1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4- Luận Văn.doc

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mũi là đơn vị thẩm mỹ nhỏ nhất ở trung tâm tầng mặt giữa, có vai trò quan trọng cả về chức năng và thẩm mỹ Tùy theo chủng tộc mà quan điểm về sự hài hòa của mũi so với khuôn mặt khác nhau[.]

ĐẶT VẤN ĐỀ Mũi đơn vị thẩm mỹ nhỏ trung tâm tầng mặt giữa, có vai trị quan trọng chức thẩm mỹ Tùy theo chủng tộc mà quan điểm hài hòa mũi so với khuôn mặt khác Với người Việt Nam, đặc biệt giới trẻ thường mong muốn sở hữu mũi thon gọn, sống mũi cao thẳng, đặc trưng mũi người Việt mũi thấp, đầu mũi cánh mũi bè rộng Chính phẫu thuật tạo hình mũi phẫu thuật thẩm mỹ phổ biến Muốn phẫu thuật tạo hìnhthẩm mỹ mũi đạt kết tốt cần có nhiều yếu tố, ngồi kỹ năng- kinh nghiệm thực hành phẫu thật viên phải có tảng hiểu biết tốt hình thái, giải phẫu mũi thông số tương quan phần tháp mũi, tháp mũi với khuôn mặt, giá trị hài hịa khn mặt người Việt Đã có số nghiên cứu hình thái, nhân trắc khn mặt người Việt trưởng thành, nhiên thực tương đối lâu với phương pháp đo trực tiếp Những số nhân trắc khuôn mặt tác giả: Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh, Hồng Tử Hùng, Nguyễn Thị Bích Thủy, Lê Việt Vùng từ thập niên 80 - 90 kỷ trước có đóng góp lớn chuyên nghành phẫu thuật tạo hình Gần (2010), Võ Trương Như Ngọc có nhiều nghiên cứu hình thái, nhân trắc khn mặt hài hịa người Việt có báo cáo khoa học có giá trị với phương pháp đo đạc ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa Phương pháp đo đạc xác dựa ảnh chuẩn giới áp dụng từ lâu, nhiên Việt Nam cịn chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề này, số mô mềm mũi áp dụng cho khơng gian hai chiều tích hợp với phần mềm xử lý ảnh máy vi tính có tính ứng dụng cao, tiêu chí định kế hoạch điều trị cho bệnh nhân đánh giá hài hịa phần mềm khn mặt qua ảnh chuẩn, có ý nghĩa không phẫu thuật Hàm mặt - tạo hình, chỉnh hình miệng… mà cịn nhận dạng người Có nhiều phương pháp phân tích mặt như: đo đạc phần xương với nhau, mô mềm xương, mơ mềm mơ mềm, phương pháp sau có giá trị thực tiễn với nhà lâm sàng Phân tích mặt cách đo ảnh chụp (photogrammetry) phương pháp thực dụng nhà lâm sàng quan tâm sử dụng rộng rãi Cho đến nay, hầu hết số liệu hình thái khn mặt cấu trúc tháp mũi nghiên cứu từ người da trắng, số người da đen, người Trung Quốc Ở Việt Nam việc xác định số hình thái nhân trắc ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa chưa thực nhiều, đặc biệt số mũi Bởi vậy, nghiên cứu hình thái nhân trắc mũi người Việt Nam nhu cầu thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế phục vụ cho phẫu thuật tạo hình - thẩm mỹ mũi người Việt đạt kết tốt Với mong muốn tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái nhân trắc mũi ảnh chụp chuẩn hóa người Việt tuổi từ 18 - 25 ứng dụng phẫu thuật tạo hình mũi” nhằm mục tiêu sau: Xác định số đặc điểm hình thái nhân trắc ảnh kỹ thuật số người Việt tuổi từ 18 - 25 Đánh giá kết bước đầu ứng dụng số hình thái nhân trắc tạo hình mũi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Sự hiểu biết cấu trúc giải phẫu hình thái mũi người Việt mối tương quan chúng cần thiết, yếu tố định cho thành công phẫu thuật tạo hình mũi 1.1 Đặc điểm giải phẫu mũi Mũi có hình dáng lăng trụ tứ giác hình tháp bao gồm phần chính: khung xương - sụn mũi, bên ngồi phủ da, tổ chức mơ mềm da lót bên niêm mạc Ngồi mũi chia làm tầng: tầng cố định (ứng với phần xương mũi); tầng bán cố định (ứng với vị trí sụn mũi bên); tầng di động (ứng với sụn cánh lớn sụn vừng) Tầng di dộng gọi đầu mũi gồm phần tiểu trụ chóp mũi [1] Các phần tạo nên vịm mũi gồm: xương mũi, sụn mũi bên sụn cánh lớn Các phần tạo nên vách ngăn mũi gồm: xương (mảnh thẳng xương sàng, xương mía) sụn (sụn vách mũi, sụn mía, trụ sụn cánh lớn) Mũi chia làm phần mũi ngồi (cịn gọi tháp mũi), mũi trong, xoang Giải phẫu mũi nhà tạo hình thẩm mỹ quan tâm ứng dụng lâm sàng nhiều Phía mũi ngồi gắn vào phần trán gốc mũi Từ gốc đến chóp mũi gờ tròn, gọi sống mũi, nối dài xuống chóp mũi Về mặt giải phẫu thẩm mỹ chia mũi ngồi thành tiểu đơn vị (Hình 1.1) Trong trình phẫu thuật phải tôn trọng tiểu đơn vị thẩm mỹ đường rạch da, nếp sẹo phải nằm ranh giới đơn vị kết cải thiện Hình 1.1: Các tiểu đơn vị thẩm mỹ mũi 1.1.1 Khung xương Khung xương mũi ngồi: vành xương hình lê, gồm có xương mũi phần mũi xương trán, mỏm trán gai mũi xương hàm Xương mũi xương đơi nhỏ dài, hình tứ giác hai mặt, dầy (2,06mm) mỏng dần (1,51mm) xuống ngồi (1,11mm) Theo Kim C.H có dạng xương mũi theo tỷ lệ hình 1.2, loại chiếm 28,1% loại chiếm 28% phổ biến Hình 1.2 Đặc điểm xương mũi “Nguồn: Kim CH, Jung DH, Park MN, Yoon JH (2010), Laryngoscope” 1.1.2 Sụn mũi: gồm có sụn - Các sụn mũi: gồm sụn mũi bên, sụn cánh mũi lớn, sụn cánh mũi nhỏ, sụn mũi phụ (sụn vừng), sụn vách mũi sụn mía Hình 1.3 Cấu trúc khung xương - sụn mũi “Nguồn: Frank H Netter (2012), Atlas giải phẫu người, trang 45”[2] + Sụn mũi bên: Sụn mũi bên gồm sụn nằm hai bên vách mũi Có hình tam giác, phẳng, có bờ; bờ tiếp giáp với 2/3 bờ trước sụn vách mũi; bờ sụn mũi bên nằm bờ xương mũi - 8mm [9]; bờ khớp với sụn cánh lớn, thường lõm xuống tạo rãnh nằm bờ trụ sụn cánh lớn - 3mm Bờ tạo gờ vào tiền đình mũi gọi nếp mũi Clyde H Ishii cs (2006) nghiên cứu 10 xác người nhận thấy sụn mũi bên có hình bầu dục tam giác Chiều cao bờ sụn mũi bên tính phần sụn nằm xương mũi, theo nghiên cứu trung bình là: 17,9 ± 2,28mm + Sụn cánh mũi lớn: gồm sụn nằm bên đỉnh mũi Sụn cong hình chữ U, có trụ phân đoạn vịm giữa: trụ tiếp với sụn vách mũi với trụ sụn cánh lớn bên đối diện tạo nên phần vách mũi di động Trụ lớn dài hơn, tạo nên phần cánh mũi Phân đoạn vòm vùng chuyển tiếp trụ trụ ngồi [3] Theo Rollin D.K hình dạng sụn cánh mũi lớn thay đổi đếm hết Đây cấu trúc nâng đỡ chóp mũi góp phần định thành công nâng mũi Việc kết hợp hai sụn cánh mũi lớn hai bên trụ mũi tạo thành khối kiềng ba chân, nguồn gốc thuyết kiềng ba chân khái niệm cung động học M Những khái niệm ảnh hưởng đến việc lựa chọn kỹ thuật kết tạo hình thẩm mỹ mũi + Sụn cánh nhỏ: nằm sụn cánh lớn sụn mũi bên + Sụn cánh phụ hay gọi sụn vừng nằm bên sụn cánh nhỏ + Sụn vách ngăn: hình tứ giác nằm đường Bờ trước tương ứng với sống mũi Bờ trước từ góc trước đến gai mũi trước, với hai trụ sụn cánh mũi lớn tạo nên trụ mũi Bờ sau sụn vách ngăn khớp với mảnh thẳng xương sàng Bờ sau khớp với bờ trước xương mía phần trước mào mũi xương hàm Đây cấu trúc chịu lực cho chóp mũi Đối với Byrd HS vách ngăn mũi cột nâng đỡ tồn vịm sụn mũi + Sụn mía: hai sụn dài nhỏ nằm dọc bờ sau sụn vách ngăn 1.1.3 Hệ thống dây chằng mũi Ngoài khung xương sụn nêu cấu trúc nâng đỡ chóp mũi cịn bao gồm: cơ, mơ liên kết nhóm dây chằng Có nhóm dây chằng tạo nên cấu trúc nâng đỡ chóp mũi: I Dây chằng sụn mũi bên sụn cánh mũi lớn II Dây chằng chân bên sụn cánh mũi lớn sụn cánh mũi nhỏ III Dây chằng gian vòm: treo hai phân đoạn vòm sụn cánh mũi lớn IV Dây chằng gian trụ: treo trụ sụn cánh mũi lớn chỗ bám tới đuôi vách ngăn 1.1.4 Da mô da Theo Clyde H Ishii (2006) có khác biệt dân tộc châu Á, nhiên hầu hết dân tộc châu Á có lớp da dày hơn, xương nhỏ thấp so với người da trắng [4], da tháp mũi lơng tương đối dày phần ba mũi Da trở nên mỏng đoạn phần ba giữa, đoạn phần ba dày trở lại có nhiều tuyến bã Da người châu Á thường dầy săn nên sử dụng chất liệu nhân tạo tuý tạo hình nâng mũi Mô mềm da bao gồm: cơ, mạch máu, thần kinh, mô mỡ mô liên kết khác Hình 1.4 Cấu trúc da mơ mềm tháp mũi 1.1.5 Các tháp mũi Có vùng mũi bao gồm: Cơ nâng môi trên; Cơ hạ cánh mũi; Cơ mảnh khảnh (cơ tháp); Cơ hạ lỗ mũi (phần cánh mũi); Cơ nở lỗ mũi sau (phần ngang mũi); Cơ hạ vách mũi; Cơ nở lỗ mũi trước; Cơ hẹp lỗ mũi bé Các mũi theo tên gọi, phục vụ hai chức là: di chuyển đầu mũi hỗ trợ dịng khơng khí qua mũi Các mũi nằm bên hệ thống cân mạc nông vùng mũi (SMAS) hoạt động dây chằng đỡ suốt trình co kéo Sự co kéo khơng hợp lý hạ vách mũi làm đầu mũi lệch xuống cười Trong liệt thần kinh mặt, nâng môi trên, hạ cánh mũi bị liệt, khơng thể giữ van mũi ngồi mở, dẫn tới tắc nghẽn đường mũi bên lệch Cần ý đến để bảo tồn chức thở linh động sau tạo hình mũi mở .1.2 Tổng quan hình thái- nhân trắc mũi .1.2.1 Một số mốc hình thái - nhân trắc mũi Mặt nghiêng: - Điểm Gl (Glabella): điểm lồi trán, tương ứng với bờ ổ mắt theo mặt phẳng dọc - Điểm Na (Nasion): điểm sau mô mềm vùng khớp trán - mũi theo mặt phẳng dọc - Điểm Pn (Pronasale): điểm đỉnh mũi điểm nhô mũi - Điểm Sn (Subnasale): điểm chân mũi điểm chân vách ngăn mũi môi trên, điểm sau cao góc mũi môi - Điểm Cm (Columella): điểm nhô trụ mũi - Điểm Ls (Librale superius): điểm môi trên, điểm nhô đường viền môi theo mặt phẳng dọc - Điểm Li (Librale inferius): điểm môi dưới, điểm nhô đường viền môi theo mặt phẳng dọc - Điểm Pog (Pogonion): điểm nhô mô mềm vùng cằm Mặt thẳng: - Điểm mũi Al (Alare): điểm đường viền cánh mũi bên - Điểm khóe mắt En (Endocanthus): điểm nằm phía khóe mắt nơi mi mi gặp - Điểm Me (Menton): điểm thấp cằm Hình 1.5 Sơ đồ số điểm mốc giải phẫu .1.2.2 Mối tương quan mũi khn mặt Vì mũi nằm trung tâm đơn vị thẩm mỹ lồi khn mặt nên mũi có vai trị quan trọng thẩm mỹ khn mặt thường phân tích mối tương quan với thành phần khác khuôn mặt, quan trọng cằm, môi lông mày Mối tương quan mũi khuôn mặt bao gồm góc mũi - trán, góc mũi - mơi, góc mũi - mặt góc mũi cằm Góc mũi - trán góc tạo đường tiếp tuyến qua Glabella (Gl) Na đường thẳng tiếp tuyến với sống mũi qua Na Để đạt thẩm mỹ góc có giá trị từ 1150 - 1350 Góc mũi - mơi xác định góc độ nghiêng mơi với trụ mũi Góc tạo đường tiếp tuyến qua điểm Librale superius (Ls) Sn với đường tiếp tuyến qua Sn điểm nhô trụ mũi Columella (Cm) Góc nên có giá trị từ 95 - 110 nữ 90 - 950 nam Góc mũi - mặt đánh giá độ nghiêng sống mũi so với mặt phẳng mặt Góc tạo đường thẳng đứng qua điểm Gl Pogonion (Pog) cắt đường tiếp tuyến với sống mũi qua Na Giá trị lý tưởng góc mũi mặt 360 dao động khoảng 30 – 40 Góc mũi - cằm góc tạo đường tiếp tuyến qua Na-Pn đường thẳng từ Pn tới Pog Giá trị góc mũi - cằm từ 120 - 1320 Giá trị góc giảm rõ rệt trường hợp khuôn mặt bất hài hịa Ngồi ra, đường nối Pn - Pog cịn đánh giá thẩm mỹ mơi, vị trí lý tưởng môi nên nằm cách đường mm [55] Hình 1.6 Góc mũi - trán [5] Hình 1.7 Góc mũi - mơi [5]

Ngày đăng: 02/07/2023, 09:07

Xem thêm:

w