1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0599 hoàn thiện phương pháp phân tích và hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam

113 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Phương Pháp Phân Tích Và Hệ Thống Chỉ Tiêu Phân Tích Tài Chính Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Phạm Tuấn An
Người hướng dẫn PGS - TS. Nguyễn Trọng Thản
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

EJ _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM TUẤN AN HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 EJ _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM TUẤN AN HỒN THIỆN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS NGUYỄN TRỌNG THẢN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Luận văn Phạm Tuấn An MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1 .TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 .Vai trò ngân hàng thương mại 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .12 1.2.1 Khái niệm phân tích tài ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Mục đích phân tích tài ngân hàng thương mại 14 1.2.3 Hệ thống thông tin phục vụ cho phân tích tài Ngân hàng thương mại 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .35 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 35 2.1.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư & Phát triển Việt Nam thời gian vừa qua 35 2.2 THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 36 2.2.1 Phân tích quy mơ, cấu Tài sản - Nguồn vốn 37 2.2.2 Đánh giá chất lượng tài sản 49 2.2.3 Đảm bảo an toàn hoạt động 50 2.2.4 Phân tích hiệu kinh doanh 54 2.3 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 59 2.3.1 Ưu điểm phương pháp phân tích hệ thống tiêu tài áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam .59 2.3.2 Hạn chế hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài TMCP Thương mại phân ACB AGB Ngân hàng TMCP A Châu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TẠI BIDV 68 3.2.1 Hồn thiện phương pháp phân tích so sánh BIDV 68 3.2.2 Hoàn thiện phương pháp phân tổ cơng tác phân tích tài BIDV .72 3.2.3 Hoàn thiện phương pháp phân tích tỷ lệ BIDV 72 3.2.4 Hồn thiện phương pháp phân tích Dupont BIDV 74 3.2.5 Tổng hợp phương pháp phân tích tài 75 3.3.HỒN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI BIDV 76 3.3.1 Nhóm tiêu đánh giá Vốn 76 3.3.2 Nhóm tiêu đánh giá quy mô, cấu, tăng trưởng tài sản, nguồn vốn 76 3.3.3 Nhómchỉ .tiêu đánh giá chất lượng tài sản 80 3.3.4 Nhómchỉ .tiêu đánh giá khả khoản 82 3.3.5 Nhómchỉ .tiêu đánh giá rủi ro 83 BIDV/BID Ngân hàng TMCP Đâu tư & Phát triển Việt Nam CTG Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam STB Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQHDKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiên tệ DNQD Doanh nghiệp quốc doanh HĐV Huy động vốn NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM TMBCTC Ngân hàng thương mại Thuyết minh báo cáo tài TSC Tài sản Có TSN Tài sản Nợ Kế hoạch - KH DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản BIDV 40 Bảng 2.2: Quy mô huy động vốn 46 Bảng 2.3: Hệ số an toàn vốn 51 Bảng 2.4: Tỷ lệ khả chi trả 52 Bảng 2.5: Khe hở nhạy cảm lãi suất VND theo kỳ hạn định giá lại .53 Bảng 2.6: Chỉ tiêu phản ánh hiệu chi phí quản lý kinh doanh .56 Bảng 2.7: Các tiêu khả sinh lời 58 Bảng 3.1: Mau so sánh xu hướng 70 Bảng 3.2: Mau so sánh ngành 71 Biểu 2.1: Tổng tài sản cuối kỳ bình quân năm - giai đoạn năm 2009-2013 BIDV 37 Biểu 2.2: So sánh Tổng tài sản tốc độ tăng trưởng NHTM 38 Biểu 2.3: So sánh tỷ trọng tài sản có sinh lời/TTS năm 2013 với NHTM khác 40 Biểu 2.4: Dư nợ cuối kỳ BIDV tương quan so sánh với NHTM khác 41 Biểu 2.5: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề 42 Biểu 2.6: Tỷ trọng cho vay định KHNN, cho vay DNQD 43 Biểu 2.7: Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng 44 Biểu 2.8: Tỷ trọng cho vay theo loại tiền kỳ hạn 45 Biểu 2.9: Quy mô HĐV, tốc độ tăng trưởng HĐV 2013một số NHTM lớn 46 Biểu 2.10: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng kháchhàng 47 Biểu 2.11: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn .48 Biểu 2.12: Phân loại nợ 31/12 49 Biểu 2.13: Vốn chủ sở hữu 50 81 Ngoài việc xác định tỷ lệ chung trên, cần xác định tiêu tỷ lệ DPRR hoạt động cho vay thuơng mại, cho vay theo KllNN, tuơng ứng với DPRR đuợc trích lập để đánh giá đuợc khả bù đắp nợ xấu quỹ DPRR loại Đồng thời, cần đánh giá tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phịng rủi ro cho đối tuợng khách hàng, ngành kinh tế, loại tiền tệ để đánh giá đuợc chất luợng danh mục cho vay 3.3.3.2 Chất lượng khoản đầu tư Chỉ tiêu 10: Tỷ suất đầu tư chứng khốn Cơng thức: Lãi từ đầu tu chứng khoán cuối kỳ Tỷ suất đầu tu chứng khoán = (%) x 100 Tổng vốn đầu tu vào chứng khoán bình quân Cách xác định: + Lãi đầu tu vào chứng khoán: xác định chênh lệch thu nhập lãi chứng khoán cộng lãi/ lỗ kinh doanh chứng khốn chi phí vốn, chi phí DPRR + Tổng vốn đầu tu vào chứng khoán: giá trị khoản chứng khốn Chính Phủ, chứng khốn đầu tu Chỉ tiêu 11: Tỷ suất đầu tư góp vốn, liên kết, liên doanh, mua cổ phần Công thức Tỷ suất đầu tu (%) Lợi nhuận từ đầu tu góp vốn, mua cổ phần cuối kỳ = x 100 Tổng vốn đầu tu góp vốn, mua cổ phần bình quân Cách xác định: + Lãi đầu tu góp vốn, mua cổ phần: xác định chênh lệch thu nhập cổ tức nhận đuợc từ đầu tu góp vốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kết 82 hình thức đầu tư dài hạn khác, cộng lãi/ lỗ lý chi phí vốn, chi phí DPRR + Tổng vốn đầu tư góp vốn mua cổ phần: Giá trị khoản góp vốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kết đầu tư dài hạn khác 3.3.4 Nhóm tiêu đánh giá khả khoản Đánh giá khả cung ứng tiền đơn vị nhằm đáp ứng nhu cầu toán khách hàng, bao gồm việc bán tài sản khoản, khả huy động vốn thu hồi khoản cho vay đến hạn Chỉ tiêu 12: Tỷ lệ khả chi trả Ý nghĩa: Phản ánh khả tốn nhanh khoản nợ phải tốn đơn vị Cơng thức: Ty lẹ khả chi TSC đến hạn toán ngày trả TSN đến hạn toán ngày TSC: Tài sản có; TSN: Tài sản nợ Tỷ lệ Tài sản có tốn ngay/Tổng nợ phải trả Cách xác định Tài sản có/Tài sản nợ đến hạn tốn ngày Tài sản có tốn quy định cụ thể Thông tư 13/2010/TT-NHNN Chỉ tiêu 13: Tỷ lệ dự trữ sơ cấp Dự trữ sơ cấp Tỷ lệ dự trữ sơ cấp (%) = x 100 Nguồn vốn huy động Cách xác đinh: tính tốn cho số liệu thời điểm + Dự trữ sơ cấp gồm: tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi toán TCTD + Nguồn vốn huy động: gồm huy động từ (dân cư, đơn vị, tiền gửi 83 KBNN, vốn UTĐT Bộ tài Sở III (sử dụng tiền gửi) Chỉ tiêu 14: Tỷ lệ dự trữ thứ cấp Dự trữ thứ cấp Tỷ lệ dự trữ thứ cấp (%) = - x 100 Nguồn vốn huy động Cách xác định: tính tốn cho số liệu thời điểm + Dự trữ thứ cấp Hội đồng quản lý tài sản Nợ Có (Hội đồng ALCO) quy định thời kỳ, bao gồm giấy tờ có giá có tính khoản cao (Trái phiếu Chính phủ, tín phiếu NHNN, Trái phiếu quyền địa phương đủ điều kiện giao dịch với NHNN), tiền gửi có kỳ hạn (trừ số dư tự doanh, số dư tiền gửi Ngân hàng Chính sách xã hội) Chỉ tiêu 15: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn Ý nghĩa Đo lường tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn tài trợ nguồn vốn huy động ngắn hạn Công thức: [Dư nợ TDH]-[Nguon vốn TDH-Đầu tưDH khác] (%) = -L A—7 j ɪ—7 - [Nguôn vôn ngăn hạn] 3.3.5 X ɪ 00¾ Nhóm tiêu đánh giá rủi ro Trong lĩnh vực kinh doanh, rủi ro chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sau: khả chi trả cho khách hàng, khả thu hồi nợ cho vay đầu tư chứng khoán, thay đổi lãi suất tỷ giá hối đoái, biến động thu nhập Do vậy, phân tích tài trọng đến loại rủi ro chủ yếu: rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro tiền tệ rủi ro lãi suất Phần rủi ro tín dụng đánh giá phần chất lượng tín dụng nên khơng đề cập phần 3.3.5.1 Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất rủi ro tác động tới thu nhập vốn đơn vị 84 biến động lãi suất thị trường Nhằm hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng xấu biến động lãi suất đến thu nhập đơn vị, cần có tiêu đánh giá rủi ro lãi suất Có nhiều phương pháp để đánh giá đo lường rủi ro lãi suất, sau thực phương pháp đo lường rủi ro lãi suất phương pháp phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất Chỉ tiêu 16: Khe hở nhạy cảm lãi suất Ý nghĩa: Phản ánh độ nhạy cảm thu nhập ròng từ lãi theo tác động biến động lãi suất thị trường Công thức: Khe hở nhạy cảm lãi suất = (GAP) Tài sản có nhạy cảm lãi , suất Tài sản nợ nhạy cảm lãi suất Chỉ tiêu 17: Đo lường rủi ro lãi suất thu nhập ròng từ lãi (trong ngắn hạn) Ý nghĩa: Để đo lường thay đổi lãi suất thu nhập từ lãi ròng (NII) ngắn hạn (1 năm) Công thức: ∆NIIk = Gapk * ∆i% * (Tk+1 - Tk)/12 Trong đó: + ∆NIIk: mức thay đổi NII k tháng tới (k = 0, 1, 2, n tháng) + ∆i: mức thay đổi lãi suất, giả định thay đổi tương ứng với dải kỳ hạn + Tk: thời điểm tài sản có tài sản nợ áp dụng mức lãi suất (tính theo tháng) + Gapk: khe hở nhạy cảm dải kỳ hạn thứ k: Gapk = Ak - Lk + Ak: giá trị tài sản có nhạy cảm lãi suất, áp dụng lãi suất sau 85 Tk tháng + Lk: Giá trị tài sản nợ nhạy cảm lãi suất, áp dụng lãi suất sau Tk tháng 3.3.5.2 Rủi ro ngoại hối Rủi ro ngoại hối phát sinh hai nguyên nhân chính: - Do đơn vị mua bán ngoại tệ phục vụ cho khách hàng mua bán cho - Do đơn vị đầu tư vào tài sản có huy động vốn ngoại tệ Lợi nhuận đơn vị thu từ giao dịch ngoại tệ chủ yếu thông qua chênh lệch giao dịch mua bán giá trị tài sản đơn vị thị trường chịu ảnh hưởng yếu tố: trạng thái ngoại tệ độ biến động tỷ giá hối đoái Do vậy, để đánh giá rủi ro tiền tệ, thực đánh giá qua trạng thái ngoại tệ giá trị chịu rủi ro ngoại hối Chỉ tiêu 18: Trạng thái ngoại tệ Ý nghĩa: Giới hạn rủi ro giảm thu nhập ròng đơn vị biến động bất lợi tỷ giá Công thức: Trạng thái ngoại tệ X = Tài sản có ngoại tệ X - Tài sản nợ ngoại tệ X Chỉ tiêu 12: Giá trị chịu rủi ro ngoại hối Ý nghĩa: Công cụ VAR ngoại hối cho phép đơn vị xác định, quản lý giới hạn mức giảm giá trị tài sản đơn vị thị trường trước biến động tỷ giá Công thức: VaR ngoức:haR ngoức:trR ngoức:đrR ngoức:ạrR ngoức:goR ngoức: ĐR ngoức:ộĐR ngoức: hR ngoức:dhR ng (với độ tin cậy cho trước) 3.3.5.3 Rủi ro khoản Rủi ro khoản xảy cung tiền cầu tiền, rủi ro 86 khoản liên quan đến khả chuyển tài sản thành tiền cách nhanh chóng Để đánh giá rủi ro khoản, sử dụng tiêu trạng thái khoản ròng Trạng thái khoản ròng thời điểm chênh lệch cung khoản cầu khoản Chỉ tiêu 20: Khe hở khoản Ý nghĩa: Độ lệch kỳ hạn phản ánh du thừa hay thiếu hụt khoản theo dải kỳ hạn Công thức: Khe hở khoản = TSC đến hạn-TSN đến hạn Chỉ tiêu 21: Tỷ lệ khe hở khoản lũy kế Công thức: Khe hở khoản lũy kế Tỷ lệ khe hở khoản = lũy kế/Tổng Tài sản (%) - x 100 Tổng Tài sản Cách xác định: Tính tốn cho loại tiền tệ theo kỳ hạn cịn lại 3.3.6 3.3.6.1 Nhóm tiêu đánh giá kết kinh doanh Đánh giá quy mô, cấu thu nhập, chi phí - Đánh giá tập trung vào khoản mục lớn nhu: theo kết cấu báo cáo kết kinh doanh: + Đối với thu nhập: thu từ lãi, thu dịch vụ, ngoại hối, đầu tu, thu khác + Đối với chi phí: chi từ lãi, chi dự phòng rủi ro, chi quản lý kinh doanh - Đánh giá theo kết kinh doanh cuối cho hoạt động: tín dụng, huy động, dịch vụ, đầu tu, theo khối kinh doanh, dòng sản phẩm 87 88 Tỷ lệ chi phí QLKD Chi phí QLKD tổng thu nhập Cơng x 100 thức: Chỉ tiêu 22: Tăng trưởng khoản thu nhập/ chi phí X rịng từ hoạt động Tổng thu nhập ròng từ hoạt động Tỷ lệ chi phí QLKD QLKD Thu nhập/chiChi phí phí X kỳ phân tích tổngcủa thukhoản nhập = ( = Tăngtrên trưởng từ cácphí hoạt động thurịng nhập/chi X (%) x 100 - -1) x 100 Tổngnhập/chi thu nhậpphí rịng từ Thu X cùnghoạt kỳ động (%) phân tích năm trước Tỷ lệ chi QLKD Cách xácphí định: theo tiêu báoChi cáophí kếtQLKD kinh doanh kế = toán lập lợi nhuận trước thuế (%) Lợi nhuận trước thuế 3.3.6.2 Đánh giá tình hình thực định mức chi phí Cách xác định: từ báo cáo kết kinh doanh Chỉ tiêu 23: Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động x 100 3.3.7 Nhóm tiêu đánh giá khảTN lời (trước/sau Tỷ lệ thu từ HĐTD ròngsinh từ TD Chỉ tiêu 26: Tỷ lệ chi phí QLKD tổng thu nhập ròng từ hoạt (trước/sau DPRR) DPRR)/TC/DVụ/Khác - Chi phí QLKD tương ứng động lợi nhuận trước thuế /Tài Chính = x 100 thức: /dịch Công vụ/ HĐ khác Tổng thu nhập ròng (trước/sau DPRR) (%) Cách xác định: theo tiêu báo cáo kết kinh doanh kế tốn lập 3.3.6.3 Đánh giá tình hình thực định mức chi phí Các định mức chi phí bao gồm: - Định mức thực chi quản lý công vụ - Định mức thực chi công cụ lao động - Định mức thực chi tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại - Định mức thực chi hoạt động đoàn thể - Định mức thực chi công tác xã hội Chỉ tiêu 24: Tình hình thực định mức chi tiêu nội Chi phí thực tế khoản chi X Tỷ lệ thực định mức (%) = Định mức chi phí khoản X Chỉ tiêu 25: Tỷ lệ chi phí QLKD tổng thu nhập ròng từ hoạt động lợi nhuận trước thuế 100 (%) Tỷ lệ chi phí QLKD lợi nhuận trước thuế (%) Chi phí QLKD = - x 100 Lợi nhuận trước thuế Cách xác định: từ báo cáo kết kinh doanh Chỉ tiêu 27: Tỷ lệ thu nhập lãi ròng, thu nhập ngồi lãi rịng so với lợi nhuận trước thuế Cơng thức: Thu nhập lãi rịng so với lợi nhuận trước thuế (%) Thu nhập lãi ròng = x 100 Lợi nhuận trước thuế 89 Thu nhập lãi rịng Thu nhập ngồi lãi rịng so với lợi nhuận = truớc thuế (%) Lợi nhuận truớc thuế Cách xác định: tính tốn cho số liệu kỳ báo cáo x 100 - Thu nhập lãi ròng chênh lệch thu lãi cho vay, tiền gửi, đầu tu chứng khoán chi trả lãi tiền gửi, tiền vay phát hành giấy tờ có giá - Thu nhập ngồi lãi rịng: chênh lệch thu nhập khác ngồi khoản thu từ lãi cho vay, chứng khoán, tiền gửi với chi phí khác ngồi chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vay phát hành giấy tờ có giá - Lợi nhuận truớc thuế: báo cáo kết kinh doanh kế toán lập Chỉ tiêu 28: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên rịng Cơng thức: Thu ròng từ lãi Lãi cận biên ròng = (%) x 100 Tài sản có sinh lời bình qn Cách xác định: - Thu rịng từ lãi: tính cho số liệu cuối kỳ, theo tiêu 27 - Tài sản có sinh lời: theo tiêu Chỉ tiêu 29: Chênh lệch lãi suất bình qn Cơng thức: Chênh lệch lãi suất bình qn Thu từ lãi = Tài sản có sinh lời bình qn Chi trả lãi -Nguồn vốn phải trả lãi bình qn Cách xác định: - Thu rịng từ lãi: tính cho số liệu cuối kỳ, theo tiêu 27 - Tài sản có sinh lời, nguồn vốn phải trả lãi: theo tiêu Chỉ tiêu 30: Chênh lệch lãi từ hoạt động tín dụng Cơng thức: 90 NIM cho vay = Thu lãi cho vay - (chi phí vốn + DPRR) -■ • Dư nợ bình quân Cách xác định: - Thu lãi cho vay: thu lãi cho vay tất loại hình tín dụng - Chi phí vốn: chi phí vốn tính phân bổ cho hoạt động tín dụng - DPRR: chi phí dự phịng rủi ro năm - Dư nợ bình qn: tính cho tổng dư nợ theo cơng thức bình qn tiêu Chỉ tiêu 31 Tỷ suất lợi nhuận Tong Tài sản bình qn Cơng thức: Lợi nhuận trước thuế ROA (%) -; -: -Tổng Tài sản bình quân = x 100 Cách xác định: - Lợi nhuận trước thuế theo báo cáo kết kinh doanh - Tổng Tài sản bình qn: tính tốn từ bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu 32 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình qn Cơng thức: ROE (%) = Lợi nhuận trước thuế -: - x 100 Vốn chủ sở hữu bình quân Cách xác định: - Lợi nhuận trước thuế: theo báo cáo kết kinh doanh - Vốn chủ sở hữu bình quân: tính tốn từ bảng cân đối kế tốn 3.3.8 Nhóm tiêu đánh giá lực quản lý Chỉ tiêu 33 Tỷ lệ số lượng lãnh đạo nhân viên theo đơn vị Công thức: Số lãnh lượng lãnh đạo nhân viên (%) Số lượng lãnh đạo = x 100 Số lượng nhân viên 91 Cách xác định: - Xác định theo số lượng lãnh đạo, nhân viên đơn vị, phòng Ban Chỉ tiêu 34 Tỷ lệ số cán bị xử lý trách nhiệm vật chất, giảm trừ lương theo đơn vị Công thức: Số lượng cán bị xử lý trách nhiệm vật chất, giảm trừ lương (%) Cách xác định: Số lượng cán bị xử lý = x 100 Tổng số cán - Xác định theo số lượng cán vi phạm đơn vị, phòng Ban 3.4 3.4.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Kiến nghị Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Thứ nhất, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam triển khai xây dựng Giai đoạn Hệ thống Thông tin quản lý (MIS) cần thu thập thơng tin xây dựng Kho Dữ Liệu (Data Ware House) đầy đủ thơng tin,xun suốt từ Hội sở đến chi nhánh nhằm thống nguồn số liệu khai thác để cán phân tích Hội sở chi nhánh truy cập, sử dụng phục vụ cơng tác phân tích Thứ hai, cơng tác phân tích tài cơng tác giám sát cần có mối liên hệ chặt chẽ, phân tích phải đưa nhận định, cảnh báo tình hình thực tiêu giám sát, kịp thời có đề xuất, kiến nghị với Ban lãnh đạo ngân hàng để Ban lãnh đạo có đạo kịp thời, đặc biệt điều kiện thị trường có diễn biến khó lường Thứ ba, cần sớm ban hành văn hướng dẫn chi nhánh công tác phân tích tài chi nhánh để Ban lãnh đạo chi nhánh có 92 kênh thơng tin tình hình hoạt động chi nhánh đồng thời định kỳ báo cáo lên Hội sở Thứ tư, để đáp ứng môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt ngành ngân hàng ngồi việc phân tích tiêu cần tiếp tục nghiên cứu phát triển chi tiêu phân tích theo hướng ngân hàng giới phân tích về: Sản phẩm dịch vụ, kênh bán hàng,về hành vi khách hàng nhằm mục đích giữ khách hàng, phát triển khách hàng, tăng cường bán chéo sản phẩm cho khách hàng 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước việc ban hành văn pháp luật liên quan đến hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài ngân hàng thương mại Việt Nam Hiện nay, chưa có văn quy phạm pháp luật Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể, hoàn chỉnh hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài NHTM Việt Nam mà có tài liệu nước ngồi đề cập đến vấn đề Trên thực tế, số tiêu giám sát NHNN quy định số văn pháp luật vậy, công tác phân tích giám sát tài ngân hàng thương mại chưa có hướng dẫn để thống thực Do đó, đề nghị NHNN tình hình thực tế NHTM Việt Nam, chuẩn mực thông lệ quốc tế, quy định Basel II, III, sớm ban hành văn hướng dẫn cơng tác phân tích tài NHTM để NHTM có thống thực hiện, ngày nâng cao chất lượng công tác phân tích tài ngân hàng thương mại 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hồn thiện cơng tác phân tích cần phải trở thành mục tiêu phấn đấu BIDV thời gian tới Để hoàn thiện, ý nghĩ mà phải đổi tu duy, học tập trau dồi không ngừng nhu việc ứng dụng nội dung lý thuyết vào thực tiễn hoạt động ph ân tích Đồng hành với q trình phát triển khơng ngừng BIDV tuơng lai, với giải pháp có tính chất gợi mở khóa luận nhu trình bày hy vọng BIDV đạt đuợc thành công tiến trình lên 94 TÀI LIỆU KẾTTHAM LUẬNKHẢO • Tiếng Việt Đề tài đề cập đến việc hồn thiện phương pháp phân tích hệ PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân thống tiêu phân tích tài hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP hàng, NXB Thống kê 2005 Đầu tư phát triển Việt nam Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp PGS.TS Tô Kim Ngọc, Lý thuyết Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống nghiên cứu, đề tài làm sáng tỏ số vấn đề có tính lý thuyết thực tiễn sau: kê 2004 Thứ nhất: Chuyên đề khẳng định vai trò, tầm quan trọng Peter S.Rose, Quản trị Ngân hàng thuơng mại, NXB Tài phân tích tài NHTM Hệ thống hóa vấn đề lý luận Frederic S.Mishkin, Tiền tệ Ngân hàng Thị truờng tài chính., NXB phương pháp hệ thống tiêu áp dụng phân tích tài NHTM Khoa học kỹ thuật Thứ hai: Chuyên đề đánh giá thực trạng cơng tác phân tích sử TS Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thuơng mại quản trị nghiệp vụ dụng tiêu phân tích tài hoạt động kinh doanh BIDV NXB Thống kê Chuyên đề ưu điểm tồn công tác Ngân hàng TMCP Đầu tu Phát triển Việt Nam (2008-2013), Báo phân tích tài BIDV, từ khẳng định cần thiết phải hồn thiện cáo kiểm tốn Báo cáo thuờng niên phương pháp hệ thống tiêu phân tích Ngân hàng TMCP Ngoại thuơng Việt Nam (2009-2013), Báo cáo Thứ ba: Đề tài làm rõ thực trạng cơng tác phân tích sử dụng thuờng niên, Báo cáo tài tiêu phân tích tài hoạt động kinh doanh BIDV Đề tài Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam (2009-2013), Báo cáo ưu điểm tồn cơng tác phân tích tài BIDV, từ thuờng niên, Báo cáo tài khẳng định cần thiết phải hoàn thiện hệ thống tiêu phân tích Ngân hàng TMCP Sài gịn thuơng tín (2009-2013), Báo cáo thuờng Dựa nội dung phân tích hệ thống tiêu áp niên, Báo cáo tài dụng BIDV với mục đích góp phần nâng cao chất lượng cơng tác phân tích 10.Ngân hàng TMCP Á Châu (2009-2013), Báo cáo thuờng niên, Báo hoạt động ngân hàng, đề tài đưa giải pháp hoàn thiện bổ cáo tài sung hệ thống tiêu phù hợp với điều kiện tình hình hoạt động Ngân 11.Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, Quyết định 457/2005/QĐ/NHNN, hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt nam 493/2005/QĐ/NHNN, 16/2007/QĐ-NHNN Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu thực tế hoạt động 12.Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, Thông tu 13/2010/TT-NHNN, kinh doanh công tác phân tích tài BIDV song khả 19/2010/TT-NHNN, 22/2011/TT-NHNN thời gian có hạn nên nghiên cứu luận văn tránh khỏi Tiếng Anh thiếu sót hạn chế Kính mong nhận ý kiến đóng góp Joel Bessis, Risk management in Banking, John Wiley & Son, Ltd thầy cô để hoàn thiện đề tài ... tác phận Phân tích tài Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, lựa chọn đề tài “Hồn thiện phương pháp phân tích hệ thống tiêu phân tích tài Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam? ?? để nghiên... đề tài - Hệ thống hóa lý luận phương pháp phân tích tài NHTM - Đánh giá thực trạng phương pháp phân tích hệ thống tiêu phân tích tài BIDV đề xuất giải pháp hồn thiện phương pháp phân tích hệ thống. .. phần Đầu tư & Phát triển Việt Nam thời gian vừa qua 35 2.2 THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 2005 Khác
2. PGS.TS Tô Kim Ngọc, Lý thuyết Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê 2004 Khác
3. Peter S.Rose, Quản trị Ngân hàng thuơng mại, NXB Tài chính Khác
4. Frederic S.Mishkin, Tiền tệ Ngân hàng và Thị truờng tài chính., NXB Khoa học kỹ thuật Khác
5. TS. Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thuơng mại quản trị và nghiệp vụ - NXB Thống kê Khác
6. Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam (2008-2013), Báo cáo kiểm toán và Báo cáo thuờng niên Khác
7. Ngân hàng TMCP Ngoại thuơng Việt Nam (2009-2013), Báo cáo thuờng niên, Báo cáo tài chính Khác
8. Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam (2009-2013), Báo cáo thuờng niên, Báo cáo tài chính Khác
9. Ngân hàng TMCP Sài gòn thuơng tín (2009-2013), Báo cáo thuờng niên, Báo cáo tài chính Khác
10.Ngân hàng TMCP Á Châu (2009-2013), Báo cáo thuờng niên, Báo cáo tài chính Khác
11.Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, Quyết định 457/2005/QĐ/NHNN, 493/2005/QĐ/NHNN, 16/2007/QĐ-NHNN Khác
12.Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, Thông tu 13/2010/TT-NHNN, 19/2010/TT-NHNN, 22/2011/TT-NHNN.Tiếng Anh Khác
1. Joel Bessis, Risk management in Banking, John Wiley & Son, Ltd Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w