Như vậy, qua nội dung này nhà quản trị ngân hàng thấy được ngân hàng
đang cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào. Đặc thù của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam với tiền
thân là Ngân hàng kiến thiết Việt Nam là tập trung cho vay ngành xây dựng - lĩnh
vực tiềm ẩn rủi ro cao. Tuy nhiên, trong những năm gần đây một phần vì thị trường bất động sản cũng trầm lắng cơ cấu dư nợ đã có sự chuyển dịch hợp lý với
phương châm đa dạng hóa ngành nghề, do đó tỷ trọng cho vay ngành xây dựng,
kinh doanh bất động sản đang dần thu hẹp thay vào đó ngân hàng mở rộng cho
Nguồn: Báo cáo Tiền vay tại Kho Dữ Liệu (Data warehouse) của BIDV
Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp quốc doanh giảm từ 36% năm 2009 xuống 20% năm 2013. Bên cạnh đó, cho vay theo chỉ định và theo kế hoạch Nhà nước cũng giảm dần qua các năm cả về số tuyệt đối và tương đối (Năm 2009, chiếm 0,38 % trong tổng dư nợ, đến năm 2013 chỉ còn 0,03 % do từ năm 2002 BIDV không thực hiện nhiệm vụ cho vay kế hoạch nhà nước.
41 % 58%
43% 57%
44
47Í
Nguồn: Báo cáo cho vay theo đối tượng tại Kho Dữ Liệu (Data warehouse) của BIDV
Như vậy, trong nội dung này nhà quản trị ngân hàng thấy được tỷ trọng
Biểu 2.7: Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng
Nguồn: Báo cáo cho vay theo đối tượng tại Kho Dữ Liệu (Data warehouse) của BIDV
Đối tượng khách hàng tổ chức kinh tế vẫn chiếm đa số, mặc dù vậy tỷ trọng cho vay cá nhân đã có sự cải thiện qua các năm. Đến năm 2013, tỷ trọng dư nợ bán lẻ chiếm 15% trong tổng dư nợ, tăng 5% so với năm 2009.
Như vậy, qua nội dung này, báo cáo phân tích đưa ra cơ cấu tín dụng của BIDV theo đối tượng khách hàng. Đặc thù của BIDV là đối tượng khách hàng tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng rất lớn, do đó tiềm ẩn rủi ro cao. Hiện nay, ngân hàng đang khuyến khích các chi nhánh mở rộng cho vay đối với đối tượng khách hàng cá nhân, các chi nhánh được giao chỉ tiêu kế hoạch là tỷ trọng dư nợ bán lẻ.
Dư nợ bán lẻ
Tỷ trọng dư nợ bán lẻ = ________________,___________________
Tổng dư nợ
e, Cho vay theo kỳ hạn và loại tiền:
Dư nợ ngắn hạn năm 2013 chiếm tỷ trọng 59% trong tổng dư nợ, tăng 17% so với năm 2012, dư nợ trung dài hạn được khống chế ở mức 41%.
Theo loại tiền, dư nợ VND chiếm 86% trong tổng dư nợ vay của ngân hàng, tỷ trọng dư nợ VND tăng so với năm 2013.
Biểu 2.8: Tỷ trọng cho vay theo loại tiền và kỳ hạn
cho vay theo loại tiền (VND và ngoại tệ) và tỷ trọng cho vay theo kỳ hạn (ngắn hạn, trung dài hạn). Việc xem xét tỷ lệ dư nợ trung dài hạn được nhà quản trị ngân hàng rất chú ý do nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn, trong khi dư nợ lại chủ yếu là trung dài hạn, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn càng lớn thì mức độ rủi ro càng cao. Chính vì vậy, các chi nhánh được giao chỉ tiêu giới hạn Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn hàng năm.
Dư nợ trung dài hạn Tổng dư nợ
0 0 0 Tỷ trọng 92% 96% 97% 92% 91% Phát hành giấy tờ có giá 16.01 8 11.835 8.942 28.05 6 33.25 4 Tỷ trọng 8 % 4% 3% 8% 9% Tổng huy động vốn từ DC & TCKT 203.29 8 267.31 5 285.538 331.11 6 372.389
Sau khi xem xét quy mô, cơ cấu tín dụng, nhà quản trị ngân hàng quan tâm tới chỉ tiêu Huy động vốn, đây là khoản mục nằm ở Tài sản Nợ trong Bảng cân đối kế toán của ngân hàng.
2.2.1.3.Huy động vốn
a,Quy mô & tốc độ tăng trưởng huy động vốn
Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn =
46
Đến cuối 2013, tổng huy động vốn đạt 372.389 tỷ, gấp 1,83 lần năm 2009. Trong tổng nguồn vốn huy động từ dân cu & tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi của khách hàng (chiếm 91%). Tỷ trọng phát hành giấy tờ có giá trên tổng nguồn vốn huy động là 9%, cao hơn so với năm truớc 1%.
Biểu 2.9: Quy mô HĐV, tốc độ tăng trưởng HĐV 2013 một số NHTM lớn
Đơn vị: tỷ đồng
βHDV2013 -I-Tang trưởng 2013
Nguồn: Bảng cân đối kế toán hợp nhất của các NHTM đã công bố.
Hết năm 2013, trong 3 ngân hàng TMCP nhà nuớc HĐV của BIDV đứng thứ 2 trong khối NHTMCPNN (sau Vietinbank - có một năm bứt phá
Tổng huy động vốn
47
mạnh mẽ về HĐV).
Nội dung này nhà phân tích sử dụng phương pháp phân tích xu hướng, phương pháp so sánh, tương tự nội dung phân tích quy mô Tổng tài sản, Tổng dư nợ
b, Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng
Biểu 2.10: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng
Nguồn: Báo cáo tiền gửi theo đối tượng tại Kho Dữ Liệu (Data warehouse) của BIDV
Tỷ trọng tiền gửi của tổ chức kinh tế có xu hướng giảm (hiện chiếm 30.4% tổng tiền gửi của ngân hàng), tỷ trọng tiền gửi khách hàng cá nhân giai đoạn 2010-2013 có xu hướng tăng đều đặn từ 37,4% lên 51,4%, góp phần gia tăng ổn định nền vốn cho ngân hàng.
Như vậy, qua nội dung phân tích này, nhà phân tích đưa ra cơ cấu HĐV theo 3 đối tượng khách hàng chính: tổ chức kinh tế, cá nhân, đối tượng khác; trong đó tiền gửi của cá nhân được đánh giá là có tính ổn định cao nhất, được ngân hàng khuyến khích phát triển. Đây cũng là chỉ tiêu được nhà phân tích sử dụng để đánh giá nền vốn của ngân hàng
Tỷ trọng HĐV cá nhân = HĐV từ cá nhân
Tổng huy động vốn
48
c, Cơ cấu huy động theo kỳ hạn
Biểu 2.11: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn
■ Có kì hạn IKhongkihan
Nguồn: Báo cáo kiểm toán các năm của BIDV
Nguồn vốn huy động không kỳ hạn của BIDV chiếm tỷ trọng khá cao: dao động từ 17% - 26% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn không kỳ hạn có chi phí trả lãi thấp đem lại lợi thế trong sử dụng vốn cho ngân hàng. Tỷ lệ nguồn vốn không kỳ hạn cao do tỷ lệ khách hàng là doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, sử dụng nhiều sản phẩm tiền gửi, thanh toán, vay vốn và các dịch vụ khác.... Tuy vậy, tỷ lệ này trong những năm gần đây đang có xu huớng giảm sút do BIDV đang tập trung phát triển mạnh mảng khách hàng cá nhân.
Chỉ tiêu phân tích đuợc sử dụng trong nội dung này:
Tỷ trọng Huy động vốn không kỳ hạn
Nợ xấu luôn đạt thông lệ quốc tế: Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ được
phân loại giảm mạnh từ 2,92 % năm 2012 xuống còn 1,96% năm 2013. Từ năm 2009, tỷ lệ nợ xấu của BIDV đã đạt mức thông lệ quốc tế (<3%).
Nợ nhóm 1 tăng đều qua các năm: Tỷ lệ nợ nhóm một luôn tăng đều qua các năm. Từ năm 2009 đến 2013 tỷ lệ nợ nhóm 1 đã tăng 10%.
Có thể nói thành công trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, và xử lý nợ xấu trong thời gian qua đưa BIDV từ một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao xuống mức thấp năm 2013 là thành công vượt bậc của BIDV không chỉ phục vụ IPO mà còn cho sự phát triển bền vững của ngân hàng.
Các chỉ tiêu phân tích được sử dụng trong nội dung này: Dư nợ nhóm 3,4,5
Tỷ lệ nợ xấu = _________,____—___-____—______.____
Tổng dư nợ được phân loại Dư nợ nhóm i
49
2.2.2. Đánh giá chất lượng tài sản
2.2.2.1. Chất lượng tín dụng
200 9 2010 2011 2012 2013 Vốn tự có 22.0 5 25.996 26.454 26.014 1 32.17 7 Vốn cấp 1 17.3 6 22.315 19L5 ^ 21.520 6 24.85 7 Vốn cấp 2 6.55 8 5.53 7 6.9546 4.4935 1 7.32 CAR 9,53% 9,31% 10.59 % 9.42 % 10.33%
2.2.3. Đảm bảo an toàn trong hoạt động
2.2.3.2. Nâng cao năng lực về vốn:
Vốn chủ sở hữu của BIDV đã tăng 3,3 lần sau 5 năm từ mức 7.551 tỷ năm 2006 lên mức 24.954 tỷ năm 2010 trong đó, vốn điều lệ tăng từ 4.077 tỷ lên mức 14.600 tỷ.
Biểu 2.13: Vốn chủ sở hữu
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm đã công bố của BIDV
Trong 5 năm qua, vốn của BIDV tăng chủ yếu từ những nguồn sau:
- Từ lợi nhuận để lại: trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của
BIDV theo chuẩn mực kế toán Việt Nam luôn có lãi, một phần lợi
nhuận hàng
năm đuợc sử dụng để trích lập các quỹ, là một trong những nguồn bền vững
để tăng vốn cho ngân hàng.
- Nguồn ngân sách cấp, phát hành trái phiếu tăng vốn, thu nợ hạch toán
2.2.3.3. Đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy định của NHNN
Bảng 2.3: Hệ số an toàn vốn
Chỉ tiêu 31∕I2∕2012 31/12/2013 tư 13
Tỷ lệ về khả năng chi trả ≥1
Tỷ lệ khả năng chi trả trong 7 ngày
- VND 2,04 2,15
- USD 2,85 2,65
- EUR 2,8 4,16
Tỷ lệ TSC thanh toán ngay/Tổng nợ phải trả ≥15%
- CQD 18.18% 16.70%
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn
- CQD 21.2% 28.8%
TSC đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo TSN đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo
Ghi chú: Hệ số CAR từ năm 2009 tính theo Quyết định 457/QĐ-NHNN, hệ số CAR hợp nhất năm 2010 tính theo Thông tư 13/QĐ-NHNN (Nguồn: Báo cáo hệ số CAR gửi NHNN hàng năm)
Hệ số CAR - một thước đo chính khả năng tự chống đỡ rủi ro đảm bảo an toàn trong hoạt động đã được cải thiện đáng kể từ 9,53% năm 2009 lên 10,33% năm 2013 và luôn đạt mức >8% theo quy định tại Quyết định 457/QĐ-NHNN. Sang năm 2010, với sự ra đời của Thông tư 13/TT-NHNN, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được quy định chặt chẽ hơn, yêu cầu các tổ chức tín dụng duy trì hệ số CAR tối thiểu 9%, theo đó tỷ lệ CAR hợp nhất của BIDV luôn đảm bảo.
Chỉ tiêu phân tích được sử dụng trong nội dung này:
. , Ẩ .Λ....X Vốn tự có
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu =___________,_______’______________
Tổng tài sản có rủi ro
2.2.3.4. Rủi ro thanh khoản:
Đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả theo quy định
Bảng 2.4: Tỷ lệ khả năng chi trả
Nguồn: Báo cáo tỷ lệ khả năng chi trả gửi NHNN
BIDV luôn đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả trên mức tối thiểu theo yêu cầu. BIDV thực hiện quản lý thanh khoản hàng ngày thông qua việc quản lý chặt chẽ dòng tiền vào ra trong toàn hệ thống theo từng loại tiền tệ (VND/USD/EUR), xây dựng các kịch bản thanh khoản...
Qua nội dung này, báo cáo phân tích đua ra nhận định về khả năng thanh khoản của BIDV, việc tuân thủ các chỉ tiêu giám sát về thanh khoản của Ngân hàng nhà nuớc. Từ đó, nhà quản trị ngân hàng nắm đuợc thực trạng tình hình thanh khoản của ngân hàng mình, từ đó có những chính sách điều hành thích hợp, ví dụ trong truờng hợp thanh khoản thiếu hụt, nhà quản trị ngay lập tức chỉ đạo việc đi vay trên thị truờng liên ngân hàng, vay NHNN. để đảm bảo khả năng chi trả.
Các chỉ tiêu phân tích sử dụng trong nội dung này:
Tỷ lệ khả năng chi trả trong 7 ngày =
C 12M 5Y Y J____ TÀI SẢN CÓ 68, 976 14,369 59,143 095173, 54,481 16,998 8,009 29,181 22,882 5,501 452,635 ____ TSC KNC (*) 38, 898 2,5 57 0 0 0 0 0 0 0 0 41,455 ___ TG tại TCTD 8, 042 0 6,140 350 0 0 0 2,000 0 0 16,532 ____ CV TCTD 6, 842 1,7 20 940 1,204 2,900 500 0 0 0 0 14,106 ___ TP, TPCP, GTCG 6, 312 0 300 5,808 3,262 4,021 3,450 25,306 20,5 23 3,987 72,969 ____ Cho vay 8, 881 10,09 2 51,763 165, 732 48,320 12,477 4,559 1,875 2,35 9 1,514 307,57 3 ∏__ TÀI SẢN NỢ - 64,735 - 54,92 -99,006 -68,905 -40,528 -45,236 -56,188 -4,507 - 1,35 -5,462 - 440,84 ____ TG KBNN 0 -1,184 0 0 0 0 0 0 0 0 -1,184 ___ Vay NHNN & BTC -366 0 0 0 0 -16,398 -15,102 0 0 0 -31,866 ____ TG tạiTCTD -6 -3,831 -9,650 -75 -0 0 0 0 0 0 -13,562 ___ Vay các TCTD - 2,202 0 -2,517 0 0 0 0 0 0 0 -4,719 ____ HĐV 0 - 49,85 -82,814 -64,816 -40,247 -27,016 -38,671 -3,439 -163 -251 307,27- + TCKT 0 - 32,31 -30,396 -16,018 -4,584 -6,093 -6,810 -397 -3 0 -96,610 + Dân cư 0 - 11,29 -40,142 -42,478 -32,173 -17,201 -27,971 -2,429 -58 -T - 173,74 + ĐCTC 0 -6,255 -12,276 -6,320 -3,490 -3,722 -3,890 -613 -102 -250" -36,919 ____ Phát hành GTCG - 1,362 - 51 -4,025 -4,013 -28? -1,822 -2,415 -1,068 - 1,18 -5,212 -21,438 ____ TSN KNC (**) - 60,799 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -60,799 II
I GAP = (I) + (II)
4, 241 -40,55 -39,864 190104, 13,954 -28,238 -48,179 24,674 21,531 38 11,795 I V GAP lũy kế 1 - 40,55 -80,415 23,775 37,729 9,491 -38,688 -14,015 7,51 6 7,555 GAP lũy kế/TTS - - 17.85 5.28 8.38 2.11 - 8.59 - 3.11 1.67 1.68 53
Tỷ lệ Tài sản có thanh toán ngay/Tổng nợ phải trả Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn/cho vay trung dài hạn
2.2.3.5. Rủi ro lãi suất:
Bảng 2.5: Khe hở nhạy cảm lãi suất VND theo kỳ hạn định giá lại
giá lại lãi suất (kỳ hạn còn lại tính đến ngày định giá lại lãi suất), trong đó:
- Đối với TSN: kỳ hạn định giá lại lãi suất tập trung ở dải từKKH đến 3 T (67% HĐV).
- Đối với TSC: kỳ hạn định giá lại lãi suất tập trung ở dải từ 1-6T. Dư nợ TDH thực điều chỉnh lãi suất định kỳ tối đa không quá 3T/lần. Trong khi DN theo kỳ hạn danh nghĩa tập trung vào dải 3-6T (30%), 9-11T(16%) và từ 1-5 năm (48%).
Xem xét các khoản mục từ biểu ta có thể thấynếu chỉ xét riêng đối với kỳ hạn 12 tháng, việc gia tăng HĐV kỳ hạn này trong điều kiện lãi suất có xu hướng tăng sẽ đem lại lợi ích cho BIDV. Ngoài ra, do thời điểm cuối năm thường là thời điểm định giá lại các khoản cho vay, trong tháng 11 Dư nợ cho vay có kỳ hạn định giá lại <1T gia tăng mạnh so với các tháng trước, làm gia
tăng mạnh giá trị nhạy cảm Tài sản kỳ hạn<1T. Theo đó, trường hợp sau 9-12 tháng tới khi lãi suất thị trường tăng trở lại từ việc phục hồi kinh tế và những nỗ lực kích thích kinh tế phát huy hiệu quả, BIDV có khả năng gia tăng thu nhập lãi 38 tỷđ trong 9 tháng tới nếu lãi suất tăng 1,0%.
Như vậy, qua nội dung này nhà quản trị ngân hàng có thể thấy được mức độ rủi ro lãi suất mà ngân hàng phải đối mặt khi lãi suất thị trường có sự biến động. Phân tích ở trên cho thấy ngân hàng duy trì khe hở dương và có thể chịu rủi ro lãi suất khi lãi suất thị trường biến động giảm. Từ đó, nhà quản trị ngân hàng dự đoán khả năng biến động của lãi suất để có những quyết định thích hợp trong việc cơ cấu lại Tài sản nợ - Tài sản có
Chỉ tiêu phân tích sử dụng trong nội dung này:
Khe hở nhạy
Tài sản có nhạy cảm Tài sản nợ nhạy
cảm lãi suất = , - ,
lãi suất cảm lãi suất
(GAP)
Tài sản có/Tài sản nợ nhạy cảm lãi suất là những tài sản có thể được định giá lại khi lãi suất thị trường biến động
2.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh
2.2.4.1. Kết quả lợi nhuận
Biểu 2.14: Lợi nhuận trước thuế
Đơn vị: tỷ đồng