Quy mô huy động vốn

Một phần của tài liệu 0599 hoàn thiện phương pháp phân tích và hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 60 - 65)

Đến cuối 2013, tổng huy động vốn đạt 372.389 tỷ, gấp 1,83 lần năm 2009. Trong tổng nguồn vốn huy động từ dân cu & tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi của khách hàng (chiếm 91%). Tỷ trọng phát hành giấy tờ có giá trên tổng nguồn vốn huy động là 9%, cao hơn so với năm truớc 1%.

Biểu 2.9: Quy mô HĐV, tốc độ tăng trưởng HĐV 2013 một số NHTM lớn

Đơn vị: tỷ đồng

βHDV2013 -I-Tang trưởng 2013

Nguồn: Bảng cân đối kế toán hợp nhất của các NHTM đã công bố.

Hết năm 2013, trong 3 ngân hàng TMCP nhà nuớc HĐV của BIDV đứng thứ 2 trong khối NHTMCPNN (sau Vietinbank - có một năm bứt phá

Tổng huy động vốn

47

mạnh mẽ về HĐV).

Nội dung này nhà phân tích sử dụng phương pháp phân tích xu hướng, phương pháp so sánh, tương tự nội dung phân tích quy mô Tổng tài sản, Tổng dư nợ

b, Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng

Biểu 2.10: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng

Nguồn: Báo cáo tiền gửi theo đối tượng tại Kho Dữ Liệu (Data warehouse) của BIDV

Tỷ trọng tiền gửi của tổ chức kinh tế có xu hướng giảm (hiện chiếm 30.4% tổng tiền gửi của ngân hàng), tỷ trọng tiền gửi khách hàng cá nhân giai đoạn 2010-2013 có xu hướng tăng đều đặn từ 37,4% lên 51,4%, góp phần gia tăng ổn định nền vốn cho ngân hàng.

Như vậy, qua nội dung phân tích này, nhà phân tích đưa ra cơ cấu HĐV theo 3 đối tượng khách hàng chính: tổ chức kinh tế, cá nhân, đối tượng khác; trong đó tiền gửi của cá nhân được đánh giá là có tính ổn định cao nhất, được ngân hàng khuyến khích phát triển. Đây cũng là chỉ tiêu được nhà phân tích sử dụng để đánh giá nền vốn của ngân hàng

Tỷ trọng HĐV cá nhân = HĐV từ cá nhân

Tổng huy động vốn

48

c, Cơ cấu huy động theo kỳ hạn

Biểu 2.11: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn

■ Có kì hạn IKhongkihan

Nguồn: Báo cáo kiểm toán các năm của BIDV

Nguồn vốn huy động không kỳ hạn của BIDV chiếm tỷ trọng khá cao: dao động từ 17% - 26% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn không kỳ hạn có chi phí trả lãi thấp đem lại lợi thế trong sử dụng vốn cho ngân hàng. Tỷ lệ nguồn vốn không kỳ hạn cao do tỷ lệ khách hàng là doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, sử dụng nhiều sản phẩm tiền gửi, thanh toán, vay vốn và các dịch vụ khác.... Tuy vậy, tỷ lệ này trong những năm gần đây đang có xu huớng giảm sút do BIDV đang tập trung phát triển mạnh mảng khách hàng cá nhân.

Chỉ tiêu phân tích đuợc sử dụng trong nội dung này:

Tỷ trọng Huy động vốn không kỳ hạn

Nợ xấu luôn đạt thông lệ quốc tế: Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ được

phân loại giảm mạnh từ 2,92 % năm 2012 xuống còn 1,96% năm 2013. Từ năm 2009, tỷ lệ nợ xấu của BIDV đã đạt mức thông lệ quốc tế (<3%).

Nợ nhóm 1 tăng đều qua các năm: Tỷ lệ nợ nhóm một luôn tăng đều qua các năm. Từ năm 2009 đến 2013 tỷ lệ nợ nhóm 1 đã tăng 10%.

Có thể nói thành công trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, và xử lý nợ xấu trong thời gian qua đưa BIDV từ một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao xuống mức thấp năm 2013 là thành công vượt bậc của BIDV không chỉ phục vụ IPO mà còn cho sự phát triển bền vững của ngân hàng.

Các chỉ tiêu phân tích được sử dụng trong nội dung này: Dư nợ nhóm 3,4,5

Tỷ lệ nợ xấu = _________,____—___-____—______.____

Tổng dư nợ được phân loại Dư nợ nhóm i

49

2.2.2. Đánh giá chất lượng tài sản

2.2.2.1. Chất lượng tín dụng

200 9 2010 2011 2012 2013 Vốn tự có 22.0 5 25.996 26.454 26.014 1 32.17 7 Vốn cấp 1 17.3 6 22.315 19L5 ^ 21.520 6 24.85 7 Vốn cấp 2 6.55 8 5.53 7 6.9546 4.4935 1 7.32 CAR 9,53% 9,31% 10.59 % 9.42 % 10.33%

2.2.3. Đảm bảo an toàn trong hoạt động

2.2.3.2. Nâng cao năng lực về vốn:

Vốn chủ sở hữu của BIDV đã tăng 3,3 lần sau 5 năm từ mức 7.551 tỷ năm 2006 lên mức 24.954 tỷ năm 2010 trong đó, vốn điều lệ tăng từ 4.077 tỷ lên mức 14.600 tỷ.

Biểu 2.13: Vốn chủ sở hữu

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm đã công bố của BIDV

Trong 5 năm qua, vốn của BIDV tăng chủ yếu từ những nguồn sau:

- Từ lợi nhuận để lại: trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của

BIDV theo chuẩn mực kế toán Việt Nam luôn có lãi, một phần lợi

nhuận hàng

năm đuợc sử dụng để trích lập các quỹ, là một trong những nguồn bền vững

để tăng vốn cho ngân hàng.

- Nguồn ngân sách cấp, phát hành trái phiếu tăng vốn, thu nợ hạch toán

2.2.3.3. Đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy định của NHNN

Một phần của tài liệu 0599 hoàn thiện phương pháp phân tích và hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w