LỜI MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ và thu hút rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Các nhà đầu tư có thể là các cá nhân hay các tổ chức, và họ
Trang 1Trong thời gian hiện nay, với sự biến động của thị trường thì việc đầu tư
cổ phiếu khá nhiều rủi ro Vì vậy việc thiết lập một danh mục chứng khoánđầu tư là rất quan trọng Mục đích củc việc đầu tư theo danh mục là giảmthiểu rủi ro bằng việc đa dạng hóa danh mục đầu tư Dựa trên cơ sở các tàisản đầu tư, nhà đầu tư lập một danh mục đầu tư bao gồm các tài sản khácnhau Trên nguyên tắc là “không bỏ trứng vào một giỏ”, các nhà đầu tư tạo ramột danh mục có rủi ro thấp nhất, đó là rủi ro của thị trường (rủi ro hệ thống).Khi đó, nhà đầu tư vẫn đạt được ở tại mức lợi nhuận kỳ vọng Vì vậy, nhà đầu
tư luôn cố gắng tạo ra một danh mục tối ưu
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hiện nay đã mang đế cho thịtrường bất động sản một vị thế mới, một diện mạo mới Chính vì vậy mà trênthị trường chứng khoán hiện nay thì các cổ phiếu của ngành bất động sảnđang khá được quan tâm và đầu tư với những tên tuổi có thương hiệu của cáccông ty bất động sản mạnh Tuy nhiên với sự biến động chung của thì trườngthì cổ phiếu bất động sản là loại cổ phiếu ”nhạy cảm” đầu tư vào các loạichứng khoán các công ty ngành bất động sản cũng mang lại nhiều rủi ro chocác nhà đầu tư
Trang 2Tầm quan trọng đối với lập và quản lý danh mục đầu tư đối với nhà đầu
tư chính là bí quyết để thành công Vì vậy mà qua thời gian thực tập tại Công
ty Chứng khoán APEC, và những thông tin tìm hiểu thêm cùng sự hướng dẫn
của thầy Nguyễn Quang Dong em đã chọn đề tài “ Lập danh mục đầu tư các
cổ phiếu ngành bất động sản trên thị trường Việt Nam”
Chuyên đề gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về đầu tư chứng khoán và danh mục đầu tư chứng khoán và lý thuyết xây dựng danh mục đầu tư Chương này bao gồm các kiến
thức tổng quan về chứng khoán, thị trường chứng khoán, các kiến thức về đầu
tư chứng khoán và lý thuyết xây dựng danh mục đầu tư
Chương 2: Phân tích các chỉ số tài chính của các công ty trong danh mục đầu tư Chương này bao gồm tóm tắt các chỉ số tài chính của các công ty,
bảng số liệu các chỉ số tài chính đã được tính toán cho các công ty trong năm2007
Chương 3: Xây dựng danh mục đầu tư của ngành bất động sản Trong
chương này em thực hiện xây dựng danh mục đầu tư cho cổ phiếu ngành Bất động sản
Để hoàn thành được đề tài này, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo,
cô giáo trong Khoa Toán Kinh tế đã giúp đỡ em trong thời gian học tập và
thực tập vừa qua Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn
Quang Dong đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ
Và trong thời gian thực tập qua, nhờ sự giúp đỡ của các anh chị cô chútrong Công ty chứng khoán APEC, em đã tìm hiểu được nhiều kiến thức vàkinh nghiệm đầu tư thực tế của Công ty Từ đó, em có cơ sở thực tiễn để thựchiện đề tài này Vì vậy, em xin chân thành cảm ơn các anh chị, cô chú trongCông ty đã giúp đỡ em
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
I Tổng quan về thị trường chứng khoán
1 Khái niệm thì trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng trong thị trường Tàichính, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các chứng khoán và các giấy tờghi nợ chung hoặc dài hạn thường từ một năm trở lên Thị trường chứngkhoán cũng chính là thị trường vốn mà mối quan hệ về giao lưu vốn dài hànhtrên TTCK được thể hiện tập trung bằng các hoạt động kinh doanh các loạichứng khoán đã được phát hành và đang lưu hành trên thị trường
Việc mua bán các loại chứng khoán này được diễn ra trên thị trường sơcấp khi trao đổi các loại chứng khoán lần đầu được phát hành và ở thị trườngtrao đổi thứ cấp khi có sự mua bán lại các loại chứng khoán đã được pháthành trên thị trường thứ cấp
Như vậy xét về mặt hình thức thì thị trường chứng khoán chỉ là nơidiễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán các loại chứng khoán, qua đó thay đổicác chủ thể nắm giữ chứng khoán Nhưng xét về mặt bản chất thì:
- TTCK là nơi tập trung và phân phối các nguồn tiết kiệm Tập trung cácnguồn tiết kiệm để phân phối lại cho những người sử dụng sẵn sàng trả
và theo phán doán của thì trường về khả năng sinh lời từ các dự án củangười sử dụng Chuyển tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh
- TTCK là định chế tài chính trực tiếp cả chủ thể cung và cầu đều thamgia vào thị trường một cách trực tiếp TTCK thực chất là quá trình vậnđộng của tư bản tiền tệ, là nơi mua bán các quyền sở hữu tư bản, làhình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hóa
Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại và phát triển của TTCK là tấtyếu khách quan Hoạt động trên TTCK có tác động, hiệu ứng trực tiếp tới
Trang 4hiệu quả đầu tư của các cá nhân, của các doanh nghiệp và hành vi của ngườitiêu dùng, và tới động thái chung của toàn bộ nền kinh tế
Như vậy việc hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán làbước phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trường Việt Nam với nền kinh tếvận hành theo cơ chế thị trường cùng với các bước phát triển để hội nhậpcũng đòi hỏi phải hình thành và phát triển TTCK Sự ra đời của TTCK ViệtNam đuợc đánh dấu bằng sự thành lập của Trung tâm Giao dịch chứng khoántại thành phố Hồ Chính Minh (HoSTC) ngày 20/07/2000 Đến ngày08/03/2005 sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội ra đời (HaSTC) đánh dấu sựphát triển nhanh chóng của TTCK Việt Nam
Đến nay, sau hơn 8 năm hoạt động tính đến 31/12/2007, trung tâm giaodịch chứng khoán Hồ Chí Minh đã có 141 loại cổ phiếu được niêm yết, haiquỹ đầu tư VFMVF1 và PRUBF1 và hơn 400 loại trái phiếu, với tổng giá trịhơn 80.000 tỷ đồng Ngoài ra còn hơn 2000 công ty có cổ phiếu được trao đổitrên thị trường OTC Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội cũng tham giavới 112 cổ phiếu Theo thống kê về khối lượng giao dịch và giá trị giao dịchtrên thị trường thì năm 2007 là một năm khá thành công Năm 2007 cũng lànăm đánh dấu sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài Tính cả trên thịtrường không chính thức thì giá trị danh mục đầu tư của NĐTNN đạt gần 20
tỷ USD, tăng gấp 3 lần quy mô năm 2006 Ta có thống kê giao dịch trên 2 sànchứng khoán như sau:
2 Chức năng của thị trường chứng khoán và phân loại thị trường
2.1 Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán
Trang 5- Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
- Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
- Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
- Đánh giá các hoạt động của doanh nghiệp
- Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô
2.2 Phân loại thị trường
2.2.1 Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn
Căn cứ vào sự luân chuyển các luồng vốn, TTCK được chia thành thịtrường sơ cấp và thị trường thứ cấp
Thị trường sơ cấp là thị trường mia bán các loại chứng khoán mớiphát hành Trên thị trường này, vốn từ các nhà đầu tư sẽ được chuyển sangnhà phát hành thông qua việc các nhà đầu tư mua các chứng khoán mới pháthành
- Vai trò của thị trường sơ cấp:
+ Chứng khoán hóa nguồn vốn cần huy động vốn của công ty được huyđộng qua việc phát hành chứng khoán
+ Thực hiện quá trình chu chuyển tài chính, trực tiếp đưa các khoản tiềnnhàn rỗi sang dạng vốn dài hạn
Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các loại chứng khoán đã pháthành trên thị trường sơ cấp Thì trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản chocác chứng khoán đã phát hành
2.2.2 Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường
Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường, TTCK được phân thànhthị trường tập trung (sở giao dịch chứng khoán ) và phi tập trung ( thị trườngOTC)
Sở giao dịch chứng khoán: Tại sở giao dịch chứng khoán các giaodịch tập trung tại một địa điểm, các lệnh được truyền tới sàn giao dịch và
Trang 6tham gia giao dịch và tham gia vào quá trịnh ghép lệnh để hình thành nên giágiao dịch
Thì trường OTC (Over the Counter market) : các giao dịch và sơ cấp
và thứ cấp đều được diễn ra trên mạng lưới các công ty chứng khoán phân tántrên khắp quốc gia và được nối với nhau bằng mạng điện tử Giá cả của thịtrường này được hình thành theo phương thức thỏa thuận
Đối với thị trường thứ cấp, cấu trúc thị trường cơ bản đều được hình thànhdựa trên cơ sở đấu giá và đấu lệnh Trên thị trường đấu giá thì các nhà tạodựng thị trường đưa ra gí đặt mua và giá chào bán các loại chứng khoán được
ấn định của họ Trên thị trường đấu lệnh, lệnh của các nhà đầu tư được ghépvới nhau không có sự tham gia của các nhà tạo lập thị trường
2.2.3 Căn cứ vào hàng hóa trên thị trường
Căn cứ vào hàng hóa trên thị trường thì TTCK có thể phân thành: Thịtrường cổ phiếu, Thị trường trái phiếu, Thị trường các công cụ chứng khoánphái sinh
Thị trường cổ phiếu là thì trường giao dịch và mua bán các loại cổphiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cô phiếu ưu đãi
Thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các laoij tráiphiếu đã được phát hành bao gồm trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị, tráiphiếu chính phủ
Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh là thị trường pháthành và mua đi bán lại các chứng khoán phái sinh đã được phát hành như việcmua bán các giấy tờ tài chính khác như: chứng quyền, quyền mua, hợp đồngquyền chọn Đây là loại thị trương cao cấp chuyên giao dịch các loại chứngkhoán cao cấp
3 Hàng hóa của thị trường chứng khoán
Trang 73.1 Cổ phiếu
Cổ phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chỉhoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổphiếu đối với tài sản hoặc vốn của một công ty cổ phần
Khi mua cổ phiếu những người đàu tư (các cổ đông) sẽ trở thành nhữn chủ
sở hữu đối với các công ty Mức độ sở hữu đó tùy thuộc vào tỷ lệ cổ phần mà
cổ đông đó nắm giữ Là chủ sở hữu, các cổ đông cùng nhau chia sẻ lợi nhuậncũng như tổn thất trong quá trình hoạt động của công ty, và chỉ nhận lạinhững gì còn lại sau khi thực hiện các khoản nghĩa vụ trong trường hợp công
ty phá sản Cổ phiếu là công cụ không có thời hạn
Theo tính chất của các quyền mà cổ phiếu mang lại cho cổ đông thì có 2loại cổ phiếu cơ bản:
- Cổ phiếu phổ thông: là loại cổ phiếu mang lại cho người chủ sở hữuquyền hưởng cổ tức, quyền mua cổ phiếu mới và quyền bỏ phiếu
- Cổ phiếu ưu đãi: là loại cổ phiếu dành cho cổ đông những ưu đãi so với
cổ phiếu cổ đông phổ thông
Cổ phiếu là tài sản có tác dụng giảm biến động lợi tức của danh mục caonhất do độ giao động của tài sản này không trùng khớp với chu kỳ hay thờigian với các loại tài sản khác Vì thế cổ phiếu là loại tài sản được đầu tư phổbiến trên thị trường nhưng thu nhập có độ biến động cao nên đây là loại tàisản này cũng có rủi ro cao
Lợi ích của đầu tư cổ phiếu thông thường bao gồm: tính thanh khoản caocủa cổ phiếu, nguồn tăng trưởng dài hạn, lợi ích về thuế Rủi ro của nhà đầu tưtrong đầu tư cổ phiếu bao gồm: cổ tức không ổn định, rủi ro phá sản công typhát hành , các rủi ro về ngoại hối …
3.2 Trái phiếu
Trang 8Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành(người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay)một khoản tiền nhất định, thường là trong khoản thời gian cụ thể, và phảihoàn trả khoản cho vay ban đầu khi nó đáo hạn.
Trái phiểu là một công cụ nợ đòi hỏi người phát hành hoàn trả cho ngườicho vay (người đầu tư) khối lượng vốn đã vay cộng với tiền lãi trong mộtkhoản thời gian nhất định
Trái phiếu cũng là tài sản quan trọng thứ hai sau cổ phiếu trong việc xácđịnh danh mục đầu tư Đầu tư trong trái phiếu là loại đầu tư có tỷ lệ rủi rothấp Rủi ro trong đầu tư trái phiếu bao gồm rủi ro về lãi suất, kỳ hạn của tráiphiếu, rủi ro ngoại hối, rủi ro tín dụng… Trái phiếu bao gồm: trái phiếu chínhphủ, trái phiếu công ty, trái phiếu đảm bảo và trái phiếu không đảm bảo
3.3 Chứng chỉ quỹ đầu tư
Chứng chỉ quỹ đầu tư là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư để đầu
tư vào chứng khoán Việc huy động vốn vào quỹ đầu tư chứng khoán đượcthực hiện theo 2 cách là phát hành cổ phần ra công chúng hoặc phát hànhdưới dạng chứng chỉ quỹ
3.4 Chứng khoán có thể chuyển đổi
Chứng khoán có thể chuyển đổi là các loại chứng khoán cho phép ngườinắm giữ nó, tùy theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định, có thể đổi
nó lấy một chứng khoán khác
3.5 Các loại chứng khoán phái sinh
Có nhiều loại chứng khoán phái sinh như:
- Quyền mua cổ phần
- Chứng quyền
- Hợp đồng kỳ hạn
- Hợp đồng tương lai
Trang 9- Quyền lựa chọn
Chứng khoán là hàng hóa của thị trường chứng khoán và là tài sản chính vì
nó mang lại thu nhập chính cho nhà đầu tư và khi cần thị có thể bán để thutiền về Theo sự phát triển của thị trường thì hàng hóa ngày càng đa dạng vàphong phú Trên thị trường chứng khoán hiện nay, phát triển mạnh nhất vẫn
là thị trường cổ phiếu và trái phiếu
4 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể đượcchia thành các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức có liênquan đến chứng khoán
4.1 Nhà phát hành
Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thịtrường chứng khoán Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán -hàng hoá của thị trường chứng khoán
- Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếuChính phủ và trái phiếu địa phương
- Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty
- Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các tráiphiếu, chứng chỉ thụ hưởng phục vụ cho hoạt động của họ
4.2 Nhà đầu tư
Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thịtrường chứng khoán Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cánhân và nhà đầu tư có tổ chức
- Các nhà đầu tư cá nhân.
- Các nhà đầu tư có tổ chức
4.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán
- Công ty chứng khoán
Trang 10- Quỹ đầu tư chứng khoán.
- Các trung gian tài chính
4.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán
- Cơ quan quản lý Nhà nước
- Sở giao dịch chứng khoán
- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
- Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán
- Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán
- Các tổ chức tài trợ chứng khoán
- Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
5 Các nguyên tắc hoạt động cơ bản
5.1 Nguyên tắc công khai
Thị trường chứng khoán được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thôngtin tốt Việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán phải thảo mãn cácyêu cầu: Chính xác, kịp thời và dễ tiếp cận
Nguyên tắc công khai nhằm bảo vệ người đầu tư, song đồng thời cũnghàm chứa rằng, khi người đầu tư đã được cung cấp thông tin đầy đủ và kịpthơi và chính xác thì nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm về các quyết định củamình
5.2 Nguyên tắc trung gian
Theo nguyên tắc này, trên thị trường chứng khoán, các giao dịch đượcthực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán
5.3 Nguyên tắc đấu giá
Nguyên tắc đấu giá dựa trên mối quan hệ cung cầu trên thị trường quyếtđịnh Có các loại đấu giá:
- Đấu giá trực tiếp
- Đấu giá gián tiếp
Trang 11- Đấu giá tự động
- Đấu giá định kỳ
- Đấu giá liên tục
Khi thực hiện nguyên tắc đấu giá bao giờ cũng tuân theo các thứ tự ưu tiên
về giá, về thời gian, về khác hàng và về quy mô
II Phân tích chứng khoán
Phân tích chứng khoán được nhà đầu tư tiến hành nhằm trả lời câu hỏitrước khi đưa ra quyết định đầu tư
1 Phân tích vĩ mô và thị trường chứng khoán
1.1 Môi trường chính trị - xã hội và pháp luật
Đối với bất kỳ một quốc gia nào, môi trường xã hội và chính trị luôn cónhững tác động đến thị trường chứng khoán nước đó
Tình hình chính trị ảnh hưởng rất lớn đến thị trường chứng khoán Các yếu
tố chính trị bao gồm những thay đổi về chính phủ và các hệ thống chính trị.Thay đổi chính trị làm cho nhiều quy định và sự kiểm soát của chính phủ đốivới một số ngành được thắt chặt và một số quy định trong các ngành khácđược nới lõng Chúng đều có tác động lớn tới kết quả kinh doanh của mỗingành, mỗi công ty
Môi trường pháp luật cũng là yếu tố cơ bản gây ra tavs động tới thị trườngchứng khoán, các cơ quan Chính phủ tác động đến thị trường chứng khoánbằng luật Như các quy định bằng giá cả, dịch vụ sẽ gây tác động trực tiếp đếncác ngành dịch vụ công cộng Luật chống độc quyền thường làm giảm giáchứng khoán của các công ty bị điều chỉnh bởi chính nó Chính sách tiền tệ tíndụng của Ngân hàng trung ương có thể gây tác động to lớn tới thị trường
1.2 Ảnh hưởng kinh tế vĩ mô
Trang 12Các điều kiện kinh tế vĩ mô sẽ quyết didnhj rủi ro chung của thị trường màtrong lý thuyết gọi là rủi ro hệ thống Rủi ro này tác động đến toàn bộ thịtrường, đến tất cả mọi chứng khoán mà bản thân doanh nghiệp hay từngngành không thể tránh được Đối với từng người đầu tư hay từng tổ chức pháthành thì đây được coi là rủi ro khách quan Do các điều kiện kinh tế vĩ môquyết định rủi ro hệ thống nên chúng sẽ quyết định xu thế đại thể của thunhập trong đầu tư chứng khoán.
Biến động của thị trường chứng khoán có mối liên quan chặt chẽ tới nềnkinh tế vĩ mô Như giá của hầu hết trái phiếu được quyết định bởi khung lãisuất của thị trường và khung lãi suất này lại bị tác động của các hoạt đọngkinh tế nói chung và chính sách lãi suất của ngân hàng trung ương Nói cáchkhác chính sách tài chính – ngân hàng và chính sách tiền tệ cảu Chính phủ cóảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế của một nước Các điều kiện về kinh tế docác chính sách này tác động sẽ ảnh hưởng đến tất cả các ngành và các công tytrong nền kinh tế
Chính sách tài chính – ngân hàng như miễn giảm thuế có thể khuyến khíchtiêu dùng, ngược lại các khoản thuế bổ sung đánh vào thu nhập, xăng dầu,thuốc lá và rượu thì có thể hạn chết tiêu dùng TĂng hay giảm chi tiêu củaChính phủ cho quốc phòng , bảo hiểm thất nghiệp hoặc các chương trình đàotạo lại hay cho các xa lộ cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung Hơn thếnữa, chi tiêu chính phủ có ảnh hưởng cấp số nhân rất mạnh
Chính sách tiền tệ cũng tạo ra những thay đổi tương tự Một chính sáchtiền tệ thắt chặt với tốc độ cung tiền giảm sẽ giảm việc cung cấp vốn lưu động
và sẽ hạn chế việc mở rộng sản xuất kinh doanh đối với tát cả doanh nghiệp.Bên cạnh đó chính sách tiền tệ thắt chặt với lãi suất định trước có thể làm tănglãi suất thị trường và do vậy chi phí của cấc công ty sẽ tăng
Trang 13Phân tích một nền kinh tế nhất thiếp phải xem xét đến lãi suất và lạm phát.Lạm phát sẽ dẫn đến sự khác nhau giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực,thay đổi hành vì tiêu dùng và tiết kiệm cyar dân cư và doanh nghiệp.
Như vậy, có nhiều yếu tố vĩ mô cơ bản tác động trực tiếp đến các hoạtđộng đầu tư trên thị trường chứng khoán:
Chu trình kinh doanh
1.3 Dự đoán tình hình kinh tế và xu hướng thị trường
Môi trường kinh tế vĩ mô quyết định xư hướng chung của thị trường chứngkhoán Thông thường nền kinh tế phát triển tốt, thị trường chứng khoán đi lên
và ngược lại khi nền kinh tế vĩ mô sa sút, rõ nét nhất là trong khủng hoảngkinh tế, thì thị trường xuống Như vậy nếu ta có thể dự đoán được xu thế pháttriển của nền kinh tế thì sẽ dự đoán được xu thế phát triển chung cảu thìtrường chứng khoán Tuy nhiên thì vì nhiều lý di kahcs nhau thi không phảilúc nào quan hệ giữa tình hình kinh tế và diễn biến chung của thị trườngchứng khoán là diễn ra cùng chiều Biến động giá cổ phiếu đoi khi xảy ratrước biến động nền kinh tế Vì vậy mà các nhà đầu tư luôn luôn cố gắn dựđoán tình hình kinh tế để tìm ra những đỉnh điểm của chu kỳ kinh tế để tim ranhững đinihr điểm của chu kỳ kinh tế và chọn thời co tham gia hoặc rút khỏithị trường chứng khoán
Trang 142 Phân tích ngành.
Các ngành có khả năng phản ứng khác nhau với những thay đổi kinh tếtrong chu kỳ kinh doanh Triển vọng của một ngành trong môi trường kinh tếquyết định kết quả mà mỗi công ty có thể đạt được vì vậy mà việc phân tíchngành diễn ra trước việc phân tích công ty
Quy trình phân tích:
- Xác định hệ số rủi ro β của ngành từ đó tính toán lợi suất yêu cầu theocông thức CAPM ( sẽ trình bày trong phần Lý thuyết danh mục
E(R) = Rf + β ( Rm – Rf )
- Phân tích chỉ số P/E của toàn ngành
- Ước tính thu nhập trên cổ phiếu EPS hay E (thu nhập) được thực hiệntheo một phương pháp tính như phân tích chu kỳ kinh doanh, phân tíchđầu vào - đầu ra, phân tích mối quan hệ giữa ngành và nền kinh tế tổngthể
- Tính giá trị cuối kỳ cuả chỉ số ngành
- So sánh lợi suất đạt được r với lợi suất yêu cầu E(r)
3 Phân tích công ty
3.1 Phân tích báo cáo tài chính công ty
3.1.1 Báo cáo tài chính
Do các báo cáo là cơ sở cho việc thực hiện hoạt động phân tích tài chínhnên trước tiên chúng ta phải hiểu mọi nội dung mà báo cáo tài chính đưa ra Các báo cáo tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán ( Balance Sheet)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Income Statement )
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Cash Flow Statement )
- Thuyết minh báo cáo tài chính ( Notes to Financial Statements)
Trang 15Vì thế chúng ta cần thận trọng và chỉ sử dụng chúng vào những thời điểmthích hợp Tức là cần phải sử dụng các hệ số này trong mối tương quan vớicác yếu tố và các phân tích khác.
Các hệ số tài chính:
- Các hệ số về khả năng thanh toán
- Các hệ số về hiệu quả hoạt động
Rủi ro của công ty thường bao gồm 2 loại rủi ro: Rủi ro kinh doanh và Rủi
ro tài chính
3.2.1 Rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh là sự bất ổn về thu nhập mà nguyên nhân cơ bản của nó
là xuất phát từ lĩnh vực ngành mà công ty đó trực thuộc Sự bất ổn là kết quả
sự thay đổi doanh số bán hàng của công ty Và thu nhập của một công ty sẽphụ thuộc doanh số bán hàng và chi phí sản xuất Rủi ro kinh doanh thườngđược tính bằng mức độ biến động của thu nhập phát sinh từ hoạt động sản
Trang 16xuất của công ty Rủi ro kinh doanh được định lượng một cách tổng quát làmột hàm số của hệ số tương quan của biến động thu nhậphoatj động.
Rủi ro kinh doanh = f (Hệ số tương quan biến động của thu nhập hoạtđộng)
Độ lệch chuẩn của thu nhập hoạt động (OE)
= Thu nhập hoạt động bình quân
-3.2.2 Rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là rủi ro lợi nhuận của các cổ đông khi công ty vay nợ Khimột công ty huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu thì các khoản thanhtoán lãi suất phải được thực hiện trước khi tính thu nhập của cổ phiếu thường,
và các khoản lãi suất được coi là nợ cố dịnh Giống như đòn bẩy nợ thì trongthời gian công ty hoạt động tốt thì cổ tức của cố phiếu thường sẽ tăng theomột tỷ lệ phần trăm lớn hơn thu nhập hoạt động, nhưng khi công ty thua lỗ thìthu nhập cổ đông sẽ giảm theo tỷ lệ lớn hơn thu nhập hoạt động do các khoảnchi phi tài chính cố định này Công ty tăng nợ thì do các nghĩa vụ theo hợpđồng cố định, vì lẽ đó nên họ đã làm tăng rủi ro tài chính và nguy cơ mất khảnăng thanh toán cũng cao hơn
Để xác định được rủi ro tài chính của một công ty, người ta thường sửdụng hai loại hệ số:
- Hệ số thanh toán nợ dài hạn
- Cấu trúc vốn
3.3 Phân tích hoạt động và khả năng tăng trưởng của công ty
3.3.1 Tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động và khả năng tăng trưởng
Đối tượng của việc phân tích khả năng tăng trưởng lâu dài là các hệ số.Các hệ số này sẽ cho chúng ta biết một doanh nghiệp sẽ tăng trươgnr với tốc
Trang 17đọ nhanh như thế nào Việc phân tích tiềm năng tăng trươgnr của một doanhnghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với cả người cho vay lẫn chủ sở hữu củadoanh nghiệp đó Chủ doanh nghiệp hiểu rằng giá trị của doanh nghiệp phụthuộc vào sự tăng trưởng các khoản thu nhập và cổ tức trong tương lai.
Các nhà tín dụng rất quan tâm đến khả năng tăng trưởng của một dianhnghiệp vì nó có ý nghĩa quan trọng đối với thành công trong tương lai củadoanh nghiệp đó và là nhân tố chủ yếu để quyết định khả năng thanh toán nợcủa doanh nghiệp đó Cơ sở lý luận cho việc tính toán là giả định trong trườnghợp bị mất khả năng thanh toán, doanh nghiệp có thể bán các tài sản và dùng
số tiền thu được để trả nợ
3.3.2 Các nhân tố quyết định tăng trưởng
Sự tăng trưởng của một doanh nghiệp phụ thuộc vào:
(1) Giá trị những nguồn lực được giữ lại tái đầu tư vào doanh nghiệp
(2) Tỷ lệ lợi nhuận thu được từ các nguồn lực được giữ lại
Doanh nghiệp tái đầu tư càng nhiều thì tiềm năng tăng trưởng càng lớn.Mặt khác với một mức tái đầu tư nhất định, doanh nghiệp tăng trưởng nhanhhơn nếu mức sinh lời từ dự án tái đầu tư cao hơn
Mức tăng trưởng được tính theo công thức
g = b * ROEg: tốc độ tăng trưởng
b: Tỷ lệ thu nhập giữ lại
ROE: Lợi nhuận trên vốn cổ phần của doanh nghiệp
Ngoài cách phân tích các hệ số chỉ số thì chúng ta cần đề cập đến sự pháttriển của kinh tế và của ngành cũng như các doanh nghiệp cạnh tranh khác
Tóm lại: Việc phân tích báo cáo tài chính của bất kỳ một công ty nào là
một quá trình gồm nhiều công đoạn có quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau Khảnăng thanh toán nợ ngăn hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời; khả năng
Trang 18sinh lời lại bắt đầu từ doanh số bán hàng, và doanh số bán hàng lại lêi quanđến tính thanh khoản của tài sản Hiệu quả của ciệc quản lý tài sản sẽ ảnhhưởng tới chi phí và mức độ sẵn có của tín dụng, và những điều này sẽ ảnhhưởng tới cấu trúc vốn Tất cả các yếu tố tài chính sẽ tác động đến giá của cổphiếu Bước cuối cùng của việc phân tích đó là tập hợp tất cả các số liệu phântích đó để đưa ra các kết luận về công ty Các kết luận sẽ được đưa ra dựa trêncác mục tiêu ban đầu đặt ra trước khi phân tích.
Khi đã nghiên cứu tài chính các công ty, để đầu tư tốt, hạn chế rủi ro,chúng ta có thể đầu tư theo danh mục đầu tư các chứng khoán của các công tytheo tỷ trọng nhất định
III Lý thuyết về lập và quản lý danh mục đầu tư
1 Lý thuyết về danh mục đầu tư
1.1 Khái niệm
Danh mục đầu tư chứng khoán là các khoản đầu tư của một cá nhân hoặc tổ chức vào việc nắm giữ một hoặc nhiều loại cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa, đầu tư bất động sản, tài sản tương đương tiền hoặc các tài sản khác.
Mục đích củc việc đầu tư theo danh mục là giảm thiểu rủi ro bằng việc đadạng hóa danh mục đầu tư Dựa trên cơ sở các tài sản đầu tư, nhà đầu tư lậpmột danh mục đầu tư bao gồm các tài sản khác nhau Trên nguyên tắc là
“không bỏ trứng vào một giỏ”, các nhà đầu tư tạo ra một danh mục có rủi rothấp nhất, đó là rủi ro của thị trường (rủi ro hệ thống) Khi đó, nhà đầu tư vẫnđạt được ở tại mức lợi nhuận kỳ vọng Vì vậy, nhà đầu tư luôn cố gắng tạo ramột danh mục tối ưu
1.2 Đặc điểm của danh mục đầu tư chứng khoán
Danh mục đầu tư thực chất là tổ hợp các loại tài sản khác nhau của nhàđầu tư Trong danh mục các tài sản được phân bổ theo các tỷ trong khác nhau
Và việc phân bổ các tài sản là việc lựa chọn các tài sản đầu tư nhằm đạt được
Trang 19mức lợi nhuận dài hạn và mức rủi ro thấp tại mức chấp nhận được Trong quátrình đầu tư thì nhà đầu tư có thể thay đổi các tài sản trong danh mục hay thayđổi tỷ trọng các loại trài sản trong danh mục khi có những thông tin ảnhhưởng đến thị trường hay tài sản mà nhà đầu tư đang nắm giữ Việc đó đượcgọi là cơ cấu lại danh mục đầu tư Khi nhà đầu tư cảm thấy triển vọng về mộttài sản nào đó tốt, nhà đầu tư có thể điều chỉnh danh mục đầu tư của mìnhbằng cách giảm tỷ trọng vào các tài sản không có triển vọng và tăng đầu tưvào các tài sản có triển vọng tốt hơn.
Danh mục đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố như trình độ của các nhà đầu
tư, tâm lý của từng nhà đầu tư, mức thuế suất của từng đối tượng nhà đầu tư,tính chất của từng nhà đầu tư, lứa tuổi của nhà đầu tư…
Thực tế thì danh mục đầu tư có trình độ khác nhau, mức độ chấp nhận rủi
ro thua lỗ là không giống nhau, thái độ cũng khác nhau Vì vậy mà danh mụcđầu tư của các nhà đầu tư là khác nhau Do các nhà đầu tư khác nhau thì mức
độ chấp nhận rủi ro là khác nhau Vì vậy, rủi ro của các danh mục đầu tư phụthuộc vào các nhà đầu tư Tương ứng với mức chấp nhận rủi ro khác nhau làlợi suất kỳ vọng danh mục của từng nhà đầu tư cũng khác nhau Các nhà đầu
tư ưa thích rủi ro thì chấp nhận một mức rủi ro cao nhưng lợi nhuận kỳ vọngcao Ngược lại, các nhà đầu tư là e ngại rủi ro thì mức chấp rủi ro là thấptương ứng với lợi nhuận kỳ vọng thấp hơn Từ đó, các tài sản trong từng danhmục là khác nhau Các nhà đầu tư ưa thích rủi ro thì đầu tư vào các tài sản córủi ro cao như cổ phiếu các nhà đầu tư e ngại rủi ro thì danh mục sẽ có tỷtrọng các tài sản ít rủi ro như trái phiếu cao hơn
Các nhà đầu tư khác nhau thì mức thuế cũng khác nhau Các nhà đầu tư
có mức thuế cao thường không mong muốn trong danh mục của mình conhững chứng khoán giống với các nhà đầu tư có mức thuế thấp
Trang 20Tính chất của các nhà đầu tư khác nhau thì danh mục đầu tư khác nhau.
Đó là danh mục đầu tư cá nhân hay nhà đầu tư có tổ chức Ví dụ, các nhà đầutrên thị trường thường tính đến đầu tư với lợi nhuận là hưởng chênh chênhlệch giá, ít để ý tới mức cổ tức nhận được từ tổ chức phát hành Với tư cách làmột nhà đầu tư chiến lược, các nhà đầu tư có tổ chức rất quan tâm tới mức cổtức được trả, chiến lược phát triển của các tổ chức phát hành trong dài hạn, từviệc sở hữu cổ phần của tổ chức phát hành bên cạnh các yếu tố khác
Mặt khác, các nhà đầu tư ở các lứa tuổi khác nhau, danh mục đầu tư cũngkhác nhau Các nhà đầu tư trẻ tuổi thường hay đầu tư vào các tài sản có thờigian đáo hạn dài Các nhà đầu tư nhiều tuổi thường hay đầu tư vào các tài sản
có thời hạn ngắn
2 Đầu tư chứng khoán bằng danh mục đầu tư
2.1 Xác định tài sản đầu tư
Để nhà đầu tư có thể tìm ra được các loại chứng khoán một các có hiệuquả nhất (tức là mang lại lợi nhuận và sự an toàn về vốn cho nhà đầu tư), cácnhà đầu tư tiến hành đầu tư nhằm trả lời các câu hỏi trước khi đưa ra quyếtđịnh đầu tư như: khi nào là thời điểm thuận lợi để đầu tư, khi nào cần phải rút
ra khỏi thị trường, đầu tư vào loại chứng khoán nào để phù hợp với mục tiêu
đề ra
Tuy nhiên trong lĩnh vực đầu tư hấp dẫn này, dường như không có chỗcho những quyết định cảm tính Muốn thành công, nhà đầu tư phải có kỹ năngphán đoán, xem xét và phân tích về chứng khoán
Tuỳ thuộc vào quan điểm của nhà đầu tư, việc lựa chọn chứng khoán vàphân tích chứng khoán cũng có khác nhau Thông qua tình hình chung củatoàn bộ thị trường, nhà đầu tư chuyên nghiệp có thể tìm ra được những cổphiếu “tốt” trên thị trường Tuy nhiên việc lựa chọn được cổ phiếu tốt khôngphải nhà đầu tư nào cũng làm được Do đó, một nhà đầu tư chuyên nghiệp
Trang 21phải thực hiện quá trình phân tích các chứng khoán để có thể thực hiện đầu tưmột cách tốt nhất
Điều quan trọng đầu tiên, nhà đầu tư phải xác định được lượng tiền màmình có thể đầu tư vào chứng khoán Câu trả lời phụ thuộc vào khả năng tàichính của nhà đầu tư, họ cần xác định được lượng vốn có thể đầu tư vào tàisản ngắn hạn, lượng vốn để đầu tư vào tài sản dài hạn Đối với tổ chức đầu
tư, việc xác định được khả năng tài chính lại càng quan trọng
Cùng với đó, nhà đầu tư cần xác định mục đích đầu tư và mức độ rủi rocủa đầu tư có thể chấp nhận Cũng như trong các lĩnh vực đầu tư khác, đầu tưchứng khoán luôn tồn tại mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa lợi nhuận và rủi ro Thunhập càng cao, mức thu nhập tiềm ẩn càng cao Các nhà đầu tư thường kìvọng vào hai loại thu nhập là thu nhập từ cổ tức và thu nhập từ mức tăng củagiá cổ phiếu (lãi vốn) Thu nhập từ cổ tức phụ thuộc vào tình hình kinh doanhcủa doanh nghiệp của công ty và quyết định của hội đồng quản trị Khi nhàđầu tư kỳ vọng về tình hình phát triển của công ty, nhà đầu tư sẽ mua cổ phiếuvới hy vọng giá của cổ phiếu sẽ tăng trong tương lai Khác với nhà đầu tư cánhân trên thị trường, nhà đầu tư có tổ chức đầu tư với tư cách là một nhà đầu
tư chiến lược Do đó họ quan tâm tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệptrong quá khứ và tương lai thông qua các dự án dự định thực hiện trong tươnglai của công ty Từ đó, phần thu nhập từ cổ tức sẽ cao Khi này các nhà đầu tư
có tổ chức quan tâm tới các công ty kinh doanh trong các lĩnh vực công cộngnhư điện lực, viễn thông, dầu khí… hoặc các cổ phiếu thượng hạng
Để lựa chọn được cổ phiếu thích hợp, nhà đầu tư cần quan tâm tới tất cảcác thông tin liên quan tới công ty họ muốn đầu tư Các thông tin này baogồm các thông tin quá khứ và đặc điểm của công ty, tình hình tài chính, cácchi tiết của đợt phát hành và tổ chức bảo lãnh phát hành Nhà đầu tư có thểtìm được các thông tin này trong bản cáo bạch, thông cáo phát hành, trong
Trang 22dịch vụ tư vấn đầu tư Các quyết định về lựa chọn đầu tư khi các nhà đầu tư có
đủ cơ sở thông tin về khoản đầu tư của mình
2.2 Quyết định quy mô đầu tư
Trước hết nhà đầu tư cần xác định phương thức đầu tư của mình, là đầu tưngắng hạn hay dài hạn, đầu tư thụ động hay chủ động Từ đó quyêt định sẽđầu tư tổng là bao nhiêu vốn và sẽ đầu tư với tỷ trọng bao nhiêu vào cổ phiếu,bao nhiêu phần trăm vào trái phiếu và các tài sản tài chính khác Tỷ trọng củadanh mcuj đầu tư cũng ảnh hưởng bởi tình hình thị trường Nếu thị trườngchứng khoán tốt, có cơ hội tìm kiếm lợi nhuận hơn các thị trường khác thì nhàđầu tư sẽ quyết định để tỷ trọng các chứng khoán trong danh mục của mìnhnhiều hơn các tài sản khác
Trong đầu tư, nhà đầu tư nên đầu tư vào nhiều loại chứng khoán khácnhau, sự thua lỗ về một loại chứng khoán chỉ có tác động nhỏ tới toàn bộ danhmục đầu tư Đó là nguyên tắc đa dạng hoá trong đầu tư Đa dạng hoá danhmục đầu tư bao gồm đa dạng hoá tổ chức phát hành và đa dạng hóa lĩnh vựckinh doanh
Đa dạng hoá tổ chức phát hành tức là nhà đầu tư quyết định đầu tư baonhiêu vào trái phiếu chính phủ, bao nhiêu vào trái phiếu công ty, bao nhiêuvào cổ phiếu Điều này phụ thuộc vào quan điểm của từng nhà đầu tư Chẳnghạn, nếu nhà đầu tư đầu tư vào danh mục cổ phiếu của 20 nhà phát hành khácnhau và khi một nhà phát hành chẳng may bị phá sản thì danh mục đầu tư chỉ
bị suy giảm 5% Mỗi nhà đầu tư sẽ tự đưa ra quyết định của mình dựa vào suynghĩ bản thân, tiềm lực tài chính cũng như mức độ rủi ro và họ có thể chịuđựng
Bên cạnh việc đa dạng hoá tổ chức phát hành, nhà đầu tư cũng nên đadạng hoá các lĩnh vực kinh doanh, đa dạng hoá nguồn thu hoặc đa dạng hoátheo vị trí địa lý Nhà đầu tư cần chú ý rằng, càng đa dạng hoá danh mục đầu
Trang 23tư thì càng hạn chế được rủi ro Tuy nhiên việc đa dạng hoá quá nhiều sẽ làmmất nhiều chi phí giám sát và phải bỏ ra nhiều công sức để quản lý danh mục
đó Đồng thời, đa dạng hoá cũng quá nhiều cũng có hạn chế là nhà đầu tưkhông thể thu được những khoản lợi nhuận lớn Tuy nhiên, bằng lòng vớinhững khoản thu nhập vừa phải để tránh những thua lỗ quá mức là hoàn toànhợp lý
2.3 Quản lý danh mục đầu tư
Quản lý danh mục đầu tư là một nghiệp vụ quan trọng trong kinh doanhchứng khoán, là công cụ hữu hiệu để hạn chế rủi ro và tối đa hoá lợi nhuận.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý danh mục đầu tư một cách tối ưu nhất.Một danh mục đầu tư có thể bao gồm các chứng khoán được giao dịch trên thịtrường như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, quyền chọn…
Quản lý danh mục đầu tư là nhu cầu cần thiết của người đầu tư, có trườnghợp giá cả của mọi chứng khoán được định giá đúng nhưng mỗi chứng khoánvẫn chứa đựng những rủi ro và những rủi ro này có thể san sẻ thông qua việc
đa dạng hoá danh mục đầu tư Đồng thời, việc lựa chọn danh mục đầu tư phảitính đến ảnh hưởng của thuế Nhà đầu tư phải chịu mức thuế cao thườngkhông muốn trong danh mục của mình có những chứng khoán giống như danhmục của những người chịu thuế thấp Các nhà đầu tư ở các lứa tuổi khác nhauthì nhu cầu đầu tư và mức chấp nhận rủi ro cũng khác nhau Thông thường,nhà đầu tư lớn tuổi có nhu cầu đầu tư vào các loại chứng khoán có độ an toàncao Ngược lại, các nhà đầu tư trẻ tuổi lại có nhu cầu đầu tư vào các loạichứng khoán có độ rủi ro cao nhưng mức lợi nhuận kỳ vọng cũng cao
Do đó, sau khi tiến hành lựa chọn được một danh mục đầu tư theo nhucầu của mình, nhà đầu tư cần tiến hành quản lý danh mục đầu tư Nhà đầu tưcần theo dõi những biến động giá của các chứng khoán trên thị trường và mứclợi nhuận mong đợi Từ đó, trong quá trình theo dõi các biến động của danh
Trang 24mục, nhà đầu tư tiến hành điều chỉnh danh mục cho phù hợp với diễn biến củathị trường và mục tiêu đã đề ra.
2.4 Sự cần thiết của đầu tư chứng khoán theo danh mục
2.4.1 Đối với nhà đầu tư cá nhân
Đối với nhà đầu tư trên thị trường, đầu tư chứng khoán là một hoạt độngđầu tư mang lại lợi nhuận cao Tuy nhiên, đầu tư chứng khoán lại hàm chứarủi ro cao Khi nhà đầu tư thực hiện đầu tư đơn lẻ vào một loại cổ phiếu, rủi rorất lớn Vì vậy, nhà đầu tư cần thiết phải xác định một danh mục đầu tư chophù hợp với mức chấp nhận rủi ro của mình do các nhu cầu sau
Thứ nhất, đầu tư chứng khoán theo danh mục vẫn đảm bảo được các yêucầu của nhà đầu tư về lợi suất đầu tư Khi nhà đầu tư tiến hành đầu tư theodanh mục, nhà đầu tư có thể điều chỉnh danh mục sao cho phù hợp với lợi suấtyêu cầu
Thứ hai, đầu tư bằng danh mục đầu tư giúp nhà đầu tư có thể đa dạnghóa rủi ro Khi đầu tư theo hình thức đơn lẻ, cổ phiêu đó biến động tốt sẽmang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư Tuy nhiên, khi cổ phiếu đó mất giáhoặc doanh nghiệp phát hành bị phá sản, nhà đầu tư sẽ bị mất lớn, thậm chí bịmất hết Vì vậy, rủi ro là rất cao Khi nhà đầu tư thực hiện đầu tư theo danhmục, các rủi ro riêng của danh mục đã được đa dạng hóa Vì vậy, nhà đầu tưxác định được danh mục đầu tư hiệu quả, phù hợp với nhu cầu lợi nhuận củanhà đầu tư
Thứ ba, hình thức đầu tư thông qua các tổ chức chuyên nghiệp sẽ làmgiảm chi phí giám sát cho nhà đầu tư Nhà đầu tư với hình thức uỷ thác chocông ty tài chính, quỹ đầu tư sẽ không phải bỏ ra quá nhiều chi phí giám sátđối với các chứng khoán Đó là chi phí về tiền bạc và chi phí về thời gian,công sức bỏ ra để giám sát chứng khoán Vì vậy, khi chỉ mất một khoản phí
uỷ thác nhỏ cho công ty tài chính, nhà đầu tư sẽ không phải chịu những chi
Trang 25phí trên Khi này, các công ty được ủy thác sẽ quản lý danh mục đầu tư chonhà đầu tư.
2.4.2 Đối với nhà đầu tư là các tổ chức kinh doanh chứng khoán
Các tổ chức kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán nhằmmục đích thu được nguồn lợi nhuận từ hoạt động đầu tư chứng khoán Đó làphần doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty Vì vậy, trong khi thịtrường chứng khoán ngày càng phát triển và hoàn thiện, đầu tư chứng khoán
là một lĩnh vực mà các tổ chức kinh doanh tăng nguồn lợi nhuận
Công ty tài chính là một tổ chức kinh doanh phi ngân hàng hoạt độngtrong lĩnh vực tài chính Vì vậy, hoạt động đầu tư chứng khoán là một trongnhững hoạt động chính của công ty tài chính
Công ty tài chính là một tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động độc lập
do tổng công ty hoặc công ty mẹ lập ra Với chức năng là thực hiện các chứcnăng đầu tư, cho vay cho các công ty thuộc tổng công ty ( hoặc công ty mẹ)
Do đó trong lĩnh vực hoạt động của mình, công ty tài chính luôn phải bảo đảm
an toàn hoạt động đối với nguồn vốn của mình Trong lĩnh các lĩnh vực hoạtđộng, công ty tài chính phải được sự chấp thuận phê duyệt, giám sát của tổngcông ty sao cho bảo đảm an toàn vốn
Đầu tư tài chính là một hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho các đốitượng tham gia thị trường chứng khoán Đối với công ty tài chính, đầu tưchứng khoán mở rộng phạm vi hoạt động của công ty Đầu tư chứng khoángiúp công ty thu được một khoản lợi nhuận lớn, phát huy được nguồn vốndùng để đầu tư trong công ty ngoài đầu tư dự án và cho vay…
Đầu tư vào thị trường tài chính tạo cho công ty một khoản lợi nhuận cao,phù hợp với yêu cầu về khả năng an toàn vốn nhờ vào việc đa dạng hoá danhmục đầu tư Khi đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán, với khả năng quan hệ củacông ty trên thị trường, công ty tài chính có thể đầu tư bằng cách góp vốn vàocông ty cổ phần với tư cách là cổ đông sáng lập của công ty, hoặc cũng có thể
Trang 26giao dịch trực tiếp trên thị trường chứng khoán Từ đó, công ty tài chính cóthể thu được lợi nhuận từ khoản đầu tư này
Đầu tư bằng danh mục đầu tư giúp cho Công ty thu được cá khoản lợinhuận dự tính mà vẫn đảm bảo khả năng an toàn hoạt động Ngoài ra, công tytài chính cũng có thể tăng doanh thu từ việc thu phí tư vấn đầu tư, quản lýdanh mục đầu tư
Vì vậy, đầu tư chứng khoán bằng danh mục đầu tư là thật sự cần thiết chocác nhà đầu tư có tổ chức
3 Các lý thuyết về xác định danh mục đầu tư
3.1 Các lý thuyết cơ bản áp dụng trong việc xác định danh mục đầu tư
3.1.1 Lý thuyết thị trường hiệu quả - EMH (Efficient Market Hypothesis)
Trong nghiên cứu, các nhà kinh tế nhận thấy rằng: việc quan sát các biến
số kinh tế có thể lý giải và dự đoán được sự phát triển của nền kinh tế
Thị trường chứng khoán cũng vậy, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng giáchứng khoán thay đổi một cách ngẫu nhiên Giả thiết rằng giá chứng khoánphản ánh triển vọng của tổ chức phát hành, sự biến đổi ngẫu nhiên của giáchứng khoán theo tình hình của công ty chính là một bằng chứng của một thịtrường hoạt động tôt, hiệu quả của thị trường Tuy nhiên, giá chứng khoánbiến động dựa vào các thông tin mới của thị trường, không dự đoán được Do
đó ta có thể lập luận rằng giá của chứng khoán là một chuỗi ngẫu nhiên Khigiá của chứng khoán không thể dự đoán được thì đó là bằng chứng của thịtrường không hiệu quả
Vậy, thị trường hiệu quả là gì? Thị trường hiệu quả là thị trường mà ở đógiá của các chứng khoán phản ánh toàn bộ thông tin của thị trường
Giả thuyết về thị trường hiệu quả bao gồm ba cấp độ:
EMH cấp thấp Khi giá chứng khoán phản ánh toàn bộ các thông tin
trong quá khư Thị trường chứng khoán là thị trường phải đảm bảo nguyên tắccông khai và minh bạch, công bằng Do đó, các nhà đầu tư tham gia vào thị
Trang 27trường đều biết mọi thông tin trong quá khứ Khi đó, các thông tin trên thịtrường đều được mọi nhà đầu tư sử dụng.
EMH cấp trung Khi giá chứng khoan không những phản ánh toàn bộ
thông tin trong quá khứ mà còn phản ánh các thông tin ở hiện tại như: tìnhhình sản xuất của công ty, cơ cấu tài sản của công ty…Nhà đâu tư có thể nhậnthấy giá chứng khoán phản ánh các thông tin công khai của công ty
EMH cấp cao Giá chứng khoán phản ánh mọi thông tin của công ty
không những ở tron quá khứ mà cả thông tin nội bộ không được công bố.Thông thường, những nhà đầu tư có được các thông tin này là các thanh viêntrong nội bộ của công ty hoặc các thành viên có quan hệ nhất định đối với cácthành viên trong nôi bộ của công ty Khi này, các thông tin nội bộ có thể đượcmua trên thị trường nhằm tận dụng cơ lợi về chênh lệch thông tin trên thịtrường
Do đó, mặc dù thị trường hiệu quả như thế nào nữa thì việc đầu tư vào cổphiếu vẫn chứa đựng những rủi ro Vì vậy, chỉ còn cách là nhà đầu tư phảigiảm thiểu rủi ro Đó chính là đa dạng hóa, rủi ro đầu tư chỉ bằng rủi ro củatoàn thị trường – là rủi ro mà nhà đầu tư kỳ vọng
3.1.2 Rủi ro của nhà đầu tư, rủi ro của danh mục đầu tư và phân tán rủi ro trong đa dạng hóa danh mục đầu tư
Trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán, các nhà đầu tư luôn mong muốn đạtđược mức lợi suất mà mình kỳ vọng trong giới hạn rủi ro mà nhà đầu tư chấpnhận được Do đó, mỗi nhà đầu tư khác nhau sẽ có một mức e ngại rủi ro khácnhau, tương ứng với các mức lợi nhuận kỳ vọng
a Mức e ngại rủi ro và hàm hữu dụng của nhà đầu tư
Trên thực tế, mỗi nhà đầu tư đều có mức độ e ngại rủi ro khác nhau Cácnhà kinh tế học hiện đại đã chứng minh được các mức độ e ngại của từng nhàđầu tư có thể lượng hóa được Đó là hàm hữu dụng của từng nhà đầu tư Để
Trang 28xác định được các dạng hàm hữu dụng này, các nhà phân tích phải tiến hànhkhảo sát, nghiên cứu đối với từng nhà đầu tư Với các số liệu thống kê được,các nhà phân tích ước lượng được các hàm hữu dụng của từng nhà đầu tư.Các nhà phân tích tài chính đưa ra công thức thể hiện mối tương quangiữa mức độ rủi ro, lợi suất kỳ vọng và hàm hữu dụng của nhà đầu tư Giá trịcủa hàm hữu dụng tăng lên khi lợi suất kỳ vọng của nhà đầu tư tăng lên, đồngthời mức độ rủi ro tăng làm cho giá trị của hàm hữu dụng giảm Khi nhà đầu
tư tiến hành lựa chọn đầu tư, sẽ lựa chọn phương án đầu tư nào có cặp lợinhuận và rủi ro đem lại giá trị của hàm hữu dùng lớn nhất
Để ý rằng, trong phương trình hàm hữu dụng trên, đối với các danh mụcđầu tư không có rủi ro thì khi đó, giá trị của hàm hữu dụng chính là giá trị củalợi suất kỳ vọng (hay ước tính) của nhà đầu tư: U = E ( r )
Trong phân tích để tiến hành đầu tư, giá trị của hàm hữu dụng của danhmục đầu tư còn gọi là tỷ lệ tương đương chắc chắn (kí hiệu là CE) của danhmục đầu tư
Tỷ lệ tương đương chắc chắn của danh mục đầu tư là mức tỷ suất lợinhuận đạt được chắc chắn của một danh mục đầu tư không rủi ro được nhàđầu tư chấp nhận và được xem xét là có mức độ hấp dẫn tương đương vớidanh mục đầu tư có rủi ro
Trên thực tế, đối với các nhà đầu tư thờ ơ với rủi ro thì họ lựa chọn quyếtđịnh đầu tư dựa trên cơ sở là mức độ lợi nhuận, lợi nhuận càng cao càng tốtbất cứ mức độ rủi ro như thế nào Nhưng đa số các nhà đầu tư trên thị trường
là e ngại rủi ro Do đó, việc xác định danh mục đầu tư đối với các nhà phântích là dựa theo quy luật số đông, tức là lập danh mục đầu tư đối với các nhàđầu tư e ngại rủi ro
b Lợi suất và rủi ro của danh mục đầu tư
Trang 29Lợi suất kỳ vọng của một danh mục đầu tư là bình quân gia quyền (theo
tỷ trọng của từng loại tài sản) của lợi suất thu được từ mỗi chứng khoán trongdanh mục đầu tư Hay nói cách khác, lợi suất kỳ vọng của một danh mục đầu
tư là bình quân có trọng số của các tài sản có trong danh mục đó
E(rp) = W1 E(r1) + W2 E(r2) +…….+ Wn E(rn)
với danh mục có n tài sản
Rủi ro của danh mục đầu tư là khả năng biến động trong tương lai của lợinhuận thu được từ danh mục đầu tư
3.1.3 Nguyên lý đa dạng hóa danh mục đầu tư
Quá trình phân tán và tối thiểu hóa rủi ro là một hình thức đa dạng hóa.Theo đó, các nhà đầu tư nên đầu tư vào nhiều loại chứng khoán khác nhau đểtạo thành một danh mục đầu tư sao cho tổng mức rủi ro trên toàn bộ danh mục
sẽ được giới hạn ở mức nhỏ nhất Nghĩa là “không nên bỏ trứng vào một giỏ”.Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa doanh lợi và rủi ro, chúng ta đã chỉ
ra rằng mỗi một loại chứng khoán đều tiểm ẩn hai loại rủi ro là rủi ro hệ thống
và rủi ro phi hệ thống Rủi ro hệ thống là rủi ro do thị trường gây ra và ảnhhưởng đến tất cả các chứng khoán trên thị trường Do vậy, rủi ro hệ thống làrủi ro không thể tránh được bằng hình thức đa dạng hóa Ngược lại, rủi ro phi
hệ thống là loại rủi ro bắt nguồn từ chính tổ chức phát hành Do đó, có thể hạnchế được bằng cách đa dạng hóa đầu tư Điều này là do nguyên lý khi hai haynhiều chứng khoán tham gia tạo thành một danh mục đầu tư, các chứng khoánnày sẽ tương tác với nhau tạo thành một kết quả chung cho cả danh mục độrủi ro là cao hay thấp là phụ thuộc vào mối tương tác của các chứng khoán vớicác chứng khoán khác trong danh mục
Như vậy, rủi ro có hệ thống là một trong những yếu tố quyết định mứcdoanh lợi dự kiến của một tài sản, vì thế chúng ta cần biết cách thức đo mức
độ rủi ro có hệ thống cho các khoản đầu tư khác nhau Thước đo mà chúng ta
Trang 30Rủi ro tổng thể
sẽ sử dụng là hệ số Bêta (β) Đây là lý do vì sao khi phân tích rủi ro của từng
cổ phiếu riêng lẻ để đưa vào danh mục đầu tư, nhà đầu tư cần phải quan tâmnhiều tới rủi ro hệ thống
Hệ số β cho ta biết mức độ rủi ro có hệ thống của một loại tài sản là bao nhiêu Theo định nghĩa này, một tài sản nào đó có β = 0,5 nghĩa là: mức độ rủi
ro có hệ thống của tài sản này bằng một nửa so với mức rủi ro trung bình của
một tài sản Cách xác định rủi ro hệ thống được xác định dựa vào mô hình
CAPM.
Đồ thị trên thể hiện mối quan hệ giữa số lượng chứng khoán trong danhmục và rủi ro của danh mục tổng rủi ro của danh mục bằng tổng của rủi ro hệthống và rủi ro phi hệ thống Mối quan hệ này là ngược chiều nhau Khi sốlượng chứng khoán càng nhiều thì rủi ro phi hệ thống của danh mục càng nhỏ,kéo theo rủi ro của danh mục càng nhỏ Rủi ro này sẽ có rủi ro bằng với rủi ro
của thị trường Vì vậy, đa dạng hóa giúp giảm thiểu rủi ro, tuy nhiên các danh
mục vẫn phải chịu một mức rủi ro tiềm ẩn đó là rủi ro hệ thống.
Trang 313.2 Các mô hình xác định danh mục đầu tư
3.2.1 Lý thuyết cơ bản xác định danh mục đầu tư theo mô hình Markowitz
Thực tế, các nhà đầu tư luôn quan tâm là nên đầu tư như thế nào để danhmục đầu tư được đa dạng hóa Để làm được những điều đó, các nhà đầu tư cấnphải xác định đuợc mối quan hệ giữa giá và lợi suất của tài sản có trong danhmuc đầu tư cũng như bản chất của từng tài sản
Trên nguyên tắc cân bằng cung cầu trên thị trường để phân tích và địnhgiá tài sản, Harry Markowitz mới đưa ra một mô hình chính thức trong việclựa chọn danh mục đầu tư, trong đó phản ánh nguyên tắc về đa dạng hóa rủi
ro, từ đó mở đường để ông nhận giải Nobel về kinh tế vào năm 1990 Mô hìnhcủa ông chính là bước đi đầu tiên của quản lý danh mục đầu tư: xác định một
hệ thống các danh mục đầu tư hiệu quả, tập hợp các danh mục này sẽ có mộtđường cong biên hiệu quả các danh mục chứng khoán rủi ro, thường được gọi
là đường cong biên hiệu quả
Danh mục P có N tài sản với tỷ trọng : w ( ,w w1 2 , ,w N)
Véc tơ lợi suất các tài sản: R ( , , , )r r1 2 r N
Lợi suất danh mục : 1
Với V là ma trận covarian của danh mục P
(quy ước : R,V,W,…là vectơ cột; R’,V’,W’,…là vectơ hàng )
Phương sai của danh mục:
Bản chất của việc xác các danh mục đầu tư hiệu quả là: tại mỗi mức rủi
ro nhất định, chỉ quan tâm đến các danh mục có lợi tức lớn nhất Hoặc ngượclại, danh mục nhà đầu tư quan tâm là danh mục có mức rủi ro thấp nhất đốivới mỗi mức lợi tức dự tính Trên thực tế hai phương pháp xác định này đềucho kết quả như nhau
Trang 32Để định lượng mức độ biến thiên của chứng khoán trong danh mục đầu
tư được đa dạng hóa, ta dùng công thức tính hệ số tương quan ( correlationcoefficient, ký hiệu là ):
Công thức cho hai cặp chứng khoán:
: mối tương quan dương tuyệt đối
Công thức cho cả danh mục đầu tư :
2
1 2
p p
Trang 33MV P
P B/A
Người đầu tư càng có mức ngại rủi ro cao thì sẽ càng có xu hướng chọncác danh mục có rủi ro thấp tức là lựa chọn danh mục nằm gần MVP- danhmục có phương sai hay độ lệch chuẩn nhỏ nhất
3.2.1.1 Xác định biên hiệu quả
Khi nhà đầu tư mong muốn đạt được mức lợi nhuận mong đợi ở mức rủi
ro thấp nhất Khi đó nhà đầu tư quyết định đầu tư tại danh mục MVP
Trang 34Ta được nghiệm của hệ là: x ( , , ,x x1 2 x N)
Đặt : 1
i
i N
i i
x w
3.2.1.2 Biên hiệu quả
Có thể thấy rằng không người đầu tư nào muốn đầu tư vào danh mụcnằm trong đoạn S đến MVP vì rõ ràng các danh mục từ MVP trở lên chiếm ưuthế hơn Ta gọi đoạn cong từ MVP trở lên là đường cong hiệu quả (efficientset) hay còn gọi là biên hiệu quả hay biên hiệu dụng của danh mục đầu tư gồmtài sản rủi ro
Hiệu quả của đa dạng hóa danh mục thể hiện qua độ cong của đường hiệuquả Độ cong càng tăng khi hệ số tương quan càng giảm Đường hiệu quảcong nhất khi hệ số tương quan bằng -1
Trên thực tế, hầu hết các cặp chứng khoán có hệ số tương quan dương,nghĩa là chúng dao động cùng chiều với nhau Các danh mục đầu tư đượcchọn do chủ quan của từng người đầu tư, mỗi người có cách suy nghĩ khácnhau, cách lựa chọn khác nhau và có độ e ngại rủi ro khác nhau
Chú ý rằng tất cả các chứng khoán đơn lẻ đều nằm ở phía bên phải đườngcong biên Điều này có nghĩa là các danh mục đầu tư chỉ có một chứng khoán
Trang 35riêng lẻ đều không hiệu quả Việc đa dạng hóa đầu tư sẽ tạo đựơc các danhmục có lợi tức cao hơn và rủi ro thấp hơn.
Tất cả các danh mục nằm ở phần trên của đường cong biên ( kể từ đỉnhcủa đường cong) là các danh mục được kết hợp rủi ro – lợi tức tốt nhất, là cácdanh mục đầu tư tối ưu Phần đường cong biên này được gọi là đường congbiên hiệu quả Với bất kỳ danh mục nằm trên phần dưới của đường cong biên,
sẽ có danh mục khác có cùng mức rủi ro mà lại có lợi tức lớn hơn nhiều Dovậy phần dưới của đường cong biên không có hiệu quả, sẽ bị loại bỏ qua khinghiên cứu
Lựa chọn giữa các danh mục đầu tư khả thi thì các danh mục đầu tư tốtnhất luôn nằm trên đường cong biên hiệu quả Phương pháp lựa chọn trên doMarkowitz khởi xướng, do vậy được gọi là mô hình lựa chọn Markowitz Cácdanh mục nằm trên đường cong biên hiệu quả này còn được gọi là danh mụctối ưu Markowitz
Ý nghĩa của đường biên này là: với bất cứ mức độ rủi ro nào, chúng taluôn chọn những danh mục đầu tư trên đường biên mang đến lợi nhuận ướctính ( hay lợi nhuận kỳ vọng ) cao nhất tương ứng Nói cách khác, đường biênhiệu quả chứa các danh mục có các phương sai thấp nhất với bất kỳ mức lợinhuận ước tính nào
Như vậy, một nhà đầu tư muốn lựa chọn một danh mục cổ phiếu để đầu
tư thì tùy vào khả năng chấp nhận rủi ro (hay mức ngại rủi ro) của người đó đểxác định danh mục cổ phiếu tối ưu nhất cho người đầu tư đó Mỗi người đầu
tư đều có một mức ngại rủi ro riêng và thể hiện trong mối tương quan với lợisuất ước tính đạt được, diễn tả bằng đường bàng quan Điểm tiếp xúc giữađường bàng quan với đường biên hiệu quả chính là điểm xác định của danhmục tối ưu của người đầu tư đó
Trang 36Hạn chế việc bán khống ảnh hưởng nhiều đến đường cong biên hiệu quả,làm đường cong này dịch chuyển vào phía trong và trở nên “ lồi hơn” đườngcong biên ban đầu, có nghĩa là với mức rủi ro như trước thì nay chúng ta lạichỉ có được mức lợi tức thấp hơn Các cơ quan quản lý chứng khoán, đơn vịthực hiện nghiệp vụ tự doanh, quản lý danh mục đầu tư và các nhà đầu tư cầnđược biết rõ ảnh hưởng của những hạn chế này, trên cơ sở đó cân nhắc để đưa
ra quyết định
Một lưu ý quan trọng về mặt toán học khi nhà đầu tư lựa chọn danh mụcđầu tư sử dụng phương pháp Markowitz, đó là giả thiết lợi suất của tài sảnphân phối chuẩn Tuy nhiên, có thể thấy giả thiết này trên thực tế là giả thiếtchặt Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy phần lớn các tài sản có lợi suấtkhông phân phối chuẩn Ngoài ra, ta có thể mở rộng bằng cách kết hợp haihay nhiều danh mục đầu tư chứng khóan vào một danh mục lớn thay vì chỉ kếthợp những chứng khoán riêng lẻ với nhau Ví dụ, kết hợp danh mục đầu tưcác chứng khoán trong nước với danh mục đầu tư các chứng khoán nướcngoài Các quy luật của mô hình quản lý danh mục đầu tư đơn vẫn được ápdụng trong trường hợp danh mục đầu tư kép
3.2.2 Mô hình định giá tài sản vốn ( CAPM)
Mô hình định giá tài sản vốn ( CAPM) là cốt lõi của lý thuyết kinh tế tàichính hiện đại Harry Markowitz là người đầu tiên đặt nền móng cho lý thuyếtđầu tư hiện đại vào năm 1952 Mười năm sau, Wiliam Sharpe, John Lintner vàJan Mossin đã phát triển mô hình CAPM Mô hình CAPM cho phép dự đoánmối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất kỳ vọng Mô hình CAPM cung cấp một lãisuất chuẩn dùng để đánh giá và lựa chọn các phương án đầu tư, giúp phánđoán lợi suất kỳ vọng đối với những tài sản chưa được giao dịch trên thịtrường
Trang 37Trong phần này, sẽ đề cập đến dạng đơn giản nhất của mô hình định giátài sản vốn.
3.2.2.1 Những giả thuyết kinh tế cho thị trường vốn
Trong mô hình CAPM, các giả thuyết được chia thành 2 loại: các giảthuyết về tâm lý của nhà đầu tư và các giả thuyết của thị trường vốn
Những giả thuyết về tâm lý của các nhà đầu tư
Các nhà đầu tư khi đưa ra quyết định của mình đều lựa dựa trên việcphân tích hai yếu tố: lợi suất ước tính và rủi ro của chứng khoán
Giả thuyết này cho biết những nhân tố dẫn tới quyết định đầu tư Mộtnguyên tắc trong việc lựa chọn các phương án đầu tư là mức độ rủi ro càngcao thì lợi nhuận càng phải lớn để bù đắp cho các rủi ro phải gánh chịu
Nhà đầu tư sẽ tìm cách giảm thiểu rủi ro bằng cách kết hợp nhiều chứngkhoán khác nhau trong tập hợp danh mục đầu tư của mình
Các quyết định đầu tư được đưa ra và kết thúc trong khoảng thời giannhất định
Các nhà đầu tư có chung các kỳ vọng về các thông số đầu vào sử dụng
để tạo lập danh mục đầu tư hữu hiệu Markowitz Đó là các thông số như :mức lợi suất, độ rủi ro hay các quan hệ tương hỗ
Những giả thuyết về thị trường vốn:
Thị trường vốn là thị trường cạnh tranh hoàn hảo Điều này có nghĩa làtrên thị trường có rất nhiều người bán và người mua Năng lực của một nhàđầu tư riêng lẻ thì rất nhỏ so với cả thị trường và vì vậy hoạt động của họkhông làm ảnh hưởng đến thị trường Giá cả trên thị trường chỉ chịu sự quyếtđịnh bởi mối quan hệ cung cầu
Không tồn tại các loại phí giao dịch trên thị trường hay bất kỳ một sựcản trở nào trong cung và cầu của một loại chứng khoán
Trang 38Trên thị trường có loại chứng khoán không rủi ro Đồng thời nhà đầu tư
có thể vay với lãi suất đúng bằng lãi suất không rủi ro đó Nói một cách khác,lãi suất vay mà lãi suất cho vay bằng nhau và bằng lãi suất không rủi ro
3.2.2.2 Danh mục thị trường ( Market Porfolio)
Một danh mục đầu tư có thể bao gồm tất cả các chứng khoán đang đượcgiao dịch trên thị trường, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hay bất động sản…Danh mục thị trường là một danh mục đầu tư bao gồm tất cả những tài sản cónguy cơ chiếm rủi ro trên thị trường và mỗi tài sản trong danh mục này chiếmmột tỷ lệ đúng bằng giá trị thị trường của tài sản đó trong tổng giá trị của toàn
bộ thị trường
Ký hiệu: V i (i1,N) là giá trị thị trường (hay thị giá) của tổng số tài sản i
Ta có 1
N i i
V w
=> 1
1
N M i i
Trang 39Xác định danh mục dựa trên trạng thái cân bằng của thị trường:
Giả sử thị trường có K nhà đầu tư và nhà đầu tư k chọn danh mục tối ưuP: là điểm thuộc biên hiệu quả và là tiếp điểm giữa đường mức và đường thờ
ơ (đường bàng quan)
Gọi V k là giá trị thị trường của tất cả tài sản của nhà đầu tư k
ki
V là giá trị thị trường của tài sản i do nhà đầu tư k nắm giữ
Nếu danh mục có tài sản phi rủi ro thì: 0 1
K ko k
a Đường thị trường vốn ( The Capital Market Line- CML)
Nếu thị trường tồn tại loại chứng khoán phi rủi ro (với lãi suất r f) và giảthiết rằng cá nhân nhà đầu tư có thể vay và mượn không hạn chế trên cơ sở lãisuất này (giả thiết 3 của thị trường vốn) thì kết quả về lý thuyết lựa chọn danhmục đầu tư sẽ được mô tả như hình vẽ sau đây:
Trang 40Biên hiệu quả
CML M
P P
sự kết hợp giữa chứng khoán phi rủi ro (tín phiếu kho bạc) với danh mục đầu
tư có rủi ro (danh mục tối ưu Markowitz) Tiếp điểm của chúng được ký hiệu
M là danh mục thị trường, được coi là tối ưu nhất trong số các danh mục tốiưu