Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
423,85 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ ĐÔNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ ĐÔNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN - HÀ NỘI Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thanh Quế Hà Nội - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Mai Thanh Quế Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Trần Thị Đông LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Học viện Ngân hàng, Khoa đào tạo Sau đại học, góp ý thầy cô khoa giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Mai Thanh Quế giành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến anh/chị Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội tạo điều kiện cho q trình học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng .năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Đông MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 10 1.2 Cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm cho vay tiêu dùng 14 1.2.2 Các hình thức cho vay tiêu dùng 17 1.3 Phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại 26 1.3.1 Khái niệm cần thiết phát triển cho vay tiêu dùng .26 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá việc phát triển cho vay tiêu dùng .27 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay tiêu dùng 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG T ẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức SHB: 38 2.1.3 Kết hoạt động SHB: 39 2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội: 43 2.2.1 Các quy định, quy chế cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài 2.2.2 Tốc độ tăng trưởng doanh số dư nợ cho vay: 44 ơn vị tính: Tỷ đồng .46 2.2.3 Mở rộng thị phần đa dạng hóa cấu sản phẩm cho vay: 53 2.2.4 Hiệu cho vay tiêu dùng: 55 2.2.5 Về Nợ xấu: 55 2.3 Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 57 2.3.1 Ket đạt 57 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 62 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI 68 3.1 Định hướng phát triển chung 68 3.1.1 Mục tiêu phát triển chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 68 3.1.2 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 69 3.2 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 73 3.2.1 Xây dựng chiến lược cho vay tiêu dùng điều kiện cạnh tranh hội nhập 73 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức cho vay tiêu dùng 74 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng 75 3.2.4 Nâng cao trình độ cán tín dụng 77 3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định khoản cho vay tiêu dùng 78 3.2.6 Chú trọng công tác quản lý rủi ro 79 3.2.7 Tăng cướng công tác kiểm tra, kiểm tốn nội bơ: 79 3.2.8 Thực sách giảm phí trả nợ trước hạn cho khoản vay trả nợ trước hạn 80 3.2.9 Phát huy sản phẩm mạnh, chủ chốt, mang thương hiệu SHB đến với khách hàng 80 3.2.10 Phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3.3 Một số kiến nghị .81 3.3.1 Kiến nghị vớiChính phủ 81 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CBCNV Cán công nhân viên CVTD Cho vay tiêu dùng NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo TTCK Thị trường chứng khoán DANH MỤC SƠ ĐÒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ CVTD gián tiếp 22 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ CVTD trực tiếp 24 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máySHB .38 Bảng 2.1: Các tiêu NHTMCP Sài Gịn - Hà Nội .39 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay theo thời gian gốc khoản vay: 41 Bảng 2.3: Chất lượng nợ cho vay: 42 Bảng 2.4: Doanh số dư nợ CVTD SHB .44 Bảng 2.5: Quy mô CVTD phân theo thời hạn NHTMCPSài Gòn - Hà Nội 46 Bảng 2.6: Quy mô CVTD phân theo sản phẩm tài trợ SHB 48 Bảng 2.7: Thị Phần CVTD SHB .53 Bảng 2.8: Thị Phần CVTD SHB BIDV 54 Bảng 2.9: Tỷ trọng lợi nhuận CVTD 55 Bảng 2.10: Các tiêu nợ xấu CVTD SHB 56 Bảng 2.11: Tổng hợp kết đánh giá chất lượng dịch vụ hoạt động CVTD SHB 60 Biểu 2.1: Doanh số dư nợ CVTD SHB 45 Biểu 2.3: CVTD phân theo sản phẩm tài trợ SHB 48 Biểu 2.4: Cho vay đối tượng mua nhà, đất, xây sửa nhà .50 Biểu 2.5: Cho vay mua ô tô 51 Biểu 2.6: Cho vay tiêu dùng khác 52 Biểu 2.7: Thị Phần CVTD SHB BIDV 54 73 3.2 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 3.2.1 Xây dựng chiến lược cho vay tiêu dùng điều kiện cạnh tranh hội nhập 3.2.1.1 Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể CVTD: Với phân khúc thị trường cho vay bán lẻ nhiều tiềm xu chiến lược ngân hàng tương lai, từ Ban lãnh đạo SHB cần đưa chương trình hành động cụ thể với sách chế tài riêng cho vấn đề phát triển CVTD như: Phát động phong trào đẩy mạnh CVTD toàn hệ thống, đặc biệt Phòng cho vay bán lẻ phòng giao dịch, hàng tuần đơn vị kinh doanh phải gửi báo cào, kế hoạch CVTD tuần Hàng tháng, hàng quý đánh giá doanh số đạt đơn vị, cán kinh doanh Bên cạnh ban hành chương trình thi đua bán theo sản phẩm riêng trao tặng phần thưởng cho cán đạt doanh số cho vay cao tháng, quý, năm để khuyến khích nhân viên đơn vị kinh doanh Và chi nhánh cần có đánh giá, nhắc nhở, chế tài phạt cán bộ, đơn vị kinh doanh khơng hồn thành kế hoạch CVTD q, năm 3.2.1.2 Hồn thiện sách CVTD Để thu hút khách hàng đến vay tiêu dùng ngân hàng, trước hết ban lãnh đạo SHB cần nới lỏng vị rủi ro số sản phẩm như: - Đối với sản phẩm cho vay tín chấp cán cơng nhận viên chi nhánh nên tăng hạn mức phê duyệt cho vay thời hạn vay sở thẩm định khách hàng có khả trả nợ đảm bảo, phù hợp với nhu cầu, điều kiện khoản vay - Đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo: cần đẩy mạnh để phát triển cho vay sản phẩm thay trước triển khai đến sản 74 doanh tập trung mở rộng cho vay sản phẩm để tận đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng 3.2.1.3 Mở rộng phạm vi cho vay Hệ thống mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch nước cần liên tục mở rộng nhằm nâng cao khả cạnh tranh, thực mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam Việc thức khai trương ngân hàng 100% vốn tịa Lào Campuchia kiện đánh dấu bước ngoặt lớn lộ trình phát triển, mở rộng quy mô mạng lưới vươn quốc tế SHB Bên cạnh kênh phân phối truyên thống, SHB cần đẩy mạnh kênh phân phối đại qua ngân hàng điện tử với tiện ích ngày bổ sung tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách hàng 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức cho vay tiêu dùng Hiện nay, phương thức cho vay trực tiếp thơng thường, loại hình cho vay mà cần trọng phương thức CVTD gián tiếp Có nhiều khách hàng có nhu cầu mua sắm hàng hoá vượt khả chi trả họ; nhiều lý do, họ ngại tìm đến ngân hàng SHB cần nhận thức điều để từ có biện pháp phù hợp nhằm thu hút khách hàng tiềm SHB kết hợp với cơng ty, đại lý bán hàng việc tài trợ vốn tiêu dùng cho khách hàng Thông qua công ty bán hàng này, SHB nắm bắt nhu cầu khách hàng đưa thông tin sản phẩm CVTD theo phương thức này; theo SHB tài trợ cho người tiêu dùng phần tiền thiếu hụt người tiêu dùng mua hàng công ty, đại lý bán hàng Áp dụng phương thức cho vay này, SHB thu hút khối lượng lớn khách hàng tiềm năng, phát triển phạm vi hoạt động Tuy nhiên, với khoản cho vay này, ngân hàng không trực tiếp giao dịch với khách hàng mà thông qua công ty, đại lý bán 75 hàng thay mặt ngân hàng xem xét khách hàng đề xuất ngân hàng cho khách hàng vay Các công ty đại lý bán hàng khơng có đủ nghiệp vụ chun mơn lĩnh vực cho vay họ ln có xu hướng muốn bán nhiều sản phẩm hàng hoá họ nên họ thường bỏ qua số bước, thẩm định sơ sài, vô trách nhiệm, gây thiệt hại cho ngân hàng Do đó, ngân hàng phải thận trọng lựa chọn công ty, đại lý bán hàng phù hợp, có uy tín để cung ứng loại hình cho vay gián tiếp Việc nâng cao đa dạng hố loại hình sản phẩm dịch vụ ngân hàng góp phần quan trọng việc thực chiến lược marketing ngân hàng đồng Từ đó, ngân hàng có hội quảng bá, khuyếch trương, giới thiệu sản phẩm mà ngân hàng cung ứng nhằm phát triển hoạt động thị trường CVTD 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng Trong xu kinh tế dịch vụ ngày nay, hoạt động marketing, xúc tiến, thiết lập kênh phân phối, cổ động truyền thông, quảng cáo chăm sóc khách hàng có tác động quan trọng đến phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng cá nhân Bởi lẽ, khách hàng cá nhân có thói quen bắt trước theo số đơng, chịu tác động quy luật bầy đàn tiêu dùng dịch vụ, dịch vụ nhạy cảm như: ngân hàng, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, Do đẩy mạnh hoạt động marketing, giới thiệu sản phẩm dịch vụ thương hiệu ngân hàng đến khách hàng quan trọng Thứ nhất, SHB chủ động tiếp thị khách hàng qua nhiều kênh khác nhau, phối hợp với cơng đồn, với doanh nghiệp tổ chức giới thiệu nơi công nhân làm việc hay chủ dự án nhà làm thủ tục thay cho khách hàng Song song với hoạt động quảng cáo truyền thống phát qua phường có đơn vị đặt địa bàn,quảng cáo xe bus, phát tờ rơi, tổ chức chương trình roadshow để quảng cáo sản phẩm tín dụng có ưu đãi thời kỳ Thứ hai, thực phân khúc thị trường, nhằm đến người có thu nhập trở lên Đối tượng khách hàng bao gồm: chủ doanh nghiệp, 76 người làm việc cho quan nước ngoài, dự án có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, đối tượng có mua bảo hiểm nhân thọ cơng ty bảo hiểm có uy tín Sản phẩm tập trung chủ yếu vào khách hàng mua hộ khu chung cư, mua nhà dự án, mua ô tô đại lý thức, vay tiền du học, Thực tế nay, tuỳ nhu cầu dân cư tiêu dùng lớn số lượng khách hàng đến với ngân hàng nhằm mục đích tiêu dùng cịn nhiều hạn chế Nguyên nhân chủ yếu khách hàng chưa biết đến thông tin loại hình CVTD ngân hàng, chưa nhận thức lợi ích hoạt động CVTD Trong đó, ngân hàng quảng cáo, giới thiệu loại hình dịch vụ ngân hàng phương tiện thông tin đại chúng Như vậy, thời gian tới ngân hàng phải đẩy mạnh công tác khuếch trương, quảng cáo, giúp người dân biết đến ngân hàng, đặc biệt thơng tin CVTD lĩnh vực cịn mẻ thơng qua hệ thống phát phường địa bàn hoạt động, tổ chức chương trình roadshow để giới thiệu sản phẩm CVTD, chương trình tặng quà cho gia đình sách cháu học sinh giỏi địa bàn hoạt động để tiếp cận gần gũi với nhu cầu người dân Bên cạnh trì Chính sách khuếch trương gồm: - Những hoạt động hỗ trợ nhằm làm cho khách hàng hiểu rõ đầy đủ ngân hàng dịch vụ ngân hàng Đó hệ thống poster nhằm quảng bá thương hiệu đến với khách hàng giới thiệu sản phẩm dịch vụ hay chương trình khuyến mại - Sự giao tiếp nhân viên ngân hàng với khách hàng Điều tạo nên ấn tượng hình ảnh ngân hàng Qua ngân hàng thực công tác tuyên truyền, quảng cáo hướng dẫn thực nghiệp vụ CVTD đến cán quan, đơn vị kinh tế Việc hoàn thiện sách giao tiếp với khách hàng giúp phần đáng kể 77 khách hàng tiềm Thái độ phục vụ tận tình, chu đáo với tác phong nhanh nhẹn, xác nhân viên ngân hàng tạo nên ấn tượng tốt đẹp với khách hàng, góp phần xây dựng hình ảnh ngân hàng Việc tiến hành chiến lược quảng bá, tiếp thị tạo hiệu tích cực, giúp ngân hàng phát triển phạm vi hoạt động mình, mang lại nguồn thu nhập cao Chính sách khuếch trương, quảng bá không thiết chiến dịch quảng cáo rầm rộ phương tiện thông tin đại chúng chương trình khuyến mại lớn Để tiết kiệm chi phí, đồng thời tiến hành hoạt động tiếp thị quảng bá sản phẩm hiệu cán tín dụng nên tiếp cận trực tiếp với đối tượng vay vốn, người thực có nhu cầu vay vốn Khi đến doanh nghiệp tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh họ nhằm phục vụ cho việc tài trợ vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, cán tín dụng kết hợp giới thiệu CVTD với CBCNV Như vậy, việc đẩy mạnh giao tiếp, khuếch trương giúp khách hàng hiểu rõ ngân hàng, sản phẩm ngân hàng cung ứng, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển phát triển hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động CVTD nói riêng 3.2.4 Nâng cao trình độ cán tín dụng Con người ln nhân tố quan trọng cơng việc Đội ngũ cán tín dụng SHB có lợi tuổi đời cịn trẻ, tất có trình độ đại học, tuyển lựa kỹ nên vững vàng kiến thức chuyên môn lại động nhiệt tình với cơng việc Nhưng mà có hạn chế kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, kiến thức tổng hợp cịn thiếu hiểu biết lĩnh vực kinh doanh khách hàng Do đó, bồi dưỡng đội ngũ cán vững vàng kiến thức chuyên môn, thông thạo nhiều kiến thức tổng hợp dày dạn kinh nghiệm thực tiễn sau: 78 - SHB cần thực bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ lĩnh cán thông qua khóa đào tạo, tập huấn SHB tổ chức khóa học Chi nhánh tự tổ chức gửi cán học bên Qua hoạt động đào tạo, giáo dục, nâng cao khả nắm bắt hiểu biết pháp luật, chế sách, văn chế độ có liên quan đến hoạt động cho vay nói chung CVTD nói riêng Nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm cán tín dụng nhằm tránh xảy rủi ro không đáng có - Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo CVTD phòng, chia sẻ kinh nghiệm cấp quản lý để học hỏi, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn - Nâng cao tinh thần dám làm dám chịu cho cán tín dụng đồng thời cần có chế độ thưởng phạt nghiêm minh gắn liền với kết công tác cán Đây sở góp phần làm lành mạnh hóa chất lượng cán tín dụng, thực gắn chặt quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm cán - Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ cho cán tín dụng, Phát triển chủng loại tài liệu đặc biệt sách báo, tạp chí sang nhiều lĩnh vực rộng để bổ sung kiến thức tổng hợp cho cán tín dụng 3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định khoản cho vay tiêu dùng Song song với việc phát triển CVTD, SHB cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng khoản cho vay chất lượng quan tâm mức, việc phát triển CVTD gặp nhiều thuận lợi có nhiều triển vọng CVTD triển khai số nợ hạn chưa phản ánh xác mức độ rủi ro 79 thu thập thông tin khách hàng từ nhiều nguồn khác qua điều tra, vấn, phân tích thơng tin trực tiếp người tiêu dùng, tìm hiểu qua quan, đồn thể nơi khách hàng vay làm việc, cư trú Việc chủ động tìm kiếm khách hàng, ngân hàng thu thập đầy đủ xác thơng tin khách hàng Từ hạn chế rủi ro CVTD 3.2.6 Chú trọng công tác quản lý rủi ro Tiếp tục phát triển máy SHB đảm bảo quản lý chặt chẽ theo chiều dọc thống từ khối kinh doanh tới đơn vị kinh doanh, từ khối/ban hỗ trợ Trụ sở tới phòng ban hỗ trợ chi nhánh/phòng giao dịch hệ thống Sự thống đảm bảo cho vận hành xuyên suốt từ cấp lãnh đạo cao tới đơn vị kinh doanh, hạn chế rủi ro cho ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng tiêu dùng nói riêng Các sách, quy định, quy trình quản lý rủi ro chỉnh sửa, rà soát liên tục nhằm phát ngăn chặn rủi ro phát sinh: - Rà sốt, đánh giá chặt chẽ hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Phân tích khoản nợ có vấn đề, khoản nợ tiềm ẩn rủi ro cao - Xây dựng quản lý, triển khai tiến độ giai đoạn dự án Basel II 3.2.7 Tăng cướng cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bơ: SHB cần tăng cường cơng tác kiểm tốn nội bao gồm kiểm tốn tồn diện kiểm tốn chun đề để góp phần cảnh báo phát kịp thời sai sót hoạt động hệ thống, đề xuất biện pháp chỉnh sửa kịp thời Các nghiệp vụ trọng kiểm tốn tín dụng, đầu tư, ủy thác, huy động vốn, kế toán., nên triển khai nhiều hoạt động kiểm toán kiểm toán mạng lưới Đồng thời trì thường xun kiểm tốn Chi nhánh góp phần vào an tồn hiệu hoạt động SHB nói chung hoạt động tín dụng (trong có tín dụng tiêu dùng) nói riêng 80 3.2.8 Thực sách giảm phí trả nợ trước hạn cho khoản vay trả nợ trước hạn Hiện phí trả nợ trước hạn SHB cao, mức phí gây rào cản nhiều cho việc phát triển sản phẩm cho vay mua nhà dài hạn khách hàng, lẽ ưu thời hạn vay dài 15- 20 năm giúp khách hàng chứng minh nguồn trả nợ giảm áp lực trả nợ , nhiên nhìn vào thực tế khách hàng vay đến hết thời hạn vay dài vậy, thơng thường khoảng 3-5 năm khách hàng tốn phần lớn số tiền vay Nếu phí trả nợ cao khách hàng khơng thiện chí vay chuyển sang số ngân hàng thu phí trả nợ thấp ABBank, BIDV, VietcomBank, để vay Việc giảm phí trả nợ khả tự chủ đơn vị kinh doanh đơn vị kinh doanh nên đưa vấn đề phí để làm điểm ưu đãi thu hút khách hàng tốt CVTD 3.2.9 Phát huy sản phẩm mạnh, chủ chốt, mang thương hiệu SHB đến với khách hàng Với lợi thế, kinh nghiệm cho vay đầu tư xây dựng bản, quan hệ hợp tác chặt chẽ với chủ đầu tư, doanh nghiệp bất động sản uy tín, SHB xây dựng chiến lược phát triển cho vay mua nhà theo hướng khác biệt, tạo thu hút rộng lớn tới khách hàng hướng tới tất phân khúc thị trường nhà (nhà thương mại nhà xã hội) Theo đó, SHB tích cực triển khai hàng loạt; ln đa dạng, thiết kế sách bán hàng riêng biệt, đặc thù với Chủ đầu tư uy tín, đáp ứng nhu cầu phân khúc khách hàng SHB cần tích cực gia tăng giá trị, tạo yên tâm cho Khách hàng vay vốn mua nhà Dự án SHB có thỏa thuận hợp tác/liên kết Chủ đầu tư Đồng thời tích cực phát triển, đưa cơng nghệ vào phục vụ khách hàng, triển khai giải pháp đăng ký khoản vay trực tuyến theo hướng rút ngắn thủ tục, gia tăng tính thuận tiện đơn giản hóa hồ sơ vay vốn Trong thời gian tới, Sản phẩm cho vay nhà xác định tiếp tục 81 3.2.10 Phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng Hoàn thiện sản phẩm việc tạo phiên sản phẩm với tính ưu việt dựa sản phẩm Cùng với việc hoàn thiện sản phẩm, Ngân hàng coi trọng việc phát triển sản phẩm Phát triển sản phẩm nội dung vô quan trọng chiến lược phát triển sản phẩm ngân hàng Bởi sản phẩm làm đa dạng danh mục sản phẩm kinh doanh, giúp ngân hàng thoả mãn nhu cầu phát sinh khách hàng, từ tăng tính cạnh tranh, tăng vị thế, uy tín, hình ảnh Ngân hàng thị trường 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Với xu phát triển tất yếu CVTD, với lợi ích phát triển CVTD mang lại cho cá nhân xã hội, Chính phủ cần có biện pháp nhằm hỗ trợ, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để loại hình cho vay phát triển Thứ nhất, Chính phủ cần xây dựng tạo lập hành lang pháp lý thơng thống, cởi mở cho hoạt động CVTD góc độ vĩ mơ cho ngành ngân hàng, cụ thể sớm ban hành Luật CVTD để NHTM thống thực theo quy chế chung Điều tạo điều kiện cho ngân hàng chủ động việc xây dựng chiến lược phát triển, phát triển tín dụng tiêu dùng phù hợp với mục đích kinh doanh ngân hàng mà tuân thủ pháp luật, hạn chế rủi ro Để xây dựng văn Luật có tính đặc thù này, Chính phủ cần sớm phối hợp ban ngành có liên quan với chuẩn bị cho việc soạn thảo, trình cần phải nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm nước khác để vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tế Việt Nam Đồng thời, cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, đặc biệt vấn đề quy trình, thủ tục tính thống quy định Những thủ tục rườm rà, phức tạp, mang nặng tính hành cần phải loại bỏ dần để tạo điều kiện cho đầu tư nước phát triển, tạo việc làm tăng thu nhập cho dân chúng đối tượng trực tiếp CVTD Mọi chuẩn bị chu tất 82 cần thiết cho dù hoạt động CVTD Việt Nam cịn hạn chế cần có nỗ lực từ nhiều phía thời gian dài Thứ hai, Chính phủ cần phối hợp với ban ngành để tháo gỡ vấn đề xử lý tài sản đảm bảo bán phát mại tài sản vấn đề NHTM nhận lại tài sản đảm phát sinh nợ xấu cách thơng thống kịp thời Thứ ba, nhà nước cần ổn định môi trường vĩ mô kinh tế, cần xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế, hướng đầu tư có sách phát triển kinh tế nhiều thành phần cách ổn định, lâu dài, định hướng Cụ thể, mục tiêu phát triển kinh tế, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, ổn định thị trường, ổn định giá cả, thực sách kích cầu đầu tư tiêu dùng coi nhiệm vụ hàng đầu thường xuyên Chính việc Nhà nước tạo mơi trường kinh tế trị xã hội ổn định lành mạnh tạo điều kiện cho trình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập mức sống dân cư, khiến cho khả tích luỹ tiêu dùng cơng chúng ngày tăng lên, thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu hàng hoá dịch vụ tiêu dùng Hơn nữa, việc có mơi trường ổn định giúp cho doanh nghiệp an tâm tiến hành sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú hàng hoá dịch vụ tiêu dùng dân cư, thu hút nhà đầu tư nước đầu tư Việt Nam Chính phủ cần cấu lại ngành nghề kinh tế, quan tâm, ưu đãi ngành sản xuất hàng tiêu dùng, ngành nghề truyền thống ngành dịch vụ phục vụ đời sống, tạo nhiều sản phẩm, kích thích tiêu dùng Nhân rộng mơ hình tiêu thụ hàng hố thơng qua uỷ thác, đại lý, mua trả chậm, trả góp đặc biệt lĩnh vực nhà ở, hàng tiêu dùng lâu bền nhằm tăng điều kiện, khả tiêu dùng hàng hố Đẩy mạnh thương mại nơng thơn, miền núi cách phát triển mạng lưới thương nghiệp vùng ven đô, vùng sâu, vùng xa, hải đảo tạo liên kết thương mại vùng miền nước Phát triển mạnh hệ thống chợ 83 đẩy sản xuất nâng cao thu nhập khu vực nông thôn từ tăng dần nhu cầu sử dụng sản phẩm cho vay ngân hàng phục vụ sản xuất tiêu dùng Bên cạnh đó, Chính phủ nên hỗ trợ NHTM việc phổ biến kiến thức, thông tin tuyên truyền hoạt động CVTD ngân hàng, tạo sách hỗ trợ, ưu tiên nhằm khuyến khích phát triển hoạt động CVTD Bên cạnh đó, quan chức cần chấn chỉnh hoạt động phạm vi có liên quan, việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, hạn chế sai sót, tiêu cực cơng tác nhằm bảo vệ quyền hạn ngân hàng vấn đề liên quan đến cầm cố, chấp 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện văn pháp quy hoạt động CVTD Việc hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy tạo tảng sở cần thiết để hoạt động CVTD phát triển Trong thời gian tới, NHNN cần ban hành hệ thống văn hướng dẫn cụ thể loại hình sản phẩm dịch vụ CVTD, thực thống toàn hệ thống ngân hàng, đồng thời có hỗ trợ, khuyến khích với hoạt động CVTD, tạo hành lang pháp lý thơng thống đầy đủ, tạo điều kiện cho NHTM phát triển hoạt động Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước cần hoạch định chiến lược phát triển chung CVTD NHTM Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị to lớn việc định hướng chiến lược chung cho NHTM thực nghiệp vụ CVTD, nhằm tạo thống cao quản lý bình đẳng cạnh tranh NHTM nước tạo hoạt động đồng NHTM từ phát triển Tuy nhiên, để Ngân hàng Nhà nước thực tốt chức đòi hỏi tăng cường hợp tác, trao đổi NHTM 84 Kết luận chương Chương nêu lên định hướng hoạt động kinh doanh mục tiêu cụ thể Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội năm tới Từ đó, chương nêu lên giải pháp cụ thể cho hoạt động cho vay tiêu dùng Đồng thời nêu lên số kiến nghị quan quản lý nhà nước, Ngân hàng Nhà nước với mong muốn góp phần phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 85 KẾT LUẬN Hiện hoạt động kinh doanh ngân hàng đà cạnh tranh gay gắt, ngân hàng khơng ngừng đổi mới, hồn thiện để chiếm lĩnh thị phần mở rộng loại hình kinh doanh đa năng, đa dạng Trong bối cảnh ngân hàng cơng ty tài tập trung sang phát triển ngân hàng bán lẻ, phần kinh doanh vô tiềm mà ngân hang tổ chức tín dụng hướng đến Và dự tính bùng nổ tương lai không xa Và CVTD lĩnh vực quan trọng tín dụng bán lẻ Để phát triển CVTD bên cạnh sản phẩm cách thức làm truyền thống hữu, ngân hàng phải khơng ngừng hồn thiện, đổi để ngày đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng , giúp Ngân hàng phát triển tầm ngày vững mạnh Vì lẽ đó, tác giả mạnh dạn đào sâu nghiên cứu, hy vọng góp phần vào việc phát triển hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Nội dung trình bày luận văn làm rõ vấn đề hoạt động tín dụng NHTM, cho vay tiêu dùng, thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội nhằm khẳng định vị trí, vai trị hoạt động định hướng phát triển thành ngân hàng bán lẻ đại Từ đưa số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế chi nhánh, kiến nghị nhằm bổ sung hồn thiện chế sách CVTD, tạo thuận lợi cho ngân hàng việc phát triển CVTD Tác giả mong rằng, với đề tài “Phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài Gịn- Hà Nội”, luận văn góp phần thúc đẩy, phát triển hoạt động CVTD Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội Q trình hồn thành luận văn giúp tác giả tích lũy thêm nhiều kiến thức phát triển CVTD lý luận thực tiễn Do thời gian kiến thức hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai xót khiếm khuyết Tác giả mong quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO • I Tài liệu tiếng Việt Ngân hàngTMCP Sài Gòn - Hà Nội (2014-2016), Báo - Hà Nội (2014-2016), Báo - Hà Nội (2014-2016), Báo - Hà Nội (2014-2016), Báo cáotổng kết Ngân hàngTMCP Sài Gòn cáokết kinh doanh Ngân hàngTMCP Sài Gịn cáotín dụng Ngân hàngTMCP Sài Gòn cáonợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (2014-2016), Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng tiêu dùng Phạm Hồi Bắc ( 2015), “Phát triển dịch vụ ngân hàng dân cư vùng nơng thơn Việt Nam”, tạp chí ngân hàng, (số 3+4), 116-120 Nguyễn Tiến Đông (2015), “Một vài vấn đề lãi suất cho vay tiêu dùng nay”, tạp chí ngân hàng, (số 6), 46-49 Đặng Việt Dũng (2005), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Doanh nghiệp Quốc doanh Việt Nam lĩnh vực cho vay tiêu dùng, Ngân hàng 42B, Nhà xuất Học viện Ngân Hàng, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2014), Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Đại học KTQD, Hà Nội 10 Học viện Ngân hàng (2005), Giáo trình Tín dụng Ngân Hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Thời báo ngân hàng (2009), Tín dụng tiêu dùng - khách hàng vay tới 25 năm, Hà Nội 87 88 15 Quốc hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật tổ chức III Tàinước liệuCộng tổng hịa hợpxãtừhội Internet dụng, Hà Nội 29 tín Ban thư ký ASEAN 2015 Thơng cáo báo chí ASEANstats: Dân số Việt 16 Nam Quốcnăm hội nước hòa xã nghĩaTổng Việt cục Nam (2010), Sửa chỉ: đổi, bổ sung 2014 Cộng vượt mốc 90 hội triệuchủ người thống kê Địa https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=15148 số điều Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội [9/6/2016] 17 Ngọc (2015), dùng, người định”, tạp chí 30 Trần Giới thiệu Ngân “Vay hàng tiêu TMCP Sàikhách Gòn -hàng Hà Nội Địa chỉ: ngân hàng, (số 21), 33-34 http://www.shb.com.vn/category/ve-chung-toi/ 18 Phê (1994) điển tiếng Nhàcho xuấtvay bảntiêu khoa họcVnexpress xã hội, Hà Nội 31 Hoàng Ngọc Tuyên 2014., Từ EBank: Gần 9Việt, tỷ USD dùng Địa 19 Trần: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/gan-9-ty-usdThị Thanh Tâm (2016), “ Giải pháp phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng choViệt Nam”, Tạp chí tài chính,[10/04/2016] ( số 2), 47-48 vay-tieu-dung-2982752.html 20 Văn Tư (2002), trình Ngân hànghàng: thương Nhà xuấtvà Thống 32 Lê Vneconomy 2015 Giáo Tài chính: Vay ngân Cả mại, người vay cho vay kê, đếu Hà Nội thay đổi Vneconomy Địa chỉ: http://vneconomy.vn/tai-chinh/vay-ngan21 hang-ca-nguoi-di-vay-va-cho-vay-deu-dang-thay-doiLê Văn Tư, (2001) Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính, NXB Thống Kê, 20151116095040570.htm Hà [11/5/2016] Nội 22 Thanh Lê VănHà Te -2015 Nguyễn Xuân Quản trị Ngân thương mại,tế 33 Tài Thị chính: TínLiễu dụng(2005), tiêu dùng ; Cẩn trọnghàng với rủi ro Kinh Nhàdự báo Địa chỉ: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/101-3458-tin-dung-tieuvà xuất Thống Kê, Hà Nội dung can-trong-voi-rui-ro.html [ 11/05/2016] 23 Nguyễn Thị Thanh “Bảnvàchất xu hướng phát triển yếuđộng 34 Chí Kim Trung 2006.(2015), Ứng dụng phátvàtriển công nghệ trongtất hoạt hoạt động vaycao tiêuchất dùng”, tạpdịch chí ngân hàng, (sốtrong 8), 52-54 ngân hàng:cho Nâng lượng vụ ngân hàng xu hội nhập hàng nhà II TàiNgân liệu tiếng Anhnước Việt Nam Địa chỉ: http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/hdk/cntt/udptcntt/udptcn 24 Lawrence J Kadecki (2003), Reach OfRetail Banking, Nhà xuất Tài tt Chính, chitiet;jsessionid=Xsb8XgkCBJXYd5S4Gy4vZhmN8tJDzS1TZnQLpBp6kCL Hà Nội JQJnjTV8Q!25 Peter S Rose (2001), Commercial Bank Management, Nhà xuất Tài 1741109118!237163124?dDocName=CNTHWEBAP01162529165&dID=5825 chính, 2&afrLoop=19699648643149715&afrWindowMode=0&afrWindowId=null ... đến phát triển cho vay tiêu dùng 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG T ẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. .. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI 68 3.1 Định hướng phát triển chung 68 3.1.1 Mục tiêu phát triển chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 68... Nội 68 3.1.2 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 69 3.2 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 73 3.2.1