BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác M[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cảm ơn thông tin trích dẫn nêu rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh I LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa giáo dục - Học viện Quản lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dậy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành lời biết ơn sâu sắc tới cô giáo - GS TS Nguyễn Thị Hoàng Yến người trực tiếp giúp đỡ bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc toàn thể cán giáo viên trung tâm trung tâm chuyên biệt Tottochan, trung tâm chuyên biệt Hand in Hand giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Với quỹ thời gian có hạn kinh nghiệm chưa nhiều nên tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn tơi hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt RLPTK Rối loạn phổ tự kỷ CT Can thiệp TL Trị liệu PPNC Phương pháp nghiên cứu TB Trung bình CBCL Child Behavior Checklish SL Số lượng TL Tỷ lệ STT Số thứ tự III DANH MỤC BẢNG, BIỀU ĐỒ BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng nhận biết giáo viên 39 Bảng 3.2 Thực trạng nhận biết phụ huynh 39 Bảng 3.3 Thực trạng mức độ khó khăn tâm lý trẻ em gái RLPTK tuổi dậy đánh giá giáo viên 42 Bảng 3.4 Thực trạng mức độ khó khăn tâm lý trẻ em gái RLPTK tuổi dậy đánh giá phụ huynh 45 Bảng 3.5 Thực trạng hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái trung tâm 47 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thực trạng nhận biết giáo viên phụ huynh .40 Biểu đồ 3.2.: Vai trò hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ tuổi dậy .41 Biểu đồ 3.3 Thực trạng mức độ khó khăn tâm lý trẻ em gái RLPTK tuổi dậy đánh giá giáo viên .43 Biểu đồ 3.4 Thực trạng mức độ khó khăn tâm lý trẻ đánh giá phụ huynh 46 Biểu đồ 3.5 Thực trạng hỗ trợ tâm lý .47 Biểu đồ 3.6 trước sau hỗ trơ can thiệp .67 Biểu đồ 3.7 Trước sau hỗ trợ can thiệp 83 III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .4 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu .6 1.1.1 Tuổi dậy trẻ em gái 1.1.2 Tuổi dậy trẻ em gái tự kỷ 11 1.2 Một số khái niệm cốt lõi đề tài .17 1.2.1 Tuổi dậy trẻ em gái .17 1.2.2 Tuổi dậy trẻ em gái Tự kỷ 17 1.2.3 Hỗ trợ tâm lý 18 1.2.4 Trung tâm chuyên biệt 19 1.2.5 Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái tự kỷ 19 1.2.6 Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái tự kỷ trung tâm chuyên biệt 20 1.3 Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái tự kỷ vượt qua khó khăn tuổi dậy .20 1.3.1 Khái niệm hỗ trợ tâm lý 21 1.3.2 Các phương thức hỗ trợ 21 1.4 Ý nghĩa hỗ trợ tâm lý giúp trẻ em gái tự kỷ vượt qua khó khăn tuổi dậy 21 IV Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Tổ chức nghiên cứu 25 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 25 2.1.2 Vài nét địa bàn khách thể khảo sát 27 2.2 Tiến trình phương pháp nghiên cứu 29 2.2 1.Tiến trình nghiên cứu .29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu định lượng 31 2.3 Công cụ khảo sát .35 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thực trạng nhận biết giáo viên phụ huynh việc biến đổi tâm lý trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ tuổi dậy 39 3.2 Thực trạng hỗ trợ khó khăn tâm lý trẻ em gái tự kỷ tuổi dậy 41 3.2.1 Vai trị hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái rối loạn Phổ tự kỷ tuổi dậy 41 3.2.2 Thực trạng mức độ khó khăn tâm lý cho trẻ em gái rối loạn Phổ tự kỷ tuổi dậy 42 3.3 Một số đề xuất nâng cao hiệu việc hỗ trợ tâm lý giúp trẻ em gái tự kỷ vượt qua khó khăn tuổi dậy số trung tâm chuyên biệt – Thành phố Hà Nội .48 3.4 Nghiên cứu trường hợp điển hình 53 3.4.1 Trường hợp 54 3.4.2 Trường hợp 68 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .85 Kết luận 85 Khuyến nghị 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 Trang WED báo điện tử 89 PHỤ LỤC V MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi đứa trẻ đời khơng biết khơng thể lựa chọn cho thể khỏe mạnh, tinh thần minh mẫn hay thể khuyết tật, tinh thần cịi cọc, bên cạnh cháu bé bình thường phát triển tốt cịn có tỉ lệ khơng nhỏ cháu bị khiếm khuyết thể chất hay tâm lý cháu bé cần có can thiệp hỗ trợ sớm tốt để giúp cho em có hội tốt việc phát triển hội nhập xã hội Tại Việt Nam giới tỷ lệ trẻ khuyết tật chiếm số lượng không nhỏ (khoảng 10% tổng số trẻ em sinh ra) Vì cơng tác nhận diện , đặc điểm, can thiệp trẻ khuyết tật, vấn đề quan tâm chung toàn xã hội nỗi niềm canh cánh nhiều người trách nhiệm nỗi lo âu lớn gia đình, bố mẹ em Giới tính ảnh hưởng trực tiếp đến đứa trẻ tự kỷ, theo nhà khoa học Đại học Stanford (Mỹ) Hành vi bé gái đa dạng so với bé trai mắc tự kỷ Mặc dù chiếm số bé gái mắc tự kỷ có nhiều đặc điểm riêng biệt hơn, khác biệt giới tính ảnh hưởng trực tiếp đến não Mọi đứa trẻ trải qua tuổi dậy dù số IQ hay kỹ xã hội chúng Dù mức độ phát triển đứa trẻ không cân xứng so với độ tuổi thật não chúng khơng “ra lệnh” cho thể đứa trẻ ngừng phát triển Tuổi dậy giai đoạn phát triển, tương tự đứa trẻ sơ sinh trở thành em bé chập chững biết Tuổi dậy thường 12 tuổi với bé gái từ 14 tuổi với bé trai Trẻ tự kỷ tuổi dậy gặp khó khăn đáng kể bị giới hạn trí tuệ ngơn ngữ Những trẻ phải nỗ lực nhiều việc dùng khả trí tuệ để bù đắp cho giới hạn mặt ngôn ngữ giao tiếp xã hội em Bé gái tuổi thường có thay đổi sinh lý mạnh mẽ rõ rệt Hơn tâm lý trẻ thay đổi khiến ba mẹ khó gần gũi giai đoạn Sự cân tạm thời hệ thần kinh làm cho cảm xúc tuổi không ổn định: dễ xúc động, dễ vui, dễ buồn, dễ giận, dễ bực tức, dễ cáu gắt… Theo nhiều nhà Tâm lý học người trải qua nhiều giai đoạn đời từ tuổi ấu thơ đến lúc già Trong thời điểm quan trọng giai đoạn dậy q trình vơ quan trọng Nó có nhiều biến động tâm lý Nếu khơng có am hiểu thay đổi khơng thể giúp đỡ trẻ vượt qua khủng hoảng mà trẻ gặp phải Vì vậy, để hỗ trợ tâm lý giáo dục giới tính cho trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ cần có hiểu biết rõ ràng Tuổi dậy giai đoạn phát triển đặc biệt trẻ, giai đoạn em khơng phát triển mặt thể chất mà cịn gặp phải khó khăn mặt tâm lý Những khó khăn tâm lý gây cản trở cho phát triển thể chất tâm lý trẻ Trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ tuổi dậy gặp khó khăn nhiều mặt trí tuệ, giao tiếp hành vi học tập sống Vì lý tơi chọn đề tài “ Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ tuổi dậy trung tâm chuyên biệt Thành phố Hà Nội.” nhằm giúp có cách nhìn cụ thể khó khăn tâm lý trẻ em gái khơng may mắc phải hội chứng rối loạn phổ tự kỷ đưa biện pháp hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn, làm rõ mức đợ khó khăn, đặc điểm tâm sinh lý trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ tuổi dậy Trên sở đề xuất số phác đồ hỗ trợ tâm lý nhằm giúp trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ vượt qua khó khăn tuổi dậy Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận khó khăn tâm lý tuổi dậy trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ ,những vấn đề hỗ trợ tâm lý trẻ em gái tuổi dậy Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý trẻ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn Xác định sở lý luận khó khăn tâm lý tuổi dậy trẻ em gái rối loạn phổ Tự kỷ Khảo sát đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ tuổi dậy Đề xuất thực nghiệm phác đồ hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ kỷ trung tâm chuyên biệt Thành phố Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái rối loạn phổ Tự kỷ tuổi dậy trung tâm chuyên biệt thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Về khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu thu từ việc khảo sát,phân tích thực trạng hỗ trợ tâm lý giúp trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ vượt qua khó khăn tuổi dậy số trung tâm chuyên biệt– Thành phố Hà Nội Từ xây dựng phác đồ hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái số trung tâm chuyên biệt – Thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu : Tháng 12/2018 – 06/2019 Địa điểm nghiên cứu : Trung tâm chuyên biệt Tottochan, Trung tâm chuyên biệt hand in hand Đối tượng khảo sát : 20 giáo viên số trung tâm chuyên biệt Thành phố Hà Nội 20 cha mẹ có gái độ tuổi dậy theo học số trung tâm chuyên biệt Thành phố Hà Nội 20 trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ độ tuổi dậy học số trung tâm chuyên biệt thành phố Hà Nội 5.2 Về nội dung nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu hỗ trợ tâm lý giúp trẻ em gái rối loạn tự kỷ vượt qua khó khăn tuổi dậy nội dung sau: - Những biểu tâm lý tuổi dậy - Phương pháp để xác định biểu tuổi dậy - Trợ giúp tâm lý cho trẻ em gái vượt qua khó khăn tuổi dậy Giả thuyết nghiên cứu Nếu hỗ trợ tâm lý giúp trẻ em gái tự kỷ vượt qua khó khăn giai đoạn tuổi dậy thúc đẩy phát triển tốt cho trẻ em gái , từ hành vi bất thường thay hành vi phù hợp giúp trẻ em gái có phản ứng phù hợp có hội hịa nhập xã hội tốt Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm tài liệu, sách báo, thông tin liên quan đến tâm sinh lý tuổi dậy trẻ rối loạn phổ tự kỷ Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu nhằm thu thập, xử lý, chọn lọc khái quát đề để: Xây dựng sở lý luận Lựa chọn phác đồ can thiệp tâm lý cho trẻ em gái rối loạn phổ tự kỷ tuổi dậy Thiết kế công cụ điều tra, đánh giá 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Thiết kế mẫu phiếu quan sát biểu lớp để đánh giá đặc điểm tâm lý trẻ em gái tuổi dậy Quan sát trình hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái lớp giáo viên hoạt động trị liệu hàng ngày để có sở đánh giá thực trạng việc hỗ trợ tâm lý cho trẻ em gái vượt qua khó khăn tuổi dậy 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi dành cho giáo viên, cán quản lý cha mẹ trẻ gái rối loạn tự kỷ giai đoạn tuổi dậy 7.2.3 Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn sâu số giáo viên, cán quản lý cha mẹ trẻ làm rõ nội dung thu thập từ phiếu hỏi 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study)