Mức đa dạng của sản phẩm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 118 - 119)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. Phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội

3.2.4. Mức đa dạng của sản phẩm

Phát triển đa dạng hóa sản phẩm là xu hƣớng tất yếu trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Theo phân tích của các chuyên gia tài chính thế giới, với thị trƣờng cạnh tranh hiện đại, một ngân hàng tốt không chỉ đơn thuần đƣa ra những sản phẩm, dịch vụ để khách hàng lựa chọn, mà cần khẳng định “Bất cứ điều gì khách hàng cần, chúng tơi cũng có thể đáp ứng”. Mỗi sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đƣợc đánh giá dựa trên mức độ tin tƣởng, ủng hộ của khách hàng hàng. Do đó, nắm bắt đƣợc thị hiếu của khách hàng là một yếu tố quan trọng mang tính quyết định thành cơng của sản phẩm

Tuy nhiên hiện nay trong cơng tác huy động vốn dân cƣ của NHCSXH có các sản phẩm tiết kiệm thông thƣờng, gửi 1 lần rút 1 lần theo các kỳ hạn và tiết kiệm huy động tại tổ TK&VV. Nhƣ vậy, có thể nói sản phẩm của NHCSXH hết sức đơn điệu. Không những thế ngay cả đối với sản phẩm tiết kiệm hiện tại thì các dịch vụ đi kèm cũng không đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng. Những bất tiện của sản phẩm huy động tiết kiệm dân cƣ có thể liệt kê nhƣ:

- Chỉ có sản phẩm gửi 1 lần rút 1 lần khơng có các sản phẩm tiết kiệm bậc thang, khơng có sản phẩm gửi tiền linh hoạt, gửi tiền theo định kỳ, rút gốc linh hoạt.

- Khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại điểm giao dịch nào thì phải rút tiền tại điểm giao dịch đó. Mặc dù NHCSXH đã có hệ thống quản lí dữ liệu tập trung nhƣng khách hàng vẫn phải đến tận nơi mình gửi tiền để rút. Điều này là một hạn chế vơ cùng lớn, có thể nói đây là điểm lạc hậu nhất của

NHCSXH.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 118 - 119)