Tiến trình dạy học I Ổn định lớp.

Một phần của tài liệu gian an lich su 6 (Trang 31 - 35)

I . Ổn định lớp.

II . Kiểm tra bài cũ ( cho qua ). III . Bài mới.

Trong quá trình học lịch sử bên cạnh các tranh ảnh minh hoạ trong SGK thì các em cịn được tiếp xúc với các lược đồ. Vậy lược đồ cĩ vai trị như thế nào trong nhận thức lịch sử và phương pháp vẽ lược đồ như thế nào. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1.

Lược đồ cĩ tầm quan trọng như thế nào trong lịch sử ? ( lấy ví dụ lược đồ các quốc gia cổ đại phương Tây , phương Đơng ).

- Xác định vị trí của sự kiện, các quốc gia trên thế giới.

- HS trả lời - GV gợi ý: hiểu sự kiện trong bối cảnh khơng gian và các yếu tố địa lí nhất định.

=> Vai trị: Là một trong những nhận thức khi học lịch sử.

Lược đồ cĩ mấy loại ?

=> Lược đồ treo tường, lược đồ SGK, Atlat lịch sư, lược đồ câm.

Lược đồ treo tường khác gì so với lược đồ SGK ?

=> Lược đồ SGK màu sắc khơng rõ, lược đồ treo tường to, rõ, màu sắc kèm tranh ảnh.

Lược đồ treo tường cĩ khác gì so với lược đồ câm ?

1. Tầm quan trọng của lược đồ khi học lịch sử. lược đồ khi học lịch sử.

- Giúp chúng ta hiểu sự kiện lịch sử, trong một bối cảnh thời gian, khơng gian và các yếu tố địa lí nhất định. - Lược là đồ một trong các kênh hình, là nguồn nhận thức học lịch sử.

=> Lược đồ treo tường biểu hiện đầy đủ các kí hiệu, các tranh ảnh phụ hoạ. Lược đồ câm ngồi các kí hiệu sơ lược, khơng biểu hiện nội dung gì của lược đồ.

Vậy tác dụng của mỗi loại lược đồ như thế nào ?

=>Lược đồ treo tường để học, ý nghĩa lược đồ câm dùng để điền kí hiệu.

* Hoạt động 2:

Cách đọc lược đồ lịch sử như thế nào ?

=>+ Đọc từ đơn giảng đến phức tạp.

+ Đọc các kí hiệu mà lược đồ hướng tới, thể hiện để biết ý nghĩa, nội dung nĩ muốn biểu hiện.

+ Liên kết các phần nội dung của kí hiệu.

+ Kết hợp với các tranh ảnh phụ hoạ để tìm nội dung lược đồ thể hiện hoặc các biểu đồ, lược đồ câm, sơ đồ phụ.

- GV tồng hợp nội dung trên lược đồ.

- GV treo lược đồ các quốc gia cổ đại, yêu cầu HS đọc.

- HS đọc các kí hiệu trên lược đồ xem nĩ biểu hiện nội dung gì ?

Các bức tranh trên lược đồ thể hiện nội dung gì ?

Sơng => nền kinh tế nơng nghiệp, cảng biển => nền kinh tế là thương nghiệp và ngoại thương.

* Hoạt động 3:

- GV treo bảng kẻ ơ lên bảng, HS đưa giấy A4 với bảng kẻ ơ và lược đồ SGK. GV hướng dẫn học sinh vẽ.

- Tìm điểm cần vẽ trẹn lược đồ SGK, tìm số ơ ngang, dọc -> vị trí điểm đĩ trên lược đồ theo số ơ tương ứng bên ngồi.

- GV vẽ một đoạn lược đồ SGK -> cho HS vẽ. Hướng dẫn HS vẽ đường biên giới trước, sau đến các phần phụ khác: sơng, biển đảo.

- Để điền kí hiệu lên lược đồ câm cần chuẩn bị như thế nào ? - GV gợi ý HS trả lời :

+ Đặc ra các kí hiệu biểu thị nội dung phù hợp của lược đồ trong mối liên kết giữa các nội dung biểu thị.

+ Tìm vị trí của kí hiệu và điền lên lược đồ.

- GV cho HS thực hành điền kí hiệu lên lược đồ câm, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Thành địch Địch tiến đánh Địch rút chạy

Nơi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Cánh quân kéo về tụ nghĩa.

Quân ta tấn cơng.

2. Cách đọc lược đồ lịch sử. sử.

- Đọc từ đơn giản đến phức tạp.

- Đọc nội dung các kí hiệu.

3. Cách vẽ và điền kí hiệu lên lược đồ câm. lên lược đồ câm.

- Vẽ lược đồ bằng phương pháp phĩng ơ vuơng tỉ lệ: tìm điểm cần vẽ trên lược đồ và tìm vị trí tương ứng của nĩ ở bên ngồi.

- Vẽ đường biên giới trước, sau đĩ vẽ các phần phụ khác.

- Điền:

+ Đặc ra các kí hiệu với nội dung phù hợp.

+ Điền lên vị trí kí hiệu biểu thị trên lược đồ.

IV . Củng cố.

- GV hướng dẫn HS vẽ hồn chỉnh và yêu cầu HS hồn thành lược đồ, vẽ nộp lại cho GV.

V . Dặn dị:

- Soạn câu hỏi bài 8:

Em hãy lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ ở nước ta theo thời gian, địa điểm chính, cơng cụ.

PHẦN HAI : LỊCH SỬ VIỆT NAMChương I:BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Chương I:BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA

Tiết 9,Bài 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TAA . Mục tiêu bài học. A . Mục tiêu bài học.

I . Kiến thức.

- HS biết được từ thời xa xưa trên đất nước ta đã cĩ con gnười sinh sống.

- Trãi qua hàng chục vạn năm, những con người đĩ đã chuyển dần từ người tối cổ đến người tinh khơn .

- Quan sát cơng cụ, giúp HS phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển của ngưởi nguyên thỷutrên đất nước ta.

II. Tư tưởng.

- Giáo dục truyền thống lịch sử lâu đời của dân tộc.

- Trân trọng quá trình lao động của cha ơng để xây dựng xã hội.

III. Kĩ năng.

Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và bước đầu biết so sánh.

B . Thiết bị dạy- học. - Lược đồ Vệt Nam. - Mẫ vật phục chế. - Lịch sử VN I- NXBGD 1971 - Lịch sử VN- Đại cương NXBGD 2002. C. Tiến trình dạy- học: I. Ổn định lớp.

II . Kiểm tra bài cũ ( cho qua ) III . Bài mới.

GV giới thiệu chương trình lịch sử VN học ở lớp 6 gồm 4 chương. Chương I: Buổi đầu lịch sử trên đất nước ta.

Chương II: Thời kì dựng nước và giữ nước. Chương III: Thời kì đấu tranh giành độc lập. Chương IV: Bước ngoặc lịch sử đầu thế kỉ X.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 1:

Nước ta xưa kia là một vùng đất như thế nào ?

=> Nước ta xưa kia là một vùng rừng núi rậm rạp, nhiều hang động, sơng xuối, vùng ven biển dài, khí hậu hai mùa nĩng lạnh rõ rệt.

- GV : Giới thiệu cảnh quan trên lược đồ.

Vì sao điều kiện đĩ tạo thuận lợi cho con người sinh sống ?

=>Điều kiện tự nhiên đĩ tạo điều kiện cho muơn thú và cả con người sinh sống. Bời thuở ban đầu con người phụ thuộc vào tự nhiên, thức ăn được tìm cĩ trong tự nhiên.

Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta ?

=>Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn ), tìm thấy xương động vật cổ cách đây 40 -30 vạn năm và phát hiện răng của người tối cổ. Cơng cụ bằng đá ghè đẽo được tìm thấy ở núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hố ), Xuân Lộc ( Đồng Nai ) -> dấu tích của người tối cổ cĩ mặt trên khắp đất nước ta chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

Người tối cổ sống như thế nào ?

=>Sống theo bầy bằng săn bắt hái lượm, trong hang động, ngồi trời, biết chế tạo cơng cụ lao động, sử dụng lửa.

* Hoạt động 2:

-GV : cho HS quan sát lược đồ thời nguyên thuỷ trên đất nước ta

Người tinh khơn xuất hiện trên đất nước ta từ bao giờ ? Dấu tích của họ tìm thấy ở đâu ?

=>Xuất hiện khoảng 3-2 vạn năm cách đây. Dấu tích được tìm thấy ở mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ) Sơn Vi ( Phú Thọ ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hố, Nghệ An.

HS quan sát cơng cụ H19, 20. nhận xét gì về cơng cụ của họ ?

=>Cơng cụ chủ yếu bằng đá, rìu đá núi Đọ thơ sơ, cĩ cạnh tự nhiên, cĩ cạnh ghè đẽo. Cơng cụ chặt ở Nậm Tun làm bằng hịn cuội, cĩ hình thù rõ ràng, cĩ độ dẹt hơn.

* Hoạt động 3 :

- GV : yêucầu HS quan sát H. 21, 22, 23 so sánh với H.20 ( GV cho HS xem những cơng dụ được phụ chế )-> ( cơng cụ ở giai đoạn phát triển cĩ nhiếu loại cơng cụ được chế toạ bằng đá và sắc bén hơn ).

Sự tiến bộ của người tinh thể hiện ở điểm nào?

=> + Cơng cụ H.20 bằng đá cuội, cĩ ghè đẽo nhưng thơ sơ, to, dầy, sần sùi.

+ Cơng cụ H.21, 22, 23 cĩ vát mỏng, mài sắc hơn -> giúp chặt dễ hơn, mở rộng sản xuất nâng cao cuộc sống.

Dấu tích của người tinh khơn được tìm thấy ở đâu ?

=> + Dấu tích của người tinh khơn được tìm thấy ở Hồ Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn ), Quỳnh Văn ( Nghệ An ), Hạ Long( Quảng Ninh ), Bàu Trĩ ( Quảng Bình ).

+ Người ta tìm thấy cơng cụ đá, đồ gốm, cơng cụ bằng xương rừng,

1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?

- Cách đây 30- 40 vạn năm người tối cổ đã xuất hịên trên đất nước ta .

- Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) tìm thấy những chiếc răng của người tối cổ. - Ở núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hố ) Xuân Lộc ( Đồng Nai )phát hiện nhiều cơng cụ ghè đẽo thơ sơ.

- Người tối cổ cĩ mặt trên khắp nước ta. Họ sống theo bầy, biết săn bắt, hái lượm, sử dụng cơng cụ, ở trong hang động, mái đá.

2 .Ở giai đoạn đầu người tinh khơn người tinh khơn sống như thế nào ?

- Cách đây 3-2 vạn năm người tối cổ dần dần trở thành người tinh khơn. - Dấu tích ở mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ), Sơn Vi ( Phú Thọ ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hố, - 34 - Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật

cuốc đá với niên đại 10000- 4000 năm trước đây. Chứng tỏ giai đoạn phát triển của người tinh khơn ở nước ta vào khoảng thời gian này.

Từ sự tiến bộ của cơng cụ của người tinh khơn, nơi ở của họ cĩ thay đổi gì ?

=>Chổ ờ lâu dài, xuất hiện các loại hình cơng cụ mới, đặc biệt là đồ gốm.

Một phần của tài liệu gian an lich su 6 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w