiêu an sinh xã hội, thể trách nhiệm với cộng đồng xã hội, chung tay mục tiêu giảm nghèo Chính phủ, cần có chế độ khuyến khích Theo cần xem xét áp dụng sách ƣu đãi thuế suất lợi tức thu đƣợc từ khoản đầu tƣ vào NHCSXH thơng qua hình thức đầu tƣ trái phiếu Tuy nhiên, đặt điều kiện trái phiếu đầu tƣ phải có thời hạn dài mang tính chất ổn định từ năm, chí 10 năm Ngồi tổ chức tín dụng Nhà nƣớc, tổ chức tín dụng cổ phần hóa nhƣng Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối thực việc trì tiền gửi 2% NHCSXH, Chính phủ cần xem xét, quy định mở rộng đối tƣợng 118 thực quy định tổ chức tín dụng cổ phần, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Cơ chế thể tinh thần trách nhiệm tổ chức kinh tế không phân biệt thành phần hoạt động xóa đói, giảm nghèo thực sách an sinh xã hội Mặt khác, chất khoản tiền gửi khoản vốn cho vay ngân hàng, đƣợc Chính phủ bảo đảm khả toán, đƣợc ngân hàng trả lãi theo quy định, đảm bảo mục tiêu kinh tế, vừa thể đƣợc trách nhiệm với cộng đồng xã hội Nhiều nƣớc có kinh tế thị trƣờng áp dụng quy định Trong bối cảnh huy động vốn với lãi suất thị trƣờng vay chƣơng trình tín dụng định với lãi suất ƣu đãi, hàng năm Ngân sách nhà nƣớc phải thực cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý cho NHCSXH Trên thực tế, số cấp bù từ Ngân sách Nhà nƣớc cho Ngân hàng phụ thuộc vào yếu tố: lãi suất cho vay, tỷ trọng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cấp khối lƣợng vốn cần huy động Theo đó, lãi suất cho vay thấp, tỷ trọng vốn ngân sách cấp thấp lƣợng vốn huy động với lãi suất thị trƣờng nhiều khối lƣợng cấp bù lớn Vì vậy, để hạn chế tiến đến khơng phải nhận cấp bù từ ngân sách nhà nƣớc, nguồn vốn ngân sách cấp cho NHCSXH phải chiếm tỷ lệ định tổng nguồn vốn, tỷ lệ cần đƣợc quan chức nghiên cứu xác đƣa làm sở Ngồi lãi suất cho vay ngƣời nghèo phải đƣợc điều chỉnh phù hợp theo nhóm đối tƣợng để vừa đảm bảo đƣợc mức hỗ trợ cần thiết vừa giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc Một lí khiến cho việc triển khai chƣơng trình tín dụng ƣu đãi thƣờng xuyên bị động q trình ban hành sách, đơn vị chức chƣa tính tốn đầy đủ nguồn lực để giải ngân Vì nhiều chƣơng trình ban hành nhƣng thân NHCSXH vốn lấy từ đâu, chế tạo lập nhƣ Để khắc phục tình trạng này, NHCSXH chủ yếu thực nghiệp vụ vay tái cấp vốn từ Ngân hàng Nhà nƣớc, vay tạm 119 ứng tiền nhàn rỗi ngân sách chƣa sử dụng, chí vay thị trƣờng liên ngân hàng với lãi suất cao Tuy nhiên, giải pháp tạm thời ngắn hạn để giải nhu cầu cấp bách đối tƣợng thụ hƣởng Giải pháp không ổn định, trƣờng hợp NHCSXH khơng thực đƣợc giải pháp thiệt thịi lại thuộc hộ nghèo đối tƣợng sách Vì vậy, xây dựng chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến tín dụng sách, quan chức phải tính tốn, tham mƣu trình Chính phủ bố trí đầy đủ nguồn vốn để thực Nguồn cấp bù chênh lệch lãi suất với chi phí quản lý, nguồn cấp bổ sung vốn điều lệ hàng năm tƣơng ứng với tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ giao hàng năm phải đƣợc Bộ Tài ghi nhận đầy đủ sở kế hoạch đƣợc lập bảo vệ NHCSXH Qua báo cáo Chính phủ, Quốc hội để ghi vào dự tốn chi ngân sách hàng năm Tránh tình trạng, việc giao chi tiêu kế hoạch không sát thực tế NHCSXH xây dựng, gây thiếu hụt, bị động cân đối sử dụng vốn hàng năm, giải dứt điểm thiếu hụt cấp bù chệnh lệch lãi suất phí quản lý, tạo chủ động bố trí vốn cấp bổ sung cho ngân hàng theo quy định Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ 120 Kết Luận NHCSXH tổ chức tín dụng đặc thù, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Trong 10 năm qua NHCSXH bám sát mục tiêu, đạo Chính phủ việc triển khai chƣơng trình tín dụng sách, hỗ trợ kịp thời vốn giúp hộ nghèo đối tƣợng sách sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, vƣơn lên thoát nghèo Bên cạnh kết đạt đƣợc, hoạt động NHCSXH bộc lộ tồn mang tính bản, chƣa tạo lập đƣợc nguồn vốn ổn định, cấu vốn chƣa phù hợp với đặc thù tín dụng sách lãi suất thấp, thời hạn dài Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn vốn NHCSXH, luận văn đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề Và có đóng góp sau: Về lí luận, luận văn hệ thống hóa đƣợc số vấn đề lí luận chế tạo lập nguồn vốn Ngân hàng Về thực tiễn, sở chế sách phủ lĩnh vực tín dụng sách luận văn phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn vốn NHCSXH Qua đó, đƣa giải pháp kiến nghị nhằm giúp NHCSXH tạo lập đƣợc nguồn vốn ổn định, bền vững Luận văn kết nghiên cứu cá nhân với hiểu biết nhận thức định, nên luận văn cịn có thiếu sót hạn chế Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, quan, đồng nghiệp, để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp 121 Tài liệu tham khảo Bùi Hồng Anh, 2000 Ngân hàng phục vụ đối tƣợng sách chƣơng trình kinh tế Chính phủ - Những tồn kiến nghị tháo gỡ Tạp chí Ngân hàng, số Nguyễn Kim Anh cộng sự, 2011 Tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam - kiểm định so sánh Hà Nội: Nhà xuất thống kê Lê Vinh Danh, 2013 Tiền hoạt động ngân hàng Hà Nội: NXB Giao thông Vận tải Nguyễn Đăng Dờn, 2010 Tiền tệ ngân hàng Hà Nội: NXB Thống Kê Nguyễn Hùng Dũng, 2016 Đẩy mạnh huy động vốn Ngân hàng TMCP Kĩ thương Việt Nam - chi nhánh Đồng Tháp Luận văn thạc sỹ Đại học kinh tế quốc dân Frederic S Miskin, 1994 Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài Hà Nội: NXB KHKT Hoàng Thị Thúy Hà, 2012 Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng Đỗ Thị Khánh Hạ, 2013 Phát triển nguồn vốn tiền gửi Ngân hàng TMCP công thương Việt nam Luận văn thạc sỹ Trƣờng đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Hải, 2012 Giải pháp nguồn vốn cho hoạt động Ngân hàng sách xã hội Luận văn thạc sỹ Học viện Ngân hàng 10 Phan Thị Thu Hằng, 2012 Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Thống kê 11 Dƣơng Hữu Hạnh, 2012 Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Trong Cạnh Tranh Toàn cầu Hà Nội: NXB Lao động 12 Nguyễn Thị Hiền, 2010 Phát triển dịch vụ ngân hàng dân cƣ - Một cấu phần quan trọng chiến lƣợc phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2006- 2010 2020 Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 24 122 13 Trần Huy Hoàng, 2013 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Lao động xã hội 14 Nguyễn Viết Hồng, 2011 Về việc tách bạch tín dụng sách với tín dụng thƣơng mại hoạt động ngân hàng Tạp chí Ngân hàng, số 15 Minh Kh, 2011 Để có ngân hàng sách tốt Thời báo Ngân hàng, số 67 16 Nguyễn Thị Mùi, 2008 Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nxb tài 17 Nguyễn Cơng Mỹ, 2009 Biện pháp huy động tiết kiệm dân cư để đầu tư phát triển kinh tế việt nam (trường hợp nghiên cứu vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ) Luận án tiến sỹ Viện chiến lƣợc phát triển 18 Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2007-2015 Báo cáo thường niên Hà Nội 19 Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2007-2016 Các tin nội bộ, định, qui định, thông báo Hà Nội 20 Peter S Rose, 2004 Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài 21 Trần Lan Phƣơng Hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội Luận án tiến sỹ Học viện Ngân hàng 22 Quốc hội, 2014 Luật tổ chức cho vay Hà Nội 23 Quốc hội, 2014 Luật Ngân hàng nhà nước Hà Nội 24 Lê Văn Tề, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Thống kê 25 Thongpaseuth Xayalath, 2012 Giải pháp tài nhằm xóa đói giảm nghèo Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Luận án tiến sỹ Học viện tài 26 Nguyễn Văn Tiến, 2010 Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Thống kê 27 Hoàng Nghĩa Tứ, 2012 Giải pháp vốn có ý nghĩa chiến lược hoạt động NHCSXH giai đoạn 2012-2020 Bản tin NHCSXH số 59 123 28 Trần Hữu Ý, 2010 Xây dựng chiến lược phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Luận án tiến sĩ Học viện Ngân hàng 124 PHỤ LỤC SỐ 01 NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI CỦA TỔ VIÊN TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN Mục đích Hỗ trợ tổ viên Tổ TK&VV thực hành tiết kiệm bƣớc tiếp cận với dịch vụ Ngân hàng Đối tƣợng phạm vi áp dụng a) Đối tượng áp dụng - Tổ viên thuộc Tổ TK&VV đƣợc thành lập hoạt động theo Quy chế tổ chức hoạt động Tổ TK&VV ban hành kèm theo Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 Hội đồng quản trị NHCSXH -Ban quản lý Tổ TK&VV -Các đơn vị hệ thống NHCSXH b) Phạm vi áp dụng: Tổ viên thuộc Tổ TK&VV có nhu cầu gửi tiền vào NHCSXH theo hƣớng dẫn văn Tài khoản tiền gửi tổ viên Tổ TK&VV a) Mỗi tổ viên Tổ TK&VV gửi tiền NHCSXH đƣợc mở sử dụng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn để thực nghiệp vụ sau: - Gửi tiền mặt thông qua Ban quản lý Tổ TK&VV theo Hợp đồng ủy nhiệm NHCSXH với Ban quản lý Tổ trực tiếp gửi tiền mặt Điểm giao dịch xã Trụ sở NHCSXH nơi mở tài khoản tiền gửi -Chuyển tiền đến để gửi vào tài khoản tiền gửi - Trực tiếp rút tiền mặt Điểm giao dịch xã Trụ sở NHCSXH nơi mở tài khoản tiền gửi - Đề nghị chuyển khoản thông qua Ban quản lý Tổ TK&VV trực tiếp chuyển khoản Điểm giao dịch xã Trụ sở NHCSXH nơi mở tài khoản tiền gửi để trả nợ, trả lãi tiền vay cho NHCSXH b) Thực đăng ký mở tài khoản tiền gửi - NHCSXH nơi nhận tiền gửi hƣớng dẫn Tổ trƣởng Tổ TK&VV cho tổ viên đăng ký mở tài khoản tiền gửi theo “Danh sách tổ viên đăng ký mở tài khoản tiền gửi” Danh sách đƣợc lập 02 liên (NHCSXH 01 liên, Tổ trƣởng Tổ TK&VV liên) Mẫu chữ ký danh sách phải đảm bảo xác tổ viên bổ Khi kết nạp bổ sung tổ viên vào Tổ TK&VV lập danh sách sung - Danh sách đƣợc sử dụng tổ viên rút tiền gửi tiền mặt Điểm giao dịch trụ sở NHCSXH Vì vậy, gốc danh sách đƣợc lƣu giữ phận Kế toán NHCSXH nơi nhận tiền gửi, đồng thời y 01 để giao cho Kiểm soát viên Tổ Giao dịch xã trƣớc phiên giao dịch phận Kế toán nhận lại kết thúc phiên giao dịch Lãi suất tiền gửi a) Tiền gửi tổ viên Tổ TK&VV đƣợc trả lãi theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn NHCSXH nơi nhận tiền gửi b) Lãi tiền gửi đƣợc tính trả theo định kỳ hàng tháng Ủy nhiệm thực phần nghiệp vụ tiền gửi cho Ban quản lý Tổ TK&VV a) Nội dung ủy nhiệm -Nhận tiền gửi tổ viên - Nhận đề nghị tổ viên chuyển khoản tiền gửi để trả nợ, trả lãi tiền vay cho NHCSXH theo hƣớng dẫn khoản dƣới b) Hình thức ủy nhiệm: NHCSXH ký Hợp đồng ủy nhiệm với Ban quản lý Tổ TK&VV việc thu lãi, thu tiền gửi thực số nội dung công việc khác quy trình cho vay NHCSXH c) Điều kiện ủy nhiệm Ban quản lý Tổ TK&VV đƣợc ủy nhiệm có đủ điều kiện sau: - Tổ TK&VV đƣợc thành lập hoạt động theo Quy chế tổ chức hoạt động Tổ TK&VV ban hành kèm theo Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 Hội đồng quản trị NHCSXH -Tổ TK&VV có quy ƣớc việc gửi tiền tổ viên - Tổ TK&VV khơng có nợ bị tham ô, chiếm dụng (trừ khoản nợ bị tham ô, chiếm dụng nhận bàn giao việc củng cố, xếp Tổ TK&VV) - Ban quản lý Tổ TK&VV đƣợc NHCSXH đào tạo, tập huấn nghiệp vụ nhận tiền gửi, có khả quản lý, có kỹ ghi chép sổ sách đƣợc d) Tiền hoa hồng trả cho Ban quản lý Tổ TK&VV -Tiền hoa hồng đƣợc tính theo cơng thức: Tiền hoa hồng - Số dƣ bình quân tài = Mức hoa hồng x khoản tiền gửi tổ viên Định kỳ chi trả hoa hồng: NHCSXH nơi nhận tiền gửi chi trả hoa hồng cho Ban quản lý Tổ TK&VV theo định kỳ hàng tháng vào ngày cuối tháng Số tiền hoa hồng đƣợc chuyển vào tài khoản tiền gửi Tổ trƣởng Tổ TK&VV Quy trình Bƣớc Trƣớc ngày giao dịch cố định xã, Tổ trƣởng Tổ TK&VV nhận tiền gửi tổ viên theo “Biên lai thu lãi - thu tiền gửi” theo mẫu ngân hàng Bƣớc Tại điểm giao dịch xã trụ sở NHCSXH nơi nhận tiền gửi thực quy trình giao dịch với Tổ trƣởng Tổ TK&VV nộp tiền gửi tổ viên chuyển khoản tiền gửi để trả nợ, trả lãi Bƣớc Tổ viên tổ TK&VV rút tiền điểm giao dịch trụ sở Tổ viên sử dụng tiền tiết kiệm để trả nợ cho ngân hàng ... TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 55 3.1 Ngân hàng Chính sách Xã hội hệ thống ngân hàng Việt Nam55 3.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Chính sách xã hội Việt... PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 104 4.1 Định hƣớng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 104 4.2 Hệ thống giải pháp phát triển nguồn vốn Ngân hàng Chính sách. .. động Ngân hàng Chính sách Xã hội; + Đánh giá thực trạng phát triển nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội; + Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội; + Xây

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 8)
DANH MỤC CÁC HÌNH - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 10)
Sơ đồ 3.1. Mơ hình tổ chức của Ngân hàng Chính sách Xã hội - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Sơ đồ 3.1. Mơ hình tổ chức của Ngân hàng Chính sách Xã hội (Trang 71)
Sơ đồ 3.2. Mơ hình tổ chức hội sở chính HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊBANKIỂMSOÁTHĐQTTỔNGGIÁMĐỐC BAN CHUYÊN GIA TƢ VẤNPHÓTỔNGGIÁMĐỐCPHÓTỔNGGIÁMĐỐC VĂN PHÒNGVÀCÁCBANCMNV KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGƢỜI - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Sơ đồ 3.2. Mơ hình tổ chức hội sở chính HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊBANKIỂMSOÁTHĐQTTỔNGGIÁMĐỐC BAN CHUYÊN GIA TƢ VẤNPHÓTỔNGGIÁMĐỐCPHÓTỔNGGIÁMĐỐC VĂN PHÒNGVÀCÁCBANCMNV KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGƢỜI (Trang 73)
Sơ đồ 3.3. Mơ hình tổ chức chi nhánh cấp tỉnh - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Sơ đồ 3.3. Mơ hình tổ chức chi nhánh cấp tỉnh (Trang 75)
Sơ đồ 3.4. Mơ hình tổ chức của phịng giao dịch cấp huyện - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Sơ đồ 3.4. Mơ hình tổ chức của phịng giao dịch cấp huyện (Trang 76)
Bảng 3.1. Quy mô nguồn vốn qua các năm - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.1. Quy mô nguồn vốn qua các năm (Trang 86)
Bảng 3.2. Biểu cơ cấu nguồn vốn qua các năm - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.2. Biểu cơ cấu nguồn vốn qua các năm (Trang 89)
Bảng 3.4: Nguồn vốn huy động - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.4 Nguồn vốn huy động (Trang 93)
Bảng 3.5. Cơ cấu và sự tăng trưởng nguồn vốn huy động - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.5. Cơ cấu và sự tăng trưởng nguồn vốn huy động (Trang 94)
Bảng 3.6. Tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng Nhà nước - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.6. Tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng Nhà nước (Trang 97)
Bảng 3.7. Trái phiếu NHCSXH được Chính phủ bảo lãnh - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.7. Trái phiếu NHCSXH được Chính phủ bảo lãnh (Trang 100)
Bảng 3.8. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.8. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân (Trang 103)
Bảng 3.9. Kết quả huy động tiết kiệm qua tổ TK&VV - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.9. Kết quả huy động tiết kiệm qua tổ TK&VV (Trang 107)
Bảng 3.10. Cơ cấu và sự tăng trưởng nguồn vốn vay - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.10. Cơ cấu và sự tăng trưởng nguồn vốn vay (Trang 109)
Bảng 3.11. Vốn nhận ủy thác của chính quyền địa phương - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.11. Vốn nhận ủy thác của chính quyền địa phương (Trang 112)
Bảng 3.12. Chi phí bình quân nguồn vốn có trả lãi - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.12. Chi phí bình quân nguồn vốn có trả lãi (Trang 114)
Bảng 3.14. Mức cấp bù hàng năm - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.14. Mức cấp bù hàng năm (Trang 118)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w