BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN“Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 - chương châu Á để dạy phần khu vực Nam Á” 1.. Trong đó số lượng kênh
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
“Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 - chương châu Á để dạy phần khu vực Nam
Á” 1 Lời giới thiệu.
Từ xưa, cha ông ta đã nói “Trăm nghe không bằng một thấy”, đó là kết
luận rút ra từ thực tế nhận thức sự vật Nhận thức luận Mác-xít cũng nêu rõ tầmquan trọng của việc dạy học có dùng trực quan Nhận thức của con người diễn ratheo con đường biện chứng Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi
từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn Một số nhà giáo dục nổi tiếng như sky (Tiệp Khắc) cuối thế kỷ 16 đầu thế kỷ 17 đã đề cao việc dạy học có dùng
Cô-men-trực quan, ông cho đó là một “nguyên tắc vàng ngọc” Hay Pê-xta-lô-zi nhà giáo dục Thụy Sĩ (TK 18) đã khẳng định rằng “nhận thức sự vật bằng nhiều giác quan bao nhiêu thì những phán đoán của chúng ta càng đúng bấy nhiêu” Bác Hồ đã từng dạy: “Các thầy cô phải tìm cách dạy … dạy thế nào để học trò hiểu chóng, nhớ lâu, tiến bộ nhanh Trong lúc học cũng cần làm cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học …”.
Quả thực, đồ dùng trực quan môn Địa lí có vai trò vô cùng quan trọng trongdạy học, no cung cấp những kiên thưc kỹ năng phô thông cơ ban va hình thanhnăng lưc, phẩm chất cân thiêt cho hoc sinh Điêu đo đươc trình bay ở sach giaokhoa thông qua hê thông kênh chữ va kênh hình Như vậy, để nắm chắc kiếnthức địa lí, phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn trong việc khai thác hệ thống kênhhì̀nh và kênh chữ̃ Sở̉ dĩ như vậy, vì̀ kênh hì̀nh ngoài chức năng đóng vai trò làphương tiện trực quan minh họa cho kênh chữ̃ nó còn là một nguồn tri thức lớn
có khả năng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong quá trì̀nh học tập.Bên cạnh đó thông qua kênh hì̀nh con đường nhận thức của học sinh được hì̀nhthành, giúp cho học sinh tự mì̀nh phát hiện và khắc sâu kiến thức Sử dụng kênhhì̀nh còn giúp giáo viên tổ chức dạy và học theo đặc trưng bộ môn đạt hiệu quảcao Trong thời gian gần đây, sách giáo khoa Địa lí có nhiều thay đổi phù hợphơn với nhu cầu đổi mới dạy và học Trong đó số lượng kênh hì̀nh chiếm tỉ lệkhá cao với nội dung phong phú: bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu… vàđược thể hiện bằng màu sắc có tính khoa học, trực quan đảm bảo thuận lợi choviệc dạy và học theo hướng phát huy tích cực chủ động của học sinh Tuy nhiên,qua thực tế giảng dạy cho thấ́y việc khai thác kênh hì̀nh của học
Trang 2sinh rấ́t lúng túng: khi gọi học sinh phân tích lược đồ hay bảng số liệu các emkhông biết làm như thế nào, trả lời điều gì̀ ? Điều đó cho thấ́y nhiều em chưa có
kĩ năng khai thác kênh hì̀nh Để khai thác được tối đa hệ thống kiến thức củasách giáo khoa, việc hướng dẫn cho học sinh phương pháp khai thác kênh hì̀nh
là một trong nhữ̃ng nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên Địa lí Vậy, tôimạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu về khai thác kênh hì̀nh, với quy mô cho phép
của đề tài này tôi tập trung nghiên cứu và ứng dụng “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 - chương châu Á để dạy phần khu vực Nam Á”
8-4 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 05 tháng 6 năm 2017.
5 Mô tả bản chất của sáng kiến:
5 1 Nội dung của sáng kiến: a Cơ sở lý luận.
Rèn luyên kỹ năng sử dụng, khai thác kênh hì̀nh Địa 8 giup cac em hiêu vanăm băt kiên thưc môt cach co hiêu qua hơn, chu đông hơn, nhơ kiên thưc lâuhơn Bên canh đo, con rèn cho hoc sinh kha năng tư duy lô gíc, kỹ năng so sanhcac đôi tương đia li va rèn tinh ti mi, cẩn thân chinh xac trong viêc hoc Địa li tư
đo giup cac em yêu thich bô môn hơn va say mê nghiên cưu Muôn rèn kỹ năng
sử dụng và khai thác kênh hì̀nh cho hoc sinh lơp 8, ca giao viên va hoc sinh cânphai năm vững hê thông kiên thưc lý thuyêt, tri thưc về kênh hì̀nh
Trong quá trì̀nh dạy học, phương tiện trực quan là một trong nhữ̃ng nguồnthông tin cung cấ́p kiến thức quan trọng, nó có tác dụng tạo nên hì̀nh ảnh giúphọc sinh nắm bắt kiến thưc dễ dàng và bền vữ̃ng
Kênh hì̀nh là một vật thể hoặc một nhóm vật thể được sử dụng trong quátrì̀nh dạy học để nâng cao hiệu quả bài học, giúp học sinh lĩnh hội nhữ̃ng khái
2
download by : skknchat@gmail.com
Trang 3niệm nhữ̃ng quy luật, các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Đồng thời, nó là phương tiệnkết nối giữ̃a giáo viên và học sinh trong các hoạt động dạy và học.
Kênh hì̀nh trong dạy học địa lí có vai trò quan trọng, nó không chỉ làphương tiện trực quan và đồ dùng mà còn là tri thức địa lí quan trọng Qua đó,học sinh lĩnh hội kiến thức, rè̀n luyện kĩ năng và hứng thú say mê học tập
Kênh hì̀nh giúp học sinh khám phá ra bản chấ́t, quy luật của nhiều sự vật,hiện tượng địa lí trừu tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vữ̃ng kiếnthức và ghi nhớ bền lâu
Kênh hì̀nh còn góp phần kích thích hứng thú say mê học tập, tạo ra động cơhọc tập, rè̀n luyện, cho các em thái độ tích cực với tài liệu học tập mới Bên cạnh
đó còn rè̀n luyện cho các em tư duy phân tích, tổng hợp phát hiện ra bản chấ́tcủa sự vật hiện tượng ẩ̉n sâu các hì̀nh thức biểu hiện bên ngoài, kích thích tính
tò mò và lòng ham hiểu biết của các em
b Đặc điểm chung của lớp.
Bản thân tôi được phân công giảng dạy Địa lí lớp 8 Riêng bộ môn địa khốilớp 8, tôi đã trực tiếp giảng dạy nhiều năm Thực tế, tôi thấ́y học sinh tiếp nhậnkiến thức rấ́t chậm và kém Đặc biệt vấ́n đề kỹ̃ năng khi sử dụng, khai thác kênhhì̀nh
Qua các đợt hội thảo các thầy, cô cũng nói khá nhiều về vấ́n đề khai thác
và sử dụng kênh hì̀nh Điểm khó nhấ́t là hướng dẫn học sinh như thế nào để họcsinh tiếp cận với kênh hì̀nh một cách nhanh nhấ́t, đạt hiệu quả cao nhấ́t
Về mặt sinh lí: các em đang trong giai đoạn phát triển có sức khỏe học tậpvới thời gian tương đối dài
Về mặt trí lực: các em có năng lực quan sát và tư duy nhạy bén, có khảnăng phân tích, tổng hợp hơn học sinh lớp 7 Ngoài ra, tính tích cực của các emtăng lên rõ rệt, các em có biểu hiện hứng thú trong tiết học giáo viên sử dụnglinh hoạt các phương pháp
Về tính cách: các em đều thể hiện rõ cá tính thích tranh luận, thích bày tỏ ý́kiến bản thân
Từ nhữ̃ng đặc điểm trên đòi hỏi giáo viên trong quá trì̀nh giảng dạy phải cónhữ̃ng cải tiến, đổi mới sao cho phù hợp Lúc này giáo viên có vai trò trong việckích thích hứng thú học tập của học sinh, thay vì̀ sử dụng phương pháp truyềnthụ theo lối thuyết trì̀nh, giảng giải sang sử dụng các phương pháp dạy tích cực
Trang 4kết hợp với kênh hì̀nh Quá trì̀nh dạy học không còn là sự nhồi nhét kiến thức
mà học sinh có cơ hội tự khám phá tri thức, được quyền bày tỏ quan điểm, ý́kiến của mì̀nh
Chính vì̀ vậy, sử dụng và khai thác kênh hì̀nh là một điều kiện tốt để các
em tự mì̀nh lĩnh hội kiến thức, rè̀n luyện kĩ năng, kĩ xảo
sổ sách Ngoài ra, nhà trường còn thường xuyên động viên, khích lệ đối vớinhữ̃ng giáo viên luôn có sự sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động dạy họcĐịa lí
Nhà trường đầu tư mua sắm tương đối đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị phục
vụ cho giảng dạy như: tranh ảnh, sách giáo khoa, Khuyến khích giáo viên ứngdụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học như: Tạo các bức ảnh, tranhmẫu, bản đồ, lược đồ từ phần mềm powerpont, Photoshop
Lớp học rộng rãi, thoáng mát, có máy chiếu được bố trí vị trí treo đồ dùngtrực quan, giúp cho học sinh rễ quan sát, theo dõi, nắm bắt kiến thức truyền thụcủa thầy cô
Bản thân có trì̀nh độ đào tạo trên chuẩ̉n, nhiều năm liền được phân côngphụ trách lớp 8 nên đã nắm chắc được vốn hiểu biết của học sinh về học tập mônĐịa lí Được tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn nâng cao và cách hướngdẫn kỹ̃ năng khai thác kênh hì̀nh sách giáo khoa cho học sinh Tôi không ngừng
cố gắng tự học, tự tì̀m tòi nhữ̃ng cái mới, nhữ̃ng đề tài mở̉ khác nhau để thu húthọc sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập
Bên cạnh nhữ̃ng thuận lợi, bản thân tôi khi mới thực hiện đề tài còn gặpmột số khó khăn như sau:
* Khó khăn.
Trang 5Một số giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ vai trò của hệ thống kênhhì̀nh, cho rằng kênh hì̀nh chỉ là đồ dùng trực quan nên sử dụng kênh hì̀nh chỉmang tính chấ́t minh họa cho kênh chữ̃ chưa khai thác nội dung cũng như hướngdẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hì̀nh Hoặc do sự phân bố thời giantrong tiết học chưa hợp lí nên không còn thời gian khai thác kênh hì̀nh Mặtkhác, kĩ năng giảng dạy và hướng dẫn học sinh khai thác kênh hì̀nh nhì̀n chungcòn nhiều hạn chế Giáo viên đã biết sử dụng kênh hì̀nh nhưng không thườnglàm, nên còn thiếu thành thạo dẫn đến lúng túng không biết cách tiếp cận để khaithác kiến thức từ kênh hì̀nh.
Về phía học sinh, khi trưc tiêp giang dạy, tôi nhân thấy kỹ năng khai tháckênh hì̀nh như lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu thống kê… cua môt bô phân lơnhoc sinh còn rất yêu Vì̀ nhiều học sinh vẫn coi đây là môn phụ nên học tậpkhông nghiêm túc, mang tính chống đối, không duy trì̀ hứng thú lâu dài với mônhọc
Về phía gia đì̀nh các em cũng không thúc giục các em đầu tư thời gian vàomôn này, cho rằng môn này không thi vào cấ́p III, không cần học nhiều để giànhthời gian học môn chính Phần vì̀ kiến thức Địa lý́ khá trừu tượng, nhiều mốiquan hệ tự nhiên - xã hội rấ́t phức tạp, bản chấ́t là một môn học rấ́t khô khan nênhọc sinh ít thích học Do vậy chấ́t lượng bài kiểm tra các em thường thấ́p
Vì̀ vậy, vấ́n đề đặt ra là phải có phương pháp sử dụng và khai thác kênhhì̀nh cụ thể, đảm bảo đúng vai trò và chức năng của kênh hì̀nh trong sách giáokhoa Địa lí Cụ thể ở̉ đề tài này là sử dụng và khai thác kênh hì̀nh trong sáchgiáo khoa Địa lí 8 - chương châu Á để dạy phần Nam Á
* Kết quả khảo sát học sinh trước khi thực hiện đề tài:
Tháng 6 nghỉ hè̀, chuẩ̉n bị cho năm học 2017- 2018 tôi tiến hành khảo sát
để nắm bắt được kỹ̃ năng sử dụng và khai thác kênh của học sinh trong khối lớp
8, từ đó có biện pháp phù hợp nhằm phát triển kỹ̃ năng cho các em
Số học sinh khai thác được theo các mức độ
Trang 6download by : skknchat@gmail.com
Trang 7* Nhận xét chung:
- 24,5% học sinh chưa biết khai thác kênh hì̀nh
- 45,5 % học sinh chưa có kỹ̃ năng khai thác kênh hì̀nh
Qua kết quả khảo sát trên, tôi thấ́y kỹ̃ năng khai thác kênh hì̀nh cho họcsinh không đồng đều, đặc biệt là kỹ̃ năng nhận xét,giải thích bảng số liệu thống
kê, miêu tả tranh, ảnh, so sánh tranh ảnh minh họa
Từ nhữ̃ng kết quả khảo sát trên, bản thân tôi đã suy nghĩ phải làm thế nào
để nâng cao kỹ̃ năng khai thác kênh hì̀nh cho học sinh và tạo cho học sinh mộtmôi trường học tập thật thoải mái, tự tin, không gò bó, giúp các em luôn tích cựctrong giờ học, tôi đã áp dụng một số biện pháp sau:
5 2 Các giải pháp:
Đê thưc hiên đê tai nay tôi đa tiên hanh cac biên phap như sau:
- Hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm kênh hì̀nh trong sách giáo khoa Địa lí
8 nói chung và Nam Á nói riêng
- Cho học sinh biết các loại kênh hì̀nh trong sách giáo khoa Địa lí 8
- Giúp các em nắm vai trò của các kênh hì̀nh ở̉ phần Nam Á thông qua các hì̀nh cụ thể
- Hướng dẫn học sinh cách sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hì̀nh trong sách giáo khoa Địa lí 8 - chương châu Á để dạy phần Nam Á
+ Các bước sử dụng và khai thác lược đồ
+ Trì̀nh tự các bước sử dụng, khai thác tranh ảnh
+ Trì̀nh tự các bước sử dụng và khai thác bảng số liệu
Tăng cường cho học sinh làm các bài tập về nhà về lược đồ, bảng số liệu,sau mỗi lần giao bài tập cho giáo viên cần có sự kiểm tra, đánh giá kết quả làmbài của học sinh
Đối với mỗi dạng kênh hì̀nh, giáo viên cần rút ra nhữ̃ng điểm cần chú ý́ khitiến hành khai thác
Như vậy, kênh hì̀nh có thể khai thác từ nhiều góc độ khác nhau Để thựchiện phương pháp trên đòi hỏi giáo viên phải đầu tư công sức chuẩ̉n bị bài thật
kĩ thì̀ việc lĩnh hội kiến thức của học sinh có hiệu quả
Trang 8Qua tì̀m hiểu và nghiên cứu tôi thấ́y trong sách giáo khoa Địa lí 8 nội dungmỗi phần, mỗi bài học, mỗi đơn vị kiến thức đều có sự thể hiện của cả kênh hì̀nh
và kênh chữ̃ Phần kênh hì̀nh chủ yếu là nguồn tri thức dựa vào đó giáo viênhướng dẫn học simh tự quan sát, tì̀m tòi, phát hiện kiến thức …Học sinh dựa vàoviệc quan sát các tranh ảnh, lược đồ, lát cắt, bảng số liệu …để tì̀m kiếm nhữ̃ngthông tin bổ sung cho kênh chữ̃ từ các kênh hì̀nh đó
Kênh hì̀nh để dạy học phần Nam Á trong sách giáo khoa Địa lí 8 rấ́t phongphú:
- Hì̀nh10 1 Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á ( Trang 33- SGK)
- Hì̀nh10 2 Lược đồ phân bố mưa ở̉ Nam Á (Trang 35 - SGK)
- Hì̀nh11 1 Lược đồ phân bố dân cư ở̉ Nam Á ( Trang 37 - SGK)
+ Hì̀nh 10 3 Hoang mạc Tha ( Trang 35- SGK)
+ Hì̀nh 10 4 Núi Hy-ma-lay-a ( Trang 35 SGK -)
+ Hì̀nh 11 2 Đền Tát Ma- han ( Trang 38- SGK)
+ Hì̀nh 11 3 Một vùng nông thôn ở̉ Nê-pan ( trang 39 SGK -)
+ Hì̀nh 11 4 Thu hái chè̀ ở̉ Xri Lan - ca
- Bảng số liệu 11 1 (Trang 38 - SGK) và 11 2 (Trang 39 - SGK)
- Với nhữ̃ng nội dung cơ bản trên, mục đích vươn tới của đề tài này chính
là tì̀m hiểu và ứng dụng cách hướng dẫn học sinh sử dụng, khai thác kiến thức từkênh hì̀nh theo phương pháp tích cực để dạy học phần Nam Á Qua đó, giúp họcsinh phát triển năng lực tư duy, óc thông minh, sáng tạo, tính tự học của bản thân
để thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức
- Đê rè̀n cách sử dụng và khai thác kênh hì̀nh cho hoc sinh lơp 8, tôi đa thưc hiên cac giai phap cu thê dươi đây:
*Giải pháp 1: Trước hết, cho học sinh nắm đặc điểm kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 nói chung và khu vực Nam Á nói riêng.
Nếu như trước đây, sách giáo khoa với khổ giấ́y nhỏ, chủ yếu là kênh chữ̃,kênh hì̀nh rấ́t hiếm hoi Hiện nay cải cách chương trì̀nh và sách giáo khoa kênhhì̀nh được chú trọng trung bì̀nh mỗi bài có 4 - 5 kênh hì̀nh Chấ́t lượng kênhhì̀nh tăng lên rõ rệt và phù hợp với hệ thống kênh chữ̃ giúp cho giáo viên tiến
Trang 9hành giảng dạy và hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức địa lí thông qua kênhhì̀nh hiệu quả hơn.
Nhì̀n chung, các kênh hì̀nh được bố trí trên khổ giấ́y tương đối rộng chonên không nhữ̃ng đảm bảo tính trực quan, thẩ̉m mĩ mà còn kích thích hứng thúhọc tập của học sinh Dựa vào hệ thống kênh hì̀nh được cung cấ́p, học sinh trigiác nhanh, phát hiện ra các xu thế chính, các đặc điểm chủ yếu của sự vật hiệntượng Ngoài ra một số sơ đồ, biểu đồ còn thể hiện cả mối quan hệ qua lại giữ̃acác hiện tượng, các quá trì̀nh địa lí, các lược đồ trong sách giáo khoa được kháiquát hoá nhằm nhấ́n mạnh các kiến thức quan trọng nhấ́t
Kênh hì̀nh được bố trí không nhữ̃ng trong các bài học lí thuyết mà cònđược thể hiện trong các bài thực hành nên việc rè̀n luyện kĩ năng địa lí với kênhhì̀nh cũng chiếm một vị trí quan trọng Lúc này việc rè̀n luyện kĩ năng địa líđược chuyển hoá sang việc xây dựng một số loại kênh hì̀nh phù hợp với trì̀nh độnhận thức của học sinh Ngoài ra, ngay dưới mỗi kênh hì̀nh đều có nhữ̃ng câuhỏi đòi hỏi mức độ tư duy của học sinh Qua hệ thống câu hỏi này khi quan sátkênh hì̀nh học sinh có được nhữ̃ng định hướng cụ thể cho việc tự lực tì̀m ra trithức địa lí
Như vậy, với nhữ̃ng đổi mới về chương trì̀nh và sách giáo khoa theo quanđiểm dạy học tích cực tạo ra nhiều tì̀nh huống học tập Kiến thức được trì̀nh bàybằng nhiều hì̀nh thức khác nhau thông qua kênh hì̀nh và kênh chữ̃ Điều này tạonên hứng thú học tập bộ môn, kích thích lòng ham hiểu biết giúp việc dạy và họctrở̉ nên nhẹ nhàng và dễ dàng hơn
*Giải pháp 2: Giới thiệu các loại kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí
8 - chương Châu Á và vai trò, ý nghĩa của từng loại.
Trang 102.1 Bản đồ:
+ Chương châu Á có 7 bản đồ quan trọng:
- Bản đồ tự nhiên châu Á: Có vai trò giúp học sinh tì̀m được vị trí địa lý́, đặc điểm địa hì̀nh, khoáng sản, sông ngòi, cảnh quan của châu Á
- Bản đồ khí hậu châu Á: Học sinh sẽ tì̀m hiểu được đặc điểm khí hậu củachâu Á, ( Tính đa dạng của khí hậu- sự phân hoá của khí hậu- Giải thích được tạisao khí hậu châu Á phân hoá như vậy) từ đó xác lập được mối quan hệ giữ̃a địahì̀nh, vị trí với khí hậu
- Bản đồ hành chính châu Á: Giúp cho học sinh nhận biết được sự phânchia lãnh thổ của từng vùng, từng lãnh thổ, từng quốc gia của châu Á Biết đượcthủ đô của từng quốc gia
- Bản đồ kinh tế châu Á: Có vai trò cho học sinh hiểu được đặc điểm kinh
tế của châu Á Đó là sự phân bố của ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch nhữ̃ng thế mạnh kinh tế riêng biệt của từng vùng
vụ Nhữ̃ng bản đồ khu vực gồm: ( Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vực Tây Nam
Á, Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vực Nam Á, Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vựcĐông Á, Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vực Đông Nam Á, ) Nhữ̃ng bản đồ này sẽ cóvai trò giúp học sinh tì̀m hiểu về đặc điểm tự nhiên - dân cư xã hội - kinh tế củatừng vùng, từng khu vực của châu Á Hì̀nh thành cho các em kỹ̃ năng nhận xét, sosánh giữ̃a các vùng, các khu vực châu Á
2.2 Tập bản đồ châu lục:
Đây là tập bản đồ có đầy đủ các châu lục trên thế giới Muốn cho học sinhlàm việc được với tập bản đồ này giáo viên phải cho các em tì̀m hiểu về cấ́u trúccủa tập bản đồ này
Trong tập bản đồ chú giải đầy đủ về các đối tượng địa lý́ Sau tập bản đồ
có bảng từ điển tra cứu các địa danh trong tập bản đồ.Riêng đối với châu Á.Tậpbản đồ giúp các em tì̀m hiểu được nhữ̃ng đặc điểm tự nhiên như: ( Vị trí, địahì̀nh, cảnh quan, đơn vị hành chính của các quốc gia châu Á ) Qua bản đồ tựnhiên, bản đồ châu lục, tranh ảnh địa lý́ về châu á, quốc kỳ của các nước châu Á
2.3 Lược đồ sách giáo khoa :
Tổng số các lược đồ trong sách giáo khoa có 25 lược đồ
Trang 11+ Hì̀nh 1.1/ 4 -" Lược đồ vị trí địa lý́ châu Á trên quả địa cầu": Có vai trògiúp học sinh hiểu được vị trí địa lý́ của châu Á dựa trên chú giải của lược đồ từ đócác em sẽ xác lập được kiến thức từ lược đồ này đó là: Châu Á nằm ở̉ bán cầuĐông, nửa cầu Bắc, tiếp giáp với 3 đại dương, 2 châu lục đây là châu lục rộng lớnnhấ́t thế giới.
+ Hì̀nh 1.2/ 5 - " Lược đồ địa hì̀nh khoáng sản sông hồ châu Á": lược đồ này làm cho các em hiểu được 3 đối tượng tự nhiên của châu Á
+ Thứ nhấ́t là địa hì̀nh có mấ́y đạng phân bố ở̉ đâu? Hướng của địa hì̀nh như thế nào?
+ Thứ 2 Đặc điểm khoáng sản của châu Á phân bố như thế nào trongkhông gian, tì̀m ra nhữ̃ng loại khoáng sản điển hì̀nh vai trò của nó đối với cácngành kinh tế
+ Thứ 3 Học sinh hiểu được đặc điểm sông ngòi châu Á phân bố thế nàotrong không gian, có thể đọc tên nhữ̃ng con sông lớn hướng chảy của sông ngòichâu Á- Nơi bắt nguồn, nơi đổ ra
+ Hì̀nh 2.1/ 7 -." Lược đồ các đới khí hậu châu Á": Giúp học sinh hiểuđược đặc điểm khí hậu của châu Á gồm 5 đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu, thểhiện được tính chấ́t đa dạng Các em hì̀nh thành được kĩ năng tổng hợp các mốiquan hệ địa lý́ giữ̃a vị trí, địa hì̀nh, khí hậu
+ Hì̀nh 3.1/ -" Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên của châu Á": Giúp họcsinh nhận biết từng đới cảnh quan tự nhiên của châu Á, sự phân bố của từng đớicảnh quan tự nhiên, đới cảnh quan nào có diện tích lớn nhấ́t
+ Hì̀nh 4.1 H 4.2 -"Học sinh nhận ra đặc điểm của từng loại gió, hướng thổi, thổi vào mùa nào? Thổi từ đâu đến đâu? Bản chấ́t của từng loại gió,
+ Hì̀nh 5.1 -" Lược đồ phân bố các chủng tộc châu Á": Cho các em thấ́yđược châu Á có 3 chủng tộc chính được phân bố ở̉ nhữ̃ng khu vực khác nhau.Chủng tộc người Ơ rôpêôit- ở̉ Tây nam Á, Trung Á, Nam Á Chủng tộc ngườiMôn gô lô ít- ở̉ Đông nam Á, Bắc Á, Đông Á Chủng tộc người Ôx tra lô ít- ở̉Đông Á, Nam Á
+ Hì̀nh 6.1 -" Lược đồ dân số và nhữ̃ng thành phố lớn của châu Á": Giúphọc sinh hiểu dân cư của châu Á phân bố như thế nào? Nhữ̃ng khu vực đông dân làĐông Á, Nam Á, Đông Nam Á Nhữ̃ng khu vực còn lại của châu Á là
Trang 12nhữ̃ng khu vực thưa dân Các em sẽ hiểu được tại sao dân cư của châu Á phân
bố như vậy ? Đọc tên và nắm được nhữ̃ng thành phố lớn của châu Á
+ Hì̀nh 7.1 -" Lược phân bố quốc gia và lãnh thổ theo châu lục": Học sinhnắm được nhữ̃ng quốc gia có thu nhập cao nằm ở̉ vùng nào? Mức độ thu nhập làbao nhiêu? Nhữ̃ng quốc gia có thu nhập thấ́p ở̉ đâu? Mức độ thu nhập là baonhiêu? Liên hệ với Việt Nam
+ Hì̀nh 8.1 -" Lược đồ phân bố cây trồng vật nuôi ở̉ châu Á": Học sinh nắmđược đặc điểm kinh tế cây trồng vật nuôi ở̉ châu Á Sự phân bố của từng nhómcây, loại cây, con vật Đánh giá được hai vùng nông nghiệp riêng biệt của châu
Á với cơ cấ́u cây trồng vật nuôi khác nhau hoàn toàn
+ Hì̀nh 9.1 -" Lược đồ tự nhiên Tây Nam Á " Học sinh nắm được điều kiện
tự nhiên ( Vị trí, địa hì̀nh, khí hậu, sông ngòi , cảnh quan của Tây Nam Á) Đặc biệt
là địa hì̀nh, khoáng sản, cảnh quan Từ đó, đánh giá được ảnh hưở̉ng của điều kiện
tự nhiên đến dân cư xã hội kinh tế
+ Hì̀nh 9.3 -" Lược đồ các nước Tây Nam Á ": Học sinh sẽ nắm bắt đượckhu vực tây Nam Á có mấ́y quốc gia? Vị trí của từng quốc gia, thủ đô của từngquốc gia
+ Hì̀nh 9.4 - " Lược đồ dầu mỏ xuấ́t từ Tây Nam Á đi các nước trên thếgiới" Học sinh nắm được tiềm năng kinh tế chính của Tây Nam Á là nguồn dầu
mỏ, nhữ̃ng khu vực hoạt động kinh tế đối ngoại của Tây Nam Á ( Bắc Mĩ, Tây Âu,Nhật Bản, Châu Đại Dương)
+ Hì̀nh 10.1- " Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á": Giúp học sinh hiểuđược nhữ̃ng điều kiện tự nhiên của Nam Á ( Vị trí, địa hì̀nh , sông ngòi, cảnhquan ) Để thấ́y được nhữ̃ng nét cơ bản về điều kiện tự nhiên khu vực này
+ Hì̀nh 10.2_" Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á Giúp học sinh hiểuđược điều kiện tự nhiên Nam Á Khu vực nào mưa nhiều khu vực nào mưa ít, doảnh hưở̉ng của nhữ̃ng yếu tố nào mà lượng mưa phân bố không đều
+ Hì̀nh 11.1- " Lược đồ phân bố dân cư Nam Á": Học sinh hiểu được sựphân bố dân cư của Nam Á thấ́y được các đô thị lớn trên 8 triệu dân phân bố ở̉nhữ̃ng khu vực ven biển Dân cư Nam Á chủ yếu phân bố ở̉ ven biển
+ Hì̀nh 11.5- " Lược đồ các nước Nam Á" Nâng cao kĩ năng nhận biết vềcác quốc gia ở̉ Nam Á, vị trí của từng quốc gia một, quốc gia có diện tích lớn nhấ́t
11
Trang 13+ Hì̀nh 12.1- " Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á" Giúp học sinh hiểunhận biết được đặc điểm vị trí của Đông Á ( đặc điểm địa hì̀nh, núi, cao nguyên,đồng bằng hướng của địa hì̀nh) Nhận biết được đặc điểm vị trí của từng vùnglãnh thổ Đông Á, làm rõ đặc điểm khí hậu sông ngòi và cảnh quan của Đông Á.+ Hì̀nh 14.1- " Lược đồ địa hì̀nh và hướng gió ở̉ Đông Nam Á" Giúp họcsinh thấ́y rõ được vị trí của Đông Nam Á, riêng đặc điểm địa hì̀nh học sinh thấ́y rõđược hai khu vực địa hì̀nh ( bán đảo, hải đảo) Đặc biệt phân bố địa hì̀nh, hướngcủa địa hì̀nh, nhữ̃ng vùng thường xuyên có núi lửa hoạt động, làm rõ được đặcđiểm khí hậu.
+ Hì̀nh 15.1- " Lược đồ các nước đông Nam Á" Học sinh thấ́y được vị trí của từng quốc gia Đông Nam Á So sánh diện tích của từng quốc gia với nhau.+ Hì̀nh 16.1- " Lược đồ phân bố Nông nghiệp, Công nghiệp Đông Nam Á".Học sinh thấ́y được nhữ̃ng nét cơ bản của kinh tế Đông Nam Á Sự phân bố củatừng ngành Nông nghiệp, Công nghiệp, riêng ngành Nông nghiệp sẽ thấ́y được câycông nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả, cơ cấ́u của ngành chăn nuôi NgànhCông nghiệp thấ́y được sự phân bố của ngành Công nghiệp theo không gian, làm
rõ được nhữ̃ng ngành công nghiệp quan trọng từ đó các em có thể so sánh vớingành Nông nghiệp, Công nghiệp Việt Nam
+ Hì̀nh 17.1- " Lược đồ các nước thành viên ASEAN" Học sinh thấ́y đượccác quốc gia trong khối ASEAN quá trì̀nh phát triển và mở̉ rộng của khối
ASEAN
+ Hì̀nh 17.2- " Sơ đồ tam giác tăng trưở̉ng kinh tế XIGIÔRI " giúp họcsinh thấ́y được sự liên kết, tạo mối quan hệ kinh tế giữ̃a các vùng các quốc giatrong ASEAN Nhằm thúc đẩ̉y kinh tế của ASEAN cũng như các nước thành viêntrong ASEAN
+ Hì̀nh 18.1 - " Lược đồ tự nhiên kinh tế Cam-pu-chia."
+ Hì̀nh 18.2- "Lược đồ tự nhiên kinh tế Lào."
Hai lược đồ này trong bài 18/62 giúp học sinh thấ́y được tổng hợp các đặc điểm tự nhiên kinh tế của mỗi quốc gia
Khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi quốc gia
2.4 Biểu đồ sách giáo khoa- phần Châu Á.
Biểu đồ sách giáo khoa phần Châu Á có 6 biểu đồ, có đến 5 biểu đồ khí hậu và một biểu đồ kinh tế
Trang 14* Biểu đồ khí hậu:
Bài tập 1 sách giáo khoa trang 9: Biểu đồ này giúp học sinh nâng cao kĩnăng phân tích biểu đồ khí hậu Rút ra đặc điểm khí hậu của từng biểu đồ và xácđịnh vị trí trên biểu đồ Châu Á để biết được đặc điểm khí hậu của từng khu vựccủa Châu Á
* Biểu đồ khí hậu:
Hì̀nh 14.2 - Biểu đồ nhiệt đồ lượng mưa (Trang 49)
Giúp học sinh nhận biết được nhữ̃ng nét đặc trưng nhấ́t của khí hậuĐôngNam Á qua biểu đồ Đó là :
Khí hậu xích đạo - Biểu đồ Pa Đăng
Khí hậu nhiệt đới gió mùa - biểu đồ Yan gun
* Biểu đồ kinh tế: Hì̀nh 8.2 " Biểu đồ tỉ lệ sản lượng lúa gạo của một số quốc gia so với thế giới(%) năm 2003
Giúp học sinh thấ́y được châu Á là một trong nhữ̃ng châu lục có thế mạnh
về sản xuấ́t lúa gạo, biết được nhữ̃ng quốc gia có thế mạnh trong việc sản xuấ́tlúa gạo đó là Trung Quốc, Ấn Độ
2.5 Tranh địa lý- phần châu Á.
Trong chương châu Á có 11 tranh ảnh địa lý́ giúp học sinh nhận biết đượccác đối tượng địa lý́ qua ảnh:
+ Hì̀nh 3.2 " một số động vật quý́ hiếm châu Á": giúp học sinh thấ́y được
sự đa dạng sinh học( động vật) của châu , từ đó hì̀nh thành kĩ năng yêu quý́ thiênnhiên, có ý́ thức bảo vệ các loài động vật quý́ hiếm
+ Hì̀nh 5.2 " Nơi làm lễ của một số tôn giáo" Học sinh thấ́y được đặc điểmtôn giáo của các nước châu Á và biết được châu Á là một cái nôi của nhữ̃ng tôngiáo lớn trên thế giới
+ Hì̀nh 8.3 " Cảnh thu hoạch lúa ở̉ In-đô-nê-xi-a" Học sinh thấ́y đượcnhữ̃ng đặc điểm cơ bản của nền nông nghiệp In-đô-nê-xi-a về hì̀nh thức sản xuấ́t,công cụ sản xuấ́t từ đó rút ra nhữ̃ng nhận xét về ngành nông nghiệp của châu Á.+ Hì̀nh 9.2 " Khai thác dầu ở̉ I ran" Học sinh thấ́y được ngành công nghiệpkhai thác dầu mỏ, thấ́y được sự phong phú về khoáng sản dầu mỏ ở̉ I ran cũng nhưcác nước vùng Tây Nam Á
13
Trang 15+ Hì̀nh 10-3 " Hoang mạc Tha" Có vai trò cho học sinh nhận biết đượccảnh quang hoang mạc trên núi của khu vực Nam Á các em hiểu được nhữ̃ng nétđặc trưng của tự nhiên Nam Á.
+ Hì̀nh 10.4 " Núi Hi-ma-lay-a" Học sinh thấ́y được nhữ̃ng đặc điểm cơ bản về dãy núi trẻ cao đồ sộ hiểm trở̉, có đỉnh Evvơret cao nhấ́t thế giới
+ Hì̀nh 11.2 " Đền Tát ma-han - Một công trì̀nh văn hoá nổi tiếng ở̉ Ấn Độ": Học sinh hiểu được nhữ̃ng đặc trưng về văn hoấ́, tôn giáo của Ấn Độ
+ Hì̀nh 11.3-H11.4 " Một vùng nông thôn Nê pan- Thu hái chè̀ ở̉ Xi ri lan
ca " Học sinh thấ́y được nhữ̃ng nét chính của một vùng nông thôn và nhữ̃ng đặcđiểm kinh tế của nhữ̃ng quốc gia Nam Á
+ Hì̀nh 12.2 " Nơi bắt nguồn của sông Trường Giang": Giúp các em thấ́yđược nơi bắt nguồn của một con sông lớn khu vực Đông Á Tì̀m ra mối quan hệgiữ̃a sông ngòi, khí hậu Đông Á
+ Hì̀nh 12.3 " Phú sĩ ngọn núi lửa cao nhấ́t Nhật Bản": Một trong nhữ̃ngđặc điểm điển hì̀nh của của địa hì̀nh Nhật Bản nằm ở̉ khu vực Đông Á Đồng thời,cũng giải thích được tại sao Nhật Bản thường xuyên xảy ra động đấ́t và núi lửa.+ Hì̀nh 13.1 " Thành phố cảng I-ô cô-ha-ma- Trung tâm công nghiệp và hảicảng lớn nhấ́t của Nhật Bản": Bức tranh thể hiện rấ́t rõ sự phát triển của một đô thịhiện đại một trung tâm công nghiệp- hải cảng lớn của Nhật Bản Chứng tỏ đây làquốc gia có trì̀nh độ kinh tế phát triển cao
+ Hì̀nh 14.3 " Rừng rậm thường xanh": Thấ́y được nhữ̃ng cảnh quan cơbản của Đông Nam Á, từ đó tì̀m ra nhữ̃ng mối quan hệ với khí hậu vị trí của ĐôngNam Á
2.6: Các bảng số liệu sách giáo khoa địa lý 8- chương Châu Á.
Sách giáo khoa địa lý́ 8 chương Châu Á có 18 bảng số liệu gồm các loại số liệu về kinh tế - xã hội, dân cư
+ Bảng số liệu 2.1: Bảng số liệu này nằm trong phần bài tập 2 giúp họcsinh nâng cao kĩ năng vẽ phân tích bảng số liệu về khí hậu Thượng Hải -TrungQuốc
+ Bảng số liệu 5.1 " Dân số của châu lục qua một năm- triệu người"
14
Trang 16Giúp học sinh có kĩ năng phân tích được dân số của châu Á trên thế giới.
Là châu lục đông dân nhât trên thế giới Tỉ lệ gia tăng tự nhiên đạt 1,3 %
+ Bảng số liệu trang 18 sách giáo khoa : Bài tập 2 nâng cao kĩ năng vẽ biểu
đồ cho học sinh
+ Bảng số liệu 6.1" Số dân của một số thành phố lớn ở̉ Châu Á" Giúp họcsinh thấ́y được dân số trong các thành phố lớn của Châu Á từ đó nhận xét đượcmức độ đô thị hoá của Châu Á phát triển như thế nào?
+ Bảng số liệu 7.2 " Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội ở̉ một số nước Châu Á năm 2001"
Bảng số liệu này tăng kĩ năng nhận xét đánh giá phân loại các quốc gia ở̉Châu Á Được phân thành 3 loại ( Các nước có thu nhập cao, các nước có thunhập TB, các nước có thu nhập thấ́p)
+ Bảng số liệu 8.1" Sản lượng khai thác than, dầu mỏ ở̉ một số nước châuÁ- năm 1998" Học sinh nắm được ngành công nghiệp khai thác ở̉ châu Á đặc biệt
là ngành khai thác than và dầu mỏ Trong đó khai thác than phát triển nhấ́t ở̉ TrungQuốc, khai thác dầu mỏ phát triển nhấ́t ở̉ A - rập Xê- út
+ Bảng số liệu 11.1" Diện tích dân số một số khu vực châu Á" Giúp họcsinh nhận thấ́y được dân số của từng vùng, từng khu vực châu Á Khu vực đôngdân nhấ́t, khu vực ít dân nhấ́t, mật độ dân số của từng khu vực
+ Bảng số liệu 12.1" Cơ cấ́u sản phẩ̉m trong nước (GDP) của Ấn Độ".Giúp học sinh hiểu sâu hơn về sự phát triển kinh tế của Ấn Độ Tronng cơ cấ́u kinh
tế Ấn Độ ngành dịch vụ phát triển nhấ́t sau đó đến nông nghiệp, công nghiệp.+ Bảng số liệu 13.1" Dân số các nước vùng lãnh thổ châu Á năm
2002( Triệu người)"
Giúp học sinh hiểu được Đông Á là khu vực đông dân nhấ́t trong đóTrung Quốc dẫn đầu về dân số khu vực này, sau đó là Nhật Bản cuối cùng làĐài Loan
+ Bảng số liệu 13.2" Xuấ́t nhập khẩ̉u của một số quốc gia Đông Á năm
2001 ( tỉ USD)
Học sinh hiểu thêm về kinh tế của Đông Á đó là ngành dịch vụ trong đóhoạt động xuấ́t nhập khẩ̉u là phát triển nhấ́t Học sinh có kĩ năng so sánh cán cânxuấ́t và nhập khẩ̉u nhận xét được hoạt động xuấ́t khẩ̉u phát triển hơn
15
Trang 17+ Bảng số liệu 13.3" Sản lượng một số sản phẩ̉m nông nghiệp, công nghiệp năm 2001 của Trung Quốc"
Học sinh thấ́y được nhữ̃ng thành tựu về 2 ngành kinh tế quan trọng của Trung Quốc Đó là sản lượng của ngành công nghiệp, nông nghiệp
+ Bảng số liệu 15.1 " Dân số Đông Nam Á và thế giới năm 2002" Họcsinh thấ́y được đặc về dân số của Đông Nam Á, châu Á và thế giới từ đó hì̀nhthành cho các em kĩ năng phận tích so sánh đánh giá dân số của Đông Nam Á.+ Bảng số liệu 15.2" Một số số liệu của các nước Đông Nam Á năm 2002"học sinh sẽ hiểu được đặc điểm cơ bản nhấ́t về một quốc gia ở̉ Đông Nam Á ( Dân
số, diện tích, ngôn ngữ̃, thủ đô)
+ Bảng số liệu 16.1" Tì̀nh hì̀nh tăng trưở̉ng kinh tế của một số quốc gia Đông Nam Á"
Giúp học sinh nhận biệt được tì̀nh hì̀nh tăng trưở̉ng kinh tế của các nướcĐông Nam Á từ năm 1990-2000 Kinh tế của Đông Nam Á tăng trưở̉ng nhanhnhưng thường bị ảnh hưở̉ng tác động của nước ngoài, nhấ́t là năm 1998 nềnkinh tế của các quốc gia Đông Nam Á đều bị giảm sút
+ Bảng số liệu 16.2" Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩ̉m trong nước của một số nước Đông Nam Á năm 1980 - 2000 "
Học sinh hiểu được tì̀nh hì̀nh phát triển của 3 ngành kinh tế ( nông nghiệp,công nghiệp, dịch vụ của một số nước Đông Nam Á năm 1980 - 2000 có kĩ năngđánh giá phân tích tì̀nh hì̀nh kinh tế của từng quốc gia trong khu vực Đông NamÁ
+ Bảng số liệu 16.3" nâng cao được kĩ năng phân tích, so sánh các loại câytrồng, vật nuôi trong ngành nông nghiệp, hì̀nh thành cho các em kĩ năng vẽ biểu đồ
về sự phát triển Nông nghiệp
+ Bảng số liệu 17.1" Tổng sản phẩ̉m trong nước (GDP) bì̀nh quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001 đơn vị USD"
Giúp học sinh đánh giá được mức độ phát triển của từng quốc gia qua việc phân tích các số liệu về bì̀nh quân thu nhập đầu người
Có kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện sự thu nhập bì̀nh quân của từng quốc gia.+ Bảng số liệu 18.1" Các tư liệu về Cam- pu- chia, Lào năm 2002" 16
download by : skknchat@gmail.com
Trang 18Giúp học sinh phân tích được đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội kinh tế vềâhiquốc gia Lào và Cam- pu- chia Qua đó, các em nhận thức được nhữ̃ng néttương đồng về tự nhiên, lịch sử của hai quốc gia trên với Việt Nam.
*Giải pháp 3: Kênh hình phần Nam Á và vai trò của nó.
Với đặc điểm kênh hì̀nh và các loại kênh hì̀nh đã trì̀nh bày ở̉ phần trên thì̀giáo viên cần phải xác định được vai trò của kênh hì̀nh Địa lí 8 nói chung, củatừng kênh hì̀nh khu vực Nam Á nói riêng Có như vậy, mới hướng dẫn học sinh
sử dụng và khai thác kênh hì̀nh cụ thể ở̉ từng hì̀nh có hiệu quả
a Lược đồ.
Lược đồ là một phương tiện trực quan, một nguồn tri thức địa lí quan trọng.Qua lược đồ học sinh có thể nhì̀n một cách bao quát nhữ̃ng khu vực lãnh thổrộng lớn, nhữ̃ng vùng lãnh thổ xa xôi mà họ chưa bao giờ có điều kiện đặt chântới
Về mặt kiến thức, lược đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và nhữ̃ng mốiquan hệ của các đối tượng địa lí mà không một phương tiện nào khác có thể làmđược Nhữ̃ng kí hiệu, màu sắc, cách biểu hiện trên lược đồ là nhữ̃ng nội dung địa
lí đã được mã hoá trở̉ thành thứ ngôn ngữ̃ đặc biệt đó là ngôn ngữ̃ lược đồ
Về mặt phương pháp, lược đồ được coi là phương tiện trực quan giúp chohọc sinh khai thác, củng cố kiến thức và phát triển tư duy trong quá trì̀nh học địalí
* Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á (Hì̀nh 10 1)
Giúp học sinh có cơ sở̉ để xác định vị trí địa lí, mô tả địa hì̀nh và rút ranhận xét về đặc điểm vị trí địa lí, đặc điểm địa hì̀nh của khu vực Nam Á
* Lược đồ phân bố mưa ở̉ Nam Á (Hì̀nh 10 2)
Giúp học sinh xác định được khu vực Nam Á nằm trong khu vực môitrường nhiệt đới gió mùa và nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa.Trì̀nh bày được sự phân bố mưa của khu vực và giải thích rõ vì̀ sao lại có
sự phân bố mưa như vậy
* Lược đồ phân bố dân cư Nam Á (Hì̀nh 11 1)
Giúp học sinh có cái nhì̀n tổng quát và cụ thể về sự phân bố dân cư, đô thịcủa khu vực Nam Á Dựa vào kiến thức đã học để giải thích sự phân bố dân cưcủa khu vực
Trang 19b Tranh ảnh.
Học địa lí không thể nói đến nơi này, nơi kia, thành phố này, thành phố nọ,ngành sản sản xuấ́t này, ngành sản xuấ́t khác… Học sinh lại không có điều kiệntiếp xúc, nhì̀n tận mắt tấ́t cả nhữ̃ng cái đó Tranh ảnh đã giúp các em biết đếnnhữ̃ng điều ấ́y và hì̀nh dung ra các hiện tượng địa lí
* Ảnh hoanh mạc Tha (Hì̀nh 10 3)
Giúp học sinh củng cố thêm biểu tượng về môi trường hoang mạc
* Ảnh núi Hy-ma-lay-a (Hì̀nh 10.4)
Giúp học sinh có được biểu tượng về dãy núi cao nhấ́t ở̉ châu Á và thế giới,một bức tường thành chắn gió mùa đông bắc ở̉ khu vực Nam Á Quan sát ảnhnày giáo viên chỉ cần giúp học sinh mô tả khái quát về độ cao, về hì̀nh tượng củađỉnh và sườn núi có sự thay đổi cảnh quan
* Đền Tat Ma-han (Hì̀nh 11 2)
Cho học sinh biết được một số công trì̀nh kiến trúc văn hóa nổi tiếng của
c Bảng số liệu.
Các số liệu thống kê nói chung và bảng số liệu thống kê nói riêng có ý́nghĩa nhấ́t định trong việc cung cấ́p các tri thức địa lí cho học sinh Chúng cótác dụng soi sáng, giải thích được các khái niệm và qui luật địa lí Không thểhì̀nh dung ra được một nước nếu không biết kích thước, số dân, mật độ dân số,
cơ cấ́u kinh tế, sản lượng các ngành kinh tế …của một địa phương nào đó
* Bảng số liệu 11 1 (Trang 38 - SGK): là cơ sở̉ học sinh đọc, so sánh,
phân tích để rút ra nhận xét về số dân Nam Á đông đứng thứ 2 châu Á chỉ sau khuvực Đông Á
* Bảng số liệu 11 2 (Trang 39 -SGK): là cơ sở̉ để học sinh phân tích và rút
ra nhận xét về xu hướng chuyển dịch cơ cấ́u các ngành kinh tế của Ấn Độ (giảm
Trang 20giá trị tương đối của ngành nông - lâm - thủy sản, tăng ngành công nghiệp và
đặc biệt tăng giá trị ngành dịch vụ) Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát
triển kinh tế của Ấn Độ theo hướng độc lập, tự chủ và hiện đại
Như vậy, việc xác định vai trò của mỗi kênh hì̀nh để dạy học phần Nam Árấ́t quan trọng, nó không nhữ̃ng giúp giáo viên và học sinh có định hướng đúng
mà còn giúp khai thác kiến thưc sâu rộng hơn
Kênh hì̀nh trong sách giáo khoa Địa lí và trong phần Nam Á nói riêngkhông nhữ̃ng là nguồn tri thức mà dựa vào đó giáo viên hướng dẫn học sinhcách tì̀m hiểu kiến thức, nó còn là phương tiện trực quan sinh động minh họa
cho kênh chữ̃ (có rấ́t nhiều tri thức dùng kênh chữ̃ không mô phỏng được hết).
Nên kênh hì̀nh có nhiệm vụ hoàn chỉnh hơn nội dung phần kiến thức kênh chữ̃
Ví dụ minh họa:
* Phần vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
+ Về vị trí địa lí: Trong sách giáo khoa không trì̀nh bày cụ thể vị trí địa lí của khu vực mà yêu cầu học sinh quan sát Hì̀nh 10 1 để xác định
+ Về địa hì̀nh: Nội dung kênh chữ̃ ở̉ trang 34 đã mô tả đặc điểm 3 miền địahì̀nh của khu vực khá rõ Sử dụng lược đồ Hì̀nh 10 1 nhằm giúp học sinh quan sátlược đồ, dựa vào màu sắc kết hợp với nội dung kênh chữ̃ trong sách giáo khoa để
mô tả 3 miền địa hì̀nh trên bằng lược đồ
+ Khí hậu: Nội dung kênh chữ̃ trong sách giáo khoa chưa trì̀nh bày cụ thể
sự phân bố mưa của khu vực Nam Á Lược đồ Hì̀nh 10 2 nhằm giúp học sinh xácđịnh được khu vực Nam Á thuộc đới khí hậu nào Nam Á có sự phân bố mưakhông đều và giải thích được sự phân bố đó
* Phần dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Trong sách giáo khoa cũng không nêu đặc điểm dân cư Nam Á
Quan sát lược đồ Hì̀nh 11 1 dựa vào độ lớn và mật độ các chấ́m trên lược
đồ có thể biết được mật độ dân số và sự phân bố dân cư của 3 khu vực này Giáoviên cần nhấ́n mạnh thêm để học sinh hiểu rằng Ấn Độ là nước có dân số đông
(đứng thứ 2 trên thế giới), dân số trẻ và tăng nhanh.
Qua phân tích trên, ta thấ́y được sự kết hợp nhuần nhuyễn của kênh hì̀nh vàkênh chữ̃ trong sách giáo khoa địa lí Kênh chữ̃ có vai trò trì̀nh bày, gợi dẫn kiếnthức Kênh hì̀nh có nhiệm vụ minh họa, bổ sung cho nhữ̃ng điều mà kênh chữ̃