ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP LỚN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN NLKT UEB Hà Nội – năm 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tuonthi com, “Các nguyên tắc kế toán cơ bản (VAS 01)”, phần 3, mục 6, tr 9 2 Ngheketoan edu vn, “Kế toán thực tế tại các loại hình doanh nghiệp”, mục 2 3 2 Câu 1 Cá nhân tôi thấy trong 7 Nguyên tắc kế toán cơ bản thì Nguyên tắc Thận trọng là quan trọng nhất Nguyên tắc Thận trọng được phát biểu như sau Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, p.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP LỚN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN NLKT UEB Hà Nội – năm 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] Tuonthi.com, “Các nguyên tắc kế toán (VAS 01)”, phần 3, mục 6, tr.9 Ngheketoan.edu.vn, “Kế tốn thực tế loại hình doanh nghiệp”, mục 2.3.2 Câu 1: Cá nhân thấy Ngun tắc kế tốn Ngun tắc Thận trọng quan trọng Nguyên tắc Thận trọng phát biểu sau: Thận trọng việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập ước tính kế tốn điều kiện khơng chắn Nguyên tắc Thận trọng đòi hỏi: - Phải lập khoản dự phịng; khơng q lớn Không đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập Không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí Doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn về khả thu lợi ích kinh tế Chi phí phải ghi nhận có chứng về khả phát sinh chi phí Sở dĩ tơi có lựa chọn theo tơi doanh nghiệp tồn phát triển thị trường cạnh tranh hay không phụ thuộc nhiều phần vào khả quản lí sử dụng nguồn lực tài họ Một người kế tốn biết tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc kế toán, đặc biệt nguyên tắc thận trọng giúp công ty ổn định sản xuất, kinh doanh, cân khoản thu chi; có khoản dự phịng mở cách hợp lí để đảm bảo cho doanh nghiệp trụ vững thời kì khó khăn, cạnh tranh từ nhiều đối thủ Ta thấy rõ đợt dịch COVID-19 vừa qua, nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng sản xuất kinh doanh, chi phí tăng lợi nhuận khơng có, dẫn đến nhiều trường hợp giải thể, phá sản; đặc biệt công ty, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp mới thành lập; điểm chung công ty, doanh nghiệp thường có vốn điều lệ khơng q lớn, kinh nghiệm xử lí tình chưa thực Giả sử nhân viên kế toán doanh nghiệp có tầm nhìn, hiểu biết, thận trọng về khoản thu chi phát sinh lập quỹ dự phịng đáp ứng đủ cho cơng việc từ kì trước gặp khó khăn nay, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hẳn cải thiện nhiều Câu 2: Nếu tơi có dự định thành lập Cơng ty Thương mại, máy kế tốn cơng ty sau: Câu 3: CÁC CHỨNG TỪ CẦN THIẾT THEO TỪNG NGHIỆP VỤ Nghiệp vụ 1: - Phiếu chi Phiếu nhập kho Biên giao nhận TSCD Phiếu chi tiền tạm ứng Giấy xác nhận dùng tiền tạm ứng để toán Nghiệp vụ 2: - Phiếu chi Giấy xác nhận toán qua ngân hàng Hóa đơn tốn Nghiệp vụ 3: - Phiếu xuất kho cho chế tạo sản phẩm (35.000) Phiếu xuất kho cho phân xưởng sản xuất (5.000) Phiếu xuất kho cho quản lí doanh nghiệp (10.000) Nghiệp vụ 4: - Bảng chấm cơng Bảng tốn tiền lương cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm (20.000) Bảng toán tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất (5.000) Bảng toán tiền lương cho nhân viên quản lý doanh nghiệp (5.000) Nghiệp vụ 5: - Bảng kê trích nộp khoản theo lương Nghiệp vụ 6: - Bảng tính phân bố khấu hao TSCĐ phân xưởng sản xuất (2.000) Bảng tính phân bố khấu hao TSCĐ phận quản lí doanh nghiệp (500) Nghiệp vụ 7: - Phiếu nhập kho Bảng kiểm kê hàng hố vật tư Bảng tính giá thành sản phẩm Nghiệp vụ 8: - Đơn đặt hàng Phiếu xuất kho Bảng kiểm kê hàng hố vật tư Hóa đơn bán hàng Uỷ nhiệm thu Phiếu thu Nghiệp vụ 9: - Hóa đơn điều chỉnh giá Chính sách cơng ty Nghiệp vụ 10: - Phiếu chi Hóa đơn mua hàng ĐỊNH KHOẢN Nghiệp vụ 1: Nợ TK “TSCĐHH” 31.000 Nợ TK “Thuế GTGT đầu vào” 3.100 Có TK ”Phải trả cho người bán” 33.000 Có TK “Tạm ứng” 1.100 Nghiệp vụ 2: Nợ TK “Phải trả cho người bán” 33.000 Có TK “Tiền gửi ngân hàng” 33.000 Nghiệp vụ 3: Nợ TK “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” 35.000 Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” 5.000 Nợ TK “Chi phí quản lí doanh nghiệp” 10.000 Có TK “Nguyên vật liệu” 50.000 Nghiệp vụ 4: Nợ TK “Chi phí nhân cơng trực tiếp” 20.000 Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” 5.000 Nợ TK “Chi phí quản lí doanh nghiệp” 5.000 Có TK “Thanh tốn với CNV” 30.000 Nghiệp vụ 5: Nợ TK “Chi phí cơng nhân trực tiếp” 4.300 Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” 1.075 Nợ TK “Chi phí quản lí doanh nghiệp” 1.075 Nợ TK “Thanh tốn với CNV” 3.150 Có TK “Phải trả, phải nộp khác” 9.600 Nghiệp vụ 6: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” 2.000 Nợ TK “Chi phí quản lí doanh nghiệp” 500 Có TK “Hao mịn TSCĐ” 2.500 Nghiệp vụ 7: Kết chuyển chi phí sản xuất: Nợ TK “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” 72.375 Có TK “Chi phí ngun vật liệu trực tiếp” 35.000 Có TK “Chi phí nhân cơng trực tiếp” 24.300 Có TK “Chi phí sản xuất chung” 13.075 Nhập kho thành phẩm: Nợ TK “Thành phẩm” 65.000 Có TK “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” 65.000 Nghiệp vụ 8: Bút toán giá vốn hàng bán: Nợ TK “Giá vốn hàng bán” 30.000 Có TK “Thành phẩm” 30.000 Bút toán doanh thu: Nợ TK “Tiền gửi ngân hàng” 44.000 Có TK “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” 40.000 Có TK “Thuế GTGT đầu ra” 4.000 Nghiệp vụ 9: Nợ TK “Các khoản giảm trừ doanh thu” 400 Nợ TK “Thuế GTGT đầu ra” 40 Có TK “Phải thu khách hàng” 440 Nghiệp vụ 10: Nợ TK “Chi phí bán hàng” 1.000 Có TK “Tiền mặt” 1.000 CÁC BÚT TỐN KẾT CHUYỂN Kết chuyển chi phí Nợ TK “Xác định kết kinh doanh” 47.575 Có TK “Chi phí quản lí doanh nghiệp” 16.575 Có TK “Chi phí bán hàng” 1.000 Có TK “Giá vốn hàng bán” 30.000 Kết chuyển doanh thu Nợ TK ”Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” 40.000 Có TK “Các khoản giảm trừ doanh thu” 400 Có TK “Xác định kết kinh doanh” 39.600 Nợ TK “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” 7.975 Có TK “Xác định kết kinh doanh” 7.975 Xác định kết kinh doanh: Lỗ 7.975 (đơn vị 1.000đ) CÁC TÀI KHOẢN TIỀN MẶT SDĐK: 30.000 1.000 SDCK: 29.000 TGNH SDĐK: 45.000 44.000 SDCK: 56.000 33.000 PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG SDĐK: 15.000 440 SDCK: 14.560 NGUYÊN VẬT LIỆU SDĐK: 70.000 50.000 SDCK: 20.000 CÔNG CỤ DỤNG CỤ SDĐK: 7.000 SDCK: 7.000 CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH DỞ DANG SDĐK: 72.375 SDCK: 7.375 65.000 THÀNH PHẨM SDĐK:20.000 65.000 SDCK:55.000 30.000 TSCĐHH SDĐK: 200.000 31.000 SDCK: 231.000 HAO MÒN TSCĐ SDĐK: 15.000 2.500 SDCK: 17.500 TẠM ỨNG SDĐK: 2.000 1.100 SDCK: 900 VAY NGÂN HÀNG SDĐK: 40.000 SDCK: 40.000 NGUỒN VỐN KINH DOANH SDĐK: 292.000 SDCK: 292.000 3.150 33.000 THANH TOÁN VỚI CNV SDĐK: 17.000 30.000 SDCK: 43.850 PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN SDĐK: 25.000 33.000 SDCK: 25.000 PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC SDĐK: 9.600 SDCK: 9.600 LỢI NHUẬN SAU THUẾ CHƯA PHÂN PHỐI SDĐK: 7.975 SDCK: (7.975) THUẾ GTGT PHẢI NỘP SDĐK: 4.000 3.100 40 SDCK: 860 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN ĐẦU KÌ VÀ CUỐI KÌ TÀI SẢN Đầu kì Cuối kì 30.000 29.000 45.000 56.000 15.000 14.560 70.000 20.000 7.000 7.000 7.375 Thành phẩm 20.000 55.000 TSCĐHH 200.000 231.000 Hao mòn TSCĐ (15.000) (17.500) Tạm ứng 2.000 900 TỔNG 374.000 403.335 Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Phải thu khách hàng Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ Sản phẩm dở dang NGUỒN VỐN Vay ngân hàng Đầu kì Cuối kì 40.000 40.000 Phải trả người bán Nguồn vốn kinh doanh Thanh toán với CNV 25.000 25.000 292.000 292.000 17.000 43.850 Thuế phải nộp 860 (7.975) 9.600 374.000 403.335 Lợi nhuận sau thuể chưa pp Phải trả, phải nộp khác TỔNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đvt: 1.000 đồng CHỈ TIÊU KÌ NÀY Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 40.000 Các khoản giảm trừ doanh thu 400 Doanh thu về bán hàng cung cấp dịch vụ 39.600 Giá vốn hàng bán 30.000 Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ 9.600 Chi phí bán hàng 1.000 Chi phí quản lí doanh nghiệp 16.575 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (7.975) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (7.975) Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế TNDN (7.975) Chữ ký ... “Các nguyên tắc kế toán (VAS 01)”, phần 3, mục 6, tr.9 Ngheketoan.edu.vn, ? ?Kế tốn thực tế loại hình doanh nghiệp”, mục 2.3.2 Câu 1: Cá nhân thấy Ngun tắc kế tốn Ngun tắc Thận trọng quan trọng Nguyên. .. quản lí sử dụng nguồn lực tài họ Một người kế tốn biết tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc kế toán, đặc biệt nguyên tắc thận trọng giúp công ty ổn định sản xuất, kinh doanh, cân khoản thu chi; có khoản... trừ doanh thu” 400 Có TK “Xác định kết kinh doanh” 39.600 Nợ TK “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” 7.975 Có TK “Xác định kết kinh doanh” 7.975 Xác định kết kinh doanh: Lỗ 7.975 (đơn vị 1.000đ)