Hoạt động 3: Hệ thần kinh và giác quan

Một phần của tài liệu giao an tiet 31 den 40 (Trang 28 - 32)

a.Mục tiêu: Nêu được đặc điểm tiến hóa của hệ thần kinh và giác quan của thú so với các lớp động vật có xương sống khác.

b. Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV cho HS quan sát mô hình não của cá, bò sát, thỏ và trả lời câu hỏi:

+ Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não cá và bò sát?

+Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ?

+Đặc điểm các giác quan của thỏ? -GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.

-HS quan sát chú ý các phần đại não, tiểu não,…

+Chú ý kích thước.

+Tìm ví dụ chứng tỏ sự phát triển của đại não: như tập tính phong phú.

+Giác quan phát triển

-1 vài HS trả lời HS khác bổ sung.

*Tiểu kết 3: Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: +Đại não phát triển che lấp các phần khác

+Tiểu nảo lớn nhiều nếp gấp liên quan tới các cử động phức tạp.

4. Kiểm tra đánh giá:

-Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống đã học.

5. Dặn dò:

-Học bài trả lời câu hỏi trong SGK. -Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi. -Kẻ bảng tr.157 SGK vào mở bài tập.

Ngày soạn: 28/ 02/ 2007 Ngày dạy: 03 / 03 /2007 Tuần: 25

Tiết: 50

Bài 48 Sự Đa Dạng Của Lớp Thú

Bộ Thú Huyệt Và Bộ Thú Túi

I-MỤC TIÊU1-Kiến thức 1-Kiến thức

-HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng. -Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.

-Trọng tâm:Thấy được sự đa dạng của thú từ đó rút ra được đặc điểm của từng bộ.

2-Kĩ năng

-Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3-Thái độ:

-Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

II-CHUẨN BỊ :

1Chuẩn bị của giáo viên :

-Tranh phóng to hình 48.1, 48.2 SGK.

-Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú có túi.

2.Chuẩn bị của học sinh: Kẻ bảng SGK tr. 157 vào vởbài học.

III.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG:1.Kiểm tra bài cũ : 1.Kiểm tra bài cũ :

-Trình bày điểm hoàn thiện của cơ quan dinh dưong của thỏ so với các động vật có xương sống đã học

2.Mở bài: GV cho HS kể tên số thú mà em biết gợi ý thêm rất nhiều loài thú khác sống ở mọi nơi làm nên sự đa dạng.

3.Phát triển bài :

A/ Hoạt động1: Tìm hiểu sự đa dạng của lớp thú

a.Mục tiêu:Thấy được sự đa dạng của lớp thú, đặc điểm cơ bản để phân chia lớp thú.

b.Tiến hành :

-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.156, trả lời câu hỏi:

+Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào?

+Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào?

-GV nêu nhận xét và bổ sung thêm:

+Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân chia người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và bộ răng.

+Nêu 1 số bộ thú: Bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ…

-Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.

-HS tự đọc thông tin trong SGK và theo dõi sơ đồ các bộ thú, trả lời câu hỏi.

-Yêu cầu nêu được: +Số loài nhiều.

+Dựa vào đặc điểm sinh sản.

-Đại diện 1- 3 HS trả lời, HS khác bổ sung.

*Tiểu kết 1:

-Lớp thú có số lượng loài rất lớn sống ở khắp nơi

-Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi…

B/ Hoạt động 2: Bộ thú huyệt – bộ thú túi

a.Mục tiêu: Thấy được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú huyệt và bộ thú túi. Đặc điểm sinh sản của 2 bộ.

b.Tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV ỵêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.156, 157, hoàn thành bảng trong vở bài tập. -GV kẻ lên bảng để lần lượt HS tự điền. -GV chữa bằng cách thông báo đúng, sai. -Bảng kiến thức chuẩn.

-Cá nhân HS đọc thông tin vá quan sát hình, tranh ảnh mang theo về thú huyệt và thú có túi

hoàn thành bảng.

-Yêu cầu dùng số thứ tự.

+1 vài HS lên bảng điền nội dung Bảng: So sánh đặc điểm đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và Kanguru

Loài Nơi

sống Cấu tạochi Sự di chuyể n

Sinh

sản Con sơsinh Bộ phậntiết sữa Cách bú sữa Thú mỏ vịt 1 2 1 2 1 2 2 Kanguru 2 1 2 1 2 1 1 Các câu trả lời lựa chọn 1-Nước ngọt, cạn 2- Đồng cỏ 1-Chi sau lớn khoẻ 2-Chi có màng bơi 1-Đi trên cạn và bơi trong nước 2- 1-Đẻ con 2-Đẻ trứng 1-Bình thường 2-Rất nhỏ 1-Có vú 2-Không có núm vú, chỉ có tuyến sữa 1-Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động 2-Hấp thụ sữa trên lông thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước

Nhảy -GV yêu cầu tiếp tục thảo luận:

+Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp thú?

+Tại sao thú mỏ vịt không bú sữa mẹ như chó hay con mèo con?

+Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp với đời sống bơi lội ở nước?

+Kanguru có cấu tạo như thế nào phù hợp lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ?

+Tại sao kanguru con phải nuôi trong túi ấp của thú mẹ?

-GV cho HS thảo luận toàn lớp và nhận xét.

-GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận: +Cấu tạo.

+Đặc điểm sinh sản.

-GV hỏi: Em biết thêm điều gì về thú mỏ vịt và kanguru qua sách báo và phim?

-Cá nhân xem lại thông tin SGK và bảng so sánh mới hoàn thành trao đổi nhóm. -Yêu cầu:

+Nuôi con bằng sữa

+Thú mẹ chưa có núm vú. +Chân có màng.

+2 chân sau to khỏe, dài.

+Con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ.

-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.

*Tiểu kết 2:

-Thú mỏ vịt:

+Có lông mao dày, chân có màng.

+Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa. -Kanguru:

+Chi sau dài khỏe, đuôi dài

+Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú.

4.Kiểm tra đánh giá :Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng.

1- Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:

a- Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước. b- Nuôi con bằng sữa mẹ.

c- Bộ lông dày giữ nhiệt.

2- Con non của kanguru phải nuôi trong túi ấp là do:a- Thú mẹ có đời sống chạy nhảy. a- Thú mẹ có đời sống chạy nhảy.

b- Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ. c- Con non chưa biết bú sữa.

5.Dặn dò: -Học bài.

-Đọc mục “Em có biết”.

Một phần của tài liệu giao an tiet 31 den 40 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w