BÀI THẢO LUẬN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

25 22 0
BÀI THẢO LUẬN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.LÝ THUYẾT: Ý NGHĨA CỦA HÌNH THỨC KẾ TOÁN Hình thức kế toán là hình thức tổ chức kế toán gồm số lượng, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ,trình tự và phương pháp ghi chép tập hợp, hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng phương pháp kế toán trên cơ sở các kế toán hợp lệ, hợp phát Trong các đơn vị, cùng với sự phát triển của sản xuất, yêu cầu của công tác quản lí công tác kế toán sử dụng nhiều loại sổ kế toán có kết cấu, phương pháp ghi khác nhau, do đó hình thành các hình thức kế toán khác nhau bao gồm: Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái Hình thức kế toán Nhật ký chung Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ Hình thức kế toán trên máy vi tính Trong công tác kế toán của các đơn vị, việc tổ chức sổ kế toán ( lựa chọn hình thức kế toán) khoa học và hợp lí có ý nghĩa quan trọng . Nó bảo đảm cung cấp thông tin đày đủ chính xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu của quản lý, đồng thời góp phần nâng cao trình độ và năng suất lao động của nhân viên kế toán.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - BÀI THẢO LUẬN NGUYÊN LÝ KẾ TỐN Nhóm : Mã lớp: 2110FACC0111 GVHD: Vũ Lê Đình Hồng Hà Nội, 2021 MỤC LỤC A LÝ THUYẾT 1.Ý nghĩa hình thức kế toán Hình thức nhật kí chung 3 Hình thức nhật ký- sổ Liên hệ thực tế B BÀI TẬP 12 I Tìm X 12 II Định khoản 13 1.Nhập kho hàng mua đường cuối tháng trước 200.000 .13 2.Mua hàng hóa trị giá chưa thuế 700.000, thuế GTGT 10% tiền hàng trả………….13 3.Xuất bán hàng hóa kỳ, trị giá hàng hóa xuất kho 650.000, trị giá bán 13 4.Mua tài sản cố định hữu hình, giá chưa thuế 1.250.000, thuế GTGT 10% … 13 5.Người mua trả nợ tiền mua hàng tiền gửi ngân hàng 200.000 (báo có) 13 6.Chi phí phát sinh kỳ bao gồm 14 a Xuất kho NVL cho sản xuất trực tiếp 60.000, dùng cho quản lý phân xưởng .14 b Tiền lương phải trả ………………………………………………… 14 c Tính khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định hành 14 d Xuất kho công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ lần dùng cho phân xưởng …… 14 e Chi phí tiền mặt phận bán hàng 4.000, phận quản lý……………… 15 f Trích khấu hao TSCĐ sử dụng phân xưởng sản xuất: 16.000,……………….…15 g Điện mua chưa trả nhà cung cấp, sử dụng phân xưởng sản ………….….15 7.Khấu trừ thuế GTGT đầu vào xác định số thuế phải nộp .15 8.Nhập kho sản phẩm hoàn thành theo giá thành sản xuất thực tế biết ……… 15 9.Cuối kỳ kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí để xác định kết .16 III BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 17 IV TÀI KHOẢN CHỮ T 18 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Thương mại đưa mơn học Ngun lý kế tốn vào chương trình dạy học cho sinh viên Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên mơn - thầy Hồng ln tâm huyết giảng dạy truyền đạt kiến thức giá trị môn Nguyên lý kế tốn cho chúng em suốt q trình học làm đề tài liệu thảo luận Đây chắn hành trang quý chúng em mang theo bên trình làm việc học tập tương lai Tuy nhiên, kiến thức khả tiếp cận thực tế nhóm cịn hạn chế nên chắn trình làm thảo luận cịn nhiều thiếu sót dù cố gắng Kính mong thầy có góp ý nhận xét để thảo luận chúng em, đề thảo luận chúng em thêm hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy! A.LÝ THUYẾT: Ý NGHĨA CỦA HÌNH THỨC KẾ TỐN Hình thức kế tốn hình thức tổ chức kế tốn gồm số lượng, kết cấu loại sổ, mối quan hệ loại sổ,trình tự phương pháp ghi chép tập hợp, hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo phương pháp kế toán sở kế toán hợp lệ, hợp phát Trong đơn vị, với phát triển sản xuất, yêu cầu cơng tác quản lí cơng tác kế tốn sử dụng nhiều loại sổ kế tốn có kết cấu, phương pháp ghi khác nhau, hình thành hình thức kế tốn khác bao gồm: - Hình thức kế tốn Nhật ký- sổ - Hình thức kế tốn Nhật ký chung - Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ - Hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ - Hình thức kế tốn máy vi tính Trong cơng tác kế tốn đơn vị, việc tổ chức sổ kế tốn ( lựa chọn hình thức kế tốn) khoa học hợp lí có ý nghĩa quan trọng Nó bảo đảm cung cấp thơng tin đày đủ xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý, đồng thời góp phần nâng cao trình độ suất lao động nhân viên kế tốn HÌNH THỨC NHẬT KÍ CHUNG Sổ nhật ký chung (còn gọi nhật ký tổng quát) sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian quan hệ đối ứng tài khoản nghiệp vụ đó, làm để ghi vào sổ Sổ nhật ký chung loại sổ đóng thành tập ghi tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu đơn vị Đặc trưng hình thức kế tốn Nhật ký chung tất nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh phải ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) nghiệp vụ Sau lấy số liệu sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo nghiệp vụ phát sinh Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm loại sổ chủ yếu sau: – Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; – Sổ Cái; – Các sổ, thẻ kế toán chi tiết Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký chung thể sau: (Hình 1) Hàng ngày, vào chứng từ kiểm tra dùng làm ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau số liệu ghi sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, nghiệp vụ phát sinh ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan Trường hợp đơn vị mở sổ Nhật ký đặc biệt hàng ngày, vào chứng từ dùng làm ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ, 3, 5, 10 ngày cuối tháng, tuỳ theo khối lượng nghiệp vụ phát sinh, kế toán tổng hợp sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào tài khoản phù hợp Sổ Cái, sau loại trừ số trùng lặp nghiệp vụ ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có) Cuối tháng, cuối quý cuối năm, kế toán tiến hành cộng số liệu Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau kiểm tra đối chiếu khớp số liệu ghi Sổ Cái bảng tổng hợp chi tiết lập từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết, số liệu dùng để lập Báo cáo tài Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có Bảng cân đối số phát sinh phải Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có sổ Nhật ký chung Hình thức kế tốn Nhật ký chung có ưu điểm đơn giản, thích hợp với đơn vị kế toán thuận lợi cho việc sử dụng kế toán máy, thuận tiện đối chiếu, kiểm tra chi tiết theo chứng từ gốc Hình Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật kí chung HÌNH THỨC NHẬT KÝ- SỔ CÁI Nhật ký – Sổ sổ kế toán tổng hợp nhất, có kết hợp chặt chẽ phần Nhật ký để ghi chép nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh theo trình tự thời gian, với phần Sổ để phân loại nghiệp vụ kinh tế theo tài khoản kế tốn Đặc trưng hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ Cái nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) sổ kế toán tổng hợp sổ Nhật ký – Sổ Cái Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ Cái gồm có loại sổ kế tốn sau: – Nhật ký – Sổ Cái; – Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái thể sơ đồ hình sau Căn để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn loại Cuối kì tổng hợp số liệu tài khoản sổ Nhật kí – sổ bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài hình Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật kí- sổ Trình tự ghi chép kế tốn hình thức kế toán Nhật ký – Sổ sau: hàng ngày, nhận chứng từ gốc phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh, nhân viên giữ sổ Nhật ký – Sổ phải kiểm tra chứng từ mặt, vào nội dung nghiệp vụ chứng từ xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có ghi nội dung cán thiết chứng từ vào Nhật ký – Sổ Hàng ngày, kế toán vào chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại kiểm tra dùng làm ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại) ghi dòng phần Nhật ký phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán lập cho chứng từ loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần ngày định kỳ đến ngày Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại sau ghi Sổ Nhật ký – Sổ Cái, dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan Cuối tháng, sau phản ánh toàn chứng từ kế toán phát sinh tháng vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu cột số phát sinh phần Nhật ký cột Nợ, cột Có tài khoản phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn vào số phát sinh tháng trước số phát sinh tháng tính số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng Căn vào số dư đầu tháng (đầu q) số phát sinh tháng kế tốn tính số dư cuối tháng (cuối quý) tài khoản Nhật ký – Sổ Cái Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) Sổ Nhật ký – Sổ Cái phải đảm bảo yêu cầu sau: Tổng số dư bên Nợ tài khoản = Tổng số dư bên Có tài khoản Các sổ, thẻ kế toán chi tiết phải khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có tính số dư cuối tháng đối tượng Căn vào số liệu khoá sổ đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho tài khoản Số liệu “Bảng tổng hợp chi tiết” đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có Số dư cuối tháng tài khoản Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu Nhật ký – Sổ Cái “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khóa sổ kiểm tra, đối chiếu khớp, sử dụng để lập báo cáo tài Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ hình thức đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu Tuy nhiên, hình thức không áp dụng cho đơn vị quy mô lớn, nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, hoạt động phức tạp sử dụng nhiều tài khoản, khơng thuận lợi cho phân cơng lao động kế tốn thường lập báo cáo chậm LIÊN HỆ THỰC TẾ Liên hệ với sổ kế tốn tổng hợp hình thức tổng hợp Nhật ký chung Tại Công ty A, tháng 10/2010 có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: (đơn vị: 1000 đồng) a Ngày 5/10 rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 100 000 b Ngày 8/10 khách hàng toán tiền hàng kỳ trước qua ngân hàng số tiền 50 000, có giấy báo Có ngân hàng c Ngày 9/10, trích 50 000 tiền mặt tốn lương tháng cho công nhân d Ngày 15/10, mua số nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trị giá mua 20 000 Tiền hàng toán cho người bán, hàng nhập kho đủ e Ngày 18/10, trả tiền mua hàng kỳ trước cho người bán 30 000 tiền gửi ngân hàng Đã có giấy báo chuyển Ghi vào sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung: Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Ngày Số hiệu tài khoản Diễn giải Số phát sinh Số trang trước chuyển sang 5/10 5/10 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 9/10 Người mua trả nợ kỳ trước 9/10 Trả lương tháng trước cho công nhân 16/10 Mua nguyên vật liệu 19/10 Tiền người bán ký trước Cộng chuyển sang trang sau 9/10 9/10 16/10 19/10 Nợ Có xxx xxx 111 112 100000 112 131 334 111 152 111 331 112 50 000 100000 50 000 50 000 50 000 20 000 20 000 30 000 30 000 xxx xxx Lấy số liệu sổ Nhật ký chung ghi vào sổ theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh SỔ CÁI Tên tài khoản: Tiền mặt Ký hiệu: 111 Đơn vị tính: 1000 đồng Ngày tháng ghi sổ 5/10 9/10 16/10 Chứng từ ghi Diễn giải sổ Số Tài khoản Số tiền đối ứng Ngày Ghi Nợ Có Số dư đầu kỳ xxx xxx 5/10 Rút tiền gửi ngân 112 hàng nhập quỹ 100 000 9/10 Trả lương tháng 334 trước 152 Mua nguyên vật liệu 50 000 20 000 Cộng số phát sinh 100 000 70 000 Số dư cuối kỳ xxx xxx SỔ CÁI Tên tài khoản: Tiền gửi ngân hàng Ký hiệu: 112 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi Diễn giải sổ Số Đơn vị tính: 1000 đồng Tài khoản đối ứng Ngày Số dư đầu kỳ 5/10 111 Có xxx 100 000 30 000 131 Người mua trả nợ kỳ trước 50 000 331 Trảtiền người bán kỳ trước Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 19/10 Nợ Ghi xxx Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ 9/10 Số tiền 150 000 30 000 xxx xxx SỔ CÁI Tên tài khoản: Phải thu khách hàng Ký hiệu: 131 Ngày tháng Chứng ghi sổ ghi sổ Số từ Diễn giải Đơn vị tính: 1000 đồng Tài khoản Số tiền đối ứng Ngày Nợ Có xx x xxx Cộng số phát sinh 50 000 Số dư cuối kỳ xx x xxx Số dư đầu kỳ 8/10 Người mua trả 112 nợ kỳ trước 50 000 Ghi SỔ CÁI Tên tài khoản: Nguyên liệu, vật liệu Ký hiệu: 111 Ngày Chứng từ Diễn giải tháng ghi ghi sổ sổ Số Ngày 16/10 Đơn vị tính: 1000 đồng Tài khoản Số tiền đối ứng Ghi Nợ Có Số dư đầu kỳ 111 Mua nguyên vật liệu xxx xxx Cộng số phát sinh 20 000 Số dư cuối kỳ xxx xxx 20 000 SỔ CÁI Tên tài khoản: Phải trả người bán Ký hiệu: 331 Ngày tháng sổ 19/10 Chứng ghi ghi sổ Số từ Diễn giải Đơn vị tính: 1000 đồng Tài khoản Số tiền đối ứng Ngày Ghi Nợ Có Số dư đầu kỳ xxx xxx Trả tiền người 112 bán kỳ trước 30 000 Cộng số phát sinh 30 000 Số dư cuối kỳ xxx xxx SỔ CÁI Tên tài khoản: Phải trả người lao động Ký hiệu: 334 Ngày tháng Chứng ghi sổ ghi sổ Số 9/10 từ Diễn giải Đơn vị tính: 1000 đồng Tài khoản Số tiền đối ứng Ngày Ghi Nợ Có Số dư đầu kỳ xxx xxx Trả lương 111 tháng trước 50 000 Cộng số phát sinh 50 000 Số dư cuối kỳ xxx xxx 10 B.BÀI TẬP: I Tìm X: Tài sản Nguồn vốn TK 111 550.000 TK 331(dư có) 650.000 TK 131(dư nợ) 650.000 TK 441 1.500.000 TK 133 20.000 TK 334 30.000 TK 112 1.820.000 TK 341 725.000 190.000 TK 421 180.000 TK 214 TK 154 90.000 TK 211 3.300.000 TK 141 25.000 TK 331(dư nợ) TK 151 TK 411 TK 131(dư có) X 45.000 100.000 300.000 TK 153 270.000 TK 152 1.200.000 TK 156 1.240.000 Tổng 9.375.000 Tổng 3.130.000 + X Tìm X � TS = 550.000 + 650.000 + 20.000 + 3.300.000 + 25.000 + 1.820.000 190.000 + 300.000 + 270.000 + 100.000 + 90.000 + 1.200.000 + 1.240.000 = 9.375.000 � NV = 725.000 + 45.000 + 650.000 + 180.000 + 1.500.000 + 30.000 + X = 3.130.000 + X Ta có � TS = � NV ⇒ 9.375.000 = 3.130.000 + X ⇒ X = 6.245.000 II Định khoản: 11 Nhập kho hàng mua đường cuối tháng trước 200.000 Nợ TK 156: 200.000 Có TK 151: 200.000 Mua hàng hóa trị giá chưa thuế 700.000, thuế GTGT 10% tiền hàng trả tiền gửi ngân hàng 250.000, trừ vào tiền trả trước cho người bán 100.000, số lại nhận ký nợ Hàng nhập kho đủ Ngân hàng báo nợ Nợ TK 156: 700.000 Nợ TK 133: 70.000 Có TK: 112: 250.000 Có TK 331 (dư nợ): 100.000 Có TK 331(dư có): 420.000 Xuất bán hàng hóa kỳ, trị giá hàng hóa xuất kho 650.000, trị giá bán chưa thuế 1.000.000, thuế GTGT 10%, người mua trả tiền qua ngân hàng, chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng Ngân hàng báo có Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632: 650.000 Có TK 156: 650.000 Phản ánh doanh thu: Nợ TK 112: 1.100.000 Có TK 511: 1.000.000 Có TK 3331: 100.000 Mua tài sản cố định hữu hình, giá chưa thuế 1.250.000, thuế GTGT 10% toán tiền vay dài hạn Nợ TK 211: 1.250.000 Nợ TK 133: 125.000 Có TK 341: 1.375.000 5.Người mua trả nợ tiền mua hàng tiền gửi ngân hàng 200.000 (báo có) Nợ TK 112: 200.000 Có TK 131 (dư nợ): 200.000 6.Chi phí phát sinh kỳ bao gồm: a Xuất kho NVL cho sản xuất trực tiếp 60.000, dùng cho quản lý phân xưởng 10.000, dùng phận bán hàng 6.000, phận quản lý DN 4.000 Nợ TK 621: 60.000 Nợ TK 627: 10.000 Nợ TK 641: 6.000 Nợ TK 642: 4.000 Có TK 152: 80.000 b Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất kỳ 120.000, cho nhân viên phân xưởng 40.000, cho nhân viên bán hàng 28.000, nhân viên quản lý doanh nghiệp 45.000 Nợ TK 622: 120.000 Nợ TK 627: 40.000 Nợ TK 641: 28.000 Nợ TK 642: 45.000 12 Có TK 334: 233.000 c Tính khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định hành Trích vào chi phí doanh nghiệp: Nợ TK622: 120.000 * 23,5% = 28.200 Nợ TK627: 40.000 * 23,5% = 9.400 Nợ TK641: 28.000 * 23.5% = 6.580 Nợ TK642: 45.000 * 23,5% = 10.575 Có TK338: 233.000 * 23,5% = 54.755 Trích trừ vào lương người lao động: Nợ TK334: 233.000 * 10,5% = 24.465 Có TK338: 24.465 d Xuất kho cơng cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ lần dùng cho phân xưởng 15.000, phận bán hàng 13.000, phận quản lý doanh nghiệp 11.000 Nợ TK 627: 15.000 Nợ TK 641: 13.000 Nợ TK 642: 11.000 Có TK 153: 39.000 e Chi phí tiền mặt phận bán hàng 4.000, phận quản lý doanh nghiệp 3.000 Nợ TK 641: 4.000 Nợ TK 642: 3.000 Có TK 111: 7.000 f Trích khấu hao TSCĐ sử dụng phân xưởng sản xuất: 16.000, phận bán hàng 13.000, phận quản lý doanh nghiệp 12.000 Nợ TK 627: 16.000 Nợ TK 641: 13.000 Nợ TK 642: 12.000 Có TK 214: 41.000 g Điện mua chưa trả nhà cung cấp, sử dụng phân xưởng sản xuất: 24.200 (bao gồm thuế GTGT 10%) Nợ TK 627:22.000 Nợ TK 133: 2.200 Có TK 3311(1 dư có): 24.200 7.Khấu trừ thuế GTGT đầu vào xác định số thuế phải nộp khấu trừ VAT đầu vào = Tổng nợ TK 133 = 20.000 + 70.000 + 125.000 + 2.200 = 217.200 VAT đầu = Tổng có TK 333 = 100.000  VAT đầu vào > VAT đầu  DN dược khấu trừ thuế: 217.200 – 100.000 = 117.200 Bút toán khấu trừ: Nợ TK 3331: 100.000 13 Có TK 133: 100.000 8.Nhập kho sản phẩm hoàn thành theo giá thành sản xuất thực tế biết cuối kỳ khơng có sản phẩm dở dang Nợ TK 154: 320.600 Có TK 621: 60.000 Có TK 622: 120.000 + 28.200 = 148.200 Có TK 627: 10.000 + 40.000 + 9.400 + 15.000+ 16.000 + 22.000= 112.400  Tổng giá thành Q = C + DDk – DCk = 320.600 + 90.000 – = 410.600 Nợ TK 155: 410.600 Có TK 154: 410.600 9.Cuối kỳ kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí để xác định kết hoạt động kinh doanh trước thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp kết tài khoản liên quan Giá vốn = 650.000 Tổng chi phí bán hàng = Tổng nợ TK 641 = 6.000 + 28.000 + 6.580 + 13.000 + 4.000 + 13.000 = 70.580 Tổng chi phí quản lý DN = Tổng nợ TK 642 = 4.000 + 45.000 + 10.575 + 11.000 + 3.000 + 12.000 = 85.575 Doanh thu = 1.000.000  Kết kinh doanh = 1.000.000 – 650.000 – 70.580 – 85.575 = 193.845 Thuế thu nhập DN phải nộp: 193.845  20% = 38.769 Lợi nhuận sau thuế: 193.845 - 38.769 = 155.076 Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 511: 1.000.000 Có TK 911: 1.000.000 Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911: 809.155 Có TK 632: 650.000 Có TK 641: 70.580 Có TK 642: 85.575 Doanh thu > chi phí  LN trước thuế = 193.845 Thuế phải nộp: Nợ TK 8211: 38.769 14 Có TK 3334: 38.769 Kết chuyển chi phí thuế: Nợ TK 911: 38.769 Có TK 8211: 38.769 Kết chuyển lợi nhuận: Nợ TK 911: 155.076 Có TK 421: 155.076 III BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 15 Cuối kỳ Đơn vị:1000đ Tài sản Tiền mặt Tiền gửi Ngân hàng Thuế GTGT khấu trừ Tạm ứng Hàng mua đường Nguyên liệu, vật liệu Cơng cụ, dụng cụ Thành phẩm Hàng hóa Số tiền Nguồn vốn Số tiền 543.000 Phải thu khách hàng (dư có) 45.000 2.870.000 Phải trả cho người bán (dư có) 1.094.200 117.200 Vay nợ thuê tài 2.100.000 25.000 Phải trả người lao động 238.535 100.000 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 38.769 Phải trả, phải nộp khác 79.220 1.120.000 231.000 Vốn đầu tư chủ sở hữu 6.245.000 410.600 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 335.076 1.490.000 10 Phải thu khách hàng (dư nợ) 4.550.000 12 Hao mòn tài sản cố định 231.000 11.675.800 IV Nợ Tổng cộng TÀI KHOẢN CHỮ T TK 111 1.500.000 450.000 11 Tài sản cố định hữu hình Tổng cộng Nguồn vốn đầu tư xây dựng Có 16 11.675.800 Sddk:550.000 7.000 (6.e) Sdck:543.000 Nợ TK 112 Sddk: 1.820.000 1.100.000 (3) 200.000 (5) Có 250.000 (2) Sdck: 2.870.000 Nợ TK 133 Sddk: 20.000 70.000 (2) 125.000 (4) 2.200 (6.g) Có 100.000 (7) Sdck: 117.200 Nợ TK 141 Có Sddk: 25.000 Sdck: 25.000 Nợ TK 151 Có 17 Sddk: 300.000 200.000 (1) Sdck: 100.000 Nợ TK 152 Có 80.000 (6.a) Sddk: 1.200.000 Sdck: 1.120.000 Nợ TK 153 Sddk: 270.000 Có 39.000 (6.d) Sdck: 231.000 Nợ TK 155 Có Sddk: 410.600 (8) Sdck: 410.600 Nợ TK 156 Sddk: 1.240.000 200.000 (1) 700.000 (2) Có 650.000 (3) Sdck: 1.490.000 18 Nợ TK 211 Có Sddk: 3.300.000 1.250.000 (4) Sdck: 4.550.000 Nợ TK 214 Có Sddk: 190.000 41.000 (6.f) Sdck: 231.000 Nợ TK 131(DN ) Sddk: 650.000 Có 200.000 (5) Sdck: 450.000 Nợ TK 131(DC ) Có Sddk: 45.000 Sdck: 45.000 Nợ TK 331(DN ) Có 19 Sddk: 100.000 100.000 (2) Sdck: Nợ TK 331(DC ) Có Sddk: 650.000 420.000 (2) 24.200 (6.g) Sdck: 1.094.200 Nợ TK 341 Có Sddk: 725.000 1.375.000 (4) Sdck: 2.100.000 Nợ TK 334 24.465 (6.c) Có Sddk: 30.000 233.000 (6.b) Sdck: 238.535 Nợ TK 3331 Có 20 100.000 (7) 100.000 (3) Sdck: Nợ TK 3334 Có 38.769 (9) Sdck: 38.769 Nợ TK 338 Có 54.755 (6.c) 24.465 (6.c) Sdck: 79.220 Nợ TK 411 Có Sddk: 6.245.000 0 Sdck: 6.245.000 Nợ TK 421 Có 21 Sddk: 180.000 155.076 (9) Sdck: 335.076 Nợ TK 441 Có Sddk: 1.500.000 Sdck: 1.500.000 Nợ TK 621 Có 60.000 (6.a) 60.000 (8) PS: 0 Nợ TK 622 Có 120.000 (6.b) 148.200 (8) 28.200 (6.c) 148.200 PS: 148.200 22 Nợ TK 627 Có 10.000 (6.a) 40.000 (6.b) 9.400 (6.c) 15.000 (6.d) 16.000 (6.f) 22.000 (6.g) 112.400 (8) PS: 112.400 112.400 Nợ TK 641 Có 6.000 (6.a) 28.000 (6.b) 6.580 (6.c) 13.000 (6.d) 4.000 (6.e) 13.000 (6.f) 70.580 (9) PS: 70.580 70.580 Nợ 650.000 (3) TK 632 Có 650.000 (9) 650.000 PS: 650.000 Nợ TK 642 Có 23 4.000 (6.a) 45.000 (6.b) 10.575 (6.c) 11.000 (6.d) 3.000 (6.e) 12.000 (6.f) 85.575 (9) 85.575 PS: 85.575 Nợ TK 511 Có 1.000.000 (9) 1.000.000 (2) PS: 1.000.000 1.000.000 Nợ TK 8211 Có 38.769 (9) 38.769 (9) PS: 38.769 38.769 Nợ TK 911 Có 809.155 (9) 38.769 (9) 155.076 (9) 1.000.000 (9) PS: 1.003.000 1.000.000 24 ... trình làm thảo luận cịn nhiều thiếu sót dù cố gắng Kính mong thầy có góp ý nhận xét để thảo luận chúng em, đề thảo luận chúng em thêm hoàn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy! A.LÝ THUYẾT:... sinh theo phương pháp kế toán sở kế toán hợp lệ, hợp phát Trong đơn vị, với phát triển sản xuất, u cầu cơng tác quản lí cơng tác kế tốn sử dụng nhiều loại sổ kế tốn có kết cấu, phương pháp ghi... ngày Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại sau ghi Sổ Nhật ký – Sổ Cái, dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan Cuối tháng, sau phản ánh tồn chứng từ kế tốn phát sinh

Ngày đăng: 31/03/2022, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan