(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

145 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG QUANG TÂN THùC TR¹NG AN TOàN Vệ SINH THựC PHẩM TạI BếP ĂN TậP THể CủA MộT Số TRƯờNG TIểU HọC THàNH PHố Hà NéI N¡M 2018 Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 62727515 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN GS TS Lê Thị Hương download by : skknchat@gmail.com HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG QUANG TÂN THùC TR¹NG AN TOàN Vệ SINH THựC PHẩM TạI BếP ĂN TậP THể CủA MộT Số TRƯờNG TIểU HọC THàNH PHố Hà NéI N¡M 2018 Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 62727515 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Bảo Ngọc TS Nguyễn Văn Công download by : skknchat@gmail.com HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, phịng Đào tạo sau đại học thầy giáo nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ y học dự phòng Trường Đại học Y Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Bảo Ngọc TS Nguyễn Văn Cơng, hai người thầy hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ths Hồng Thị Minh Thu, Phó Chi cục trưởng Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm Hà Nội ln tận tâm truyền đạt hỗ trợ cần thiết kiến thức hữu ích chun ngành An tồn thực phẩm Tôi xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu Phòng giáo dục Đào tạo, Trung tâm y tế Ban giám hiệu trường tiểu học, cán Bếp ăn tập thể trường tiểu học bốn quận, huyện Cầu Giấy, Ba Đình, Hồi Đức, Thanh Trì, Hà Nội suốt q trình thực nghiên cứu Sau cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè thân thiết chia sẻ động viên tơi q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày 20 tháng năm 2019 Học viên Đặng Quang Tân download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Quang Tân, học viên lớp Bác sĩ nội trú khóa 41 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học dự phòng, xin cam đoan: Đây luận văn thạc sỹ thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trịnh Bảo Ngọc TS Nguyễn Văn Cơng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 20 tháng năm 2019 Học viên Đặng Quang Tân download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BĂTT Bếp ăn tập thể BQTP Bảo quản thực phẩm BYT Bộ Y tế CBTP Chế biến thực phẩm DVĂU Dịch vụ ăn uống NĐTP Ngộ độc thực phẩm ÔNTP Ô nhiễm thực phẩm UBND Ủy ban nhân dân WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.2 Một số vấn đề ATVSTP 1.2.1 Vai trị, khó khăn, thách thức ATVSTP Việt Nam 1.2.2 Những nguy ATVSTP BĂTT 1.2.3 Những quy định đảm bảo ATVSTP BĂTT 12 1.3 Tình hình ATVSTP BĂTT giới 14 1.4 Thực trạng điều kiện ATVSTP BĂTT Việt Nam 15 1.4.1 Tình hình chung 15 1.4.2 Điều kiện ATVSTP BĂTT trường học 16 1.5 Thực trạng kiến thức, thực hành ATVSTP người CBTP BĂTT Việt Nam số yếu tố liên quan 21 1.6 Một số nét địa điểm nghiên cứu 24 download by : skknchat@gmail.com 1.6.1 Tình hình chung 24 1.6.2 Vấn đề ATVSTP 24 1.6.3 Phân cấp quản lý BĂTT Hà Nội 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .26 2.2.1 Thời gian 26 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 26 2.3.3 Các nhóm biến số (chi tiết phụ lục 4) 28 2.3.4 Cơng cụ quy trình thu thập thơng tin .30 2.3.5 Các thước đo, tiêu chuẩn đánh giá .31 2.3.6 Sai số khống chế sai số 37 2.3.7 Xử lý phân tích số liệu 37 2.3.8 Đạo đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Điều kiện ATVSTP BĂTT trường tiểu học 39 download by : skknchat@gmail.com 3.2 Kiến thức, thực hành ATVSTP người CBTP BĂTT trường tiểu học 45 3.2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 45 3.2.2 Kiến thức ATVSTP người CBTP 46 3.2.3 Thực hành ATVSTP người CBTP 56 3.2.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành người CBTP .60 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Thực trạng điều kiện ATVSTP BĂTT số trường tiểu học thành phố Hà Nội .62 4.1.1 Điều kiện vệ sinh sở 62 4.1.2 Điều kiện vệ sinh dụng cụ 66 4.1.3 Điều kiện vệ sinh, BQTP, lưu mẫu thực phẩm 69 4.1.4 Hồ sơ pháp lý, sổ sách bếp 71 4.1.5 Điều kiện vệ sinh chung ATTP BĂTT 72 4.2 Kiến thức, thực hành ATTP người CBTP 74 4.2.1 Thông tin chung người CBTP 74 4.2.2 Kiến thức ATTP người CBTP .75 4.2.3 Thực hành ATTP người CBTP 80 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành ATTP 83 KẾT LUẬN 86 download by : skknchat@gmail.com KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số mối nguy nguồn gốc mối nguy 10 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BĂTT người CBTP 26 Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá điều kiện ATVSTP BĂTT 32 Bảng 2.3: Thang điểm đánh giá kiến thức ATVSTP người CBTP .34 Bảng 2.4: Thang điểm đánh giá thực hành ATVSTP người CBTP 36 Bảng 2.5: Sai số khắc phục sai số 37 Bảng 3.1: Điều kiện vệ sinh sở BĂTT 39 Bảng 3.2: Điều kiện vệ sinh dụng cụ BĂTT 40 Bảng 3.3: Điều kiện vệ sinh, BQTP BĂTT .41 Bảng 3.4: Điều kiện thực kiểm thực ba bước, lưu mẫu thực phẩm BĂTT 41 Bảng 3.5: Điều kiện hồ sơ pháp lý, sổ sách BĂTT 42 Bảng 3.6: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.7: Kiến thức điều kiện với BĂTT .47 Bảng 3.8: Cơ sở y tế có thẩm quyền cấp giấy xác nhận đủ sức khỏe cho người CBTP 47 Bảng 3.9: Kiến thức thời hạn giấy chứng nhận kiến thức ATTP 47 Bảng 3.10: Kiến thức chiều cao bàn sơ chế .48 Bảng 3.11: Kiến thức thiết kế, bố trí BĂTT 48 Bảng 3.12: Kiến thức nguyên nhân gây ÔNTP 49 Bảng 3.13: Kiến thức ngộ độc thực phẩm 49 Bảng 3.14: Kiến thức dụng cụ chế biến, chứa đựng thực phẩm .50 Bảng 3.15: Kiến thức lưu mẫu thực phẩm 52 Bảng 3.16: Kiến thức tác dụng nước 53 Bảng 3.17: Kiến thức bảo hộ lao động người CBTP 53 download by : skknchat@gmail.com 119 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 TH Kim Chung A TH Dương Liễu A TH Minh Khai TH Yên Sở TH Vân Canh TH Đức Thượng TH Trạm Trôi TH Vĩnh Quỳnh TH Tứ Hiệp TH Thi Trấn Văn Điển A TH Trấn Văn Điển B TH Đông Mỹ TH Liên Ninh TH Tam Hiệp TH Yên Xá TH Tân Triều TH Thanh Liệt TH Hữu Hòa TH Tả Thanh Oai TH Ngọc Hồi TH Vạn Phúc Hoài Đức Hoài Đức Hoài Đức Hồi Đức Hồi Đức Hồi Đức Hồi Đức Thanh Trì Thanh Trì Thanh Trì Thanh Trì Thanh Trì Thanh Trì Thanh Trì Thanh Trì Thanh Trì Thanh Trì Thanh Trì Thanh Trì Thanh Trì Thanh Trì download by : skknchat@gmail.com 700 720 420 650 700 900 1000 1260 700 1200 850 350 950 750 600 900 1000 590 700 500 500 120 PHỤ LỤC 6: CÁC THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CỤ THỂ ATTP TẠI BĂTT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Thơng tư 48/2015/TT-BYT ngày 1/12/2015 (trích đoạn phụ lục thông tư 48) II Nội dung kết kiểm tra Hồ sơ hành chính, pháp lý sở: - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: ……………………………… - Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm số: ……………… - Số người lao động: ……………… Trong đó: Trực tiếp: ……………… Gián tiếp: …… - Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm: …………………………… - Giấy xác nhận đủ sức khỏe chủ sở người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm …………………………………… Điều kiện an tồn thực phẩm: Khơng Ghi TT Nội dung đánh giá Đạt đạt Điều kiện vệ sinh sở 1.1 Địa điểm, môi trường Khu vực sơ chế, chế biến thực phẩm bảo đảm sạch, 1.2 cách biệt với nguồn nhiễm Thiết kế, bố trí khu vực chế biến (bếp) theo nguyên tắc 1.3 chiều download by : skknchat@gmail.com 121 Tường xung quanh khu vực chế biến (bếp) đảm bảo 1.4 sạch, dễ vệ sinh 1.5 Sàn nhà sạch, đồ vệ sinh, không đọng nước 1.6 Khu vực ăn uống (phòng ăn) đảm bảo vệ sinh 1.7 Kho BQTP đảm bảo điều kiện vệ sinh theo quy định 1.8 Hệ thống cung cấp nước cho chế biến đảm bảo vệ sinh 1.9 Hệ thống xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh 1.10 Phòng thay quần áo bảo hộ lao động 1.11 Nhà vệ sinh cách biệt với khu chế biến, phòng ăn 1.12 Các nội dung khác: Điều kiện trang thiết bị, dụng cụ 2.1 Phương tiện rửa tay khử trùng tay 2.2 Thiết bị phịng chống trùng, động vật 2.3 Quần áo bảo hộ lao động, mũ chụp tóc, mạng 2.4 Trang thiết bị, dụng cụ giám sát, BQTP Thiết bị, dụng cụ phục vụ chế biến bảo đảm hợp vệ 2.5 sinh riêng biệt thức ăn sống thức ăn chín Thiết bị, dụng cụ bảo quản, che đậy thức ăn 2.6 chế biến 2.7 Thiết bị, dụng cụ để kẹp, gắp, xúc thức ăn 2.8 Có trang thiết bị, dụng cụ, tủ lưu mẫu theo quy định 2.9 Dụng cụ chứa đựng chất thải đảm bảo kín, có nắp đậy Kho bảo quản thực phẩm có trang thiết bị, dụng cụ 2.10 bảo đảm việc BQTP (có giá, kệ, trang thiết bị, phịng chống trùng, động vật gây hại, điều hòa ) 2.11 Các nội dung khác download by : skknchat@gmail.com 122 Điều kiện người Nhân viên trực tiếp chế biến thực phẩm thay đồ bảo hộ, 3.1 mũ chụp tóc, tháo bỏ trang sức, cắt ngắn móng tay, đeo găng tay CBTP Phụ trách phận nắm nguyên tắc chiều 3.2 thực nguyên tắc Phụ trách phận, nhân viên nắm kỹ thuật kiểm 3.3 thực ba bước có tiến hành kiểm thực ba bước theo kỹ thuật Phụ trách phận, nhân viên nắm phương pháp 3.4 lưu mẫu thực lưu mẫu 3.5 Các nội dung khác Nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, nguồn nước Có hợp đồng nguồn cung cấp nguyên liệu thực 4.1 phẩm an toàn Phụ gia thực phẩm dùng CBTP nằm danh 4.2 mục cho phép Bộ Y tế 4.3 Nước dùng chế biến thực phẩm Thực phẩm sử dụng để chế biến công bố, nhãn 4.4 mác quy định, đầy đủ Quyết định 1246/QĐ-BYT ngày 31 tháng năm 2017 Chương II: HƯỚNG DẪN KIỂM THỰC BA BƯỚC Điều Bước 1: kiểm tra trước chế biến thức ăn download by : skknchat@gmail.com 123 Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm trước nhập vào sở kinh doanh DVĂU: a) Kiểm tra chủng loại giấy tờ kèm loại sản phẩm (chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ, hợp đồng mua bán, hóa đơn giấy tờ khác có liên quan) Nội dung cụ thể sau: - Loại thực phẩm tươi sống, thực phẩm đông lạnh: tên thực phẩm, khối lượng, giấy chứng nhận kiểm dịch động vật; thông tin nhãn sản phẩm (tên sản phẩm, nhà sản xuất, địa sản xuất, ngày sản xuất, hạn dùng, quy cách đóng gói, khối lượng, yêu cầu bảo quản) - Loại thực phẩm bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm: tên sản phẩm khối lượng, kiểm tra nhãn sản phẩm (tên sản phẩm, sở sản xuất, địa sản xuất, lô sản xuất, ngày sản xuất, thời hạn sử dùng, quy cách đóng gói, khối lượng, hướng dẫn sử dụng, yêu cầu bảo quản) Khi cần, kiểm tra giấy tờ liên quan đến sản phẩm (Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Giấy tiếp nhận công bố hợp quy Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm sản phẩm ) b) Kiểm tra, đánh giá tình trạng cảm quan chất lượng, an toàn thực phẩm loại thực phẩm nhập vào bao gồm màu sắc, mùi vị, tính nguyên vẹn sản phẩm điều kiện bảo quản thực tế (nếu có yêu cầu ) download by : skknchat@gmail.com 124 c) Khuyến khích kiểm tra số tiêu chất lượng, an toàn thực phẩm số nguyên liệu thực phẩm xét nghiệm nhanh Trường hợp nguyên liệu, thực phẩm kiểm tra, đánh giá khơng đạt u cầu chất lượng, an tồn thực phẩm cần ghi rõ biện pháp xử lý với sản phẩm như: loại bỏ, trả lại, tiêu hủy Thực phẩm nhập vào để chế biến bếp ăn sở: a) Đối với thực phẩm nhập vào để chế biến ngay: thực theo Khoản Điều hướng dẫn b) Đối với thực phẩm nhận từ kho sở: thực theo Điểm b Khoản Điều hướng dẫn Thông tin kiểm tra trước chế biến (Bước 1) ghi chép vào Mẫu số 1, Phụ lục 1: Mẫu biểu ghi chép kiểm thực ba bước Điều Bước 2: kiểm tra trình chế biến thức ăn Kiểm tra điều kiện vệ sinh sở từ thời điểm bắt đầu sơ chế, chế biến thức ăn chế biến xong: a) Người tham gia chế biến: trang phục, mũ, găng tay, trang sức b) Trang thiết bị dụng cụ chế biến: sử dụng dụng cụ chế biến, chứa đựng thực phẩm sống chín, nơi để thực phẩm chín sống c) Vệ sinh khu vực chế biến phụ trợ: sàn nhà, thoát nước, thùng rác download by : skknchat@gmail.com 125 Đánh giá cảm quan ăn sau chế biến: trình sơ chế, chế biến, phát nguyên liệu, thức ăn có biểu khác lạ (màu sắc, mùi vị ) cần kiểm tra, đánh giá loại bỏ thực phẩm, thức ăn ghi rõ biện pháp xử lý Ghi chép ngày bắt đầu kết thúc chế biến ăn Các thơng tin kiểm tra trình chế biến thức ăn (Bước 2) ghi vào Mẫu số 2, Phụ lục 1: Mẫu biểu ghi chép kiểm thực ba bước Chương III LƯU MẪU THỨC ĂN Điều Dụng cụ lưu mẫu thức ăn Dụng cụ lưu mẫu thức ăn phải có nắp đậy kín, chứa 100 gam thức ăn khô, đặc 150 ml thức ăn lỏng Dụng cụ lấy mẫu, lưu mẫu thức ăn phải rửa tiệt trùng Điều Lấy mẫu thức ăn Mỗi ăn lấy lưu vào dụng cụ lưu mẫu riêng niêm phong Mẫu thức ăn lấy trước bắt đầu ăn trước vận chuyển nơi khác Mẫu thức ăn lưu sau lấy Lượng mẫu thức ăn: a) Thức ăn đặc (các xào, hấp, rán, luộc ); rau, ăn (rau sống, tráng miệng ): tối thiểu 100 gam b) Thức ăn lỏng (súp, canh ): tối thiểu 150 ml download by : skknchat@gmail.com 126 Các thông tin mẫu thức ăn lưu ghi nhãn (theo Mẫu số Phụ lục 2: Mẫu biểu lưu mẫu thức ăn hủy mẫu thức ăn lưu) cố định vào dụng cụ lưu mẫu thức ăn Điều Bảo quản mẫu thức ăn lưu - Mẫu thức ăn bảo quản riêng biệt với thực phẩm khác, nhiệt độ bảo quản mẫu thức ăn lưu từ 2°C đến 8°C - Thời gian lưu mẫu thức ăn 24 kể từ lấy mẫu thức ăn Khi có nghi ngờ ngộ độc thực phẩm có u cầu quan quản lý khơng hủy mẫu lưu có thơng báo khác - Thời gian lấy thời gian huỷ mẫu lưu theo Mẫu số Phụ lục 2: Mẫu biểu lưu mẫu thức ăn hủy mẫu thức ăn lưu Nghị định 155/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2018 (Khoản điều 2) Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Y tế Tuân thủ quy định Điều 19, 20, 21, 22, 25, 26 Điều 27 Luật an toàn thực phẩm yêu cầu cụ thể sau: a) Quy trình sản xuất thực phẩm bố trí theo nguyên tắc chiều từ nguyên liệu đầu vào sản phẩm cuối cùng; b) Tường, trần, nhà khu vực sản xuất, kinh doanh, kho sản phẩm không thấm nước, rạn nứt, ẩm mốc; download by : skknchat@gmail.com 127 c) Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm dễ làm vệ sinh, không nhiễm chất độc hại không gây ô nhiễm thực phẩm; d) Có ủng giầy, dép để sử dụng riêng khu vực sản xuất thực phẩm; đ) Bảo đảm khơng có trùng động vật gây hại xâm nhập vào khu vực sản xuất kho chứa thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm; không sử dụng hố chất diệt chuột, trùng động vật gây hại khu vực sản xuất kho chứa thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm; e) Không bày bán hố chất dùng cho mục đích khác sở kinh doanh phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh phải tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm chủ sở xác nhận không bị mắc bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E, viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy cấp sản xuất, kinh doanh thực phẩm Cơ sở kinh doanh DVĂU Tuân thủ quy định Điều 28, 29 Điều 30 Luật an toàn thực phẩm yêu cầu cụ thể sau: a) Thực kiểm thực ba bước lưu mẫu thức ăn theo hướng dẫn Bộ Y tế; b) Thiết bị, phương tiện vận chuyển, BQTP phải bảo đảm vệ sinh không gây ô nhiễm cho thực phẩm download by : skknchat@gmail.com 128 Người trực tiếp chế biến thức ăn phải tập huấn kiến thức ATTP chủ sở xác nhận không bị mắc bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E, viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy cấp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.” download by : skknchat@gmail.com 129 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA TẠI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Thức ăn thừa khơng Ảnh 2: Thùng rác khơng có nắp đậy che đậy download by : skknchat@gmail.com 130 Ảnh 3: Nền nhà trơn trượt Ảnh 4: Chứa rác túi ni - lông Ảnh 5: Bàn sơ chế thực phẩm không Ảnh 6: Người CBTP đeo trang cách mặt đất 60 cm sức sơ chế download by : skknchat@gmail.com 131 Ảnh 7: Quần áo để chung với kho Ảnh 8: Thức ăn chín để gần thực phẩm thực phẩm sống download by : skknchat@gmail.com 132 Ảnh 9: Nhà ăn đảm bảo ATTP Ảnh 10: Người CBTP đầy đủ trang phục bảo hộ theo quy định Ảnh 11: Lưu mẫu thực phẩm theo Ảnh 12: Thiết kế bếp theo nguyên tắc quy định chiều download by : skknchat@gmail.com 133 download by : skknchat@gmail.com ... BĂTT trường tiểu học khu vực nội thành ngoại thành, Hà Nội Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm bếp ăn tập thể số trường tiểu học thành phố Hà Nội năm. .. năm 2018? ??, với mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng điều kiện an tồn vệ sinh thực phẩm bếp ăn tập thể số trường tiểu học thành phố Hà Nội năm 2018 Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành an toàn vệ sinh. ..HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG QUANG TN THựC TRạNG AN TOàN Vệ SINH THựC PHẩM TạI BếP ĂN TậP THể CủA MộT Số TRƯờNG TIểU HäC THµNH PHè Hµ NéI N¡M 2018

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Một số mối nguy và nguồn gốc của những mối nguy đó - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 1.1.

Một số mối nguy và nguồn gốc của những mối nguy đó Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn BĂTT và người CBTP - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 2.1..

Tiêu chuẩn lựa chọn BĂTT và người CBTP Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá điều kiện ATVSTP tại BĂTT - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 2.2.

Thang điểm đánh giá điều kiện ATVSTP tại BĂTT Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thang điểm đánh giá thực hành ATVSTP của người CBTP - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 2.4.

Thang điểm đánh giá thực hành ATVSTP của người CBTP Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.5: Sai số và khắc phục sai số - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 2.5.

Sai số và khắc phục sai số Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.2: Điều kiện vệ sinh dụng cụ tại các BĂTT ( n= 51) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.2.

Điều kiện vệ sinh dụng cụ tại các BĂTT ( n= 51) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.6: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ( n= 250) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.6.

Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ( n= 250) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.7: Kiến thức về điều kiện với BĂTT ( n= 250) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.7.

Kiến thức về điều kiện với BĂTT ( n= 250) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.13 cho thấy, 96% đối tượng biết dấu hiệu đau bụng, tiêu chảy là biểu hiện của NĐTP; 94,4% cho rằng là có nôn; 66,8% cho rằng là có hoa mắt, chóng mặt - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.13.

cho thấy, 96% đối tượng biết dấu hiệu đau bụng, tiêu chảy là biểu hiện của NĐTP; 94,4% cho rằng là có nôn; 66,8% cho rằng là có hoa mắt, chóng mặt Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.14 cho thấy, về vật liệu của dụng cụ chế biến, chứa đựng thực phẩm, 98% số người CBTP cho rằng là inox; 29,2% cho rằng có thể là gốm, sứ, thủy tinh; 3,2% cho rằng có thể dùng các loại nhựa - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.14.

cho thấy, về vật liệu của dụng cụ chế biến, chứa đựng thực phẩm, 98% số người CBTP cho rằng là inox; 29,2% cho rằng có thể là gốm, sứ, thủy tinh; 3,2% cho rằng có thể dùng các loại nhựa Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.15: Kiến thức về lưu mẫu thực phẩm ( n= 250) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.15.

Kiến thức về lưu mẫu thực phẩm ( n= 250) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.15 cho thấy, có 65,6% người CBTP hiểu đúng về ý nghĩa của việc lưu mẫu thực phẩm trong quy trình kiểm thực ba bước - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.15.

cho thấy, có 65,6% người CBTP hiểu đúng về ý nghĩa của việc lưu mẫu thực phẩm trong quy trình kiểm thực ba bước Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.17: Kiến thức về bảo hộ lao động người CBTP ( n= 250) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.17.

Kiến thức về bảo hộ lao động người CBTP ( n= 250) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.17 cho thấy, có trên 96% người CBTP cho rằng những trang bị bảo hộ lao động khi CBTP gồm có: Quần áo bảo hộ, tạp dề, khẩu trang, găng tay, mũ - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.17.

cho thấy, có trên 96% người CBTP cho rằng những trang bị bảo hộ lao động khi CBTP gồm có: Quần áo bảo hộ, tạp dề, khẩu trang, găng tay, mũ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.19: Thực hành chung về ATVSTP của người CBTP ( n= 250) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.19.

Thực hành chung về ATVSTP của người CBTP ( n= 250) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.19 trình bày thực hành chung của người CBTP về ATVSTP, kết quả cho thấy: Có 76,8% cơ sở chứa đựng chất thải, rác thải và thùng rác có nắp đậy kín; 97,6% cơ sở đổ rác hàng ngày; 97,2% số cơ sở có đủ giấy khám sức khỏe tối thiểu 1 lần/năm cho người C - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.19.

trình bày thực hành chung của người CBTP về ATVSTP, kết quả cho thấy: Có 76,8% cơ sở chứa đựng chất thải, rác thải và thùng rác có nắp đậy kín; 97,6% cơ sở đổ rác hàng ngày; 97,2% số cơ sở có đủ giấy khám sức khỏe tối thiểu 1 lần/năm cho người C Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.21: Thực hành về BQTP ( n= 250) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.21.

Thực hành về BQTP ( n= 250) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.21 cho thấy, hầu hết các cơ sở (98,8%) thực phẩm được bảo quản, lưu giữ trong tủ lạnh - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.21.

cho thấy, hầu hết các cơ sở (98,8%) thực phẩm được bảo quản, lưu giữ trong tủ lạnh Xem tại trang 68 của tài liệu.
3.2.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của người CBTP Bảng 3.23: Mối liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức về ATVSTP - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

3.2.4..

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của người CBTP Bảng 3.23: Mối liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức về ATVSTP Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.24: Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn với kiến thức ATVSTP - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.24.

Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn với kiến thức ATVSTP Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.26: Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành ATVSTP của người CBTP - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

Bảng 3.26.

Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành ATVSTP của người CBTP Xem tại trang 71 của tài liệu.
PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐIỀU KIỆN VỆ SINH CƠ SỞ CÁC ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI BẾP ĂN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA HÀ NỘI QUẬN/HUYỆN................... - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

2.

BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐIỀU KIỆN VỆ SINH CƠ SỞ CÁC ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI BẾP ĂN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA HÀ NỘI QUẬN/HUYỆN Xem tại trang 111 của tài liệu.
4. THỰC HÀNH VỀ CHẾ BIẾN, VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI THỰC PHẨM - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

4..

THỰC HÀNH VỀ CHẾ BIẾN, VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI THỰC PHẨM Xem tại trang 120 của tài liệu.
PHỤ LỤC 4: BẢNG CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

4.

BẢNG CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU Xem tại trang 120 của tài liệu.
PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA TẠI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

7.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA TẠI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU Xem tại trang 141 của tài liệu.
PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA TẠI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường tiểu học thành phố hà nội năm 2018

7.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA TẠI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU Xem tại trang 141 của tài liệu.

Mục lục

    Xin trân trọng cảm ơn!

    Hà Nội, Ngày 20 tháng 4 năm 2019

    Tôi là Đặng Quang Tân, học viên lớp Bác sĩ nội trú khóa 41 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học dự phòng, xin cam đoan:

    Hà Nội, Ngày 20 tháng 4 năm 2019

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    ATTP An toàn thực phẩm

    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Các khái niệm cơ bản

    1.1.2. An toàn thực phẩm

    1.1.3. Vệ sinh An toàn thực phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan