Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
192,61 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THU KIỂM SỐT NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN NHO QUAN - NINH BÌNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THU KIỂM SOÁT NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN NHO QUAN - NINH BÌNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ TRÍ THÀNH HÀ NỘI - NĂM 2016 St LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chua đuợc nộp cho chuơng trình cấp cao học nào, nhu chuơng trình đào tạo cấp khác Bản luận văn kết nỗ lực thân với huớng dẫn thầy, cô đồng nghiệp q trình học tập cơng tác Nội dung luận văn (trừ phần tham khảo trích dẫn số tài liệu thống kê danh mục tài liệu tham khảo) kết nghiên cứu, làm việc cá nhân Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính trung thực lời cam đoan HỌC VIÊN Nguyễn Thị Thu LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ kinh tế đề tài: “Kiểm sốt nợ xấu Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Nho Quan - Ninh Bình Thực trạng giải pháp” thực Học viện Ngân hàng hướng dẫn khoa học trực tiếp TS Võ Trí Thành - nguyên Phó Viện trưởng - Viện Quản Lý Kinh Tế Trung Ương Bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, trình học tập thực luận văn này, thầy, khoa Tài Ngân hàng, Học viện Ngân hàng đồng chí Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Nho Quan - Ninh Bình giúp đỡ tận tình Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Tài Ngân hàng, Học viện Ngân hàng quan tâm giúp đỡ; đặc biệt thầy giáo trực tiếp hướng dẫn: TS Võ Trí Thành đồng chí Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Nho Quan - Ninh Bình tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NỢ XẤU VÀ KIỂM SOÁT NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 M ỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng thương mại .5 1.1.2 Kh niệm phân loại nợ xấu ngân hàng thương mại .8 1.1.3 Khái niệm mục tiêu kiểm soát nợ xấu ngân hàng thương mại 11 1.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Sự cần thiết kiểm soát nợ xấu 12 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát nợ xấu 15 1.3 N ỘI DUNG KIỂM SOÁT NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .20 1.3.1 Xây dựng chiến lược thực thi quản lý nợ xấu 20 1.3.2 Các cơng cụ, sách kiểm soát nợ xấu 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN NHO QUAN - NINH BÌNH 38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN NHO QUAN - NINH BÌNH 38 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nông thôn Agribank - CN Nho Quan Chi nhánh huyện Nho Quan 2.2.2 Nội DANH dung kiểm MỤC soát CÁC nợ xấu TỪtại VIẾT Ngân TẮT hàng No&PT nông thôn Chi nhánh huyện Nho Quan - Ninh Bình 65 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN KIỂM SOÁT NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG No&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN NHO QUAN - NINH BÌNH 79 2.3.1 ưu điểm 79 2.3.2 Hạn chế 81 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 82 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SỐT NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN NHO QUAN - NINH BÌNH .87 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN NHO QUAN - NINH BÌNH 87 3.1.1 Bối cảnh định huớng phát triển Ngân hàng No&PTNT CN Nho Quan tín Ninh Bình .87 hoạt động dụng 94 3.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin nợ xấu 96 3.2.4 .Hồn thiện chế kiểm sốt nội 96 3.2.5 Các giải pháp điều kiện khác 97 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 98 3.3.1 .Đối với Chính phủ 98 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nuớc 99 CBTD CBTĐ Cán tín dụng Cán thâm định "cN Chi nhánh CN&TM ^Cv Công nghiệp thuơng mại Cho vay DNNN Doanh nghiệp nhà nuớc DPRR DNQD Dự phịng rủi ro Doanh nghiệp qc doanh GHTD Giới hạn tín dụng ^κH Khách hàng ^NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nuớc NHTM Ngân hàng thuơng mại PKH QLRR Phòng khách hàng Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tô chức kinh tê TGTK Tiên gửi tiêt kiệm TGKKH Tiền gửi không kỳ hạn TGCKH Tiên gửi có kỳ hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm TSCĐ Tài sản cô định Tên bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Nội dung Kết hoạt động kinh doanh Agribank - CN Nho Quan giai đoạn 2012 - 2014 Tình hình biến động nguôn vôn qua năm DANH MỤC BẢNG BIỂU Agribank - CN Nho Quan giai đoạn 2012 - 2014 Trang 45 48 Tình hình hoạt động cho vay NHNo&PTNT Nho Bảng 2.3 Quan 52 Tình hình nợ xấu nội bảng Agribank Nho Quan Bảng 2.4 giai đoạn 2012 - 2014 58 Nợ xấu phân theo nguyên nhân Agribank - CN Bảng 2.5 huyện Nho Quan giai đoạn 2012 - 2014 60 Nợ xấu phân theo thời gian Agribank - CN huyện Bảng 2.6 Nho Quan giai đoạn 2012 - 2014 62 Tình hình du nợ ngoại bảng Agribank - CN huyện Bảng 2.7 Nho Quan giai đoạn 2012 - 2014 64 Tình hình thu nợ ngoại bảng trích lập DPRR Bảng 2.8 Agribank - CN huyện Nho Quan giai đoạn 2012 - 78 2014 Bảng 3.1 Dấu hiệu không trả đuợc nợ 91 Bảng 3.2 Các dấu hiệu cảnh báo để điều chỉnh kết xếp hạng 93 Tên biêu đồ Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Agribank huyện Nho Quan 40 Biểu đồ 2.1 Nợ xấu phân theo thời gian Agribank Nho Quan 62 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ Tình hình thực tế khả A trả nợ khách hàng AA A thời điểm phân loại AA BBB BB B 93 CC C CC Quá hạn 10 ngày AAsớm A ^B B CCC CC Các dấu hiệuAA cảnh báo rủi roBBB tín dụng A B^ Quá hạn từ 10 đến 60 ngày3.2: Các BBB BBBcảnh BBB Bảng dấu hiệu báoBBB để điều~BchỉnhBkết CCC xếpCC hạng B^ Quá hạn từ 61 ngày đến 90 BB BB B B BB B CCC CC B B ngày Khách hàng đề nghị điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc BB BB AA A BB BB và/hoặc nợ lãi B B B B BB B B CC C BB B CCC CC Kiểm toán viên từ chối đưa ý kiến kiểm tốn khơng đưa ý kiến kiểm tốn đối BBB với báo cáo tài B B CC C khách hàng Khách hàng bị kiện có nguy ảnh hưởng đến hoạt động uy tín KH B B B B CCC CC Trên sở dấu hiệu cảnh báo, CBTD cần phân tích đánh giá mức độ rủi ro khách hàng để có biện pháp xử lý phù hợp Bên cạnh đó, ngân hàng cần có quy định cụ thể chế tài xử phạt trường hợp cố tình đưa thơng tin sai lệch vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội Tăng cường giám sát chất lượng chấm điểm tín dụng đồng thời đột xuấ kiểm tra trực tiếp mức độ xác thực thông tin thông qua tiếp xúc, trao đổi với khách hàng quan độc lập thực 94 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng thẩm định, giám sát hoạt động tín dụng Đội ngũ cán có vai trị quan trọng thời kỳ quan trọng kinh tế Điều định thành công hay thất bại doanh nghiệp Đối với ngân hàng lực đội ngũ cán trở nên quan trọng hết Hiện Agribank - CN huyện Nho Quan, số cán có trình độ Đại học chiếm khoảng 70% tổng số cán Chi nhánh, số cán có trình độ sau đại học chiếm 6% Qua số liệu thấy trình độ học vấn cán Agribank - CN huyện Nho Quan tuơng đối tốt Tuy nhiên, cần có sách nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán nhu: - Thứ nhất, nâng cao lực quản lý rủi ro đội ngũ cán quản lý, điều hành Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, lực quản lý điều hành đội ngũ cán quản lý, điều hành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tạo nên lực quản lý, điều hành NHTM Đội ngũ cán quản lý, điều hành mạnh không đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng có kỷ cuơng, thống mà cịn biết phát huy tính động, sáng tạo nguời thực có hiệu nhiệm vụ kinh doanh đơn vị doanh nghiệp, tránh rủi ro khơng đáng có kinh doanh Vì vậy, Chi nhánh cần khơng ngừng bồi duỡng nâng cao trình độ quản lý kinh doanh, hiểu biết pháp luật kiến thức quản lý rủi ro ngân hàng để máy ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu - Thứ hai, hạn chế rủi ro đạo đức cán bộ: Chi nhánh cần có chế độ thuởng phạt rõ ràng, cán đối mặt với rủi ro cần phải có chế độ tiền luơng đặc biệt để khuyến khích nguời làm cơng tác tín dụng tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp 95 - Thứ ba, sử dụng có hiệu đội ngũ cán nhân viên nghiệp vụ: bố trí cơng tác phù hợp với khả năng, trình độ sở trường cán tránh rủi ro kinh doanh - Thứ tư, chuẩn hóa CBTD: CBTD có vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng đem đến rủi ro cho ngân hàng Do để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng từ khâu tuyển dụng cần phải chặt chẽ có tiêu chuẩn sau: + Tốt nghiệp ĐH quy, chuyên ngành + Có khả ngoại ngữ, tin học, điều kiện cho phục vụ nghiên cứu tài liệu, giao dịch sử dụng máy tính tính tốn, thẩm định dự án + Có phẩm chất đạo đức tốt: tiêu chuẩn quan trọng CBTD, định vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh + Hiểu biết xã hội khả giao tiếp: Với khả giao tiếp cán tín dụng tìm hiểu thêm nhiều thơng tin khách hàng phục vụ xử lý nghiệp vụ Về chất lượng thẩm định, giám sát hoạt động tín dụng: Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, cần phải quan tâm đến cơng tác thẩm định tính khả thi dự án Không đánh giá khách hàng qua thông tin mà điều kiện cần thiết để ngân hàng đưa định cho vay Khách hàng có vay vốn hay khơng phụ thuộc vào khả trả nợ doanh nghiệp mà khả trả nợ doanh nghiệp lại phụ thuộc vào khoản thu nhập tương lại dự án, nguồn thu từ dự án lại thực vốn vay ngân hàng nguồn trả nợ Để có điều này, ngân hàng cần có cán chuyên trách việc thẩm định dự án cần trọng nâng cao lực thẩm định tài khách hàng, tính khả thi hiệu dự án, phương án sản xuất kinh doanh Trong trình xem xét cho vay cần nâng cao chất lượng quy trình thẩm định tín dụng Cơng tác thẩm định tín dụng để 96 định Ngân hàng có nên cho khách hàng vay vay với hạn mức quan trọng Do Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Nho Quan nên xây dựng cẩm nang tín dụng để cụ thể hóa quy trình tín dụng xây dựng sở liệu thông tin lien kết ngân hàng 3.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin nợ xấu Ngày nay, với hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tin, việc lưu trữ, cập nhật thơng tin khách hàng, khoản vay thực phạm vi toàn hệ thống Agribank Việt Nam Với tính ưu việt đó, Khối quản trị rủi ro cần xây dựng hệ thống liệu khoản nợ xấu phát sinh tồn toàn hệ thống Agribank Việt Nam Dữ liệu lưu trữ bên cạnh thông tin chi tiết khách hàng, khoản vay cần bổ sung thơng tin khác có liên quan trình xử lý nợ xấu thực hiện, nhận định đánh giá CBTD trình xử lý nợ thời điểm, vấn đề lưu ý khác liên quan đến tính đặc thù mối quan hệ với bên liên quan Đối tượng sử dụng, khai thác thông tin phân cấp theo user truy cập, đảm bảo tính bảo mật, theo phạm vi, quyền hạn trách nhiệm Với việc thiết lập hệ thống liệu nợ xấu giúp cho công tác tiếp nhận lại khoản nợ xấu công tác kiểm tra, giám sát trình xử lý nợ xấu thuận tiện, cán quản lý cấp theo dõi thường xuyên đưa điều chỉnh kịp thời, đảm bảo công tác xử lý nợ xấu thực có hiệu khách quan Ngồi ra, với việc thực đồng thời phận xử lý nợ thuộc phịng tín dụng giúp tăng cường tính khách quan xử lý nợ xấu 3.2.4 Hồn thiện chế kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội hoạt động tín dụng vơ quan trọng, thơng qua hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội phát ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Hiện nay, Agribank - CN huyện Nho Quan có tổ kiểm tra, kiểm soát nội bộ, cần tăng cuờng công tác kiểm tra sau thuờng xuyên để kịp thời phát sớm hạn chế rủi ro Sử dụng phối hợp phuơng pháp kiểm tra trực tiếp giám sát gián tiếp thông qua đánh giá tiêu hoạt động Định kỳ và/ đột xuất cần thực kiểm tra toàn hoạt động cho vay, ngồi thực kiểm tra theo chuơng trình, sản phẩm cụ thể nhu kiểm tra khoản cho vay hỗ trợ lãi suất, khoản cho vay cầm cố hàng tồn kho, khoản nợ xấu Cần phối hợp chặt chẽ với kiểm toán công tác kiểm tra, kịp thời phát sai phạm hạn chế tối đa rủi ro xảy Cơng tác kiểm tra Khối kiểm sốt nội phịng tín dụng Chi nhánh thực Kịp thời cơng khai kết kiểm tra tồn hệ thống Agribank Nho Quan, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, góp phần nâng cao ý thức tuân thủ chi nhánh, điểm giao dịch Bên cạnh đó, tăng cuờng thực kiểm tra chéo chi nhánh, phòng ban địa bàn Thiết lập đầu mối tiếp nhận xử lý kịp thời sai phạm đuợc phát Có hình thức thuởng, phạt cơng khai, khuyến khích việc kiểm tra, giám sát chéo 3.2.5 Các giải pháp điều kiện khác Ngoài giải pháp nêu trên, Chi nhánh nên trọng đến giải pháp khác nhu: - Đa dạng hóa phuơng thức xử lý nợ xấu 98 - Chuyển nợ thành vốn góp cổ phần gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp Hiện nay, Công ty Quản lý Tài sản (VAMC) đuợc thành lập ngày 26/7/2013 để thực hoạt động mua nợ xấu TCTD, thu hồi nợ, địi nợ xử lý - Ngồi ra, Ngân hàng cần quan tâm áp dụng giải pháp liên quan nhằm kịp thời thuởng phạt thích đáng tuọng sai hoạt động nghiệp vụ ngân hàng nhu cần có danh mục riêng khách hàng đặc biệt để quan tâm kiểm soát RRTD 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 3.3.1 Đối với Chính phủ - Chính phủ cần hồn thiện mơi truờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng Đây vấn đề liên quan tới cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh bên kiểm toán, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu chuyển nhuợng bất động sản hay thủ tục phân chia tài sản, phá sản quan hệ dân nhu hôn nhân, thừa kế Hệ thống pháp lý ngày thống nhất, đồng trình giải vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng, đơn giản, ngăn ngừa cách hiệu tiêu cực dẫn đến nợ xấu phát sinh - Nhà nuớc cần đạo cấp, ngành quan tâm tháo gỡ khó khăn, doanh nghiệp thua lỗ, có sản phẩm ứ đọng có nợ q hạn ngân hàng khơng có khả trả nợ - Các quan chức cần kiểm tra chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản nhằm ngăn chặn việc dùng tài sản chấp nhiều nơi để vay vốn gây thất thoát vốn ngân hàng - Bộ Tài cần tổ chức thực tốt việc kiểm tra buộc doanh nghiệp tiến hành hạch toán theo Pháp lệnh Hạch toán kế toán 99 thống kê, đảm bảo số lượng xác, trung thực kịp thời để giúp cho ngân hàng có thơng tin tài từ khách hàng xác giúp cho việc phân tích tín dụng đạt hiệu Hiện nay, khn khổ pháp lý cho hoạt động cơng ty xếp hạng tín nhiệm nước chưa hồn hiện, đó, NHTM chưa thể tham khảo kết xếp hạng doanh nghiệp cơng ty xếp hạng tín nhiệm nước thực phân tích, đánh giá, xếp hạng tín nhiệm Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Bộ Tài sớm ban hành khuôn khổ pháp lý cho hoạt độngcủa cơng ty xếp hạng tín nhiệm - Luật hóa quy định an toàn hoạt động ngân hàng, thường xuyên kiểm tra, giám sát bắt buộc ngân hàng phải thực đầy đủ quy định pháp luật hoạt động tín dụng Cần thận trọng việc xét đủ điều kiện thành lập ngân hàng cổ phần,nâng cao tính ổn định vững ngân hàng có bối cảnh cạnh tranh gay gắt - Chính phủ cần cho phép số ngân hàng nước ngồi có tiềm lực tài mạnh, quản trị doanh nghiệp tốt mua lại nhà băng yếu (quản trị kinh doanh có tỷ lệ nợ xấu cao) - Miễn loại thuế cho hoạt động mua bá nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trường mua bán nợ Đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình chứng khốn hóa khoản nợ 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước NHNN quan tâm tới vấn đề xử lý nợ xấu ngân hàng việc văn hướng dẫn thực xử lý nợ xấu Để tạo điều kiện cho ngân hàng thực tốt cơng việc xử lý nợ NHNN cần: - Tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng NHTM, từ 100 phát sai sót, xu hướng lệch lạc để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Q trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng khơng ngân hàng mà hệ thống - NHNN cần ban hành thông tư việc xử lý tổn thất NHTM mua bán nợ, tạo điều kiện cho ngân hàng yên tâm thực việc xử lý nợ - Về vấn đề phân loại nợ: Trên thực tế khơng có chuẩn mực quốc tế phân loại nợ, tiêu chí, cách thức phân loại nợ Việt Nam tương đối sát với thông lệ quốc tế Tuy nhiên việc sử dụng hệ thống tiêu chí phân loại nợ khác cho kết nợ xấu khơng giống nhau, xác định, đo lường, phân tích, đánh giá nợ xấu phải xem xét, hiểu hệ thống phân loại nợ trích lập DPRR sử dụng NHNN cần rà sốt hồn thiện quy định phân loại nợ, trích lập DPRR phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam, đồng thời nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định cấp tính dụng phát triển mạnh sở chung khách hàng có quan hệ tín dụng với TCTD - Thúc đẩy thị trường mua bán nợ phát triển thơng qua ban hành triển khai có hiệu quy định sách mua bán nợ - Đẩy mạnh cải cách khu vực ngân hàng, mạch máu lưu thơng vốn kinh tế, góp phần vận hành có hiệu kinh tế, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với hệ thống ngân hàng giới Đẩy nhanh q trình đại hóa NHTM dựa vào cơng nghệ đại, trình độ quản lý, kinh nghiệm làm việc tiên tiến tối ưu đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nước Tăng cường cổ phần hóa 101 quản trị phù hợp với thực tế kinh tế tăng trưởng liên tục, bền vững động 3.3.3 Với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Nâng cao hiệu trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNo&PTNT Việt Nam Trung tâm phải thường xuyên cung cấp thông tin cho chi nhánh khách hàng, đánh giá phân tích từ thông tin thu nhập khách hàng cho chi nhánh Bên cạnh trung tâm thông tin cần cung cấp thông tin khác có liên quan đến hoạt động tín dụng thơng tin giá máy móc, thiết bị đầu tư thị trường, mức đầu tư thích hợp cho dự án cụ thể, tình hình biến động thị trường, xu hướng đầu tư Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng, thẩm định dự án, phân tích xử lý thơng tin pháp luật để nâng cao trình độ cán tín dụng Xây dựng sách tiền lương CBTD phù hợp với thực tế Hiện nay, NHNo&PTNT xây dựng sách tiền lương CBTD, bên cạnh điểm tích cực, sách có điểm hạn chế sau: khơng có chế độ thưởng cán thực tốt nghiệp vụ thể việc tỷ lệ gia hạn nợ thấp, tỷ lệ NQH thấp, cung cấp khoản tín dụng có chất lượng cán tín dụng thường né tránh trách nhiệm, nhận khách hàng đánh giá tốt mình, khơng nhận khách hàng yếu kém, hay không đưa nhận xét xác thực khoản nợ Triển khai nhanh hệ thống đại hóa: Triển khai nhanh dự án đầu tư đại hóa hệ thống thông tin liên lạc, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động hệ thống, tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin khách hàng thuận tiện 102 Hoàn thiện quy định, tiêu chuẩn, phuơng thức tiến hành hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nhu quy trình; ban hành văn hướng dẫn cách đồng phù hợp với thực tế, giảm thiểu việc chỉnh sửa thay đổi thường xuyên KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong bối cảnh kinh tế cịn khó khăn, hoạt động ngành ngân hàng nói chung Agribank Nho Quan nói riêng tiếp tục đối mắt với nhiều thành thức mà nợ xấu vấn đề cấp bách Các giải pháp đưa để phịng ngừa kiểm sốt nợ xấu Chi nhánh Nho Quan phù hợp với tình hình thực tế Chi nhánh Trước hết giải pháp phịng ngừa nợ xấu áp dụng như: hồn thiện tiêu chí nhận dạng quy trình cảnh báo sớm nợ xấu rủi ro tín dụng; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng thẩm định, giám sát hoạt động tín dụng với việc xây dựng hệ thống thông tin nợ xấu Để phịng ngừa nợ xấu cần thiết phải có cấu tín dụng hợp lý kết hợp với việc phân tán rủi ro Tuy nhiên, rủi ro khơng xuất hồn cảnh hoạt động kinh doanh nào, cần phải có giải pháp để xử lý rủi ro phát sinh thành nợ xấu cần có phần giám sát kiểm tra hoạt động tín dụng Chi nhánh dựa việc hồn thiện chế kiểm sốt nội để phát kịp thời nợ xấu, chủ động xử lý Để thu hồi tối đa nợ xấu cần phải đa dạng hóa phương thức xử lý nợ xấu vừa cương vừa nhu phù hợp với thái độ ý chí trả nợ khách hàng Ngồi áp dụng giải pháp chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp doanh nghiệp có tiềm lực, bán nợ xấu cho Công ty Quản lý Tài sản (VAMC) Bên cạnh để giải pháp thực có hiệu quả, cần thiết phải có hợp tác, hỗ trợ từ phía Chính Phủ Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 103 KẾT LUẬN CHUNG Nợ xấu kiểm soát nợ xấu ngân hàng có ý nghĩa vai trị quan trọng bảo đảm sức mạnh tài chính, khả hoạt động an toàn hiệu ngân hàng, nhu ổn định chung hệ thống đời sống KT-XH quốc gia, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Trên thực tiễn, nợ xấu chịu ảnh huởng loạt yếu tố khách quan chủ quan, đồng thời nội dung quản lý đặc biệt phức tạp công tác quản trị ngân hàng Mọi NHTM ln có nguy đối mặt với rủi ro kiểm soát nợ xấu Khi nợ xấu vuợt khỏi tầm kiểm sốt thảm họa khơng với ngân hàng đó, mà lan rộng đe dọa ổn định chung toàn hệ thống ngân hàng Việc hạn chế mức thấp rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM thể tốt vai trò, chức mục tiêu hoạt động ngân hàng kinh tế, thúc đẩy tăng truởng, phát triển bền vững kinh tế đất nuớc, góp phần ổn định an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, thực tốt công đổi Đảng Nhà nuớc Phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng nhiệm vụ truớc mắt, nhu lâu dài NHTM Đồng thời, đòi hỏi NHTM phải coi trọng thực giải pháp cần thiết mang tính đồng bộ, khơng ngừng kiện tồn tổ chức, quy trình quản lý nâng cao lực tài chính, nghiệp vụ, nhu chất luợng nguồn nhân lực để thích ứng với động thái thị truờng yêu cầu quản lý nhà nuớc nói chung, quản trị doanh nghiệp nói riêng bối cảnh hội nhập cạnh tranh quốc tế ngày sâu rộng Về thực chất, tăng cuờng kiểm soát nợ xấu ngân hàng thuơng mại việc thực cách có hiệu cơng tác quản lý nợ xấu, từ 104 nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Kiểm soát nợ xấu ngân hàng cần đuợc tiến hành cách chặt chẽ hiệu từ khâu xây dựng tiêu quy trình kiểm sốt, đánh giá thẩm định thơng tin đầy đủ, xác, cập nhật dự án vay nguời vay; đồng thời, tuân thủ nghiêm ngặt quy định liên quan đến quản lý nợ xấu NHNN quan hữu quan; tiếp cận ngày sát, đầy đủ cập nhật tiêu chuẩn, tiêu chí quốc tế, nhu phòng chống rủi ro đạo đức hoạt động ngân hàng Kiểm soát nợ xấu Agribank - CN huyện Nho Quan đuợc coi trọng, ghi nhận nhiều kết tích cực Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhu nhiều ngân hàng thuơng mại khác, Agribank - CN huyện Nho Quan với chi nhánh toàn hệ thống NHNo&PTNT ngày coi trọng vai trị việc kiểm sốt nợ xấu, nghiêm túc bám sát đạo chung Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam, nhu chủ động ngày đại hóa tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế; đồng thời, cần đuợc triển khai đồng với giải pháp khác sở hạ tầng công nghệ thông tin, hồn thiện phuơng pháp, chiến luợc, quy trình, máy đội ngũ cán triển khai phù hợp với điều kiện tình hình hoạt động Agribank Ngoài ra, cần đuợc hỗ trợ giải pháp vĩ mô chung ổn định kinh tế quản lý tiền tệ-ngân hàng từ phía Chính phủ NHNN Trên sở kiến thức thân thời gian làm công tác nghiên cứu Agribank Nho Quan với huớng dẫn tận tình TS Võ Trí Thành, nghiên cứu hồn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra: Nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận kiểm sốt nợ xấu, tiêu chí xác định nợ xấu, biện pháp xử lý nợ xấu hệ thống nhân tố ảnh huớng tới kiểm soát nợ xấu 105 Từ việc đánh giá thực tế hoạt động thực trạng quản lý nợ xấu Agribank Nho Quan giai đoạn 2012 - 2014, tác giả sâu phân tích đánh giá kết đạt đuợc, hạn chế quản lý nợ xấu nguyên nhân chủ quan nhu khách quan ảnh hướng đến cơng tác kiểm sốt nợ xấu Trên sở định hướng, mục tiêu Agribank Nho Quan, luận văn đề xuất số giải pháp mang tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực trạng kiểm soát nợ xấu Chi nhánh Đồng thời, luận văn nêu số kiến nghị có tính khả thi Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nhằm tạo hành lang pháp lý điều kiện cần thiết khác giúp tăng cường quản lý nợ xấu Do trình độ khả phân tích cịn hạn chế nên vấn đề trình bày Luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Vì em kính mong nhận ý kiến dẫn thêm thầy cô trường giáo viên hướng dẫn trực tiếp, cô Agribank - CN huyện Nho Quan để luận văn hoàn thiện / Em xin chân thành cảm ơn! 12.TS.Nguyễn Văn Tiến (2003), TÀI LIỆU ĐánhTHAM giá phòng KHẢOngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 13.TS.Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB NXB Thống kê, Hà Nội Thống kê, Hà Nội 14.Fredric S.Mishkin (1995), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2007), Quyết định sổ 18/2007/QĐ-NHNN NXB.Khoa học kỹ thuật, Hà Nội ngày 25/04/2007, Hà Nội 15.Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2005), Quyết định sổ 493/2005/QĐNội NHNN ngày 20/04/2005, Hà Nội Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2010), Thông tư sổ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thổng đổc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, Hà Nội Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2010), Thông tư sổ 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 việc sửa đổi sổ điều thông tư 13/2010/TTNHNN, Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2011 - 2014), Báo cáo phân tích tài Agribank - CN Nho Quan năm 2011, 2012, 2013, 2014, Ninh Bình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2011 - 2014) Báo cáo thường niên Agribank - CN Nho Quan năm 2011, 2012, 2013, 2014, Ninh Bình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2011 - 2014), Thuyết minh báo cáo tài kiểm tốn Agribank - CNNho Quan năm 2011, 2012, 2013, 2014, Ninh Bình 10.PGS.TS Tô Ngọc Hung (2010), Ngân hàng thương mại,NXB Thống kê, Hà Nội 11.Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2010), Luật TCTD sổ 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà Nội ... nơng thơn Chi nh? ?nh huyện Nho Quan - Ninh B? ?nh Phát triển nông thôn Chi nh? ?nh huyện Nho Quan - Ninh B? ?nh Tên Căngiao vào dịch:chức Ngân năng, hàngnhiệm Nôngv? ?nghiệp giao Phát cũngtriển nh? ?nông đặc... doanh nghiệp 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CHI NH? ?NH HUYỆN NHO QUAN - NINH B? ?NH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN... CHI NH? ?NH HUYỆN NHO QUAN - NINH B? ?NH 2.1.1 Sơ lược tr? ?nh h? ?nh th? ?nh phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nho Quan 2.1.1.1 Vài nét khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông