1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn uỷ thác cho vay hộ nghèo giữa ngân hàng chính sách xã hội và các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn xã bằng thành, huyện pắc nặm, tỉnh bắc kạn

81 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN PÁ Tên đề tài: ỦY THÁC CHO VAY HỘ NGHÈO GIỮA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẰNG THÀNH, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN PÁ Tên đề tài: ỦY THÁC CHO VAY HỘ NGHÈO GIỮA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẰNG THÀNH, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K47 – PTNT - N02 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Xuân Luận Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Uỷ thác cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội tổ chức trị - xã hội địa bàn xã Bằng Thành, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn” cơng trình nghiên cứu thân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học thầy giáo TS Đỗ Xuân Luận Các số liệu bảng, biểu kết khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2019 Sinh viên Hoàng Văn Pá h ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp phần thiếu chương trình đào tạo bậc đại học nhằm giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tiễn, đồng thời qua tích lũy kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác chuyên môn sau tốt nghiệp Nay thời gian thực tập kết thúc đề tài hoàn thành cho phép gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu tồn thể thầy, giáo trường Đại Học Nơng Lâm Thái Nguyến tận tình giảng dạy cho nhiều kiến thức quý giá suốt bốn năm học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo: TS Đỗ Xuân Luận người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán UBND xã Bằng Thành ban TCTD, tạo điều kiện, giúp đỡ cung cấp số liệu giúp cho tơi hồn thành đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn tới bà xã Bằng Thành nhiệt tình cung cấp cho thông tin sát thực, kinh nghiệm quý báu để đề tài hoàn thành Và cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè giúp đỡ suốt thời gian qua Do thời gian thực tập ngắn, kiến thức lực thân có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2019 Sinh viên Hoàng Văn Pá h iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 28 Bảng 4.2: Kết sản xuất kinh doanh xã qua năm (2016 - 2018) 30 Bảng 4.3: Bảng thống kê vật nuôi xã qua năm (2016-2018) 31 Bảng 4.4: Tình hình nhân lao động xã Bằng Thành 32 Bảng 4.5: Điều kiện, thời hạn lãi suất cho vay tổ chức TDNT tới hộ nghèo ủy thác cho vay 41 Bảng 4.6: Đặc điểm nhân hộ khảo sát 43 Bảng 4.7: Đặc điểm huy động vốn vay hộ khảo sát 44 Bảng 4.8 Đặc điểm sử dụng vốn ủy thác cho vay hộ nghèo hộ qua khảo sát địa bán xã 45 h iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hộ nghèo đến vay vốn NHCSXH huyện Pác Nặm 11 Hình 4.1 Mối quan hệ thành phần hệ thống TDNT 37 Hình 4.2 Sơ đồ quy trình vay vốn NHNo&PTNT xã Bằng Thành 38 Hình 4.3 Sơ đồ quy trình vay NHCSXH địa bàn xã Bằng Thành 39 h v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT - XH Kinh tế - Xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NN - NT Nơng nghiệp nơng thơn TCTD Tổ chức tín dụng TCTDNT Tổ chức tín dụng nơng thơn TD Tín dụng TDNT Tín dụng nơng thơn TDTT Thể dục thể thao TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động UBND Ủy ban nhân dân VH Văn hóa h vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa khoa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm ủy thác vốn 2.1.2 Vai trò việc ủy thác cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội tổ chức trị xã hội địa bàn xã 2.1.3 Vai trò việc ủy thác cho vay hộ nghèo ngân hàng sách đến trình phát triển kinh tế hộ địa bàn xã 2.1.4 Vai trò việc ủy thác cho vay hộ nghèo ngân hàng sách đến sản xuất Nơng nghiệp địa bàn xã 12 2.1.5 Các nguồn vốn 14 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 2.2.1 Thực trạng sử dụng vốn nông dân nước ta 15 h vii 2.2.2 Thực tiễn việc tiếp cận sách vay vốn nước ta 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương 21 3.2.2 Phân tích tình hình tiết cận nguồn vốn sử dụng vay từ nguồn vốn tín dụng hộ nghèo địa bàn xã 21 3.2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn hộ nghèo, Hội Phụ Nữ, Ngân Hàng sách việc cho vay ủy thác địa bàn xã 21 3.2.4 Đế xuất giải pháp tăng cường cho vay hộ nghèo sử dụng hiệu nguồn vốn vay góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo nói riêng kinh tế hộ nói chung địa bàn xã Bằng Thành, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 22 3.3.2 Phương pháp phân tích 25 3.3.3 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu 25 3.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.2 Phân tích tình hình tiếp cận sử dụng nguồn vốn ủy thác cho vay hộ nghèo ngân hàng sách tổ chức trị địa bàn xã 35 4.2.1 Tình hình tiếp cận nguồn vốn ủy thác cho vay hộ nghèo địa bàn xã 35 4.2.2 Tình hình sử dụng vốn ủy thác cho vay hộ nghèo hộ địa bàn xã 43 h viii 4.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn quyền địa phương, hội phụ nữ hộ ủy thác hộ nghèo ngân hàng sách tổ chức tri-xã hội địa bàn xã 46 4.3.1 Những thuận lợi khó khăn quyền q trình thực ủy thác cho vay ngân hàng sách xã hội tổ chức trị xã hội địa bàn xã 46 4.3.2 Những thuận lợi khó khăn hội phụ nữ q trình thực ủy thác cho vay ngân hàng sách xã hội tổ chức trị xã hội địa bàn xã 48 4.3.3 Những thuận lợi khó khăn hộ ủy thác cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã tổ chức tri-xã hội địa bàn xã 53 4.4 Đề suất giải pháp tăng cường tiếp cận nguồn vốn cho vay hộ nghèo sử dụng hiệu nguồn vốn vay vào sản xuất kinh tế hộ xóa đói giảm nghèo địa bàn xã Bằng Thành, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn 55 4.4.1 Đế suất giải pháp tăng cường tiếp cận nguồn vốn nhàm xóa đói giảm nghèo nói riêng sản xuất kinh tế hộ nói chung địa bàn xã Bằng Thành, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn 55 4.4.2 Đề suất giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn vào xóa đối giảm nghèo nói riêng sản xuất kinh tế hộ nói chung địa bàn xã Bằng Thành, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 5.2.1 Đối với quyền địa phương 62 5.2.2 Đối với tổ chức tín dụng 63 5.2.3 Đối với người dân 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 BẢNG HỎI ĐIỀU TRA HỘ h 57 lâu dài rừng kinh tế rừng mang lại Với chủ trương kịp thời hợp lý quyền cấp mục tiêu phủ xanh đất trống đồi trọc nói chung, trồng phát triển rừng kinh tế nói riêng, nhiều diện tích rừng phủ xanh Qua mạnh dạn đầu tư người dân việc trồng rừng tạo thu nhập đáng kể cho nhiều hộ dân Hiện nay, địa bàn xã Bằng Thành việc trồng rừng trở thành phong trào phát triển kinh tế hộ cách ổn định vững chắc, nhiều hộ dân gia đình anh Lục Văn Bạn mạnh dạn đầu tư hàng trăm triệu đồng để mở tuyến đường lâm sinh phục vụ cho việc trồng, chăm sóc khai thác rừng Người dân khơng cịn lo đầu cho sản phẩm trước Anh Lục Văn Bạn - Thôn Bản Khúa xã Bằng Thành cho biết thêm: Mong muốn thân anh bà xã nhà nước xem xét tạo điều kiện cho bà trồng rừng diện tích rừng nghèo kiệt khơng có giá trị kinh tế Hỗ trợ bà vốn KHKT để phát triển kinh tế rừng, qua thực tế trồng rừng hướng phát triển phù hợp xã, trồng keo Lá keo tự phân hủy tạo thành phân nhờ đất ln màu mỡ Đặc biệt xã có xưởng sơ chế gỗ nên sản phẩm bà làm đến đâu tiêu thụ đến đó, khơng lo đầu cho sản phẩm trước Nhờ thực đảm bảo chế, sách hỗ trợ người trồng rừng, nên diện tích rừng xã Bằng Thành năm sau ln cao năm trước Việc bà nông dân triển khai thực có hiệu trồng rừng theo hướng nông - lâm kết hợp nên nghề rừng ngày phát theo hướng bền vững, rừng quản lý chặt chẽ Tạo cho nhiều vùng đất trống đồi núi trọc phủ xanh, đồng thời tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải tạo mơi trường sinh thái tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển Tác giả: Nhật Huân (Đài TT-TH Pác Nặm) h 58 - Hội phụ nữ cần khuyến khích phát huy phương thức cho vay ủy thác thông qua hội để tạo lập thị trường vốn đáp ứng nhu cầu chỗ cho người dân, giúp người dân lại nhiều mà lại thuận lợi việc vay vốn 4.4.1.3 Đối với hộ vay vốn - Các hộ ủy thác cho vay thiết lập hồ sơ phải xác, sử dụng vốn phải mục đích sử dụng vốn thực tế - Các hộ vay qua ủy thác nhóm hộ nghèo cần tiếp cận với lượng vốn ưu đãi lớn vá cần mở rộng đối tượng vay NHCSXH - Nâng cao lực sản xuất hộ ủy thác cho vay vào sản xuất để họ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, tăng lực hoạch toán sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ sản xuất hiểu biết họ TCTD để họ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng - Sự hạn chế trình độ, hạn chế hiểu biết thị trường tín dụng làm giảm khả tiếp cận sử dụng vốn hộ sản xuất thân hộ vay qua ủy phải chủ động tiếp cận, tìm hiểu chương trình tín dụng Từ lựa chọn chương trình phù hợp với mình, điều góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ủy thác hộ 4.4.2 Đề suất giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn ủy thác cho vay vào xóa đối giảm nghèo nói riêng sản xuất kinh tế hộ nói chung địa bàn xã Bằng Thành, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn 4.4.2.1 Về phía quyền địa phương - NHCSXH Hội đoàn thể ủy thác tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền chương trình tín dụng sách; quyền lợi nghĩa vụ hộ vay, giải đáp thắc mắc người dân giúp cho người dân nắm vững chế độ, sách, nâng cao ý thức người vay sử dụng vốn thực nghĩa vụ trả nợ ngân hàng h 59 - Tích cực chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, đưa giống cây, giống có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện địa phương vào sản xuất, đồng thời nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu Mở rộng phát triển ngành nghề thủ cơng, ngành nghề phụ, điều kiện cho việc sử dụng vốn ủy thác cho vay có hiệu hộ - Tạo điều kiện cho hộ dân địa bàn tiêu thụ hết số lượng nông sản hàng năm sản xuất hộ ủy thác cho vay Đồng thời giúp nông dân ổn định giá nông sản - Cán xã ủy thác cần Tìm hiểu, nắm bắt thơng tin thị trường kịp thời có định hướng, chiến lược đắn phát triển sản xuất kinh doanh địa phương - Cán ủy thác cần thực tốt luật đất đai, khẩn trương thực giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân theo luật định, để thuận tiện việc sản xuất thâm canh tăng suất, sản lượng trồng vật nuôi thuận tiện vấn đề vay vốn bà - Cán ủy thác Cần đào tạo, bồi dưỡng cho ngành nông nghiệp Tiếp tục quy hoạch cải cách đội ngũ cán phục vụ cho nông nghiệp phát triển nông thôn; đội ngũ phải đảm bảo cân đối người, cân đối loại hình: Kinh tế, Kỹ thuật, Sinh học, cân đối tri thức người kinh tế kỹ thuật 4.4.2.2 Về tổ tín dụng - Hội phụ nữ cần xem xét cẩn thận tránh tình trạng có hộ vay nhiều nguồn, có hộ lại khơng vay nguồn Việc cho vay thông qua Hội phụ nữ cần có kế hoạch xây dựng đội ngũ cán giỏi chun mơn nghiệp vụ tín dụng, nhanh nhẹn, nhiệt tình cơng tác xã hội, ăn hiểu kiến thức chuyên môn, sâu xát với hộ ủy thác cho vay để làm tốt góp phần nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn ủy thác vay người dân từ ban đầu h 60 - Các TCTDNT ủy thác cần có kế hoạch giải ngân vốn kịp thời, tránh rườm rà thủ tục để hộ có nguồn vốn phục vụ vào đầu tư sản xuất kinh doanh - Trước tiến hành cho vay ủy thác cán tín dụng tổ chức huyên, xã cần phải thẩm định cách kỹ lưỡng dự án xin vay, khả vốn tự có, tính hiệu dự án xin vay - Hội phụ nữ cần đa dạng hóa phương thức cho vay giúp hộ nơng dân thuận lợi, dễ dàng vay vốn - Hội phụ nữ cần trì mối quan hệ lâu dài với hộ ủy thác cho vay vốn tổ/nhóm vay vốn nhằm hỗ trợ mặt để đôi bên có lợi, qua phản ánh nhu cầu nguyện vọng hộ sản xuất TCTDNT ngược lại 4.4.2.3 Về phía hộ vay vốn - Khi ủy thác cho vay cần sử dụng vốn đũng mục đích, phải tiến hành dự án sản xuất - Hộ ủy thác cho vay vốn cần nhìn nhận rõ lợi hạn chế - Các hộ ủy thác cho vay sản xuất phải quan tâm theo dõi, nắm bắt thông tin thị trường, nhận thị trường có nhu cầu sản phẩm để từ lên kế hoạc cụ thể, định vị cây, cần sản xuất với quy mô lớn hay nhỏ, xãc định lực sản xuất tự có định số tiền cần vay để thực sản xuất - Các hộ ủy thác cho vay Phải biết tính tốn cân nhắc kỹ lưỡng sử dụng vốn đầu tư vào lĩnh vực hiệu mang lại lợi nhuận cao Điều đảm bảo khả toán nợ hộ - Các hộ ủy thác cho vay phải tích cực tham gia đầy đủ buổi tổ chức tập huấn địa phương nhằm nâng cao kiến thức kỹ thuật sản xuất phương pháp làm ăn hay h 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở nghiên cứu, ủy thác cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội thơng qua hội phụ nữ địa bàn xã Bằng Thành huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn, tác giả xin rút số kết luận sau Hệ thống tín dụng nông thôn địa bàn xã Bằng Thành phát triển tương đối mạnh với tổ chức tín dụng chủ yếu NHCSXH chủ lực Bên cạnh đó, nguồn tín dụng tư nhân, bà con, bạn bè phổ biến rộng rãi giúp gắn chặt tình làng, nghĩa xóm Các TCTDNT cung cấp lượng vốn lớn cho hộ địa bàn xã thông qua hội phụ nữ giúp hộ dân giải vấn đề quan trọng tất hoạt động sản xuất vốn Hội phụ nữ đóng góp vai trị quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh hộ nông dân Nhiều hộ nghèo nhờ vay vốn sản xuất với nỗ lực phấn đấu làm ăn thân mà thoát nghèo, bước ổn định sống, khẳng định phát triển lên, vốn tín dụng góp phần tích cực việc nâng cao thu nhập xóa đói giảm nghèo cho hộ Việc ủy thác cho vay hộ nghèo NHCSXH, thông qua hội phụ nữ địa phương mang lại hiệu lớn Thành viên tổ chức Đồn thể đóng vai trị cán tín dụng thực gần gũi với người dân, người dân tín nhiệm Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng người dân địa phương tương đối cao, hầu hết hộ dân có khả vay vốn tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn xã, xã có 745 hộ có 708 hộ vay h 62 Nguồn vốn vay nguồn tín dụng hỗ trợ, tạo điều kiện cho địa phương với hộ dân dịch chuyển cấu trồng, vật nuôi, thực chế khốn hộ nơng nghiệp, bước nâng cao suất sản xuất nông nghiệp Doanh số cho vay TCTDNT tăng lên qua năm chứng tỏ khả cung ứng vốn vay TCTD ngày cao Điều nói lên hoạt động TCTDNT địa bàn xã thành công việc huy động vốn cho vay vốn tới hộ sản xuất Các nhóm hộ nghèo, trung bình giàu sản xuất có hiệu nhờ nguồn vốn vay ủy thác cho vay hộ nghèo, nhiên nhóm hộ trung bình giàu sản xuất có hiệu cao so với nhóm hộ nghèo Bên cạnh mặt đạt tình hình tín dụng nơng thơn địa bàn cịn nhiều vấn đề đặt ra: Các nguồn tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu hộ mức lãi suất, thời hạn vay…, số tiền vay thấp so với nhu cầu người dân Các thông tin, tài liệu phát tay tổ chức, chương trình tín dụng hoạt động địa bàn đến tay người dân hạn chế 5.2 Kiến nghị Để hoạt động tổ chức, chương trình tín dụng có hiệu quả, góp phần nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn vay sử dụng vơn vay có hiệu quả, cải thiện đời sống bà nông dân, phạm vi đề tài, xin đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với quyền địa phương Thắt chặt quan hệ tương hỗ nhà: Nhà nước - hội đoàn thể - nhà khoa học - nhà nông giải pháp quan trọng giúp cho hộ nghèo địa bàn xã có phát triển ổn định Cán khuyến nông, cán nông nghiệp phải giám sát dự báo kịp thời rủi ro gặp phải như: Hạn hán, sâu bệnh, sạt lở đất, Cho người dân để giảm thiệt hại xuống hết mức Cán h 63 huyện tăng cường sở giám sát, đạo sở tổ chức tiết kiện vay vốn để nắm bắt nhu cầu vay vốn bà con, đồng thời kiểm tra vốn vay sử dụng có hiệu Chính quyền địa phương cần có sách thu hút tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư vào địa phương, thúc đẩy tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư kể nhà đầu tư tư nhân vào địa phương Cán tổ chức tín dụng, Phịng nơng nghiệp, Trạm khuyến nơng, tăng cường mở lớp tập huấn thôn nhằm nâng cao kiến thức cho hộ nông dân việc sử dụng vốn hiệu quả, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất 5.2.2 Đối với tổ chức tín dụng - Đối với tổ chức tín dụng, cần cố gắng hạ lãi suất tới mức thấp để người dân có đủ khả vay vốn Tăng cường khả tiếp cận tổ chức, chương trình tín dụng đối tượng vay vốn Để thực điều cần có quan tâm phối hợp tổ chức tín dụng, cấp quyền hộ vay vốn để tạo mạng lưới tín dụng nơng thơn rộng khắp tồn xã Phát huy tính tích cực Hội, Đoàn thể hoạt động xã hội, phải làm cho họ trở thành cầu nối trực tiếp thiết thực, gần gũi, để tổ chức tín dụng tiếp cận gần với đối tượng vay vốn, bước góp phần hồn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng địa bàn xã Cần phát huy vai trị cán tín dụng để hoạt động cho vay có hiệu tăng cường tài liệu tín dụng đến tay hộ dân Cần đảm bảo vốn vay giải ngân đối tượng, mục đích Tránh lãng phí nguồn vốn cho chương trình, dự án phát triển kinh tế không khả thi 5.2.3 Đối với người dân - Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh vay qua ủy thác Cần chủ động, tích cực tìm hiểu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa giống cây, có giá trị kinh tế cao vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập, tăng hiệu kinh tế, góp h 64 phần thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển Cần sử dụng vốn mục đích, vay vốn vừa đủ, không nên lập thủ tục giả Đồng thời phải toán vốn hạn để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng quay nhanh đồng vốn vay vốn lần sau Trong trường hợp khơng hồn trả nợ hạn, hộ cần phải gia hạn phối hợp với cán tín dụng để có biện pháp xử lý Tóm lại, để việc vay vốn sử dụng vốn vay hộ nơng dân đạt hiệu cao khơng xuất phát từ phía hộ nơng dân mà địi hỏi phải có quan tâm từ phía quyền địa phương tổ chức tín dụng Đây tiền đề cho công phát triển kinh tế nông thôn h 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội ủy ban nhân dân xã Bằng thành, Huyện Nắc Nặm, Tỉnh Bắc Kạn (năm 2016 - 2018) Báo cáo tổng kết 10 năm thực ủy thác cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác giai đoạn 2003 – 2012 Tài liệu internet lvcdongnoi (2013) Đề tài Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay hộ dân xã Quảng Phước http://www.luanvan.co/luan-van/de-tai-tinhhinh-vay-von-va-su-dung-von-vay-cua-cac-ho-dan-o-xa-quang-phuoc23261/ Âu Vi Đức (2008), Phân tích hiệu sử dụng vốn vay nông hộ nghèo tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Cần Thơ Điểm tựa vững giúp đồng bào vùng cao Pác Nặm thoát nghèo Lê Thị Thúy An (2010), Nhu cầu vay vốn đánh giá hiệu sử dụng vốn vay nông hộ Huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Lê Khương Ninh (2010), Giáo trình tài vi mô, Trường Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam (2008), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Hồng Minh Khái niệm vai trò vốn file:///C:/Users/Administrator/Downloads/Kh%C3%A1i%20ni%E1%B B%87m%20v%C3%A0%20ph%C3%A2n%20lo%E1%BA%A1i%20v %E1%BB%91n.pdf h 66 10 Nguyễn Quốc Nghi &̀ Bùi Văn Trịnh (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số Đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học, số 18a, trang 240 - 250 11 Nguyễn Thanh Triều (2009), Thực Trạng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo số đối tượng sách khác Đồng Sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Cần Thơ 12 Nguyễn Văn Ngân (2003), Ảnh hưởng tổng tài sản nông hộ đến khả tiếp cận vốn Châu Thành, Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Đại học Cần Thơ 13 Nguyễn Quốc Nghi &̀ Bùi Văn Trịnh (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số Đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học, số 18a, trang 240 - 250 Nguyễn Thanh Triều (2009), Thực Trạng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo số đối tượng sách khác Đồng Sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Cần Thơ 14 Trần Thị Cẩm Hồng (2011), Phân tích hiệu sử dụng vốn vay hộ nơng dân TP Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ 15 Võ Thị Thanh Lộc (2010), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu, NXB Đại học Cần Thơ h BẢNG HỎI ĐIỀU TRA HỘ Mã Phiếu…………………… Người thực vấn: Hồng Văn Pá Ngày vấn……………… Phần 1: Thơng tin chung hộ 1.1 Họ tên người vấn: ………………………………………… 1.2 Địa (tên thôn, xã, huyện, tỉnh): 1.3 Số điện thoại (ghi nhiều số có thể):…………………………… ……… Phần Đặc điểm kinh tế xã hội hộ 2.1 Tuổi chủa hộ: ………………… 2.2 Trình độ văn hóa (ghi rõ học hết lớp mấy)…………… 2.3 Dân tộc (Khoanh tròn vào số phù hợp): Kinh Dao Dân tộc khác (ghi rõ………… 2.4 Số nhân (ghi tổng số nhân hộ………………………… 2.5 Số lao động (ghi số lao động làm việc, tạo thu nhập):………… Phần Phỏng vấn sâu hộ huy động sử dụng vốn vay 3.1 Hộ có tài khoản ngân hàng khơng? (Khoanh trịn vào tương ứng) Có; Khơng 3.2 Nếu có, ơng bà mở tài khoản ngân hàng nào? 1.Agribank; 2.Ngân hàng sách; 3.Ngân hàng đầu tư phất triển 4.Ngân hàng khác (ghi rõ)……………………………… h 3.3 Xin ông bà cho biết thêm thông tin khoản vay ông bà nhận Thời Lượng vốn điểm Số khoản vay bình Lãi Kỳ vay(ghi vay(khoản) quân(triệu suất(%/tháng) hạn(tháng) ngày đồng) tháng năm) Đã trả bao nhiêu(triệu đồng %) có bị chậm trả nợ vốn(số) Mục đích sử dụng Thời gian vốn, chờ đợi để số nhận lượng vốn(ngày) vốn sử Có kịp thời,lượng vốn vay có đáp ứng nhu cầu dụng Mục đích sử dụng vốn vay là: Mua giống (seed, varieties); Phân bón; Thuốc bảo vệ thực vật; Máy cày, vật ni; Thiết bị máy móc sấy khô, bảo quản; Thủy lợi; Làm đất; Nhà xưởng; Trả công thuê lao động Kênh vay: Cá nhân nhân qua bảo lãnh hội phụ nữ; Nhóm chịu trách nhiệm; Nhóm thơn Vay qua kênh Hợp tác xã h 3.4 Các khoản vốn vay có ý nghĩa sản xuất kinh doanh gia đình ơng/bà? * Trước vay vốn…………………………………………………………… * Sau vay vốn……………………………………………………………… 3.5 Khi vay, ngân hàng thường yêu cầu ông/bà chuẩn bị thủ tục cung cấp thơng tin gì? (khoanh vào phù hợp) Làm đơn vay Đơn có cần bảo lãnh/xãc nhận xã? Hợp đồng ký kết nông dân bên thu mua/chế biến Thông tin việc sản xuất năm trước Thông tin chi tiết kế hoạch sử dụng vốn vay Chứng minh thành viên Hợp tác xã tổ/nhóm Sổ sách kế tốn nơng hộ/hợp tác xã Khác (ghi rõ)…………………………………………………… 3.6 Ơng bà có cần chấp tài sản chấp khơng? Có Khơng 3.7 Nếu có, hình thức tài sản chấp gì? Bằng sổ đỏ; Bảo lãnh từ tác nhân thu mua (thương lái, doanh nghiệp thu mua, chế biến Bảo lãnh từ tổ chức hội, quan nhà nước địa phương Bằng hình thức khác…………………………………………………… (Ví dụ: Bằng nơng sản; Bằng tài sản nhà xưởng, máy móc; Bằng tài sản mua từ vốn vay; cam kết bán lại nơng sản đầu h 3.8 Trong trường hợp ông bà phải lập kế hoạch sử dụng vốn trước vay, ông bà xây dựng phương án cách nào: Ông bà tự xây dựng kế hoạch 2.Có tổ chức/cá nhân hướng dẫn xây dựng? 3.9 Ơng bà gặp khó khăn xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay? …………………………………………………………………………………………………… 3.10 Sau cho vay, ngân hàng yêu cầu người vay cung cấp thơng tin gì? …………………………………………………………………………………… 3.11 Ơng bà có hướng dẫn cách thức sử dụng vốn? Có; Khơng 3.12 Nếu có, hướng dẫn? ………………………………………………… 3.13 Ơng bà đánh giá thơng tin hướng dẫn có hữu ích khơng? …………………………………………………… 3.14 Lãi suất khoản vay có hợp lý? Hợp lý; Lãi suất cao 3.15 Ơng bà có khả hồn trả vốn khơng? Có Khơng 3.16 Nếu khơng thể hoàn trả, xin cho biết lý do? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… h 3.17 Các khoản vay có phù hợp với nhu cầu hộ? Có Khơng 3.18 Nếu không phù hợp với nhu cầu, xin cho biết lý do: …………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………… 3.19 Ơng bà có kiến nghị với tổ chức tín dụng: Thủ tục đơn giản Giảm thời gian xét duyệt Giải ngân kịp thời Tăng lượng vốn vay để đáp ứng nhu cầu đầu tư Giảm lãi suất… Khác……………………… 3.20 Những kiến nghị đối với, Hội Phụ Nữ, UBNN Xã nhằm hỗ trợ hộ nghèo xã mình? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ………….………………… ……………………………………………….……… ………………………… …………………………………………….…….………………………………… Trân trọng cảm ơn ông bà tham gia vấn này! Người điều tra Người cung cấp thông tin (Ký (ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) h

Ngày đăng: 21/04/2023, 07:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w