Tỷ trọng các nguồn vốn trong cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 88 - 112)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. Phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội

3.2.2. Tỷ trọng các nguồn vốn trong cơ cấu nguồn vốn

Khi mới thành lập nguồn vốn của NHCSXH chủ yếu là nguồn vốn từ ngân sách. Đến thời điểm hiện tại cơ cấu nguốn vốn có sự thay đổi lớn. Ngày đầu mới thành lập, nguồn vốn ngân sách cấp chiếm 37%, vốn huy động thị trƣờng chiếm 42%, vốn vay chiếm 16%. Đến 31/12/2015, các nguồn vốn này có cơ cấu là 18%; 66% và 16%. Chi tiết cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH qua các năm từ năm 2007 đến 30/06/2016 đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.2. Biểu cơ cấu nguồn vốn qua các năm Đơn vị: tỷ đồng, % Nguồn vốn Tổng số Tăng trƣởng Vốn NSNN cấp Tỷ trọng Tăng trƣởng Vốn vay theo chỉ định CP Tỷ trọng Tăng trƣởng Tiền gửi 2% của TCTD Tỷ trọng Tăng trƣởng

Tiền gửi của khách hàng Tỷ trọng Tăng trƣởng Phát hành trái phiếu Tỷ trọng Tăng trƣởng Vốn ủy thác của NSĐP Tỷ trọng Tăng trƣởng Vốn khác Tỷ trọng Tăng trƣởng

3.2.2.1. Nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp

Vốn ngân sách cấp giảm dần, vốn huy động tăng dần. Điều đó cho thấy NHCSXH đã tích cực tìm kiếm, huy động vốn để chủ động triển khai các chƣơng trình tín dụng mà khơng trong chờ vào sự bao cấp của Nhà nƣớc. Trong điều kiện ngân sách Nhà nƣớc còn hạn hẹp, khoản mục chi cho tín dụng chính sách chỉ là một phần nhỏ trong rất nhiều các khoản mục chi khác thì động thái đó của NHCSXH đƣợc coi là một hƣớng đi đúng, phù hợp về mặt thực hiễn và cả lý thuyết với bản chất ngân hàng là “đi vay để cho vay”.

Mặc dù các chuyên gia tài chính, ngân hàng cho rằng ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian sinh ra để huy động vốn tạm thời nhàn rỗi để thiết lập quỹ cho vay mới có tính bền vững. Tuy nhiên, đối với NHCSXH những năm đầu hoạt động, sự tài trợ của Nhà nƣớc thơng qua chính sách cấp vốn điều lệ, cấp vốn chƣơng trình, cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý là phù hợp và cần thiết.

Theo quy định, nguồn vốn do ngân sách Nhà nƣớc cấp cho NHCSXH bao gồm: cấp vốn điều lệ (cấp lần đầu và bổ sung theo quy mô hoạt động), cấp vốn tín dụng cho vay các chƣơng trình mục tiêu quốc gia cũng nhƣ các chƣơng trình phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.

Bảng 3.3. Nguồn vốn do Ngân sách Nhà nƣớc cấp Đơn vị: tỷ đồng, % Nguồn vốn Tổng số Vốn điều lệ Tỷ trọng

Nguồn vốn Tăng trƣởng Vốn cấp chƣơng trình Tỷ trọng Tăng trƣởng

Vốn điều lệ của NHCSXH khi thành lập đƣợc quy định là 5.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, phải sau 5 năm hoạt động, đến năm 2007, ngân hàng mới đƣợc cấp đủ số này và theo quy mô tăng trƣởng, yêu cầu nhiệm vụ ngày càng tăng lên, đến năm 2010, ngân sách Nhà nƣớc đã cấp bổ sung vốn điều lệ đến nay đƣợc 10.000 tỷ đồng.

Vốn điều lệ đƣợc sử dụng chủ yếu để giải ngân các chƣơng trình tín dụng. Tỷ lệ trích lập để sử dụng đầu tƣ xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định chỉ đƣợc 15%. Đây là điểm khác biệt so với các Ngân hàng Thƣơng mại, bởi với các Ngân hàng Thƣơng mại có thể đƣợc sử dụng tới 50% vốn điều lệ để đầu tƣ xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản. Điều đó cho thấy với nguồn vốn ngân sách cấp cịn hạn hẹp, đành để giải ngân tín dụng cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác là ƣu tiên hàng đầu, cần đƣợc chú trọng.

Vốn cấp để thực hiện các chƣơng trình tín dụng. Về ngun tắc, các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi mang tính chất chỉ định đều phải đƣợc cấp vốn từ ngân sách. Tuy nhiên, trong tổng số 14 chƣơng trình sử dụng vốn ngân sách và vốn có nguồn gốc từ ngân sách (vốn huy động đƣợc ngân sách cấp bù chênh lệch lãi suất), hiện nay chỉ có 8 chƣơng trình đƣợc cấp vốn từ ngân

sách, trong đó 02 chƣơng trình (cho vay hỗ trợ hồ nghèo làm nhà ở, cho vay thí điểm làm chòi tránh lũ tại Miền Trung) đƣợc cấp vốn với tỷ lệ 50/50 (ngân sách cấp 50%, NHCSXH huy động 50%). Cịn lại tồn bộ các chƣơng trình khác, để có vốn giải ngân, NHCSXH phải đi vay và huy động trên thị trƣờng.

Đến 31/12/2015, ngân sách nhà nƣớc cấp 17.727 tỷ đồng cho NHCSXH để thực hiện 08 chƣơng trình tín dụng, trong đó chủ yếu tập trung vào: chƣơng trình cho vay giải quyết việc làm, cho vay học sinh sinh viên, cho vay hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở, cịn lại các chƣơng trình khác nhƣ: cho vay nhà trả chậm đồng bằng Sông Cửu Long, cho vay đồng bào Dân tộc thiểu số vùng khó khăn, cho vay xuất khẩu lao động đối vơi huyện nghèo, cho vay làm chòi tránh lũ khu vực miền Trung …

Trong cơ cấu tổng nguồn vốn, vốn do ngân sách Nhà nƣớc cấp chiếm tỷ trọng không lớn (chiếm và có xu hƣớng giảm dần qua các năm, từ 36,78% (năm 2003) xuống 27% (năm 2007); 20% (năm 2009); 13,5% (năm 2012); 10,6% (năm 2015).

3.2.2.2. Nguồn vốn huy động

Trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, huy động vốn là một nghiệp vụ chủ chốt, khơng thể thiếu, bởi nguồn vốn chính của các tổ chức tín dụng là nguồn vốn huy động điều này cũng đúng đối với NHCSXH.

Để tạo sự chủ động trong quá trình triển khai nhiệm vụ; đồng thời, triển khai đầy đủ nghiệp vụ của một ngân hàng, ngay từ những ngày đầu thành lập và đi vào hoạt động, NHCSXH đã chú trọng tới việc triển khai nghiệp vụ huy động vốn. Kết quả huy động vốn của NHCSXH thể hiện qua bảng tổng hợp sau:

Bảng 3.4: Nguồn vốn huy động STT Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

(Nguồn báo cáo thường niên của NHCSXH)

Do mạng lƣới hoạt động, cán bộ còn thiếu và yếu, nền tảng cơng nghệ cịn lạc hậu, các sản phẩm dịch vụ tiền gửi chƣa phong phú nên việc huy động vốn trong thời gian qua còn nhiều hạn chế. Chỉ từ sau năm 2010 đến nay, khi việc phát hành trái phiếu đƣợc chú trọng triển khai thực hiện thì kết quả về nguồn vốn huy động mới có những chuyển biến rõ rệt.

Đến 30/06/2016, tổng nguồn vốn huy động của NHCSXH đạt 86,694 tỷ đồng, chiếm 55,33% tổng nguồn vốn, trong đó:

- Nhận tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng: 44.035 tỷ đồng. - Phát hành trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh: 33.117 tỷ đồng. - Huy động tổ chức, cá nhân trên thị trƣờng: 9.542 tỷ đồng.

Bảng 3.5. Cơ cấu và sự tăng trưởng nguồn vốn huy động Đơn vị: tỷ đồng, % Nguồn vốn huy động Tổng số Tiền gửi 2% của TCTD Tỷ trọng Tăng trƣởng Tiền gửi của khách hàng Tỷ trọng Tăng trƣởng Phát hành trái phiếu Tỷ trọng Tăng trƣởng

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHCSXH)

trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cƣ thơng qua hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng

thấp, phản ánh đúng thực lực của NHCSXH khi cạnh tranh trên thị trƣờng với các Ngân hàng Thƣơng mại để huy động nguồn vốn từ dân cƣ.

a, Nguồn vốn tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng Nhà nước

Theo quy định tại Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc có trách nhiệm duy trì số dƣ tiền gửi tại NHCSXH bằng 2% số dƣ nguồn vốn huy động bằng đồng Việt Nam tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm trƣớc. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc tại NHCSXH đƣợc trả lãi bằng lãi suất tính trên cơ sở bình qn lãi suất huy động các nguồn vốn hàng năm của tổ chức tín dụng cộng phí huy động hợp lý do hai bên thỏa thuận. Với khoản tiền gửi này tại NHCSXH, các tổ chức tín dụng vừa đạt đƣợc mục tiêu kinh tế vừa thể hiện đƣợc trách nhiệm với cộng đồng xã hội.

Hiện nay quy định về việc duy trì số dƣ tiền gửi tại NHCSXH đƣợc áp dụng không chỉ với các tổ chức tín dụng nhà nƣớc mà áp dụng đối với cả các tổ chức tín dụng đã thực hiện cổ phần hóa nhƣng Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối. Theo đó, có 04 tổ chức tín dụng đang thực hiện trách nhiệm này đó là: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt nam, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam.

Bảng 3.6. Tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng Nhà nước Đơn vị: tỷ đồng, % Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 30/06/2016

Qua bảng trên cho thấy, nguồn tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Từ đó, góp phần hết sức quan trọng giúp NHCSXH có nguồn vốn ổn định để cho vay. Tuy nhiên, nguồn tiền gửi này tăng trƣởng khơng đều, phụ thuộc vào tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng trong từng thời kỳ và phụ thuộc vào cơ chế chính sách của Nhà nƣớc. Điển hình, năm 2009-2010, do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hoạt động của các tổ chức tín dụng gặp

phần duy trì 2% tiền gửi tại NHCSXH thấp hơn so với những năm trƣớc. Ngƣợc lại, năm 2012, số dƣ tiền gửi duy trì lại tăng đột biến (gấp trên 2 lần so với năm 2011) do Chính phủ quy định các tổ chức tín dụng đã cổ phần hóa nhƣng Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối phải thực hiện quy định này. Do đó, một số ngân hàng nhƣ Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng sau một thời gian gián đoạn không thực hiện quy định này do tiến hành cổ phần hóa, nay đã tiếp tục tham gia thực hiện duy trì 2% tiền gửi tại NHCSXH.

Nguồn vốn 2% tiền gửi của các tổ chức tín dụng mặc dù phải trả lãi theo lãi suất thị trƣờng nhƣng với sự ổn định và khối lƣợng khá lớn, nguồn vốn này vẫn khẳng định đƣợc vai trị và ý nghĩa vơ cùng quan trọng giúp NHCSXH ổn định nguồn vốn cho vay.

b, Nguồn vốn phát hành Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh

Trong những năm đầu hoạt động, nguồn vốn thông qua phát hành trái phiếu NHCSXH đƣợc Chính phủ bảo lãnh chƣa đƣợc triển khai thực hiện. Một mặt, là ngân hàng mới thành lập, uy tín trên thị trƣờng chƣa lớn. Mặt khác, với đặc thù hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận nên các nhà đầu tƣ chƣa dành sự quan tâm.

Từ những yếu tố chủ quan, khách quan, nên mặc dù đƣợc quy định trong Nghị định 78/2002/NĐ-CP nhƣng sau 4 năm hoạt động, năm 2006 NHCSXH mới chính thức chào bán Trái phiếu nhƣng cũng chỉ đạt đƣợc khối lƣợng hết sức hạn chế là 30 tỷ đồng. Đến năm 2009, NHCSXH tiếp tục triển khai nghiệp vụ ngày. Đến 30/06/2016, số dƣ trái phiếu NHCSXH đƣợc Chính phủ bảo lãnh là 156.678 tỷ đồng.

Bảng 3.7. Trái phiếu NHCSXH được Chính phủ bảo lãnh Đơn vị: tỷ đồng, % Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 30/06/2016

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHCSXH)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, NHCSXH đã chú trọng hơn tới nghiệp vụ phát hành trái phiếu để huy động vốn. Với kết quả đạt đƣợc nhƣ trên cho thấy, phát hành trái phiếu là kênh huy động vốn có và mang tính chủ lực, có một vị trí quan trọng trong nghiệp vụ huy động vốn trên thị trƣờng của

bƣớc tạo lập đƣợc uy tín trên thị trƣờng, đƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm. Tỷ lệ phát hành thành công trái phiếu theo kế hoạch hàng năm đƣợc Chính phủ phê duyệt năm 2015 đạt 99,66%.

Trong bối cảnh đối tƣợng đầu tƣ của NHCSXH chủ yếu là trung và dài hạn, đặc biệt là chƣơng trình tín dụng đối với học sinh sinh viên có những

món vay lên tới trên 10 năm, NHCSXH đã chú trọng cơ cấu kỳ hạn trái phiếu phát hành. Nếu nhƣ năm 2009, 100% trái phiếu đƣợc phát hành có kỳ hạn 2 năm thì đến năm 2010 giảm cịn 56% và đến năm 2012 cịn 12%. Thay vào đó là trái phiếu kỳ hạn dài hơn: 3 năm tăng từ 3% (năm 2010) lên 33% năm 2011 và 51% năm 2012; loại 5 năm tăng từ 2% (năm 2010) lên 11% (năm 2011) và 37% (năm 2012). Đến thời điểm 30/06/2016 đã có trái phiếu có kỳ hạn 15 năm đƣợc phát hành. Trên cơ sở đó, góp phần ổn định nguồn vốn dài hạn để đầu tƣ cho các chƣơng trình tín dụng.

c, Vốn huy động của các tổ chức, cá nhân trên thị trường

Một bƣớc tiến mới, khắc phục những hạn chế trong cơ chế tạo lập nguồn của Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo trƣớc đây (chủ yếu phụ thuộc vào nguồn do ngân sách nhà nƣớc cấp và nguồn đi vay các ngân hàng thƣơng mại), mở ra triển vọng mới trong hoạt động tín dụng của NHCSXH đó là hoạt động huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân dân cƣ nhằm thực hiện nghiệp vụ mang tính đặc thù của ngân hàng là huy động vốn nhàn rỗi để cho vay.

Với lợi thế mạng lƣới trên 600 đơn vị cơ sở (63 chi nhánh, 618 phịng giao dịch), NHCSXH có thể tổ chức tốt hơn nghiệp vụ huy động vốn so với giai đoạn trƣớc, hạn chế tính thụ động, từng bƣớc tạo thế vƣơn lên làm chủ thực sự, nền tảng cơng nghệ cịn lạc hậu; cơ sở hạ tầng (trụ sở, trang thiết bị…) cịn mang tính chất chắp vá, chƣa thực sự đồng bộ; các dịch vụ ngân hàng cịn mang tính chất sơ khai, chƣa thực sự có nhiều tiện ích, nên mặc dù trong những năm gần đây có tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng và thực hiện các dịch vụ thanh toán Séc, Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, Chuyển tiền… nhƣng cũng chƣa thể cạnh tranh với các ngân hàng thƣơng mại với công nghệ luôn đƣợc đầu tƣ, làm mới hiện đại từng ngày. Do vậy, việc thu hút tiền gửi từ các tổ chức, cá nhận phát sinh không lớn.

Bảng 3.8. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân Đơn vị: tỷ đồng, % Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 30/06/2016

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHCSXH)

Qua bảng trên cho ta thấy, trong những năm đầu hoạt động, NHCSXH đã đẩy mạnh việc huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trên thị trƣờng để bổ sung nguồn vốn cho vay các đối tƣợng chính sách theo chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng đƣợc thủ tƣớng Chính phủ giao. Do đó, trong các năm từ 2004 đến 2006, nguồn vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân đều chiếm trên 50% tổng nguồn huy động. Sau đó, nguồn vốn này giảm dần, đặc biệt từ sau năm 2009 đến nay, tỷ lệ nguồn huy động các tổ chức, cá nhân trên thị trƣờng giảm

Trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh. Với lợi thế trái phiếu phát hành lớn, có thời hạn dài (ít nhất là có kỳ hạn 2 năm, nhiều là 10 năm), nên xét trên tổng thể, việc phát hành trái phiếu tập trung hơn, có lợi hơn. Vì vậy, việc huy động vốn từ tổ chức, cá nhân dân cƣ, mặc dù hàng năm đều đƣợc NHCSXH triển khai thực hiện, nhƣng kết quả chỉ đạt khoảng 50% kế hoạch. Việc huy động vốn cũng chủ yếu tập trung vào các địa phƣơng có mơi trƣờng và khả năng huy động vốn cao nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bình Dƣơng…

Trong nguồn vốn huy động của tổ chức, cá nhân, nguồn vốn huy động tổ chức thƣờng chiếm tỷ trọng lớn. Trong những năm đầu hoạt động, nguồn vốn huy động tổ chức luôn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng nguồn huy động. Tuy nhiên, nguồn vốn này đã giảm mạnh trong thời gian gần đây. Điều đó cho thấy việc huy động vốn của NHCSXH thiếu ổn định, chƣa duy trì đƣợc những khách hàng truyền thống cũng nhƣ thiếu đi những khách hàng tiềm năng. Việc huy động vốn từ các tổ chức chủ yếu là huy động các tổ chức tín dụng (nhận gửi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 88 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w