Nghiên cứu về chính sách tài khóa (CSTK ), sản lượng và lạm phát trong nền kinh tế của Việt Nam. Phân tích CSTK của Việt Nam. Phân tích sự tác động của CSTK đến sản lượng và lạm phát của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây ( giai đoạn 2015 2019). Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt như hiện nay, các nhà kinh doanh ra sức sản xuất, mở rộng kinh tế nhằm sản xuất ra thật nhiều hàng hóa phục vụ nhu cầu vô hạn của con người. Tuy nhiên, việc tạo ra thật nhiều hàng hóa đã vô tình phản lại mong muốn có nhiều lợi nhuận của các nhà doanh nghiệp. Hàng hóa tăng nhanh hơn nhu cầu của con người dẫn đến cung vượt quá cầu và tình trạng lạm phát xuất hiện. Lạm phát gây cho nền kinh tế nhiều bất ổn đòi hỏi Nhà nước phải vào cuộc đế điều chỉnh giảm lạm phát gây nên việc thực hiện chính sách tài khoán có nhiều điều thiếu sót và điều khó tránh khỏi là kinh tế giảm sút, ngân sách thâm hụt, gánh nặng nợ nần ngày càng cao. Những bất ốn của nền kinh tế, thâm hụt hay lạm phát ở hiện nay đã tới mức nào? Có thể tháo gỡ không? Bài thảo luận của chúng tôi chính là câu trả lời cho những câu hỏi trên.
MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt nay, nhà kinh doanh sức sản xuất, mở rộng kinh tế nhằm sản xuất thật nhiều hàng hóa phục vụ nhu cầu vơ hạn người Tuy nhiên, việc tạo thật nhiều hàng hóa vơ tình phản lại mong muốn có nhiều lợi nhuận nhà doanh nghiệp Hàng hóa tăng nhanh nhu cầu người dẫn đến cung vượt cầu tình trạng lạm phát xuất Lạm phát gây cho kinh tế nhiều bất ổn đòi hỏi Nhà nước phải vào đế điều chỉnh giảm lạm phát gây nên việc thực sách tài khốn có nhiều điều thiếu sót điều khó tránh khỏi kinh tế giảm sút, ngân sách thâm hụt, gánh nặng nợ nần ngày cao Những bất ốn kinh tế, thâm hụt hay lạm phát tới mức nào? Có thể tháo gỡ khơng? Bài thảo luận chúng tơi câu trả lời cho câu hỏi Tuyên bố vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu sách tài khóa (CSTK ), sản lượng lạm phát kinh tế Việt Nam Phân tích CSTK Việt Nam Phân tích tác động CSTK đến sản lượng lạm phát kinh tế Việt Nam năm gần ( giai đoạn 2015 - 2019) 〉 〉 〉 Đối tượng nghiên cứu Tình hình thu chi ngân sách nước ta từ năm 2015 -2019 Các số GDP CPI nước ta từ năm 2015 - 2019 Những thay đổi đưa nước ta đến đâu thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015–2019 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích thực chứng lấy số liệu xác để phân tích sách nhà nước Phương pháp phân tích: tổng hợp, đánh giá, nhận xét II A NỘI DUNG Cở sở lý luận sách tài khóa Chính sách tài khóa gì? Khái niệm: Hệ thống sách phủ tài chính, thường hoạch định thực trọn vẹn niên khóa tài chính, nhằm tác động đến định hướng phải triển kinh tế, thông qua thay đổi kế hoạch chi tiêu phủ sách thu ngân sách (chủ yếu khoản thu thuế) Công cụ: (i) (ii) Thuế (T): khoản đóng góp bắt buộc từ thể nhân pháp nhân cho nhà nước theo mức độ thời hạn đươc pháp luật qui định nhằm sử dụng cho mục đích cơng cộng Đây thoặc tính vốn có thuế để phân biệt thuế với hình thức huy động tài khác Chi tiêu phủ (G): chi tiêu phủ nhằm thỏa mãn nhu cầu nhà nước thực mục tiêu chung tồn xã hội Chi tiêu phủ bao gồm loại: chi tiêu công cộng chi đầu tư xây dựng Như vậy, thấy có ba trạng thái cán cân ngân sách phủ (T – G): Nếu T > G => gọi thặng dư ngân sách • Nếu T < G => gọi thâm hụt ngân sách • Nếu T = G => gọi cân ngân sách Lưu ý khoản thu (T) chi ngân sách (G) không bao gồm khoản vay trả nợ Khi trạng thái ngân sách gọi thặng dư/ thâm hụt/ cân ngân sách Nếu tính khoản vay trả nợ gọi thặng dư/ thâm hụt/ cân ngân sách tổng thể Mục tiêu: (i) Ngắn hạn: Tăng trưởng sản lượng, ổn định giá, giảm tỷ lệ thất nghiệp cân cán cân toán (ii) Dài hạn: Điều chỉnh cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn • Phân loại sách tài khóa Chính sách tài khố tạm chia thành sách tài khố cân bằng, sách tài khố mở rộng sách tài khố thắt chặt Chính sách tài khóa cân sách tài khố mà theo đó, tổng chi tiêu Chính phủ cân với nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí nguồn thu khác mà khơng phải vay nợ Chính sách tài khóa mở rộng (hay sách tài khóa lỏng) sách nhằm tăng cường chi tiêu phủ so với nguồn thu cách: (i) (ii) (iii) Gia tăng mức độ chi tiêu Chính phủ mà khơng tăng nguồn thu; Giảm nguồn thu từ thuế mà không giảm chi tiêu; Vừa gia tăng mức độ chi tiêu Chính phủ vừa giảm nguồn thu từ thuế Chính sách tài khố mở rộng có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm Tuy nhiên, sách tài khố mở rộng thường dẫn đến việc Chính phủ phải vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách Chính sách tài khóa thắt chặt (hay sách tài khóa chặt) sách hạn chế chi tiêu phủ so với nguồn thu cách: (i) (ii) (iii) Chi tiêu phủ không tăng thu; Không giảm chi tiêu tăng thu từ thuế; Vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế Chính sách tài khố thắt chặt áp dụng kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nhanh thiếu bền vững kinh tế gặp tình trạng lạm phát cao Việc làm thâm hụt ngân sách thặng dư ngân sách lớn lên so với trước Biểu sách tài khóa Chính sách tài khóa bao gồm cơng cụ thuế (T) chi tiêu phủ (G), hai cơng cụ có mối liên hệ chung tiết kiệm phủ hay ngân sách phủ (S= T – G) q trình sử dụng sách q trình biến động thay đổi ngân sách Nhà nước Khi kinh tế bị rơi vào tình trạng xấu bất ổn định ảnh hưởng tới cơng cộng phủ sử dụng hai cơng cụ để điều tiết Vì sách tài khóa biểu rõ ràng thông qua ngân sách kinh tế biến động Mối quan hệ sách tài khóa với phát triển kinh tế đất nước Như ta biết sách tài khóa có khả điều tiết kinh tế, kinh tế muốn vượt qua biến động phát triển phải nhờ đến hai gọng kìm sách tài khóa ngược lại kinh tế phát triển quỹ đạo có biến động phủ sử dụng sách tài khóa B Nghiên cứu thực tiễn Sau nghiên cứu sở lý luận đề tài thu thập tài liệu thực tiễn thông qua phương pháp nghiên cứu để đưa đánh giá áp dụng vào thực tiễn Tổng quan kinh tế vĩ mô (2015 – 2018) a Nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN) Số liệu Tổng cục thống kê Năm 2015- năm cuối Kế hoạch phát triển kinh tế năm (2011-2015), điểm nhấn sách tài khóa quản lý, điều hành tài - NSNN năm 2015 tập trung hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định đảm bảo an sinh xã hội Về nhiệm vụ thu, chi NSNN: 〉 Dự toán thu NSNN 911.100 tỷ đồng, thực năm đạt 996.870 tỷ 〉 đồng, vượt 9,4% so với dự toán, tăng 15,4% so với thực năm 2014 Trong đó: thu nội địa đạt 657 nghìn tỷ đồng, 102,9%; thu từ dầu thơ 62,4 nghìn tỷ đồng, 67,1%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 160 nghìn tỷ đồng, 91,4% Dự toán chi cân đối NSNN năm 2015 1.147.100 tỷ đồng Ước thực chi NSNN năm đạt 1.262.870 tỷ đồng, tăng 10,1% so dự tốn Trong đó: chi đầu tư phát triển 162 nghìn tỷ đồng, 83,1% (riêng chi đầu tư xây dựng 157,5 nghìn tỷ đồng, 82,7%); chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành đạt 745 nghìn tỷ đồng, 97,1%; chi trả nợ viện trợ 148,3 nghìn tỷ đồng, 98,9% Năm 2016 năm bắt đầu Kế hoạch phát triển kinh tế năm (2016-2020), có thuận lợi từ dấu hiệu khởi sắc năm 2015 bên cạnh nước ta gặp khó khăn, thách thức từ bất lợi biến đổi thời tiết, khí hậu Kết nhiệm vụ thu, chi NSNN năm 2016 sau: 〉 Theo báo cáo, thu NSNN năm 2016 1.107.371 tỷ đồng, tăng 9,2% 〉 (92.881 tỷ đồng) so với dự toán Về đoán chi NSNN năm 2016 1.295.061 tỷ đồng, tăng 1,7% (21.628 tỷ đồng) so với dự toán, chủ yếu tăng chi đầu tư phát triển (41.501 tỷ đồng) từ nguồn tăng thu tiền sử dụng đất nguồn năm trước chuyển sang theo quy định Luật NSNN Trong đó, chi đầu tư phát triển 296.415 tỷ đồng, tăng 16,3% (41.501 tỷ đồng) so với dự toán, chiếm 22,9% tổng chi NSNN Năm 2017- Theo báo cáo cơng khai Quyết tốn ngân sách nhà nước 2017 kết tốn thu, chi cân đối NSNN năm 2017 đạt sau: 〉 Quyết toán thu NSNN đạt 1.293.627 tỷ đồng, tăng 81.447 tỷ đồng (6,7%) so dự toán, chủ yếu tăng thu từ tiền sử dụng đất, thuế xuất nhập thu từ dầu thơ Trong thu nội địa đạt 871,1 nghìn tỷ đồng, 88%; thu từ dầu thơ đạt 43,5 nghìn tỷ đồng, 113,7%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, 〉 nhập đạt 183,8 nghìn tỷ đồng, 102,1% Quyết tốn chi NSNN 1.355.034 tỷ đồng, 97,5% (giảm 35.446 tỷ đồng) so với dự toán, chủ yếu số khoản chi triển khai chậm (như chương trình mục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu) nên bị hủy dự toán chuyển nguồn sang năm sau chi quy định Luật NSNN Năm 2018, năm có kết thu NSNN ấn tượng với kỷ cương chi NSNN: 〉 Kết quả, dự toán thu cân đối NSNN đạt 1.422 nghìn tỷ đồng, 〉 107,8% dự tốn, thu nội địa chiếm gần 80,6%; minh chứng cho nỗ lực thu NSNN ngành Tài suốt năm 2018 Trong đó, tổng chi NSNN thực đạt 1.616,4 nghìn tỷ đồng, vượt 93,7 nghìn tỷ đồng (6,1%) so với dự tốn tăng 54 nghìn tỷ đồng so với số báo cáo Quốc Hội b Tốc độ tăng trưởng GDP số CPI từ 2015 – 2018 Số liệu Tổng cục thống kê Qua biểu đồ ta chia tăng trưởng kinh tế Việt Nam thành giai đoạn: - Giai đoạn 2015 - 2016: Giai đoạn suy thoái Giai đoạn 2017 – 2018: Giai đoạn phục hồi Năm 2015, Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014 Mức tăng trưởng năm cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2011-2014, cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Năm 2016, Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng 6,21% so với năm 2015 Mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 6,68% năm 2015 không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% đề ra, bối cảnh kinh tế giới không thuận, giá thương mại tồn cầu giảm, nước gặp nhiều khó khăn thời tiết, mơi trường biển diễn biến phức tạp đạt mức tăng trưởng thành công, khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương thực Năm 2017, Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2017 ước tính tăng 6,81% so với năm 2016 Mức tăng trưởng năm vượt mục tiêu đề 6,7% cao mức tăng năm từ 2011-2016, khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương nỗ lực thực Năm 2018, GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 trở đây, khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương nỗ lực thực Cũng qua biểu đồ ta thấy lạm pháp năm 2015 thấp số CPI= 0,63% ( thấp kỷ lục tính từ năm 2001), năm 2016 số CPI 4,74% thấp mục tiêu nhà nước đề 5%, năm 2017 năm 2018 có mức lạm phát chênh lệch với 3,53% 3,54% Cụ thể qua năm sau: Năm 2015: CPI bình quân năm 2015 tăng 0,63% so với bình quân năm 2014 Mức tăng CPI tháng 12/2015 so với kỳ năm 2014 mức tăng CPI bình quân năm 2015 so với bình quân năm 2014 mức thấp 14 năm trở lại thấp nhiều so với mục tiêu CPI tăng 5% Năm 2016: Mức tăng CPI bình quân năm 2016 so với bình quân năm 2015 tăng cao so với năm trước, thấp nhiều so với mức tăng CPI bình quân số năm gần đây, đồng thời nằm giới hạn mục tiêu 5% mà Quốc hội đề Năm 2017: CPI bình quân năm 2017 tăng 3,53% so với bình quân năm 2016, mục tiêu Quốc hội đề CPI tháng 12/2017 tăng 2,6% so với tháng 12/2016, bình quân tháng tăng 0,21% Năm 2018: CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với bình quân năm 2017, mục tiêu Quốc hội đề CPI tháng 12/2018 tăng 2,98% so với tháng 12/2017, bình quân tháng tăng 0,25% 2 Kết đạt từ năm 2019 đến Phát biểu họp báo chiều ngày 27/12, Hà Nội, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm cho biết, kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2019 diễn bối cảnh tình hình kinh tế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung vấn đề địa trị làm gia tăng đáng kể tính bất ổn hệ thống thương mại toàn cầu, gây ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin kinh doanh, định đầu tư thương mại toàn cầu Tuy nhiên, xác định năm 2019 năm “bứt phá” phấn đấu thực thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, với phương châm hành động “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”, tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019 tiếp tục chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết bật Cụ thể là: GDP năm 2019 đạt kết ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% (Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%; quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97%), vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6%-6,8%, khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương cộng đồng doanh nghiệp nỗ lực thực để đạt vượt mục tiêu tăng trưởng Mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 7,08% năm 2018 cao mức tăng năm 2011-2017 Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức tăng chung; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%; khu vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45% Quý IV/2019, CPI tăng 2,01% so với quý trước tăng 3,66% so với quý IV/2018, nhóm thuốc dịch vụ y tế tăng 6,87% so với kỳ năm trước (dịch vụ y tế tăng 8,63%); hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 5,78% (thực phẩm tăng 7,72%; ăn uống ngồi gia đình tăng 3,58%; lương thực tăng 0,63%); giáo dục tăng 4,24% (dịch vụ giáo dục tăng 4,28%); nhà vật liệu xây dựng tăng 3,92%; đồ uống thuốc tăng 2,21%; văn hóa, giải trí du lịch tăng 1,66%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 1,6%; hàng hóa dịch vụ khác tăng 3,13% Hai nhóm có CPI giảm giao thơng giảm 0,64% bưu viễn thơng giảm 0,61% Lạm phát tháng 12/2019 tăng 0,68% so với tháng trước tăng 2,78% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân năm 2019 tăng 2,01% so với bình quân năm 2018 Tổng thu NSNN năm 2019 vượt 9,1% so với dự tốn Trong đó, hoạt động tài ngân sách nhà nước tính đến 12h ngày 31-12-2019, tổng thu ngân sách nhà nước đạt 1.539.322 tỷ đồng, vượt 9,1% so với dự toán, tăng 82.100 tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội Trong đó, thu nội địa đạt 1.260.500 tỷ đồng, vượt 7,4%, tương đương 87.000 tỷ đồng; thu từ dầu thô 55.900 tỷ đồng, vượt 25,3%, tương đương 11.300 tỷ đồng; thu từ hoạt động xuất nhập sau trừ số hoàn thuế giá trị gia tăng tăng thêm 18.800 tỷ đồng so với dự toán Tổng chi NSNN từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2019 ước tính đạt 1.316,4 nghìn tỷ đồng, 80,6% dự tốn năm, chi thường xuyên đạt 927,9 nghìn tỷ đồng, 92,8% chi đầu tư phát triển 246,7 nghìn tỷ đồng, 57,5%; chi trả nợ lãi 99,3 nghìn tỷ đồng, 79,5% Kết thực nhiệm vụ ngân sách nhà nước năm 2019 điều kiện thuận lợi, bước tạo đà quan trọng để triển khai hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm 2020, hoàn thành mục tiêu tài - ngân sách giai đoạn năm 2016-2020, góp phần tích cực vào ổn định vĩ mơ thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhiệm kỳ 2016-2020 Phân tích, đánh giá tác động sách tài khóa Năm 2015 – 2016, Chính phủ tập tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất – kinh doanh, thúc đẩy phục hồi tăng trưởng, tạo nguồn thu vững chắc, ổn định cho NSNN, tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu, chống buôn lậu, gian lận thương mại, chuyển giá; tập trung xử lý nợ đọng thuế; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế, hải quan Cơ cấu lại khoản chi sở rà sốt tổng thể sách an sinh xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia Năm 2017, Chính phủ tiếp tục thực CSTK chặt chẽ, triệt để tiết kiệm Tăng cường công tác quản lý giá, đẩy mạnh tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng; đẩy mạnh tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước; thúc đẩy đổi khu vực nghiệp công lập; thúc đẩy phát triển đồng loại hình thị trường tài chính; đại hóa nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước ngành Tài Năm 2018, quản lí tốt cơng tác thu, chi ngân sách đạt thành tích bội NSNN năm 2018 khoảng 3,6% GDP, thấp dự toán Quốc hội định (3,7% GDP) Tổng mức vay NSNN (bao gồm vay để bù đắp bội chi vay để trả nợ gốc) ước thực thấp dự toán Quốc hội (do giảm vay ngân sách địa phương), góp phần tích cực giảm nợ cơng Cơng tác quản lý nợ cơng có tiến bộ, thời hạn khoản vay kéo dài, lãi suất theo xu hướng hạ thấp, hạn chế tác động rủi ro Nhưng bên cạnh cịn thách thức thực CSTK như: công tác giải ngân vốn đầu tư xây dựng nguồn NSNN năm 2018 chậm chuyển biến; hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trì ổn định, chưa có tăng trưởng cao kỳ vọng xây dựng dự toán, số ngành có đóng góp lớn cho ngân sách đạt thấp dẫn đến số nộp ngân sách không đạt dự kiến,… Năm 2019, tiếp tục trình thực sách tài khóa cách chặt chẽ để khắc phục vấn đề bất cập tồn từ năm trước cải thiện tình hình thu chi NSNN chủ đưa số giải pháp: tiếp tục thực liệt đề án cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng, điều hành sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt, kết hợp chặt chẽ với sách tài khóa nhằm bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề ra, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, quán triệt quan điểm triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, phù hợp khả cân đối nguồn lực từ khâu xác định nhiệm vụ quan trọng,… C Giải pháp kiến nghị Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, xu mở cửa, hội nhập quốc tế đưa Việt Nam đến với nhiều hội phát triển lớn mạnh; đồng thời đặt nhiều khó khăn, thách thức Đối với quốc gia hạn chế nguồn lực Việt Nam địi hỏi sách kinh tế vĩ mơ nói chung sách tài khóa nói riêng phải có bước thay đổi linh hoạt để phù hợp với yêu cầu quản lý thời kỳ Một số giải pháp góp phần thực có hiệu sách tài khóa Việt Nam nay: Tăng cường xã hội hóa nguồn lực: Đẩy mạnh huy động nguồn vốn dân cư, vốn trung gian tài chính, phát triển thị trường chứng khốn.Với hình thức đầu tư có tham gia nguồn lực tài khác ngồi nhà nước vừa giảm bớt gánh nặng cho NSNN vừa nâng cao hiệu công việc, tránh thất lãng phí nguồn lực, mang lại lợi ích cho Nhà nước người dân Để tăng cường xã hội hóa nguồn lực, cần thực giải pháp sau: o Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hóa để cấp quyền, đơn vị sử dụng NSNN có nhận thức đúng, đầy đủ, thực có hiệu chủ trương xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục – thể thao o Tiếp tục đổi sách chế khuyến khích, quản lý xã hội hóa theo hướng quy định rõ trách nhiệm, mục tiêu hoạt động, nội dung, chất lượng dịch vụ, sản phẩm, chế độ sở hữu chế hoạt động; quy định chế độ tài trách nhiệm thực sách nghĩa vụ xã hội đơn vị ngồi cơng lập o Đổi chế sử dụng ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục – thể thao sở nghiên cứu xây dựng bước thực sách đấu thầu cung cấp dịch vụ Nhà nước đặt hàng o Hoàn thiện việc phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động trách nhiệm địa phương Các địa phương vào chế, sách chung, định chế, sách cụ thể cho địa phương, xây dựng quy hoạch phát triển xã hội hóa lĩnh vực: giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục – thể thao địa bàn o Đối với việc sử dụng nguồn vốn đầu tư ngồi nhà nước vào cơng trình cơng ích, Nhà nước không thiết phải ưu đãi kinh tế tài mà nên có chế cân đối lợi ích bên tham gia, cân đối nguồn hồn trả vốn tạo lợi ích cho nhà đầu tư như: đổi đất lấy hạ tầng, cho phép thu phí khai thác….nhằm giảm thâm hụt ngân sách Tăng tính cơng khai, minh bạch hóa: Thực cơng khai, minh bạch quản lý tài khóa tạo điều kiện cho người dân, cho cộng đồng giám sát, kiểm sốt, qua hạn chế thất thốt, lãng phí sử dụng nguồn lực Việc tính tốn, phản ánh đúng, đầy đủ kịp thời khoản thu – chi góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài khóa, hạn chế việc tăng thu, tăng chi khơng thức, tạo gánh nặng ngầm nghĩa vụ tiềm ẩn NSNN Các khoản thu – chi phải bảo đảm chất nội dung kinh tế, chức nhiệm vụ NSNN Hướng CSTK đến mục tiêu tăng trưởng hợp lý ổn định kinh tế vĩ mô:Trong giai đoạn tới, Việt Nam cần trọng tới vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trưởng cao, theo trì mức tăng trưởng khoảng – 7% CSTK thực theo hướng tăng cường quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm chi thường xuyên, dành nguồn lực hợp lý cho đầu tư phát triển để hoàn thiện hệ thống hạ tầng toàn quốc nhằm phát triển đồng giảm chênh lệch lớn mức sống tầng lớp dân cư Tăng cường kiểm tra, giám sát để bảo đảm nguồn vốn NSNN sử dụng có hiệu Nâng cao chất lượng công tác dự báo: Công tác dự báo thời gian qua chưa trọng mức tính xác chưa cao Để khắc phục tình trạng này, cần thực nội dung sau: o Nhà nước cần có quy định thức việc dự báo kinh tế khâu bắt buộc quy trình xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội ban hành sách thu – chi NSNN o Cần nâng cao chất lượng dự báo Khi xây dựng sách kinh tế vĩ mơ, bên cạnh dự báo mặt định tính, cần áp dụng phương pháp định lượng để bảo đảm tính xác, tin cậy cao o Phân tích dự báo mặt dựa xu hướng biến động tương lai, mặt khác phải vào liệu lịch sử Vì vậy, cần xây dựng hệ thống thông tin sở liệu bảo đảm đầy đủ, xác cập nhật để phục vụ cho cơng tác dự báo Cần có giải pháp để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách: biện pháp tăng thu giảm chi; sử dụng dự trữ ngoại tệ cách hợp lí để giúp quốc tránh khủng hoảng;… Bước sang giai đoạn mới, kiến nghị nhà nước có phối hợp chặt chẽ thực hai sách tài khóa sách tiền tệ nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: CSTT cần kiên trì theo đuổi mục tiêu kiểm sốt lạm phát, CSTK phải sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội CSTK CSTT cần có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng để vừa trì mức độ “thắt chặt” hợp lý nhằm kiểm sốt lạm phát, vừa phải có bước “nới lỏng” thận trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh D KẾT LUẬN Từ phân tích trên, ta thấy NSNN có mối quan hệ nhân với lạm phát Nếu thâm hụt NSNN mức dẫn đến lạm phát cao Đặc biệt, bù đắp thâm hụt việc phát hành tiền tất yếu dẫn đến lạm phát, dẫn đến Tăng chi NSNN đến kích thích tiêu dùng tăng cầu tiêu dùng, kích thích đầu tư phát triến tăng đầu tư phát triến đưa đến tăng trưởng cao Tuy nhiên, tăng chi đến mức làm cho thâm hụt NSNN cao đế bù đắp thâm hụt phải vay nợ lớn đưa đến gánh nặng nợ Kết đưa đến kích cầu mức chu kỳ sau kéo theo lạm phát, mà lạm phát cao lại làm giảm đầu tư phát triển giảm đầu tư phát triển kéo theo giảm tăng trưởng Như vậy, thực tế cần có liều lượng chi tiêu NSNN mức cho phép nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển tăng lên đưa tăng trưởng kinh tế lên cao mà không kéo theo lạm phát cao E TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số trang, tài liệu tham khảo như: gso.gov.vn mof.gov.vn tapchitaichinh.vn thoibaotaichinhvietnam.vn ... với phát triển kinh tế đất nước Như ta biết sách tài khóa có khả điều tiết kinh tế, kinh tế muốn vượt qua biến động phát triển phải nhờ đến hai gọng kìm sách tài khóa ngược lại kinh tế phát triển... Hướng CSTK đến mục tiêu tăng trưởng hợp lý ổn định kinh tế vĩ mô: Trong giai đoạn tới, Việt Nam cần trọng tới vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trưởng cao, theo trì mức tăng trưởng khoảng... dự báo kinh tế khâu bắt buộc quy trình xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội ban hành sách thu – chi NSNN o Cần nâng cao chất lượng dự báo Khi xây dựng sách kinh tế vĩ mơ,