Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 0981 phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 96 - 100)

Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện các văn bản pháp quy về hoạt động CVTD. Việc hoàn chỉnh hệ thống các văn bản pháp quy sẽ tạo ra nền tảng cơ sở cần thiết để hoạt động CVTD phát triển. Trong thời gian tới, NHNN cần ban hành hệ thống các văn bản hướng dẫn cụ thể về các loại hình sản phẩm dịch vụ của CVTD, thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống ngân hàng, đồng thời có sự hỗ trợ, khuyến khích với hoạt động CVTD, tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng và đầy đủ, tạo điều kiện cho NHTM phát triển hơn nữa hoạt động này.

Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước cần hoạch định chiến lược phát triển chung về CVTD của các NHTM. Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò to lớn trong việc định hướng chiến lược chung cho các NHTM thực hiện nghiệp vụ CVTD, nhằm tạo ra sự thống nhất cao về quản lý và bình đẳng trong cạnh tranh giữa các NHTM trong cả nước cũng như tạo sự hoạt động đồng bộ giữa các NHTM từ đó cùng nhau phát triển. Tuy nhiên, để Ngân hàng Nhà nước thực hiện tốt chức năng này đòi hỏi sự tăng cường hợp tác, trao đổi giữa các NHTM.

Kết luận chương 3

Chương 3 đã nêu lên định hướng hoạt động kinh doanh cũng như mục tiêu cụ thể của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội trong những năm tới. Từ đó, chương 3 nêu lên giải pháp cụ thể cho hoạt động cho vay tiêu dùng. Đồng thời cũng nêu lên một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước, đối với Ngân hàng Nhà nước với mong muốn có thể góp phần phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội.

KẾT LUẬN

Hiện nay hoạt động kinh doanh ngân hàng đang trên đà cạnh tranh rất gay gắt, các ngân hàng không ngừng đổi mới, hoàn thiện hơn để chiếm lĩnh thị phần và mở rộng các loại hình kinh doanh đa năng, đa dạng . Trong bối cảnh các ngân hàng và các công ty tài chính đang tập trung sang phát triển ngân hàng bán lẻ, đây cũng là phần kinh doanh vô cùng tiềm năng mà các ngân hang cũng như các tổ chức tín dụng đang hướng đến. Và nó được dự tính sẽ bùng nổ trong tương lai không xa. Và CVTD là một trong những lĩnh vực rất quan trọng trong tín dụng bán lẻ.

Để phát triển CVTD bên cạnh các sản phẩm và cách thức làm truyền thống hiện hữu, ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện, đổi mới hơn nữa để ngày càng đáp ứng được tối đa nhất các nhu cầu của khách hàng , giúp Ngân hàng được phát triển đúng tầm và ngày càng vững mạnh. Vì lẽ đó, tác giả đã mạnh dạn đào sâu nghiên cứu, hy vọng góp phần vào việc phát triển hơn nữa hoạt động này tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội. Nội dung trình bày trong luận văn đã làm rõ những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng trong NHTM, cho vay tiêu dùng, thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội nhằm khẳng định vị trí, vai trò của hoạt động này trong định hướng phát triển thành ngân hàng bán lẻ hiện đại. Từ đó đã đưa ra một số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế tại chi nhánh, kiến nghị nhằm bổ sung và hoàn thiện cơ chế chính sách CVTD, tạo thuận lợi cho ngân hàng trong việc phát triển CVTD.

Tác giả mong rằng, với đề tài “Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội”, luận văn sẽ góp phần thúc đẩy, phát triển hoạt động CVTD Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội.

Quá trình hoàn thành luận văn này đã giúp tác giả tích lũy thêm nhiều kiến thức về phát triển CVTD cả về lý luận và thực tiễn. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai xót và khiếm khuyết. Tác giả rất mong sẽ được sự quan tâm đóng góp ý kiến để bài luận văn này có thể hoàn thiện hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Ngân hàngTMCP Sài Gòn - Hà Nội (2014-2016), Báo cáotổng kết.

2. Ngân hàngTMCP Sài Gòn - Hà Nội (2014-2016), Báo cáokết quả kinh doanh.

3. Ngân hàngTMCP Sài Gòn - Hà Nội (2014-2016), Báo cáotín dụng.

4. Ngân hàngTMCP Sài Gòn - Hà Nội (2014-2016), Báo cáonợ xấu.

5. Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (2014-2016), Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng tiêu dùng.

6. Phạm Hoài Bắc ( 2015), “Phát triển dịch vụ ngân hàng đối với dân cư vùng nông

thôn Việt Nam”, tạp chí ngân hàng, (số 3+4), 116-120.

7. Nguyễn Tiến Đông (2015), “Một vài vấn đề về lãi suất cho vay tiêu dùng hiện nay”, tạp chí ngân hàng, (số 6), 46-49.

8. Đặng Việt Dũng (2005), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho

vay tiêu dùng, Ngân hàng 42B, Nhà xuất bản Học viện Ngân Hàng, Hà Nội. 9. Phan Thị Thu Hà (2014), Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Đại học

KTQD, Hà Nội.

10. Học viện Ngân hàng (2005), Giáo trình Tín dụng Ngân Hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

11. Thời báo ngân hàng (2009), Tín dụng tiêu dùng - khách hàng có thể vay tới 25

15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội.

16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Sửa đổi, bổ sung một

số điều của Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội.

17. Trần Ngọc (2015), “Vay tiêu dùng, khách hàng là người quyết định”, tạp chí ngân hàng, (số 21), 33-34.

18. Hoàng Phê (1994) , Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội 19. Trần Thị Thanh Tâm (2016), “ Giải pháp phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng

tại

Việt Nam”, Tạp chí tài chính, ( số 2), 47-48.

20. Lê Văn Tư (2002), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê,

Hà Nội.

21. Lê Văn Tư, (2001) Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính, NXB Thống Kê, Hà

Nội.

22. Lê Văn Te - Nguyễn Thị Xuân Liễu (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại,

Nhà

xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Kim Thanh (2015), “Bản chất và xu hướng phát triển tất yếu của hoạt động cho vay tiêu dùng”, tạp chí ngân hàng, (số 8), 52-54.

II. Tài liệu tiếng Anh

24. Lawrence J. Kadecki (2003), Reach OfRetail Banking, Nhà xuất bản Tài Chính,

Hà Nội

25. Peter S. Rose (2001), Commercial Bank Management, Nhà xuất bản Tài chính,

III. Tài liệu tổng hợp từ Internet

29.Ban thư ký ASEAN . 2015. Thông cáo báo chí của ASEANstats: Dân số Việt Nam năm 2014 vượt mốc 90 triệu người. Tổng cục thống kê. Địa chỉ:

https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=15148

[9/6/2016].

30.Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội. Địa chỉ:

http://www.shb.com.vn/category/ve-chung-toi/

31.Ngọc Tuyên . 2014. EBank: Gần 9 tỷ USD cho vay tiêu dùng. Vnexpress. Địa chỉ : http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/gan-9-ty-usd- cho-

vay-tieu-dung-2982752.html[10/04/2016].

32.Vneconomy. 2015. Tài chính: Vay ngân hàng: Cả người đi vay và cho vay đếu

đang thay đổi. Vneconomy. Địa chỉ: http://vneconomy.vn/tai-chinh/vay-ngan- hang-ca-nguoi-di-vay-va-cho-vay-deu-dang-thay-doi-

20151116095040570.htm

[11/5/2016].

33.Thanh Hà. 2015. Tài chính: Tín dụng tiêu dùng ; Cẩn trọng với rủi ro. Kinh tế và dự báo. Địa chỉ: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/101-3458-tin-dung-tieu-

dung--can-trong-voi-rui-ro.html [ 11/05/2016].

34.Nguyễn Chí Trung. 2006. Ứng dụng và phát triển công nghệ trong hoạt động ngân hàng: Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng trong xu thế hội nhập . Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Địa chỉ:

http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/hdk/cntt/udptcntt/udptcn tt chitiet;jsessionid=Xsb8XgkCBJXYd5S4Gy4vZhmN8tJDzS1TZnQLpBp6kCL JQJnjTV8Q!- 1741109118!237163124?dDocName=CNTHWEBAP01162529165&dID=5825 2&afrLoop=19699648643149715&afrWindowMode=0&afrWindowId=null

Một phần của tài liệu 0981 phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w