giá lại lãi suất (kỳ hạn còn lại tính đến ngày định giá lại lãi suất), trong đó:
- Đối với TSN: kỳ hạn định giá lại lãi suất tập trung ở dải từKKH đến 3 T (67% HĐV).
- Đối với TSC: kỳ hạn định giá lại lãi suất tập trung ở dải từ 1-6T. Dư nợ TDH thực điều chỉnh lãi suất định kỳ tối đa không quá 3T/lần. Trong khi DN theo kỳ hạn danh nghĩa tập trung vào dải 3-6T (30%), 9-11T(16%) và từ 1-5 năm (48%).
Xem xét các khoản mục từ biểu ta có thể thấynếu chỉ xét riêng đối với kỳ hạn 12 tháng, việc gia tăng HĐV kỳ hạn này trong điều kiện lãi suất có xu hướng tăng sẽ đem lại lợi ích cho BIDV. Ngoài ra, do thời điểm cuối năm thường là thời điểm định giá lại các khoản cho vay, trong tháng 11 Dư nợ cho vay có kỳ hạn định giá lại <1T gia tăng mạnh so với các tháng trước, làm gia
tăng mạnh giá trị nhạy cảm Tài sản kỳ hạn<1T. Theo đó, trường hợp sau 9-12 tháng tới khi lãi suất thị trường tăng trở lại từ việc phục hồi kinh tế và những nỗ lực kích thích kinh tế phát huy hiệu quả, BIDV có khả năng gia tăng thu nhập lãi 38 tỷđ trong 9 tháng tới nếu lãi suất tăng 1,0%.
Như vậy, qua nội dung này nhà quản trị ngân hàng có thể thấy được mức độ rủi ro lãi suất mà ngân hàng phải đối mặt khi lãi suất thị trường có sự biến động. Phân tích ở trên cho thấy ngân hàng duy trì khe hở dương và có thể chịu rủi ro lãi suất khi lãi suất thị trường biến động giảm. Từ đó, nhà quản trị ngân hàng dự đoán khả năng biến động của lãi suất để có những quyết định thích hợp trong việc cơ cấu lại Tài sản nợ - Tài sản có
Chỉ tiêu phân tích sử dụng trong nội dung này:
Khe hở nhạy
Tài sản có nhạy cảm Tài sản nợ nhạy
cảm lãi suất = , - ,
lãi suất cảm lãi suất
(GAP)
Tài sản có/Tài sản nợ nhạy cảm lãi suất là những tài sản có thể được định giá lại khi lãi suất thị trường biến động
2.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh
2.2.4.1. Kết quả lợi nhuận
Biểu 2.14: Lợi nhuận trước thuế
Đơn vị: tỷ đồng
Chi quản lý kinh doanh 4.536 4.997 6.652 6.765 7.525
Tổng tài sản___________ 296.432 370.34 405.755 484.78 584.511
Lợi nhuận truớc thuế 3.605 4.626 4.220 4.325 5.310
Chi QLKD/TTS________ 1.53% 1.35% 1.64% 1.40% 1.29%
Chi QLKD/LNTT 126% 108% 158% 156% 142%
Giai đoạn 2009-2010, lợi nhuận của BIDV luôn đảm bảo năm sau cao hơn năm truớc, từ năm 2011 ngân hàng phải đối mặt với những thách thức từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu song kết quả lợi nhuận đạt đuợc vẫn rất khả quan.
Biểu 2.15: LNTT của BIDV so với các NHTM khác
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã công bố của các NHTM
Năm 2013, BIDV tiếp tục duy trì vị trí thứ 3 về Lợi nhuận truớc thuế (sau Vietinbank,Vietcombank). Tốc độ tăng truởng đạt mức cao (18%) , chỉ sau Ngân hàng TMCP Sacombank (53.8%). Trong khi đó năm 2013 lợi nhuận truớc thuế của Vietinbank và Vietcombank đều giảm.
Trong nội dung này, nhà phân tích tiếp tục sử dụng phuơng pháp phân tích xu huớng, phuơng pháp so sánh để đua ra những nhận định về quy mô lợi nhuận của ngân hàng và so sánh với các NHTM khác.
2.2.4.2. Thu nhập từ các hoạt động
Biểu 2.16: Thu nhập từ các hoạt động
Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã công bố của BIDV
Thu lãi ròng luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập của ngân hàng. Năm 2013, tỷ trọng này là 80%; thu lãi ròng đạt 14.069 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2012 và là cấu phần thu nhập có tốc độ tăng truởng mạnh nhất.
Tỷ trọng thu dịch vụ ròng đã tăng đáng kể so với giai đoạn 2011-2013, do BIDV tập trung phát triển mạnh khách hàng cá nhân.
Các chỉ tiêu phân tích đuợc sử dụng trong nội dung này: .~ ∙ ...sThu lãi ròng Tỷ trọng thu lãi ròng = ---mA "ɪ ^ --- Tổng thu nhập ròng Tỷ trọng thu dịch vụ ròng = _________Thu dịch vụ ròng________ Tổng thu nhập ròng Trong đó:
Thu lãi ròng = Thu nhập lãi - Chi phí lãi
Thu dịch vụ ròng = Thu nhập từ hoạt động dịch vụ - Chi phí hoạt động dịch vụ
Tổng thu nhập ròng = Tổng thu nhập ròng từ các hoạt động
2.2.4.3. Chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí quản lý kinh doanh gia tăng với tốc độ thấp 14%/năm.
Xem xét hiệu quả chi phí kinh doanh trên tổng tài sản và lợi nhuận truớc thuế cho thấy về cơ bản các tỷ lệ chi quản lý kinh doanh/tổng tài sản và chi quản lý kinh doanh/LN truớc thuế có xu huớng giảm nhẹ trong giai đoạn 2011-2013. Cùng với diễn biến về chỉ số giá trong các năm qua, về cơ bản chi quản lý kinh doanh là hợp lý.