0413 giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế

115 3 0
0413 giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ tại NHTM CP sài gòn   hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ THU HẰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2015 _ ʌ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ THU HẰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN - HÀ NỘI Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC HÙNG Hà Nội - 2015 Ì1 íf LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chua công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các hình thức tín dụng Ngân hàng thương mại .5 1.2.3 Vai trị hoạt động Tín dụng Ngân hàng 1.3 NỢ CÓ VẤN ĐỀ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Nguyên nhân phát sinh Nợ có vấn đề 10 1.3.3 Phân loại Nợ có vấn đề 12 1.3.4 Ảnh hưởng nợ có vấn đề 14 1.3.5 Dấu hiệu khoản nợ có vấn đề 16 1.3.6 Biện pháp phịng ngừa phát sinh Nợcó vấn đề 21 1.3.7 Biện pháp xử lý nợ có vấn đề 22 1.4 KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 25 1.4.1 Kinh nghiệm xử lý nợ có vấn đề số quốc gia 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trình xử lý nợ có vấn đề .43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 47 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 47 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 47 2.1.2 .Mô hình tổ chức 48 2.1.3 .Quy mô nhân 49 2.1.4 Ngành nghề kinh doanh 49 2.1.5 .Thị trường hoạt động 51 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 52 2.2.1 .Quy mô tổng tài sản 52 2.2.2 .Hoạt động quản lý huy động vốn 53 2.2.3 Hoạt động tín dụng 55 2.2.4 Các hoạt động khác 56 2.2.5 Ket hoạt động kinh doanh 57 2.3 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 59 Hà Nội 59 2.3.2 Thực trạng hoạt động quản lý xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 64 2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 77 2.4.1 Những kết đạt 77 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 78 ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI .82 3.1 ĐỊNH HƯƠNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 82 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 83 3.2.1 Đối với hoạt động quản lý nợ có vấn đề 83 3.2.2 Đối với hoạt động xử lý nợ có vấn đề 85 3.3 KIẾN NGHỊ 91 3.3.1 Với Chính Phủ quan ban ngành chức liên quan 91 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nước ViệtCÁC Nam 97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KẾT LUẬN 101 Viết tắt TMCP SHB Nguyên nghĩa Thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước KD Kinh doanh SXKD Sản xuât kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo TAMC Thai Asset Management Corporation AMC Asset Management Corporation DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Chi tiết nguồn vốn huy động SHB giai đoạn 2012-2014 54 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh SHB năm 2012 - 2014 58 Bảng 2.3: Lãi/lỗ từ hoạt động SHB năm 2012 - 2014 58 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ hạn/nợ xấu SHB giai đoạn 2012-2014 59 Bảng 2.5: Cơ cấu nợ hạntheo thời hạn vay vốn 60 Bảng 2.6: Cơ cấu nợ hạntheo đối tuợng khách hàng 61 Bảng 2.7: Cơ cấu nợ hạntheo thời gian hạn 62 Bảng 2.8: Cơ cấu nợ hạntheo tài sản bảo đảm .63 Bảng 2.9: Kết thu nợ SHB giai đoạn 2012 - 2014 67 Bảng 2.10: Kết thu nợ biện pháp giai đoạn 2012 - 2014 68 Bảng 2.11: Kết thu nợ biện pháp khởi kiện giai đoạn 2012 - 2014 74 Biểu đồ 2.1: Quá trình tăng vốn điều lệ SHB 47 Biểu đồ 2.2: Số luợng nhân giai đoạn 2010 - 2014 .49 Biểu đồ 2.3: Mạng luới hoạt động SHB giai đoạn 2010-2014 51 Biểu đồ 2.4: Tổng tài sản tăng truởng qua năm giai đoạn 2010- 2014 53 Biểu đồ 2.5: Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2010-2014 53 Biểu đồ 2.6: Tổng du nợ tăng truởng qua năm giai đoạn 2010-2014 .55 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức hoạt động SHB 48 Sơ đồ 2.2: Quy trình hoạt động xử lý nợ có vấn đề SHB 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, hoạt động Ngân hàng thương mại phát triển mạnh mẽ Với chức trung gian tài chính, hệ thống Ngân hàng giúp luân chuyển vốn kinh tế, qua nguồn vốn sử dụng hiệu quả, góp phần vào q trình phát triển kinh tế xã hội Tín dụng Ngân hàng coi địn bẩy quan trọng cho kinh tế Không thế, cịn nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, định tồn phát triển ngân hàng Một Ngân hàng thành cơng Ngân hàng có hoạt động tín dụng hiệu quả, dư nợ tăng qua năm, tỷ lệ nợ q hạn ln tầm kiểm sốt Thời gian gần đây, kinh tế suy thoái, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn thu giảm sút, làm ảnh hưởng đến tiến độ trả nợ cho Ngân hàng Bên cạnh đó, thị trường bất động sản đóng băng, khả chuyển nhượng tài sản hạn chế, gây khó khăn việc xử lý tài sản để trả nợ Trước tình hình đó, việc phát sinh nợ q hạn Ngân hàng tránh khỏi, làm suy giảm đáng kể hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Năm 2012, tỷ lệ nợ xấu hệ thống Ngân hàng xác định mức 17% (tương đương 465.000 tỷ đồng) Việc khoản tiền lớn lên tới 450.000 tỷ đồng đưa vào lưu thông, bị chôn tài sản bảo đảm gây lãng phí khơng nhỏ cho xã hội, bối cảnh kinh tế khó khăn Từ đó, đặt vấn đề cấp thiết phải nhanh chóng xử lý thu hồi khoản nợ xấu, tối đa hóa lợi nhuận cho Ngân hàng Đến thời điểm nay, vấn đề xử lý nợ xấu không gói gọn hay số Ngân hàng mà trở thành đề tài nóng bỏng đất nước, nhiệm vụ quan trọng đất nước thời kỳ Đã có khơng hội thảo tổ chức để họp bàn việc xây dựng biện pháp hiệu để giải nợ xấu Nhà nước, Chính phủ khơng thể đứng chiến này, đưa nhiều sách nhằm vực dậy 89 thu nợ Các tổ chức tham gia đấu giá vào đặc điểm khoản nợ, thực trạng tài sản bảo đảm khách hàng vay vốn để đua giá trị thời gian thu hồi nợ Trên sở đó, SHB xem xét giá trị thu hồi đuợc, thời gian chi phí thu hồi hợp lý để chọn ký hợp đồng thuê đơn vị tiến hành thu hồi nợ Để áp dụng phuơng án này, SHB cần xây dựng chế tài linh hoạt hỗ trợ tối đa cho công tác xử lý nợ có vấn đề Bên cạnh đó, đơn vị thu hồi nợ đuợc thuê hoạt động lợi nhuận, vậy, khơng thỏa thuận kỹ, biện pháp đòi nợ đơn vị đuợc thuê làm ảnh huởng đến uy tín nhu hình ảnh Ngân hàng SHB g Thúc đẩy hoạt động Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng SHB (SHAMC) đời từ năm 2010, với kỳ vọng giúp quản lý khai thác tài sản SHB nhu TCTD nói chung, làm lành mạnh hóa tình hình tài Ngân hàng, tiếp nhận, quản lý tài sản bảo đảm tiền vay thuộc quyền định đoạt Ngân hàng theo giá thị truờng, mua bán nợ tồn đọng TCTD khác Tuy nhiên đến Công ty SHAMC chua phát huy đuợc vai trị, nhiệm vụ nhu kỳ vọng ban đầu Ban Lãnh đạo SHB Công ty chủ yếu hoạt động cung cấp dịch vụ bảo vệ kho hàng, bảo vệ mục tiêu, chua thực tiếp nhận xử lý nợ xấu Ngân hàng mẹ Tiến tới mơ hình xử lý nợ chuyên nghiệp, nợ có vấn đề tăng cao, khối luợng tài sản bảo đảm lớn, việc chuyển giao khoản nợ xấu từ Ngân hàng sang công ty AMC để xử lý vô cần thiết Đảm bảo tính chun mơn hóa cơng ty có đầy đủ chức năng, quyền hạn để áp dụng biện pháp xử lý nợ linh hoạt so với mơ hình Ban nghiệp vụ Ngân hàng Các khoản chi phí liên quan đuợc hạch toán kiểm soát đầy đủ giúp đánh giá tốt hiệu thu hồi nợ Theo đó, mơ hình cơng ty AMC phải thực chức nhu sau: - Tiếp nhận danh sách nợ xấu hàng năm, chuyên nghiệp hóa hoạt động quản lý, xử lý nợ theo danh sách mà Ngân hàng mẹ ủy thác; - Góp phần xử lý nợ xấu nhanh chóng hiệu quả; Cơ cấu lại nợ, tiếp nhận quản lý khoản nợ tồn động Ngân hàng mẹ biện pháp: giãn nợ, 90 miễn giảm lãi suất, đầu tu thêm, chuyển đổi nợ thành vốn góp - Góp phần cải tiến quản lý rủi ro hoạt động cấp tín dụng toàn hàng; - Từng buớc phát triển hoạt động mua bán nợ; quản lý, kinh doanh tài sản (cho thuê, mua bán, khai thác); h Áp dụng thử nghiệm phân loại nợ dựa chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Việc chấm điểm xếp hạng tín dụng nội đánh giá sớm rủi ro tín dụng ngân hàng, rủi ro khách hàng khả hồn trả vốn vay rủi ro ngân hàng phải thực thay nghĩa vụ cam kết bảo lãnh cho khách hàng với bên thứ ba Trong thời gian tới Ngân hàng SHB cần sớm triển khai việc phân loại nợ vào kết xếp hạng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội tình trạng khoản nợ khách hàng thời điểm phân loại nợ thay dựa hồn toàn vào định luợng thời gian hạn nhu để có phân loại xác hơn, trung thực khoản nợ, phát sớm dấu hiệu rủi ro để kịp thời xử lý từ đầu i Xây dựng chế đãi ngộ phù hợp với cán xử lý nợ Mặt tích cực Ngân hàng thànhlập đuợc đội ngũ xửlý nợ chuyên trách, đuợc tuyển dụng từ cán có kinh nghiệm tín dụngtại ngân hàng, tổ chức tín dụng, đặc biệt uu tiên cán côngtácxử lý nợ Ngân hàng Cơng tác xử lý nợ khơng cịn phụ thuộc vào nhân cán tín dụng kiêm nhiệm có liên quan tới khoản nợ xấu nhu truớc Điều giúp công tác xử lý nợ chun mơn hóa hiệu Cơng việc xử lý nợ có vấn đề vất vả, để tạo động lực cho cán xử lý nợ SHB cần xây dựng chế đãi ngộ phù hợp - Cơ chế khen thuởng:trên thực tế, kết thu hồi nợ lợi nhuận Ngân hàng, đó, cần có chế đánh giá kết thu hồi gắn với khen thuởng cá nhân, đơn vị có thành tích thu nợ tốt giống nhu việc khen thuởng công tác phát triển kinh doanh - Cơ chế bổ nhiệm: SHB cần có sách uu tiên phát triển nguồn nhân nội thay tuyển dụng nguồn bên nhu Việc phát triển nguồn 91 nhân lực nội bộ, xem xét bổ nhiệm chức danh quản lý cho cán xử lý nợ đạt thành tích tốt cơng tác thu hồi nợ tạo động lực cho cán xử lý nợ phấn đấu công việc, giúp họ thêm niềm tin gắn bó lâu dài phát triển Ngân hàng Cơ chế đãi ngộ phù hợp tạo động lực cho cán xử lý nợ vượt qua khó khăn, trở ngại để hồn thành nhiệm vụ thu hồi nợ cho Ngân hàng Đồng thời xóa định kiến nghề xử lý nợ xã hội nay, giúp thu hút nhân giỏi tham gia cống hiến j Sửa đổi, bổ sung chế tài hỗ trợ hoạt động xử lý nợ Theo quy chế tài tại, Ngân hàng SHB chưa có chế riêng để hỗ trợ kinh phí cho cơng tác xử lý nợ có vấn đề Điều làm cho hoạt động xử lý nợ Ngân hàng SHB có phần linh hoạt chủ động SHB nên xây dựng chế chi phí riêng hỗ trợ cho hoạt động xử lý nợ có vấn đề: - Chi phí xử lý nợ: bao gồm tất chi phí phát sinh trinh xử lý khoản nợ có vấn đề Khoản chi phí tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động xử lý nợ có vấn đề Các chi nhánh chủ động sử dụng chi phí công tác xử lý nợ, phải phù hợp với dư nợ có vấn đề quy mơ chi nhánh Các chi phí sau tổng hợp, báo cáo thành tiêu hoạt động kinh doanh để đánh giá tổng kết - Dùng quỹ khen thưởng Ngân hàng SHB để khen thưởng trực tiếp cho việc thu hồi nợ xấu, nợ sử dụng DPRR Mức khen thưởng nằm khoảng 13% tính doanh số nợ thu hồi Mức khen thưởng phần dùng để bù vào chi phí xử lý nợ tạo thêm động lực để cán xử lý nợ dành thời gian, công sức tâm huyết với công việc 3.3 3.3.1 KIẾN NGHỊ Với Chính Phủ quan ban ngành chức liên quan a Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động Ngân hàng Một vướng mắc trình xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ 92 Ngân hàng chủ động xử lý tài sản việc đăng ký chấp tài sản thực theo quy định Pháp luật Do đó, hệ thống pháp luật phải thay đổi theo hướng khẳng định quyền định đoạt Ngân hàng tài sản bảo đảm Khi đó, Hợp đồng chấp, hồ sơ tài sản gốc mà Ngân hàng nắm giữ, ngân hàng gửi Giấy thông báo tới khách hàng/chủ tài sản cụ thể việc thực đấu giá công khai tài sản Ngân hàng bán tài sản cho người có nhu cầu mua tự ngân hàng thu hồi tài sản để cấn trừ nợ.Trong trường hợp tài sản bảo đảm không đủ để trả khoản nợ vay khách hàng cịn có tài sản khác Ngân hàng tiến hành khởi kiện khách hàng để tiếp tục thu nợ Quy định đảm bảo quyền lợi cho Ngân hàng thực giao kết bảo đảm, đồng thời gián tiếp tạo tính khoản cho thị trường mua bán nợ phát triển Ngoài ra, kiến nghị Bộ Tư pháp cần chủ trì phối hợp với Bộ liên quan hồn thiện, sớm ban hành Thơng tư liên tịch hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm theo Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ, hướng dẫn cụ thể vấn đề sau: - Xử lý tài sản bảo đảm chủ tài sản cá nhân chấp hành hình phạt tù giam bỏ trốn khỏi địa phương; chủ tài sản tổ chức bị tổ chức lại mà chưa có tổ chức nhận nợ thay chưa có người đại diện theo pháp luật; - Xử lý tài sản bảo đảm hình thành tương lai mà chưa hình thành thực tế dở dang thời điểm xử lý; tài sản bảo đảm nước ngoài; - Xử lý tài sản bảo đảm trường hợp tổ chức tín dụng nhận tài sản bảo đảm để thay cho nghĩa vụ bảo đảm; đặc biệt thủ tục hồ sơ liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm; - Xử lý tài sản bảo đảm gắn liền với đất thuê trả tiền hàng năm tài sản chấp gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân tỉnh không chấp thuận cho bên mua tài sản tiếp tục sử dụng đất theo hợp đồng quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân tỉnh bên chấp Ủy ban nhân dân tỉnh cho rằng, quy hoạch tỉnh thay đổi so với quy hoạch trước (không phù hợp với quy định pháp luật đất đai quy định khoản Điều 68 93 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006, khoản 19 Điều Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ); - Xử lý chi phí mà ngân hàng tạm ứng toán để trả tiền thuê bảo vệ đầu tư thêm vào tài sản bảo đảm nhằm bảo dưỡng, bảo trì, nâng cấp tài sản bảo đảm khai thác tài sản bảo đảm chưa bán tài sản bảo đảm nhận bàn giao từ khách hàng để xử lý, thu nợ b Hình thành phát triển thị trường mua bán nợ Thị trường mua bán nợ đóng vai trị quan trọng kinh tế Nó góp phần làm lành mạnh hóa tình hình tài doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Vì vậy, phát triển thị trường mua bán nợ đòi hỏi tất yếu trình phát triển kinh tế Việt Nam Ở Việt Nam, thị trường mua bán nợ manh nha hình thành với đời Cơng ty quản lý tài sản thuộc Ngân hàng Công ty mua bán nợ - DATC thuộc Bộ Tài Tuy nhiên, hoạt động thị trường chưa sôi động, chưa mang lại hiệu cho hoạt động xử lý nợ Để thị trường mua bán nợ phát huy hiệu quả, Nhà nước cần phải có giải pháp: - Cần phát triển thị trường trái phiếu để công ty mua bán nợ quốc gia mua nợ bán cho nước ngoài, tổ chức đầu tư khác để tổ chức đầu tư dùng tài sản đảm bảo phát hành trái phiếu thị trường, chứng khoán hoá tài sản xấu - Để thị trường mua bán nợ sơi động, có tính khoản cao, hấp dẫn nhà đầu tư nước tham gia mua bán nợ, Chính phủ cần thiết phải cho phép thành lập thêm công ty mua bán nợ theo hướng xã hội hố Theo đó, khơng doanh nghiệp nhà nước tham gia vào thị trường mà mở rộng hơn, tư nhân tham gia Đi kèm cần thay đổi khung pháp lý chủ thể mua nợ lý nợ, xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ, với TSBĐ bất động sản - vấn đề mà NHTM nước ngại bán nợ Thực sách miễn loại thuế (GTGT, thuế thu nhập.) cho hoạt động mua bán nợ nhằm giảm tổn thất nợ xấu, thúc nhà đầu tư tư nhân tham gia 94 - Bộ Tư pháp, Tịa án tối cao có văn hướng dẫn chi tiết để thống chung, tháo gỡ vướng mắc trình tố tụng khoản nợ mua bán qua lại chủ thể Mua bán nợ Tránh tâm lý e ngại tham gia thị trường việc vướng mắc xử lý nợ sau mua/bán c Xây dựng chế, sách thúc đẩy hoạt động VAMC Công ty Quản lý tài sản (VAMC) thành lập hoạt động theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP Chính phủ, Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1459/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam VAMC cơng cụ đặc biệt Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý kinh tế Tính đến ngày 1/9/2014, VAMC thực mua 3.591 khoản nợ tương ứng với 59.511 tỷ đồng dư nợ gốc nội bảng với giá mua 49.378 tỷ đồng 35 tổ chức tín dụng, có ngân hàng khơng thuộc diện phải bán nợ xấu Có thể thấy VAMC cơng cụ hữu hiệu q trình xử lý nợ xấu không sử dụng vốn ngân sách Việt Nam, mà kết đưa nợ xấu ngoại bảng gần 60.000 tỷ, tháo gỡ khó khăn cho hàng trăm doanh nghiệp cấu nợ, miễn giảm lãi, chí cịn tiếp cận vốn vay TCTD Tuy nhiên, so với thực trạng nợ xấu, kết mua nợ xấu chậm, kết bán nợ, tài sản đảm bảo khiêm tốn, chưa bán khoản nợ, tài sản cho nhà đầu tư nước Nguyên nhân số vướng mắc mặt pháp lý mà VAMC gặp phải q trình xử lý nợ có vấn đề, cụ thể sau: - Việc bán nợ xấu cho nhà đầu tư nước ngồi gặp số vướng mắc theo quy định pháp luật hành, việc nhận chấp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng đất nhà đầu tư nước ngồi cịn hạn chế nhà đầu tư gặp khó khăn mua nợ xấu VAMC, lĩnh vực bất động sản - Hành lang pháp lý để bảo vệ cho cán VAMC chưa rõ ràng tiến 95 hành định giá phát mại tài sản đấu giá TCTD cho VAMC có quyền lớn nhung thực tế quyền hạn VAMC khoản nợ hạn chế mua trái phiếu đặc biệt Chính khó khăn vuớng mắc làm cho q trình xử lý nợ có vấn đề VAMC chậm trễ, hiệu Từ đó, để hoạt động VAMC đuợc thuận lợi, Chính phủ quan ban ngành cần: - Xem xét bổ xung Luật đất đai cho phép nhà đầu tu nuớc mua nợ đuợc nhận chấp tài sản quyền sử dụng đất - Hỗ trợ VAMC xử lý nợ xấu việc hoàn tất thủ tục pháp lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ, thu giữ tài sản, phát mại tài sản, hạn chế hình hóa vấn đề dân sự, đặc biệt việc bán nợ, tài sản thấp giá trị gốc, có nhu đẩy nhanh đuợc tốc độ xử lý nợ xấu đuợc triệt để - Xem xét đạo quan có trách nhiệm xây dựng hành lang pháp lý để bảo vệ cán thực xử lý nợ việc mua bán nợ xấu, cần xác định rõ trách nhiệm thời điểm mua bán xử lý nợ xấu, kiến nghị thành lập quan thẩm định giá độc lập với VAMC - Hỗ trợ VAMC hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản đảm bảo chua hồn chỉnh q trình thu hồi nợ, thu giữ tài sản nhu phát mại tài sản đảm bảo - Ủy ban nhân dân Tỉnh, thành phố cấp tạo điều kiện hỗ trợ VAMC hoàn thành thủ tục pháp lý TSBĐ địa phuơng để bán nợ/tài sản đuợc nhanh chóng d Giải hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Các Sở, ngành cần triển khai liệt, đồng giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh hỗ trợ thị truờng, giảm luợng hàng tồn kho, thúc đẩy tiêu thụ hàng hố, kích thích đầu tu tiêu dùng nuớc, cụ thể: - Sở Kế hoạch Đầu tu phối hợp với Sở, ngành địa bàn tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nuớc - Sở Công thuơng chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức liên quan triển 96 khai đồng bộ, có hiệu giải pháp xúc tiến thuơng mại, đẩy mạnh xuất khẩu; tổ chức, quản lý phát triển có hiệu thị truờng tiêu thụ hàng hoá nuớc; triển khai biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến bán hàng sản xuất nuớc thị truờng nội địa, đua hàng nông thôn - Các Sở, ngành chủ trì phối hợp với quan địa bàn hiệp hội ngành nghề phân tích, đánh giá thực trạng hoạt đồng hàng tồn kho ngành, lĩnh vực, địa phuơng để xây dựng, triển khai chuơng trình, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, giảm hàng tồn kho hỗ trợ tín dụng phù hợp thơng qua chuơng truờng cho vay nơng nghiệp, nơng thơn, chuơng trình hỗ trợ chăn ni ; giải phóng hàng tồn kho tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực Chính phủ cần ban hành gói giải pháp hỗ trợ phá băng thị truờng bất động sản Trong giai đoạn hàng triệu nguời chua có khả mua nhà, giá nhà mức vài trăm triệu đồng nhu cầu thực tế lớn Vì thế, nhà nuớc cần nhanh chóng biến sáng kiến hộ nhỏ tối thiểu 25 m2 thành thực - Các cục thuế có sách gia hạn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp đầu tu kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến nông sản, dệt may, linh kiện điện tử Đồng thời, giảm 50% thuế GTGT ngành kinh tế gặp khó khăn nhu xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh bất động sản, sửa chữa tàu biền, vận tải biển nội địa, khí - Các Sở, ngành địa bàn triển khai thực liệt Chỉ thị số 27/CTTTg ngày 10/10/2012 Thủ tuớng Chính phủ giải pháp chủ yếu khắc phục nợ đọng xây dựng địa phuơng Tập trung huy động nguồn vốn để xử lý nhanh nợ đọng xây dựng sớm hồn thành cơng trình hồn thành, đua vào sử dụng, đồng thời kiên dừng chuyển đổi dự án đầu tu hiệu Các khoản toán nợ đọng xây dựng phải đuợc uu tiên sử dụng để trả khoản nợ hạn cho ngân hàng sau 97 tốn đầy đủ tiền lương, tiền cơng cho cán 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a Đẩy nhanh tiến độ cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc ngân hàng thương mại tổ chức tài Trên tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, tái cấu trúc tồn hệ thống Ngân hàng - Tài ba trụ cột trình tái cấu kinh tế Việc cụ thể hóa chủ trương thực thông qua đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011- 2015” ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 1/3/2012 Trên sở mục tiêu dài hạn, ngắn hạn trung hạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, nhiệm vụ cấp thiết đặt cho công tác tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam cần tiếp tục thực thời gian tới xử lý vấn đề cốt lõi, bên cạnh hoạt động sáp nhập ngân hàng • Cơ cấu lại vốn tự có ngân hàng cải thiện tính khoản hệ thống Một yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam quy mô vốn tự có thấp Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ thực biện pháp đầu tư vào cổ phần ngân hàng này, bán lại cho tư nhân sau ngân hàng dần vào ổn định Với vai trị cổ đơng sở hữu phần lớn vốn cổ phần, Chính phủ yêu cầu ngân hàng bị quốc hữu hóa thực chương trình tái cấu trúc tài sản nguồn vốn Phương pháp thứ hai, số vốn mà Chính phủ phải bỏ khiêm tốn hình thức đồng tài trợ Theo đó, nhà đầu tư bỏ vốn tài trợ cho ngân hàng gặp khó khăn Chính phủ cam kết góp vốn vào ngân hàng theo tỷ lệ định vai trị nhà đầu tư thứ hai, từ góp phần tạo niềm tin cho nhà đầu tư khả vực dậy ngân hàng Hai giải pháp Chính phủ góp vốn đánh giá đạt mức hiệu cao, đồng thời gây ảnh hưởng lớn tới sách tài khóa, tiền tệ, làm tăng lượng nắm giữ Nhà nước ngân hàng dẫn đến rủi ro đạo đức Để tránh tình trạng này, Chính phủ có 98 thể áp dụng việc nâng hạn mức sở hữu nước lên mức cao khoảng thời gian định, kèm theo điều kiện bán lại cổ phần tương lai nhằm đảm bảo tính an tồn mức quy định tỷ lệ nắm giữ cổ đơng nước ngồi • Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng Cải thiện lòng tin dân chúng vào hệ thống ngân hàng mục tiêu tái cấu trúc ngân hàng IMF đưa (IMF, 1999) Trên thực tế, cải thiện niềm tin vào hệ thống ngân hàng coi nhiệm vụ quan trọng nhiệm vụ khó khăn trình tái cấu trúc Trước hết để tăng niềm tin công chúng vào hệ thống, NHNN cần đảm bảo tính minh bạch hoạt động ngân hàng Cần xây dựng chế để công chúng có khả tiếp cận thơng tin đầy đủ, xác trung thực yêu cầu tuân thủ định kỳ công bố thông tin TCTD Bên cạnh đó, việc tăng mức bảo hiểm tiền gửi biện pháp cần xem xét Bên cạnh đó, phí bảo hiểm tiền gửi nên tính theo mức độ rủi ro ngân hàng, khơng phải mức đồng 0,15% tính dư nợ tiền gửi • Cải thiện hành lang pháp lý xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng đại NHNN cần đẩy mạnh việc hoàn thiện hành lang pháp lý, đặc biệt quy định liên quan đến đảm bảo an tồn vốn Trong đó, cần bổ sung quy định giới hạn liên quan đến địn bẩy tài NHTM Theo đó, NHNN khảo sát xây dựng mơ hình đo lường để xác định xác giới hạn tối thiểu hệ số Vốn tự có so với Tổng tài sản có NHTM Điều với khuyến nghị Basel III việc sử dụng hệ số đòn bẩy tài để đánh giá mức độ an tồn NHTM phải kinh doanh điều kiện môi trường kinh tế vĩ mô bất ổn suy giảm Các quan quản lý sớm xây dựng hệ thống văn pháp lý để Bảo hiểm tiền gửi có đủ lực tài kỹ thuật để xử lý ngân hàng đổ vỡ đồng thời với việc tạo dựng sở pháp lý cho phép ngân hàng phá sản Chỉ pháp luật cho phép ngân hàng phá sản, Bảo hiểm tiền gửi đủ mạnh việc phá sản 99 ngân hàng, xử lý ngân hàng đổ vỡ diễn theo quy luật thị truờng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho trình tái cấu trúc Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng chặng đuờng gian nan với nhiều khó khăn, thách thức địi hỏi nỗ lực tất bên liên quan Sự thành công tái cấu hệ thống ngân hàng phụ thuộc lớn vào yếu tố b Đẩy mạnh thông tin tín dụng nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu phát triển bền vững giai đoạn Không phải thông tin cơng khai cơng bố, đặc biệt hoạt động ngân hàng Nhung minh bạch thơng tin, đảm bảo tính cập nhật, độ chuẩn xác, củng cố đuợc niềm tin khách hàng Chỉ có đuợc hệ thống thơng tin tốt, minh bạch, niềm tin tăng lên Thơng tin tín dụng thơng tin xếp hạng tín dụng chắn, công cụ đắc lực hỗ trợ ngân hàng, định chế tài chính, doanh nghiệp nhà đầu tu ngăn ngừa hạn chế rủi ro Trong kinh tế thị truờng, hoạt động thông tin tín dụng xếp hạng tín dụng cần thiết, chìa khóa, cơng cụ đắc lực giúp ngân hàng, doanh nghiệp, nhà đầu tu đánh giá, lựa chọn doanh nghiệp xứng đáng có khả cao việc sử dụng nguồn lực có để đầu tu Cần thiết phải thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp Điều giúp cho NHTM có đuợc tham chiếu mang tính thị truờng Giảm thiểu tình trạng đánh giá sai khả nhu ý nguyện thực cam kết toán chủ thể vay nợ kinh tế Với đời tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp giúp thị truờng tham gia chặt chẽ vào trình giám sát hoạt động NHTM, đặc biệt NHTM có dấu hiệu làm ăn yếu c Về sách tiền tệ tín dụng ngân hàng - NHNN cần tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc cấu lại nợ TCTD nhằm hạn chế phản ánh sai lệch chất luợng tín dụng - NHNN đạo TCTD tích cực phân loại nợ, trích lập sử dụng DPRR 100 để xử lý nợ xấu thông qua sử dụng DPRR, bán nợ, xử lý tài sản đảm bảo - Đẩy nhanh tiến độ đảm bảo hiệu tái cấu TCTD, kiên xử lý TCTD yếu kém, hoạt động hiệu sở triển khai đồng giải pháp cấu lại hệ thống TCTD nêu Đề án “Cơ cấu lại TCTD giai đoạn 2011- 2015” ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg Thủ tuớng Chính phủ ngày 1/3/2012 - Ngoài ra, cần phải áp dụng quy định BASEL giám sát hoạt động ngân hàng Khi thực hội nhập với kinh doanh ngân hàng khu vực, việc áp dụng chuẩn mực chung việc quản lý hoạt động ngân hàng định chế tài đuợc Ủy ban BASEL giới thiệu điều không tránh khỏi Điều tạo tuơng đồng trình kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng, định chế tài nuớc ngồi Việt Nam nhu tạo điều kiện cho ngân hàng định chế tài Việt Nam có điều kiện thuận lợi trình mở rộng hoạt động khu vực giới KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc đánh giá thực trạng nhu hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, chuơng hệ thống giải pháp có tính khả thi cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, đồng thời có kiến nghị với Chính phủ, với NHNN Bộ ngành liên quan có biện pháp hỗ trợ cách hiệu công tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội 101 KẾT LUẬN Ngân hàng ngành kinh tế đặc thù kinh tế quốc dân, nhiệm vụ chủ yếu tập trung phân phối vốn kinh tế, phục vụ sản xuất kinh doanh, hoạt động ngân hàng có liên quan đến lĩnh vực, đời sống, kinh tế, xã hội Sự ổn định phát triển hệ thống Ngân hàng có liên quan đến ổn định kinh tế Vì vậy, hoạt động Ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng phải đuợc đảm bảo an tồn hiệu Kiểm sốt quản lý tỷ lệ nợ hạn giới hạn cho phép có ý nghĩa lớn hệ thống ngân hàng nói chung nhu Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội nói riêng Nâng cao hiệu hoạt động quản lý xử lý nợ có vấn đề tạo điều kiện cho Ngân hàng đẩy nhanh vòng quay vốn, tăng hiệu kinh doanh vốn, đồng thời tiết kiệm chi phí, tối đa hóa lợi nhuận Hoạt động quản lý xử lý nợ có vấn đề đạt hiệu góp phần giúp Ngân hàng nâng cao tính an tồn hoạt động kinh doanh, đảm bảo tiêu an toàn theo quy định Ngân hàng Nhà nuớc, từ củng cố uy tín Ngân hàng lĩnh vực kinh doanh, khẳng định vị Ngân hàng thị truờng, giúp cho Ngân hàng tồn phát triển bền vững Hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội năm gần đuợc đánh giá hiệu quả, đem lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế khó khăn nay, hoạt động SHB gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt tình trạng nợ xấu ngày tăng Từ đó, nâng cao hiệu hoạt động quản lý xử lý nợ có vấn đề, hạ thấp tỷ lệ nợ hạn nhiệm vụ hàng đầu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội việc hoạch định chiến luợc kinh doanh mình, cần thiết khách quan tồn phát triển lâu dài SHB Với suy nghĩ nhu vậy, đặt trọng tâm nghiên cứu vào hoạt động quản lý xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, sở đua số kiến nghị giải pháp mong đóng góp phần nâng cao hiệu 102 hoạt động quản lý xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Tuy nhiên, donhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nhu khó khăn việc tiếp cận số liệu thực tế, điều kiện thời gian đặc thù công việc nên đề tài số hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong muốn nhận đuợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô đồng nghiệp để luận văn đuợc hồn thiện nghiệp, cơng cụ xử lý nợ củaTÀI doanh LIỆU nghiệp, THAM viết KHẢO Tiếng Anh Tiếng Việt 16 Edward.W Reed Ph.D, Edward.K Gill Ph.D, Ngân hàng thương mại, TS Tô Ngọc Hưng, (2000), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, PGS.TS Lê Văn Tề TS Hồ Diệu biên dịch NXB Thống kê 17 Peter S.Rose, (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Học viện Ngân hàng, (2001), Giáo trình tín dụng Ngân hàng”, NXB Hà Nội Thống kê, Hà Nội 18 Dong, H 2004 “The Role of KAMCO in resolving nonperforming loans PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, in the Repulic of Korea” IMF working paper Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Kim Oanh (2013), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc - Bài học cho Việt Nam, Học viện Ngân hàng, 2013; Phạm Hữu Hồng Thái (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước hàm ý cho Việt Nam ”, Tạp chí Tài chính, số 11, 2012; Hoàng Trà My (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan”, Thời báo Ngân hàng, 2012; TS Nguyễn Quốc Hùng (2014), “Đánh giá phù hợp lộ trình, cách thức hồn thiện cấu cho VAMC ”, Tạp chí tài 2014; TS Quách Mạnh Hào, “Xoá nợ xấu giải pháp mạnh triệt để” - Tạp chí tài 2013; TS Nguyễn Thị Kim Thanh, ‘Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí Tài số 2012; 10 Bản cáo bạch (2012-2014), Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 11 Báo cáo thường niên (2012-2014) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 12 Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội (2012-2014) 13 Đề án sáp nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội năm 2012 14 Các văn pháp lý hành Nhà nước liên quan đến công tác xử lý nợ xấu 15 Tạp chí tài chính, Cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng Doanh ...NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ THU HẰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ... GÒN - HÀ NỘI .82 3.1 ĐỊNH HƯƠNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 82 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG... Hà Nội - 2015 _ ʌ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ THU HẰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN - HÀ NỘI

Ngày đăng: 31/03/2022, 00:05

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Ket cấu của đề tài

    1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.2.2. Các hình thức tín dụng của Ngân hàng thương mại

    1.2.3. Vai trò của hoạt động Tín dụng Ngân hàng

    1.3.2. Nguyên nhân phát sinh Nợ có vấn đề

    1.3.3. Phân loại Nợ có vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan