SKKN Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 chương châu Á để dạy phần khu vực Nam Á

37 534 0
SKKN Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8  chương châu Á để dạy phần khu vực Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 chương châu Á để dạy phần khu vực Nam ÁSKKN Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 chương châu Á để dạy phần khu vực Nam ÁSKKN Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 chương châu Á để dạy phần khu vực Nam ÁSKKN Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 chương châu Á để dạy phần khu vực Nam ÁSKKN Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 chương châu Á để dạy phần khu vực Nam ÁSKKN Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 chương châu Á để dạy phần khu vực Nam ÁSKKN Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 chương châu Á để dạy phần khu vực Nam ÁSKKN Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 8 chương châu Á để dạy phần khu vực Nam Á

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa - chương châu Á để dạy phần khu vực Nam Á” Lời giới thiệu Từ xưa, cha ơng ta nói “Trăm nghe khơng thấy”, kết luận rút từ thực tế nhận thức vật Nhận thức luận Mác-xít nêu rõ tầm quan trọng việc dạy học có dùng trực quan Nhận thức người diễn theo đường biện chứng Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Một số nhà giáo dục tiếng Cô-mensky (Tiệp Khắc) cuối kỷ 16 đầu kỷ 17 đề cao việc dạy học có dùng trực quan, ơng cho “ngun tắc vàng ngọc” Hay Pê-xta-lô-zi nhà giáo dục Thụy Sĩ (TK 18) khẳng định “nhận thức vật nhiều giác quan phán đốn nhiêu” Bác Hồ dạy: “Các thầy phải tìm cách dạydạy để học trò hiểu chóng, nhớ lâu, tiến nhanh Trong lúc học cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học …” Quả thực, đồ dùng trực quan môn Địa có vai trò vơ quan trọng dạy học, cung cấp những kiến thức kỹ phổ thông hình thành lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh Điều trình bày ở sách giáo khoa thông qua hệ thống kênh chữ kênh hình Như vậy, để nắm kiến thức địa lí, phải có kết hợp nhuần nhuyễn việc khai thác hệ thống kênh hình kênh chữ Sở dĩ vậy, vì kênh hình chức đóng vai trò phương tiện trực quan minh họa cho kênh chữ nguồn tri thức lớn có khả phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh trình học tập Bên cạnh thơng qua kênh hình đường nhận thức học sinh hình thành, giúp cho học sinh tự mình phát khắc sâu kiến thức Sử dụng kênh hình giúp giáo viên tổ chức dạy học theo đặc trưng môn đạt hiệu cao Trong thời gian gần đây, sách giáo khoa Địa có nhiều thay đổi phù hợp với nhu cầu đổi dạy học Trong số lượng kênh hình chiếm tỉ lệ cao với nội dung phong phú: đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu… thể màu sắc có tính khoa học, trực quan đảm bảo thuận lợi cho việc dạy học theo hướng phát huy tích cực chủ động học sinh Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy cho thấy việc khai thác kênh hình học sinh rất lúng túng: gọi học sinh phân tích lược đồ hay bảng số liệu em khơng biết làm nào, trả lời điều gì ? Điều cho thấy nhiều em chưa có kĩ khai thác kênh hình Để khai thác tối đa hệ thống kiến thức sách giáo khoa, việc hướng dẫn cho học sinh phương pháp khai thác kênh hình những nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Địa Vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu khai thác kênh hình, với quy mô cho phép đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa - chương châu Á để dạy phần khu vực Nam Á” Tên sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa chương Châu Á để dạy phần khu vực Nam Á” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa 8chương châu Á để dạy phần khu vực Nam Á” Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 05 tháng năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: Nội dung sáng kiến: a Cơ sở lý luận Rèn luyện kỹ sử dụng, khai thác kênh hình Địa giúp em hiểu nắm bắt kiến thức cách có hiệu hơn, chủ động hơn, nhớ kiến thức lâu Bên cạnh đó, rèn cho học sinh khả tư lơ gíc, kỹ so sánh đối tượng địa rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận xác việc học Địa từ giúp em u thích mơn say mê nghiên cứu Muốn rèn kỹ sử dụng khai thác kênh hình cho học sinh lớp 8, giáo viên học sinh cần phải nắm vững hệ thống kiến thức lý thuyết, tri thức kênh hình Trong trình dạy học, phương tiện trực quan những nguồn thông tin cung cấp kiến thức quan trọng, có tác dụng tạo nên hình ảnh giúp học sinh nắm bắt kiến thưc dễ dàng bền vững Kênh hình vật thể nhóm vật thể sử dụng trình dạy học để nâng cao hiệu học, giúp học sinh lĩnh hội những khái niệm những quy luật, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Đồng thời, phương tiện kết nối giữa giáo viên học sinh hoạt động dạy học Kênh hình dạy học địa có vai trò quan trọng, khơng phương tiện trực quan đồ dùng mà tri thức địa quan trọng Qua đó, học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ hứng thú say mê học tập Kênh hình giúp học sinh khám phá chất, quy luật nhiều vật, tượng địa trừu tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững kiến thức ghi nhớ bền lâu Kênh hình góp phần kích thích hứng thú say mê học tập, tạo động học tập, rèn luyện, cho em thái độ tích cực với tài liệu học tập Bên cạnh rèn luyện cho em tư phân tích, tổng hợp phát chất vật tượng ẩn sâu hình thức biểu bên ngồi, kích thích tính tò mò lòng ham hiểu biết em b Đặc điểm chung lớp Bản thân phân cơng giảng dạy Địa lớp Riêng môn địa khối lớp 8, trực tiếp giảng dạy nhiều năm Thực tế, thấy học sinh tiếp nhận kiến thức rất chậm Đặc biệt vấn đề kỹ sử dụng, khai thác kênh hình Qua đợt hội thảo thầy, nói nhiều vấn đề khai thác sử dụng kênh hình Điểm khó nhất hướng dẫn học sinh để học sinh tiếp cận với kênh hình cách nhanh nhất, đạt hiệu cao nhất Về mặt sinh lí: em giai đoạn phát triển có sức khỏe học tập với thời gian tương đối dài Về mặt trí lực: em có lực quan sát tư nhạy bén, có khả phân tích, tổng hợp học sinh lớp Ngồi ra, tính tích cực em tăng lên rõ rệt, em có biểu hứng thú tiết học giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp Về tính cách: em thể rõ cá tính thích tranh luận, thích bày tỏ ý kiến thân Từ những đặc điểm đòi hỏi giáo viên trình giảng dạy phải có những cải tiến, đổi cho phù hợp Lúc giáo viên có vai trò việc kích thích hứng thú học tập học sinh, thay vì sử dụng phương pháp truyền thụ theo lối thuyết trình, giảng giải sang sử dụng phương pháp dạy tích cực kết hợp với kênh hình Quá trình dạy học không nhồi nhét kiến thức mà học sinh có hội tự khám phá tri thức, quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến mình Chính vì vậy, sử dụng khai thác kênh hình điều kiện tốt để em tự mình lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo c Thực trạng thực Trong trình thực đề tài này, tơi gặp những thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, đặc biệt trọng đến việc giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt kênh hình để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua tiết dạy giáo viên giáo viên, qua buổi dự giờ, kiểm tra toàn diện, kiểm tra hồ sơ sổ sách Ngồi ra, nhà trường thường xun động viên, khích lệ những giáo viên ln có sáng tạo việc tổ chức hoạt động dạy học Địa Nhà trường đầu tư mua sắm tương đối đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy như: tranh ảnh, sách giáo khoa, Khuyến khích giáo viên ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động dạy học như: Tạo ảnh, tranh mẫu, đồ, lược đồ từ phần mềm powerpont, Photoshop Lớp học rộng rãi, thống mát, có máy chiếu bố trí vị trí treo đồ dùng trực quan, giúp cho học sinh rễ quan sát, theo dõi, nắm bắt kiến thức truyền thụ thầy cô Bản thân có trình độ đào tạo chuẩn, nhiều năm liền phân công phụ trách lớp nên nắm vốn hiểu biết học sinh học tập mơn Địa Được tham dự lớp bồi dưỡng chuyên môn nâng cao cách hướng dẫn kỹ khai thác kênh hình sách giáo khoa cho học sinh Tôi không ngừng cố gắng tự học, tự tìm tòi những mới, những đề tài mở khác để thu hút học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập Bên cạnh những thuận lợi, thân thực đề tài gặp số khó khăn sau: * Khó khăn Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò hệ thống kênh hình, cho kênh hình đồ dùng trực quan nên sử dụng kênh hình mang tính chất minh họa cho kênh chữ chưa khai thác nội dung hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình Hoặc phân bố thời gian tiết học chưa hợp nên khơng thời gian khai thác kênh hình Mặt khác, kĩ giảng dạy hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình nhìn chung nhiều hạn chế Giáo viên biết sử dụng kênh hình khơng thường làm, nên thiếu thành thạo dẫn đến lúng túng cách tiếp cận để khai thác kiến thức từ kênh hình Về phía học sinh, trực tiếp giảng dạy, tơi nhận thấy kỹ khai thác kênh hình lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu thống kê… phận lớn học sinh rất yếu Vì nhiều học sinh coi môn phụ nên học tập khơng nghiêm túc, mang tính chống đối, khơng trì hứng thú lâu dài với mơn học Về phía gia đình em không thúc giục em đầu tư thời gian vào môn này, cho môn không thi vào cấp III, không cần học nhiều để giành thời gian học mơn Phần vì kiến thức Địa lý trừu tượng, nhiều mối quan hệ tự nhiên - xã hội rất phức tạp, chất mơn học rất khơ khan nên học sinh thích học Do chất lượng kiểm tra em thường thấp Vì vậy, vấn đề đặt phải có phương pháp sử dụng khai thác kênh hình cụ thể, đảm bảo vai trò chức kênh hình sách giáo khoa Địa Cụ thể ở đề tài sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa - chương châu Á để dạy phần Nam Á * Kết khảo sát học sinh trước thực đề tài: Tháng nghỉ hè, chuẩn bị cho năm học 2017- 2018 tiến hành khảo sát để nắm bắt kỹ sử dụng khai thác kênh học sinh khối lớp 8, từ có biện pháp phù hợp nhằm phát triển kỹ cho em Số học sinh khai thác theo mức độ Năm học 2017- 2018 Số học sinh 123 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 5,6 30 24,4 56 45,5 30 24,5 * Nhận xét chung: - 24,5% học sinh chưa biết khai thác kênh hình - 45,5 % học sinh chưa có kỹ khai thác kênh hình Qua kết khảo sát trên, thấy kỹ khai thác kênh hình cho học sinh không đồng đều, đặc biệt kỹ nhận xét,giải thích bảng số liệu thống kê, miêu tả tranh, ảnh, so sánh tranh ảnh minh họa Từ những kết khảo sát trên, thân suy nghĩ phải làm để nâng cao kỹ khai thác kênh hình cho học sinh tạo cho học sinh môi trường học tập thật thoải mái, tự tin, khơng gò bó, giúp em ln tích cực học, tơi áp dụng số biện pháp sau: Các giải pháp: Để thực đề tài tiến hành biện pháp sau: - Hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm kênh hình sách giáo khoa Địa nói chung Nam Á nói riêng - Cho học sinh biết loại kênh hình sách giáo khoa Địa - Giúp em nắm vai trò kênh hình ở phần Nam Á thông qua hình cụ thể - Hướng dẫn học sinh cách sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình sách giáo khoa Địa - chương châu Á để dạy phần Nam Á + Các bước sử dụng khai thác lược đồ + Trình tự bước sử dụng, khai thác tranh ảnh + Trình tự bước sử dụng khai thác bảng số liệu Tăng cường cho học sinh làm tập nhà lược đồ, bảng số liệu, sau lần giao tập cho giáo viên cần có kiểm tra, đánh giá kết làm học sinh Đối với dạng kênh hình, giáo viên cần rút những điểm cần ý tiến hành khai thác Như vậy, kênh hình khai thác từ nhiều góc độ khác Để thực phương pháp đòi hỏi giáo viên phải đầu tư công sức chuẩn bị thật kĩ thì việc lĩnh hội kiến thức học sinh có hiệu Qua tìm hiểu nghiên cứu tơi thấy sách giáo khoa Địa nội dung phần, học, đơn vị kiến thức có thể kênh hình kênh chữ Phần kênh hình chủ yếu nguồn tri thức dựa vào giáo viên hướng dẫn học simh tự quan sát, tìm tòi, phát kiến thức …Học sinh dựa vào việc quan sát tranh ảnh, lược đồ, lát cắt, bảng số liệu …để tìm kiếm những thông tin bổ sung cho kênh chữ từ kênh hình Kênh hình để dạy học phần Nam Á sách giáo khoa Địa rất phong phú: - Hình10 Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á ( Trang 33- SGK) - Hình10 Lược đồ phân bố mưa ở Nam Á (Trang 35 - SGK) - Hình11 Lược đồ phân bố dân cư ở Nam Á ( Trang 37 - SGK) - Ảnh: + Hình 10 Hoang mạc Tha ( Trang 35- SGK) + Hình 10 Núi Hy-ma-lay-a ( Trang 35 SGK -) + Hình 11 Đền Tát Ma- han ( Trang 38- SGK) + Hình 11 Một vùng nông thôn ở Nê-pan ( trang 39 SGK -) + Hình 11 Thu hái chè ở Xri Lan - ca - Bảng số liệu 11 (Trang 38 - SGK) 11 (Trang 39 - SGK) - Với những nội dung trên, mục đích vươn tới đề tài tìm hiểu ứng dụng cách hướng dẫn học sinh sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình theo phương pháp tích cực để dạy học phần Nam Á Qua đó, giúp học sinh phát triển lực tư duy, óc thơng minh, sáng tạo, tính tự học thân để thích ứng với phát triển kinh tế tri thức - Để rèn cách sử dụng khai thác kênh hình cho học sinh lớp 8, thực giải pháp cụ thể đây: *Giải pháp 1: Trước hết, cho học sinh nắm đặc điểm kênh hình sách giáo khoa Địa nói chung khu vực Nam Á nói riêng Nếu trước đây, sách giáo khoa với khổ giấy nhỏ, chủ yếu kênh chữ, kênh hình rất hoi Hiện cải cách chương trình sách giáo khoa kênh hình trọng trung bình có - kênh hình Chất lượng kênh hình tăng lên rõ rệt phù hợp với hệ thống kênh chữ giúp cho giáo viên tiến hành giảng dạy hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức địa thơng qua kênh hình hiệu Nhìn chung, kênh hình bố trí khổ giấy tương đối rộng khơng những đảm bảo tính trực quan, thẩm mĩ mà kích thích hứng thú học tập học sinh Dựa vào hệ thống kênh hình cung cấp, học sinh tri giác nhanh, phát xu chính, đặc điểm chủ yếu vật tượng Ngoài số sơ đồ, biểu đồ thể mối quan hệ qua lại giữa tượng, trình địa lí, lược đồ sách giáo khoa khái quát hoá nhằm nhấn mạnh kiến thức quan trọng nhất Kênh hình bố trí khơng những học thuyết mà thể thực hành nên việc rèn luyện kĩ địa với kênh hình chiếm vị trí quan trọng Lúc việc rèn luyện kĩ địa chuyển hoá sang việc xây dựng số loại kênh hình phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Ngồi ra, kênh hình có những câu hỏi đòi hỏi mức độ tư học sinh Qua hệ thống câu hỏi quan sát kênh hình học sinh có những định hướng cụ thể cho việc tự lực tìm tri thức địa Như vậy, với những đổi chương trình sách giáo khoa theo quan điểm dạy học tích cực tạo nhiều tình học tập Kiến thức trình bày nhiều hình thức khác thông qua kênh hình kênh chữ Điều tạo nên hứng thú học tập mơn, kích thích lòng ham hiểu biết giúp việc dạy học trở nên nhẹ nhàng dễ dàng *Giải pháp 2: Giới thiệu loại kênh hình sách giáo khoa Địa - chương Châu Á vai trò, ý nghĩa loại Loại kênh hình Số lượng Bản đồ Át lát giới Lược đồ 25 Biểu đồ Tranh ảnh địa lý 11 Bảng số liệu 18 2.1 Bản đồ: + Chương châu Á có đồ quan trọng: - Bản đồ tự nhiên châu Á: Có vai trò giúp học sinh tìm vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khống sản, sơng ngòi, cảnh quan châu Á - Bản đồ khí hậu châu Á: Học sinh tìm hiểu đặc điểm khí hậu châu Á, ( Tính đa dạng khí hậu- phân hố khí hậu- Giải thích khí hậu châu Á phân hố vậy) từ xác lập mối quan hệ giữa địa hình, vị trí với khí hậu - Bản đồ hành châu Á: Giúp cho học sinh nhận biết phân chia lãnh thổ vùng, lãnh thổ, quốc gia châu Á Biết thủ đô quốc gia - Bản đồ kinh tế châu Á: Có vai trò cho học sinh hiểu đặc điểm kinh tế châu Á Đó phân bố ngành nơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụnhững mạnh kinh tế riêng biệt vùng - Những đồ khu vực gồm: ( Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vực Tây Nam Á, Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vực Nam Á, Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vực Đông Á, Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vực Đơng Nam Á, ) Những đồ có vai trò giúp học sinh tìm hiểu đặc điểm tự nhiên - dân cư xã hội - kinh tế vùng, khu vực châu Á Hình thành cho em kỹ nhận xét, so sánh giữa vùng, khu vực châu Á 2.2 Tập đồ châu lục: Đây tập đồ có đầy đủ châu lục giới Muốn cho học sinh làm việc với tập đồ giáo viên phải cho em tìm hiểu cấu trúc tập đồ Trong tập đồ giải đầy đủ đối tượng địa lý Sau tập đồ có bảng từ điển tra cứu địa danh tập đồ.Riêng châu Á.Tập đồ giúp em tìm hiểu những đặc điểm tự nhiên như: ( Vị trí, địa hình, cảnh quan, đơn vị hành quốc gia châu Á ) Qua đồ tự nhiên, đồ châu lục, tranh ảnh địa lý châu á, quốc kỳ nước châu Á 2.3 Lược đồ sách giáo khoa : Tổng số lược đồ sách giáo khoa có 25 lược đồ + Hình 1.1/ -" Lược đồ vị trí địa lý châu Á địa cầu": Có vai trò giúp học sinh hiểu vị trí địa lý châu Á dựa giải lược đồ từ em xác lập kiến thức từ lược đồ là: Châu Á nằm ở bán cầu Đơng, nửa cầu Bắc, tiếp giáp với đại dương, châu lục châu lục rộng lớn nhất giới + Hình 1.2/ - " Lược đồ địa hình khống sản sơng hồ châu Á": lược đồ làm cho em hiểu đối tượng tự nhiên châu Á + Thứ nhất địa hình có mấy đạng phân bố ở đâu? Hướng địa hình nào? + Thứ Đặc điểm khoáng sản châu Á phân bố khơng gian, tìm những loại khống sản điển hình vai trò ngành kinh tế + Thứ Học sinh hiểu đặc điểm sông ngòi châu Á phân bố khơng gian, đọc tên những sơng lớn hướng chảy sơng ngòi châu Á- Nơi bắt nguồn, nơi đổ + Hình 2.1/ -." Lược đồ đới khí hậu châu Á": Giúp học sinh hiểu đặc điểm khí hậu châu Á gồm đới khí hậu nhiều kiểu khí hậu, thể tính chất đa dạng Các em hình thành kĩ tổng hợp mối quan hệ địa lý giữa vị trí, địa hình, khí hậu + Hình 3.1/ -" Lược đồ đới cảnh quan tự nhiên châu Á": Giúp học sinh nhận biết đới cảnh quan tự nhiên châu Á, phân bố đới cảnh quan tự nhiên, đới cảnh quan có diện tích lớn nhất + Hình 4.1 H 4.2 -"Học sinh nhận đặc điểm loại gió, hướng thổi, thổi vào mùa nào? Thổi từ đâu đến đâu? Bản chất loại gió, + Hình 5.1 -" Lược đồ phân bố chủng tộc châu Á": Cho em thấy châu Á có chủng tộc phân bố ở những khu vực khác Chủng tộc người Ơ rôpêôit- ở Tây nam Á, Trung Á, Nam Á Chủng tộc người Mơn gơ lơ ít- ở Đông nam Á, Bắc Á, Đông Á Chủng tộc người Ơx tra lơ ít- ở Đơng Á, Nam Á + Hình 6.1 -" Lược đồ dân số những thành phố lớn châu Á": Giúp học sinh hiểu dânchâu Á phân bố nào? Những khu vực đông dân Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á Những khu vực lại châu Á 10 Tương tự lược đồ giáo viên cho học sinh đọc tên lược đồ, xem kĩ bảng giải, quan sát lược đồ kết hợp với kiến thức vừa học ở mục xác định đặc điểm khí hậu Nam Á: - Nằm khoảng vĩ độ 80Bắc - 380Bắc, Nam Á nằm chủ yếu ở đới khí hậu nào? - Nêu đặc điểm chung khí hậu mơi trường này? - Nhận xét phân bố mưa ở khu vực Nam Á? - Dựa vào lược đồ Hình 10.1 Hình 10 2, Hình 4.1 Hình (Sách giáo khoa) kiến thức học giải thích có phân bố mưa vậy? Từ quan sát phân tích lược đồ học sinh xác định sau: - Khu vực Nam Á nằm ở vành đai nóng, chịu ảnh hưởng gió mùa nên có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Mơi trường nhiệt đới gió mùa: khí hậu nói chung nóng, khơng có mùa đơng lạnh, khơ, gió mùa Tây Nam mùa hạ nóng ẩm - Do ảnh hưởng địa hình nên lượng mưa phân bố không - Nguyên nhân: dãy Hy-ma-lay-a tường thành cản gió Tây Nam từ biển thổi vào nên gây mưa lớn ngăn cản gió mùa đơng khơ, lạnh Dãy Gát 23 Tây chắn gió mùa Tây Nam nên lượng mưa ven biển phía tây(Mun-bai) lớn nhiều sơn nguyên Đê - can Vậy, thông qua việc đọc, phân tích lược đồ xác lập mối quan hệ nhân giải thích đặc điểm quan trọng đối tượng địa Đây yêu cầu cao nhất học sinh * Lược đồ Hình 11 1: Lược đồ phân bố dânNam Á Hình10 Lược đồ phân bố dân cư ở Nam Á Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên lược đồ, bảng giải quan sát lược đồ cho biết: - Tên những đô thị triệu dân? - Nêu nhận xét chung phân bố dânkhu vực Nam Á? - Cho biết khu vực nơi có mật độ dân số cao nhất, thấp nhất? - Kết hợp quan sát đồ tự nhiên khu vực kiến thức học giải thích phân bố đó? Qua việc tìm hiểu học sinh tìm kiến thức: - Các đô thị triệu dân: Niu Đê - li, Ca-ra-si, Côn-ca-ta, Mum-bai - Dânphân bố không đều: tập trung đông ở đồng bằng, ven biển khu vực có mưa 24 - Nơi có mật độ dân số cao vùng đồng bằng, khu vực có lượng mưa lớn: đồng Ấn - Hằng, đồng ven biển vì địa hình phẳng, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt nhân dân - Những nơi thưa dân vùng sâu nội địa, sơn nguyên Đê - can vì địa hình núi, cao ngun, khí hậu khơ hạn gây trở ngại cho sản xuất đời sống sinh hoạt người b Với tranh ảnh Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa từ tranh ảnh theo trình tự sau: - Cho học sinh đọc tiêu đề tranh nhìn bao quát tranh, xác định xem đối tượng biểu nằm ở miền nào? lãnh thổ nào? - Xác định vị trí đối tượng đồ - Hướng dẫn học sinh quan sát chi tiết nội dung tranh những câu hỏi gợi ý, tập trung vào những nét đặc trưng nhất đối tượng địa biểu tranh - Đối chiếu với đọc sách giáo khoa để bổ sung thêm những chi tiết đối tượng trường hợp tranh chưa nêu rõ Tìm cách cắt nghĩa đặc trưng đối tượng - Cuối cùng, hướng dẫn học sinh tổng kết, tóm tắt nội dung tranh khắc sâu biểu tượng địa Cụ thể với ảnh sau: * Các ảnh Hình 10 Hoang mạc Tha Hình 10 Núi Hi-ma-lay-a 25 + Ảnh hoang mạcTha: ảnh có nhan đề gì? (hoang mạc Tha) Tìm lược đồ Hình10 xem hoang mạc nằm ở vùng nào? (nằm phía Tây Nam Nam Á) Các em quan sát kĩ tranh: những cồn cát tranh có quy mơ lớn hay nhỏ (rất rộng lớn), ở có vật gì làm gì? (con lạc đà, vận chuyển hàng hóa), người ăn mặc nào? (mặc quần áo nhiều lớp quấn khăn đầu) Tổng kết lại những điều quan sát tranh, em có biểu tượng gì rõ nét nhất ? (hoang mạc rộng lớn, khơ nóng khơng có loại sinh sống, có lồi lạc đà thích nghi, người sống hoạt động vận chuyển hàng hóa) Sau yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức vừa học ở mục giải thích vì ở lại có hoang mạc + Ảnh núi Hi-ma-lay-a: Tiêu đề ảnh gì? Tìm lược đồ H 10 xem núi nằm ở đâu? (phía bắc khu vực Nam Á) Quan sát kĩ đỉnh núi có gì? (có tuyết bao phủ) Giáo viên giúp học sinh từ những kiến thức học kênh chữ sách giáo khoa biết vùng núi rất cao, điều kiện khí hậu thay đổi theo độ cao phân hóa phức tạp Núi Hi-ma-lay-a tường thành ngăn xâm nhập khơng khí lạnh cực đới từ phía Bắc tràn xuống Có thể cho học sinh biết thêm: cảnh quan thay đổi theo chiều cao hướng sườn, cụ thể: Sườn nam: phần thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều - Ở thấp 1000 - 2000m: phát triển rừng nhiệt đới ẩm thường xanh rụng theo mùa - 2000 - 3500m: phát triển rừng hỗn hợp rừng kim - Từ 4500m trở lên: băng tuyết vĩnh cửu Sườn bắc: có khí hậu lạnh khô, lượng mưa 100mm, vì thay đổi cảnh quan biểu không rõ rệt Ảnh đền Tat Ma-han : 26 Hình 11 Đền Tát Ma- han- cơng trình văn hố tiếng ở Ấn Độ Giáo viên cho học sinh đọc tên ảnh xác định vị trí đồ Cho em quan sát giáo viên giới thiệu vài nét đền Từ quan sát kĩ ảnh ,em miêu tả ảnh? Nhận xét kiến trúc ngơi đền, tiêu biểu cho văn hóa Ấn Độ? Tòa lâu đài hình bát giác, có màu trắng (đá cẩm thạch trắng), vòm tròn cao đồ sộ, chung quanh có vòm tròn nhỏ Nó tiêu biểu cho tơn giáo đạo Hồi * Ảnh vùng nông thôn ở Nê - pan thu hái chè ở Xri - Lan - ca Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên ảnh xác định vị trí lược đồ Nam Á, quan sát kĩ ảnh cho biết: - Tiện nghi sinh hoạt, nhà ở, đường xá ở xây dựng nào? (tiện nghi sinh hoạt, nhà ở, đường xá nghèo, lạc hậu, thơ sơ) 27 - Diện tích canh tác, hình thức lao động, trình độ sản xuất nào? (diện tích canh tác nhỏ, hình thức lao động thủ công, trình độ sản xuất thấp) - Tổng kết những điều quan sát ảnh, em có biểu tượng gì rõ nét nhất?(các nước khu vực có hoạt động kinh tế nơng nghiệp, có kinh tế phát triển) c Với bảng số liệu Để khai thác tri thức địa từ bảng số liệu giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo trình tự sau: - Đọc nhan đề bảng số liệu xem nội dung nói gì nhằm mục đích gì? - Đọc nhan đề cột dọc cột ngang - Xem số liệu bảng biểu những đơn vị nào, thống kê vào thời gian nào? - Đọc kĩ số liệu theo cột dọc theo hàng ngang - Không bỏ sót số liệu nào, phân tích số liệu tổng quát trước đến số liệu cụ thể - Xử số liệu cần thiết - Phân tích, đối chiếu so sánh số liệu rút nhận xét, kết luận cần thiết Cụ thể ở những bảng số liệu sau: * Bảng 11 Diện tích dân số số khu vực châu Á Khu vực Diện tích( nghìn km2) Dân số năm 2001( Triệungười) Đông Á 11762 1503 Nam Á 4489 1356 Đông Nam Á 4495 519 Trung Á 4002 56 Tây Nam Á 7016 286 Nguồn: Niên thống kê 2001- NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 28 - Đọc nhan đề bảng số liệu xem đề cập nội dung gì mục đích? (diện tích dân số số khu vực châu Á, qua biết Nam Á có số dân đông mật dộ dân số cao) - Bảng có mấy cột dọc? tên cột gì? (có cột dọc tên khu vực, diện tích dân số) - Có dòng ngang? Nhan đề dòng ngang đó? - Các số liệu bảng thống kê vào thời gian nào? số liệu biểu thị theo đơn vị nào? (vào năm 2001, đơn vị km2 với diện tích triệu người với dân số) - Để tìm hiểu diện tích, dân số khu vực ta phải đọc theo cột dọc hay hàng ngang? (hàng ngang) - Khu vực có diện tích, dân số lớn nhất nhỏ nhất? (diện tích lớn nhất dân số đơng nhất khu vực Đơng Á, nhỏ nhất khu vực Trung Á) - Tìm hai khu vực có số dân đông nhất? (khu vực Đông Á Nam Á) - Tính mật độ dân số khu vực châu Á (lấy dân số chia cho diện tích), so sánh rút nhận xét mật độ dân số khu vực Nam Á (Nam Á có mật độ dân số cao nhất châu Á) Vậy khu vực Nam Á có số dân đứng thứ ở châu Á sau Đơng Á lại có mật độ dân số cao nhất châu Á * Bảng 11 Cơ cấu tổng sản phẩm nước (GDP) Ấn Độ Tỷ trọng cấu GDP( %) Các ngành kinh tế 1995 1999 2001 Nông - Lâm - Thuỷ sản 28,4 27,7 25,0 Công nghiệp- xây dựng 27,1 26,3 27,0 44,5 46,0 48,0 Dịch vụ Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ giới NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 29 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhan đề bảng xem đề cập vấn đề gì nhằm mục đích gì? (cơ cấu kinh tế Ấn Độ để thấy rõ chuyển dịch cấu kinh tế nước này) - Xác định cột dọc, hàng ngang, thời gian số liệu đơn vị biểu thị - Để tìm hiểu cấu kinh tế năm theo cột dọc hay hàng ngang? (cột dọc) - Để so sánh ngành kinh tế qua năm, ta phải đọc theo cột dọc hay hàng ngang? (hàng ngang) - Ngành có tỉ trọng nhỏ nhất cấu? Ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất năm? (năm 1995 năm 1999 tỉ trọng nhỏ nhất công nghiệp - xây dựng, lớn nhất ngành dịch vụ, năm 2001 nhỏ nhất ngành nông -lâm -thủy sản lớn nhất ngành dịch vụ - Từ phân tích trên, nhận xét chuyển dịch cấu ngành kinh tế Ấn Độ ? (Nông - lâm - sản giảm, tăng nhẹ công nghiệp - xây dựng, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất tăng liên tục) - Sự chuyển dịch phản ánh xu hướng phát triển kinh tế nào? (xu hướng cơng nghiệp hóa) Điều chứng tỏ Ấn Độ nước có kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á * Kết luận: Với việc hướng dẫn học sinh sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình để dạy phần Nam Á theo phương pháp trên, học sinh khai kiến thức cách chủ động, sáng tạo dẫn dắt giáo viên Các em trực tiếp quan sát, làm việc, tìm tri thức Điều thực khơi nguồn sáng tạo học sinh, giúp em say mê có hứng thú học tập khơng ở tiết học mà ở tiết học tiếp sau Khả áp dụng sáng kiến Đề tài áp dụng kiểm định thực tế dạy học mơn Địa lớp trường THCS Yên Phương năm học 2017- 2018 Qua thời gian áp dụng đồng nghiệp nhận thấy đề tài: “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa - chương châu Á để dạy phần khu vực Nam Á”có tính khả thi cao, giá trị sử dụng lâu dài Có thể áp dụng phạm vi rộng hơn, với tất khối lớp học mơn Địa cấp THCS cấp THPT 30 Những thông tin cần bảo mật ( Khơng có ) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Giáo viên phải có hướng phấn đấu bồi dưỡng lực, trình độ chuyên môn vững vàng để dạy học sinh Biết cách rèn trẻ vẽ nét phối hợp nét vẽ tạo thành mảng tranh Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình hiệu Ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học sinh Tạo mơi trường hoạt động có tính thẩm mỹ, phong phú, sinh động Tăng cường đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị, đồ đùng cho hoạt động dạy học Tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên việc làm đồ dùng dạy học cho học sinh Cung cấp tài liệu cho giáo viên đầy đủ, tổ chức chuyên đề giảng dạy, dự thường xuyên … Đánh giá lợi ích thu 8.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Với đề tài ấp ủ từ đầu năm học, từ những tiết học chương trình Địa tơi trọng đến việc hướng dẫn học sinh sử dụng khai thác kiến thức từ kênh hình theo phương pháp tích cực Việc ứng dụng giáo án Power Point vào trình dạy học giúp giảng dạy tiết học sinh động Tơi phóng to lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu lên chiếu để tất học sinh quan sát làm việc Cùng với việc áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy, thấy mức độ nắm vững kiến thức phương pháp kĩ vận dụng phương pháp vào học học sinh tiến hẳn Đa số em thành thạo kĩ sử dụng khai thác kênh hình: lược đồ, đồ, tranh ảnh, bảng số liệu… sách giáo khoa không khu vực Nam Á mà ở tất khác Và làm thực hành, kiểm tra chất lượng nâng cao rõ rệt Kết học tập mơn địa toàn khối cụ thể sau: * Kết cụ thể: 31 - Trước áp dụng: Số học sinh khai thác theo mức độ Năm học 2017- 2018 Số học sinh 123 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 5,6 30 24,4 56 45,5 30 24,5 - Sau áp dụng: Số học sinh khai thác theo mức độ Năm học 2017- 2018 Số học sinh 123 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 34 27,7 68 55,3 15 12,1 4,9 * Nhận xét chung: - Trước áp dụng:24,5% học sinh chưa biết khai thác kênh hình Sau áp dụng giảm 4,9% - Trước áp dụng 45,5, % học sinh chưa có kỹ khai thác kênh hình Sau áp dụng giảm 12,1% - Số học sinh giỏi, tăng: Giỏi từ 5,6% tăng lên 27,7%, Khá: 24,7% tăng lên 55,3% Qua việc thực đề tài này, thấy đề tài khơng phù hợp với tơi mà triển khai ở trường khác Việc thực đề tài giúp dễ dàng việc thực yêu cầu kĩ cần đạt độ tuổi, tạo cho em niềm vui hứng thú tham gia hoạt động hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh * Sau gần nửa năm thực đề tài rút số kinh nghiệm sau: Khi thực áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy ở trường THCS Yên Phương, thân nhận thấy số học kinh nghiệm cần 32 nêu để đồng nghiệp nghiên cứu vận dụng vào công tác giảng dạy môn Địa đạt kết tốt là: Rèn kĩ sử dụng khai thác kênh hình việc khó học sinh, kĩ theo suốt trình học Địa Vì vậy, giảng dạy đòi hỏi giáo viên cần có ch̉n bị kĩ lưỡng kiến thức phương pháp, chuẩn bị đồ dùng cho kênh hình(phóng to lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu sách giáo khoa) Từ em nắm vững, hiểu biết cách sử dụng, khai thác kênh hình, có hứng thú học tập mơn học * Tóm Lại: Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tạo hứng thú học tập địa lý, nắm phương pháp học tập mơn Địa Học sinh tự khai thác, tìm tòi kiến thức để bổ sung cho nguồn tri thức Địa mình thêm phong phú tránh lối học thuộc lòng, tạo nên những lực cần thiết để sau học sinh trở thành người lao động sáng tạo, động, hòa nhập với nhịp sống Kênh hình sách giáo khoa Địa nói chung Địa nói riêng nguồn cung cấp thơng tin quan trọng, phần nội dung học, có mối quan hệ hữu với học Nội dung dạy học phần Nam Á kênh hình phân tích nhiều ở điều kiện tự nhiên phần dân cư, kinh tế xã hội Một lần nữa ta khẳng định lại dạy học địa tách rời kênh hình, tách rời phương tiện trực quan Điều quan trọng giáo viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình để đạt kết cao nhất Từ đó, rèn trí thơng minh, tinh thần độc lập sáng tạo, say mê học tập ở em, giúp em tiếp thu kiến thức nhanh làm tập liên quan đến kênh hình nhuần nhuyễn 8.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Bản sáng kiến “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa - chương châu Á để dạy phần khu vực Nam Á”đã áp dụng nhà trường đạt hiệu cao cho chuyên môn giáo viên đánh có tính khả thi cao, phù hợp với nhận thức, tiếp thu học sinh khả giảng dạy giáo viên Qua thời gian áp dụng, đồng nghiệp nhận thấy đề tài có giá trị sử dụng nhiều năm 33 triển khai, áp dụng ở phạm vi rộng nhà trường huyện Trên đây, số kinh nghiệm nhỏ rút thời gian vừa qua, nhằm kích thích học sinh hoạt động tích cực học địa Tuy kinh nghiệm khơng nhiều rút từ thực tiễn giảng dạy xin phép đưa để trao đổi với bạn đồng nghiệp Rất mong ban lãnh đạo bạn đồng nghiệp bổ xung cho để làm phong phú những kinh nghiệm công tác giảng dạy môn Tôi xin chân thành cảm ơn! 34 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức /cá nhân Tổ chuyên môn KHXH Trường THCS Tam Hồng Trường THCS Yên Đồng Trường THCS Văn Tiến Địa Phạm vi/ lĩnh vực áp dụng sáng kiến Yên Phương -Yên Lạc - Vĩnh Phúc Áp dụng biện pháp sáng kiến để nâng cao kỹ khai thác kênh hình cho học sinh lớp Tam Hồng- Yên Lạc - Vĩnh Phúc Áp dụng biện pháp sáng kiến nhằm nâng cao kỹ khai thác kênh hình cho học sinh lớp Yên Đồng -Yên Lạc - Vĩnh Phúc Áp dụng biện pháp sáng kiến nhằm nâng cao kỹ khai thác kênh hình cho học sinh lớp Văn Tiến -Yên Lạc - Vĩnh Phúc Áp dụng biện pháp sáng kiến nhằm nâng cao kỹ khai thác kênh hình cho học sinh lớp Yên Phương, ngày18 tháng 11năm 2017 Yên Phương, ngày18 tháng 11năm 2017 Yên Phương, ngày18 tháng 11 năm 2017 Hiệu trưởng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) 35 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 36 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 37 ... Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí - chương châu Á để dạy phần khu vực Nam Á Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí chương Châu. .. chương Châu Á để dạy phần khu vực Nam Á Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí 8chương châu Á để dạy phần khu vực Nam Á Ngày sáng kiến áp dụng... pháp sử dụng khai thác kênh hình cụ thể, đảm bảo vai trò chức kênh hình sách giáo khoa Địa lí Cụ thể ở đề tài sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí - chương châu Á để dạy phần Nam

Ngày đăng: 02/01/2018, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan