Bảo hiểm có nguồn gốc từ rất xa xưa trong lịch sử văn minh nhân loại, thậm chí cho đến hiện giờ người ta vẫn chưa xác định được bảo hiểm xuất hiện từ khi nào.
Trang 1Lời mở đầu
Bảo hiểm có nguồn gốc từ rất xa xa trong lịch sử văn minh nhân loại, thậm chícho đến hiện giờ ngời ta vẫn cha xác định đợc bảo hiểm xuất hiện từ khi nào
Dù vậy, trong bất kỳ phơng thức sản xuất nào, dù lực lợng sản xuất có tiên tiến
đến mấy thì con ngời với t cách là chủ t liệu sản xuất vẫn phải tuân theo quy luậtkhách quan của Thế giới vật chất, chịu những rủi ro trong quản lý sản xuất Nhất làtrong quản lý xã hội thờng xuyên phải đối đầu với các tổn thất sản xuất, tinh thần docác nguyên nhân khách quan bên ngoài mà chúng ta cha thể lờng trớc gây ra, khiếncho bản thân chủ thể không thể tự quản lý đợc
Ngay từ xa xa, để hạn chế tổn thất và khắc phục hậu quả do những rủi ro gây
ra, con ngời đã tự mình dành ra những khoản dự trữ nhất định Tuy nhiên, biện phápnày tỏ ra kém hiệu quả và không kinh tế Cùng với sự phát triển của lực lợng sảnxuất, của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học quản lý kinh tế, con ngời hình thànhcác tổ chức chuyên nghiệp làm nhiệm vụ bảo hiểm Lúc này hình thành hai đối tác làNgời bảo hiểm và Ngời đợc bảo hiểm Các tổ chức này đóng vai trò chuyển giaonhững rủi ro, bù đắp những tổn thất, thực hiện các chức năng phân phối lại, bảo toànvốn, nhanh chóng khắc phục hậu quả, phục hồi sản xuất cho Ngời đợc bảo hiểm Đặcbiệt khi nền kinh tế đất nớc đang phát triển nhanh, quá trình lu thông, buôn bán hànghóa giữa các nớc gia tăng thì nhu cầu bảo hiểm cũng đòi hỏi phải phát triển tơng ứng.Bảo hiểm lúc này đã trở thành bạn đờng theo các nhà quản lý kinh tế, các chủ sảnxuất kinh doanh Với vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống sản xuất kinhdoanh của con ngời, nên lĩnh vực bảo hiểm đợc quan tâm và phát triển, thu hút cácnhà đầu t bỏ vốn kinh doanh Các tổ chức bảo hiểm lớn mạnh không ngừng cả vềchiều rộng lẫn chiều sâu Kinh doanh bảo hiểm đã thực sự phát triển không những vềmặt quy mô tổ chức mà cả về loại hình bảo hiểm
Từ lý luận và thực tiễn cho thấy, bảo hiểm tồn tại một cách khách quan và ởmọi chế độ xã hội Bảo hiểm giúp đỡ bù đắp những thiệt hại, mất mát về ngời và tàisản của nhà nớc, của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội và của các cá nhân
do các rủi ro gây nên nhằm khắc phục những hậu quả của các rủi ro, góp phần ổn
định đời sống và sản xuất kinh doanh Bảo hiểm đã tạo ra nguồn vốn lớn bằng phíbảo hiểm, tăng thu, giảm chi cho cán cân thanh toán Quốc tế, tạo ra tâm lý an toàntrong hoạt động kinh tế và đời sống xã hội
Trang 2Bảo hiểm là một biện pháp kinh tế nhằm đảm bảo bù đắp những tổn thất về tàisản của mỗi đơn vị kinh tế riêng biệt do những rủi ro, biến cố gây ra bằng cách phântán rủi ro này cho nhiều đơn vị kinh tế bị chính rủi ro này đe dọa Bảo hiểm Hàng hải
là một loại bảo hiểm bao gồm tất cả các giá trị bảo hiểm liên quan đến vận tải đờngbiển
Bảo hiểm Hàng hải là một ngành hoạt động nhằm bảo vệ Ngời đợc bảo hiểm.Ngời đợc bảo hiểm là các chủ tàu, các chủ hàng có hàng hóa chuyên chở bằng đ ờngbiển Bằng hình thức bảo hiểm, chúng ta đã phân tán các hậu quả tài chính của một
số biến cố Hàng hải hay sự cố chuyên chở cho nhiều ngời để mỗi ngời không bị ảnhhởng trầm trọng Trên thực tế có nhiều loại hình bảo hiểm tàu biển mà chủ tàu có thể
tự lựa chọn cho mình một loại hình thích hợp: Bảo hiểm mọi rủi ro, Bảo hiểm tổn thấttoàn bộ, Bảo hiểm tổn thất riêng, Bảo hiểm một phần giá trị, Bảo hiểm chuyến, Bảohiểm định kỳ v.v
Tóm lại, việc mua bảo hiểm tổn thất và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàucho đội tàu là một việc làm cần thiết, có tính bắt buộc Đồng thời việc mua bảo hiểm
đem lại những lợi ích nhất định cho chủ tàu nh đã nói ở trên
Đề tài của khoá luận tốt nghiệp này là:
Đánh giá tình hình thực hiện bảo hiểm P&I và Hull của Công ty Vận tải biển
^
III trong hai năm 2001-2002"
Để làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, chúng ta cần nghiên cứu những nội dung sau:
- Hiểu rõ đợc các điều kiện của bảo hiểm P&I-Protection&Indemnity, tình hìnhthực hiện công tác bảo hiểm P&I của Công ty Vận tải biển III trong hai năm 2001-2002
- Hiểu rõ đợc các điều khoản của bảo hiểm thân tàu- Hull, tình hình thực hiện bảohiểm thân tàu của Công ty Vận tải biển III trong hai năm 2001-2002
- Thông qua các số liệu về công tác bảo hiểm P&I và Hull, đánh giá công tác bảohiểm P&I và Hull của Công ty Vận tải biển III trong hai năm 2001-2002
- Từ đó tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác bảo hiểm củaCông ty trong năm tới
Trang 3Thiết kế tốt nghiệp này hoàn thành đợc ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân
em còn đợc sự chỉ đạo tận tình của thày giáo hớng dẫn Vũ Sỹ Tuấn – Trởng khoa kinh tế ngoại thơng, cũng nh sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp của em tại Công ty Vận tải biển III, Công ty bảo hiểm Hải Phòng, Chi nhánh bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh tại Hải Phòng Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thày giáo Vũ Sỹ Tuấn, các thầy cô giáo khác trong Khoa kinh tế ngoại th-
ơng và các đồng nghiệp ở Công ty Vận tải biển III, Công ty bảo hiểm Hải Phòng, Chinhánh bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh tại Hải Phòng, ban biên tập tạp chí Visaba Times, Hiệp hội VIFAS đã giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.Vì thời gian
có hạn và trình độ còn hạn chế, khoá luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi những khiếm khuyết Em mong đợc các thầy cô giáo chỉ bảo và châm chớc Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô
Trang 4Trong 5 năm từ năm 1970 đến 1974 đội tàu của công ty đã vận chuyển gần 1,7triệu tấn hàng hóa gồm: lơng thực, thực phẩm, thuốc men, hàng quân sự, hậu cần chochiến đấu và 1,4 triệu tấn xăng dầu, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của chiến trờng nhất làcác chiến dịch lớn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng và nhà nớc giao phó.
Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, công ty trong hoàn cảnh có những khókhăn về nhiều mặt, Đảng ủy và giám đốc cùng với các cán bộ công nhân viên đã chủtrơng vừa xây dựng củng cố tổ chức, vừa đảm bảo sản xuất Phát động mạnh mẽphong trào tự quản, bảo dỡng thiết bị phơng tiện kết hợp với việc tăng cờng các điềukiện và khả năng của các xởng và trạm sửa chữa tại Hải Phòng và khu bốn cũ đảmbảo nhiệm vụ trùng tu các phơng tiện đồng thời tổ chức việc cung ứng sinh hoạt chocác tàu đủ điều kiện sản xuất đạt năng suất cao
Trên cơ sở thực hiện đồng bộ các chủ trơng đã đề ra, trong thời kỳ mới thànhlập công ty vận tải biển vẫn luôn đảm bảo thực hiện nhiệm vụ cấp trên đã giao cho.Tuyến vận tải trong nớc từ Hải Phòng vào khu IV cũ đợc xác định là nhiệm vụ trọng
Trang 5tâm của Công ty, kết hợp vận tải hai chiều là hàng vào đồng thời lấy hàng ra chủ yếu
là gỗ Với khẩu hiệu ^Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc”
Trải qua những năm tháng ác liệt gian khổ 160 cán bộ, chiến sĩ, sĩ quan, thuyềnviên của công ty đã hy sinh trên khắp các tuyến đờng biển, các cảng cùng với tổn thấtcủa tài sản: 48 phơng tiện, trên 3.000T tàu bị máy bay Mỹ bắn phá, bị thủy lôi pháhủy Đảng và nhà nớc đánh giá cao sự đóng góp, hy sinh của tập thể cán bộ, sĩ quan,thuyền viên của công ty vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc đã dành cho công ty nhiềuphần thởng cao quý Hai tập thể đợc tặng danh hiệu anh hùng TL 06 Và TK 154 cùngnhiều huân chơng các loại cho tập thể, cá nhân trong giai đoạn này
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, thực hiện khẩu hiệu ^Giải phóng đến
đâu đờng biển sâu đến đó ”, tất cả các tàu của công ty đã theo sát tình hình chiến sự.Chỉ sau vài ngày giải phóng Sài Gòn, các tàu Hoà Bình, Sông Đà đã có mặt nối liềnBắc - Nam sau hơn hai mơi năm chia cách Cũng trong thời gian này cùng với việctập trung thực hiện nhiệm vụ chính trị hàng đầu là vận tải trong nớc, công ty đã giànhmột số tàu thích hợp để vận chuyển hàng xuất nhập khẩu trên tuyến Việt Nam - HồngKông Ngày 9-11-1973 tàu Hoà Bình mở tuyến Việt Nam - Nhật Bản thắng lợi Đây
là một tiền đề, một cái mốc quan trọng đánh dấu bớc phát triển mới của ngành hànghải Việt Nam Từ đó công ty đã đa tàu hoạt động thờng xuyên trên tuyến Việt Nam -Hồng Kông Và tuyến Việt Nam - Nhật Bản hình thành hai lực lợng vận tải với hainhiệm vụ khác nhau:
- Đội tàu nhỏ làm nhiệm vụ vận chuyển ở các tuyến trong nớc
- Đội tàu lớn làm nhiệm vụ kinh doanh trên các tuyến nớc ngoài phục vụ xuấtnhập khẩu thu về ngoại tệ cho nhà nớc
Từ sự hình thành trên, để từng bớc chuyên môn hóa và nâng cao hiệu quả kinhdoanh tạo tiền đề cho xây dựng và phát triển ngành, tháng 3 - 1975 bộ giao thông vậntải quyết định tách một bộ phận lớn phơng tiện vận tải và lao động của công ty đểthành lập : ^Công ty vận tải biển III ” với nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức vận tải trongnớc Từ đó công ty còn có 8 tàu với tổng trọng tải là 36.000DWT làm nhiệm vụ tổchức kinh doanh vận tải nớc ngoài phục vụ xuất nhập khẩu và nhanh chóng xây dựng
đội tàu vận tải biển Từ số phơng tiện nhỏ ban đầu có hai tuyến vận tải Hồng Kông vàNhật Bản công ty đã tổ chức mở thêm các tuyến mới đi các nớc Đông Nam á, đa tàuhoạt động thờng xuyên trên các tuyến này, tranh thủ chở thuê tăng thu ngoại tệ
Trang 6Năm 1980 công ty vận tải biển III ( Vinaship ) mở luồng hàng đi các cảng BắcNhật Bản và Hàn Quốc vv đem lại một thành công mới cho ngành vận tải biển ViệtNam trong công cuộc mở rộng thị phần vận tải quốc tế Đến năm 1987 đã trả nợxong, năng lực vận tải tăng gấp 6 lần ban đầu.
Bằng con đờng tự lực cánh sinh, mạnh dạn, sáng tạo công ty vận tải biển III đãxây dựng đợc một đội tàu biển xa tơng đối lớn trong khu vực Đồng thời tự đào tạo
đội ngũ sĩ quan, thuyền viên và cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn vững vàng
đáp ứng yêu cầu phát triển khai thác kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển của công
ty cũng nh giúp đỡ cho việc phát triển lực lợng vận tải biển sau này
Với chiều dài 30 năm qua, hoạt động kinh doanh khai thác vận tải biển củacông ty trải qua nhiều biến đổi do tác động khách quan của nền kinh tế đất nớc vàbiến đổi kinh tế chính trị trên thế giới, song công ty vận tải biển III đã khẳng định vịtrí của mình trong ngành vận tải biển Công ty đang dần ổn định để chuẩn bị chonhững bớc đi mới trong tơng lai, tiếp kịp với sự chuyển biến chung của nền kinh tế
đất nớc
Công ty vận tải biển III hiện có :
Trụ sở chính: Số 01 hoàng Văn Thụ, Hải Phòng
Các đại diện ở các tỉnh, thành phố:
- Đại diện tại thành phố Hà Nội
- Đại diện tại tỉnh Quảng Ninh
- Đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh
- Đại diện tại thành phố Đà Nẵng
Các dịch vụ, đại lý:
- Đại lý tàu
- Ban khai thác kinh doanh cầu cảng và kho bãi Container
- Đại lý xuất khẩu thuyền viên (CREWING CENTER)
Trang 7- Đại lý dầu nhớt Cantex (Cantex LUBRICATION AGENCY)
- Công ty liên doanh vận tải hàng công nghệ cao ( TRansvina )
- Xí nghiệp dịch vụ vận tải( Transe )
Đội tàu của công ty tính đến tháng 02 năm 2003:
Trang 8hàng hải Trung tâm thông tin& vi tính
Ban khai thác cầucảng và kho bãiContainerPhòng tổ chức cán
bộ-lao động tiền
Đại lý dầu nhờnCantex
Trang 9- Chức năng, nhiệm vụ : Là ngời đại diện pháp nhân cho mọi hoạt động củaCông ty.
2.Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật.
- Đồng chí Đỗ Văn Hội: Giúp Tổng giám đốc về vấn đề quản lý khoa học kỹthuật đối với độ tàu
b Các khối ban của công ty.
1 Khối quản lý
1.1- Phòng tài chính kế toán :
Là một phòng nghiệp vụ tham mu cho Tổng giám đốc về quản lý hoạt động tàichính, hạch toán kinh tế và hạch toán kế toán cho toàn công ty Quản lý kiểm soátcác thủ tục thanh toán, việc hạch toán, đề xuất các biện pháp giúp Công ty thực hiệncác chỉ tiêu về tài chính
1.2 - Phòng kỹ thuật.
Là phòng nghiệp vụ tham mu giúp Tổng giám đốc về quản lý kỹ thuật,vật t của
đội tàu Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó Tổng giám đốc kỹ thuật, quản lý kiểm soátviệc thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về kỹ thuật, bảo quản bảo dỡng,sửa chữa, tiêu hao vật t, phụ tùng phục vụ cho khai thác kinh doanh vận tải hoạt động
có hiệu quả
1.3 - Phòng pháp chế hàng hải:
Là phòng nghiệp vụ tham mu giúp giám đốc về công tác pháp chế, thanh tra,
an toàn hàng hải nằm trong khối quản lý và kiểm soát Có nhiệm vụ và quyền hạnchủ yếu sau:
- Quản lý, hớng dẫn thực hiện công tác pháp chế hàng hải Tổ chức thanh tra việcthực hiện các quy định của công ty, pháp luật quốc tế và Việt Nam trên các tàu
Trang 10- Quản lý, hớng dẫn thực hiện về công tác an toàn hàng hải, an toàn lao động trongsản xuất và hoạt động khai thác vận tải trong toàn công ty.
- Quản lý theo dõi, hớng dẫn thực hiện công tác bảo hiểm tàu, ôtô, tai nạn lao độngtrong toàn Công ty
- Nghiên cứu, t vấn về luật pháp quốc tế và Việt nam có liên quan đến hoạt động kinhdoanh của Công ty
- Đôn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu an toàn Hàng hải theo luậtQuốc tế và Việt nam, các quy định của đăng kiểm, theo dõi thời hạn của giấy tờ đã
đăng ký, đăng kiểm có liên quan đến hoạt động khai thác kinh doanh tàu
-Tổ chức chỉ đạo hớng dẫn, kiểm tra, thanh tra an toàn hàng hải, tổ chức kiểm tra
định kỳ, đột xuất về an toàn lao động, phòng cháy nổ trong toàn Công ty
- Thực hiện về nghiệp vụ bảo hiểm trong toàn Công ty
- Yêu cầu các phòng, ban, tàu, các đơn vị trong công ty cung cấp số liệu chứng từ, hồsơ liên quan đến hoạt động khai thác kinh doanh vận tải, khai thác kỹ thuật khi cầncho nghiệp vụ của phòng
- Kiểm tra sự việc, hồ sơ có liên quan đến các vụ việc gây ảnh hởng đến sản xuất, tổnthất tài sản, phơng tiện, thiết bị và con ngời để làm rõ nguyên nhân giúp cho việc xử
lý rút kinh nghiệm
- Có quyền đề nghị khen thởng và kỷ luật các cá nhân tập thể thực hiện an toàn Hànghải, an toàn lao động, cũng nh chấp hành các luật pháp Quốc tế, Việt nam và quy chếcủa Công ty
1.5 - Phòng tổ chức cán bộ- lao động tiền l ơng.
Là phòng nghiệp vụ tham mu giúp tổng giám đốc về công tác tổ chức lao độngtiền lơng trong hoạt động khai thác kinh doanh nh chức năng nhiệm vụ Quản lý khaithác và sử dụng lực lợng lao động của Công ty theo luật pháp ( Bộ luật lao động vàdân sự ) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm của Công ty
Trang 111.6 - Ban quản lý an toàn quốc tế ( ISM – Code ):
Chịu trách nhiệm về hệ thống quản lý an toàn của Công ty Đảm bảo hoạt động
an toàn của các tàu theo luật hàng hải Quốc tế (IMO) Đồng thời Ban cũng đang tiếnhành xây dựng hệ thống quản lý chất lợng của công ty ( ISO 9001 )
2 Khối kinh doanh khai thác đội tàu.
2.1 - Phòng khai thác th ơng vụ:
Là phòng nghiệp vụ tham mu giúp tổng giám đốc quản lý, khai thác đội tàu cóhiệu quả nhất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc
2.2 - Xí nghiệp dịch vu vận tải ( Transe )
Là đơn vị trực thuộc của Công ty, đợc Tổng Giám đốc giao cho thực hiện một
số nhiệm vụ về cung cấp dịch vụ vận tải
Thực hiện sự chỉ đạo, điều hành về kinh doanh dịch vụ và quản lý tài chính,
Tổ chức cán bộ lao động, thực hiện nhiệm vụ kế hoạch theo phân cấp của Công
ty Đợc Tổng giám đốc giao thực hiện một số nhiệm vụ về liên doanh trong lĩnh vựcvận tải
3 Khối phòng ban hành chính
3.1 - Phòng hành chính:
Là phòng nghiệp vụ giúp Tổng Giám đốc công ty về việc hành chính
3.2 - Phòng kinh tế đối ngoại.
Là phòng nghiệp vụ tham mu giúp Tổng giám đốc về công tác đối ngoại, quan
hệ kinh tế đối ngoại trong lĩnh liên quan đến hoạt động khai thác kinh doanh tàu biểntheo chức năng, nhiệm vụ của Công ty
3.3 - Phòng thanh tra - Bảo vệ - Quân sự.
Trang 12Là phòng nghiệp vụ tham mu giúp Tổng giám đốc về công tác thanh tra, bảo vệ
an toàn sản xuất, thực hiện công tác quân sự
3.4 - Trung tâm thông tin và vi tính.
Là đơn vị giúp Tổng Giám đốc về xây dựng, khai thác, sử dụng hệ thống tinhọc của Công ty trong sự thống nhất toàn ngành trong điều kiện phát triển chung củatoàn quốc và khu vực
3.5 - Các chi nhánh của Công ty:
Hiện nay Công ty có chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, ĐàNẵng, Hà Nội Việc mở thêm chi nhánh khi xét thấy yêu cầu sản xuất, Tổng Giám
đốc sẽ quyết định
Các chi nhánh là một đơn vị hành chính trong mô hình cơ cấu tổ chức hiện naycủa Công ty, đợc quyết định thành lập theo yêu cầu quản lý điều hành phục vụ sảnxuất tại những nơi đầu mối kinh tế ở xa trụ sở chính
Nhiệm vụ chung của các chi nhánh công ty ở các tỉnh, thành phố:
- Giải quyết, phục vụ mọi yêu cầu trong quản lý, khai thác kinh doanh của Công tycho các tàu về khu vực xếp dỡ hàng hóa theo hợp đồng vận tải, nhận vật t, nhiên liệuthay thế thuyền viên và những yêu cầu đột xuất khác theo sự chỉ đạo chung của Công
ty
- Tham mu giúp Tổng giám đốc trong việc xây dựng mối quan hệ giữa công ty với
địa phơng nơi có chi nhánh, phục vụ cho hoạt động khai thác kinh doanh vận tải dịch
vụ sản xuất, cũng nh thực hiện chấp hành những quy định của địa phơng theo luậthiện hành
- Thu xếp cho các hoạt động, giao tiếp, tiếp xúc khách hàng, hội nghị, hội thảo lãnh
đạo và cán bộ Công ty đến công tác tại địa phơng Quản lý, khai thác, sử dụng cóhiệu quả các tài sản, trang bị cho hoạt động của chi nhánh
4 Khối kinh doanh, dịch vụ khác:
4.1 - Đại lý tàu biển ( SHIPPING AGENCY )
Trang 13- Chức năng, nhiệm vụ : Làm công tác đại lý cho các tàu trong nớc và nớc ngoài đếncảng Việt nam.
4.2 - Đại lý dầu nhờn Cantex:
- Chức năng, nhiệm vụ: Làm kho hàng, bán các sản phẩm dầu nhớt chohãng Cantex - Hoa kỳ
4.3 - Trung tâm thuyền viên (VINASHIP CREWING CENTER):
- Đào tạo thuyền viên và cung cấp thuyền viên đi làm thuê cho các tàu nớc ngoài
Hoạt động kinh doanh dịch vụ, sản xuất khác theo yêu cầu của Công ty đảmbảo chất lợng, đạt hiệu quả kinh tế cao
- Chức năng, nhiệm vụ: Tham mu giúp Tổng giám đốc đồng thời với việc cung ứngcho hoạt động vận tải và các đơn vị dịch vụ sản xuất khác Có nhiệm vụ kiểm soátquản lý trực tiếp các định mức kinh tế, kỹ thuật, cung ứng vật t, phụ tùng, nhiên liệu
Nhiệm vụ của từng đơn vị nh quyết định thành lập, hoạt động theo điều lệ, quychế đợc Tổng giám đốc quyết định ban hành
Chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc về :
- Vốn đầu t ban đầu cho sản xuất kinh doanh dịch vụ.
- Các tài sản cơ sở vật chất đợc giao
- Kế hoạch sản xuất theo từng thời kỳ nhất định (Quý, năm)
- Quản lý khai thác lực lợng lao động đợc giao nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
đồng thời từng bớc mở rộng nâng cao chất lợng phù hợp với cơ chế thị trờng trongcác hoạt động này, tăng thu nhập cho ngời lao động, đóng góp cho kết quả kinhdoanh chung của Công ty
Các đơn vị hạch toán nội bộ có quyền chủ động triển khai theo quy chế (điềulệ) trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ, sử dụng quản lý vốn, hạch toán kinh tế, quản lý
sử dụng khai thác lực lợng lao động, phơng tiện, thiết bị, cơ sở vật chất đợc Công tygiao Đợc đề nghị khen thởng, đề bạt, nâng lơng, kỷ luật theo phân cấp
Để thúc đẩy sản xuất kinh doanh các đơn vị phải có qui chế riêng về:
- Quan hệ giao dịch với khách hàng trong cơ chế thị trờng chung
Trang 14- Phân phối thu nhập cho ngời lao động theo mặt bằng của công ty khi vợt kế hoạchsản xuất có trích thởng thỏa đáng.
3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty năm 2001 - 2002
Kế hoạch 2002
Thực hiện 2001
Thực hiện 2002
Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001-2002Mục tiêu trong sản xuất kinh doanh năm 2003 của Công ty là: Phải giữ vữnghoạt động sản xuất kinh doanh vận tải, bảo toàn vốn phải từng bớc trẻ hóa, đổi mớicơ cấu đội tàu theo sự phân công và chiến lợc phát triển của Tổng công ty Hàng hảiViệt nam
Năm 2003 đội tàu Công ty đang quản lý là 12 tàu với tổng trọng tải là:98.638,5 DWT, tuổi bình quân 27,1
Tổng số lao động bình quân là 720 ngời (Có 219 ngời làm hợp đồng ngắn hạn).Trong đó thuyền viên là 528 ngời, đang làm việc trên các tàu trong và ngoài Công ty
là 404 ngời, còn lại là nghỉ phép và chờ việc (Chiếm 76,51% tổng số thuyền viên),tuổi đời lại cao, độ tuổi từ 40 trở lên chiếm 70% Tình hình chính trị, xã hội, tàichính, kinh tế trong nớc và trên thế giới cũng có ảnh hởng đến tình hình sản xuất,khai thác đội tàu của Công ty
Đóng tàu
Trang 15Để giữ vững hoạt động kinh doanh vận tải, bảo toàn vốn,tiếp tục đổi mới cơcấu đội tàu, trẻ hóa lực lợng lao động theo sự phân công và chiến lợc phát triển củaVinalines Năm 2003, Công ty đã phấn đấu đạt đợc các chỉ tiêu sau:
Hoàn thành chỉ tiêu nộp ngân sách, sản lợng vận tải, định mức chi phí tiền lơngtheo kế hoạch Vinalines đã giao
Tổng doanh thu: 220 tỉ đồng trong đó:
Doanh thu vận tải : 215 tỉ đồng
Doanh thu dịch vụ: 13 tỉ đồng
Đại lý Cantex: 1,1 tỉ đồng
Tổng lãi đạt: 6 tỉ đồng
Nộp ngân sách: 5,8 tỉ đồng
Trả nợ vốn và lãi đã vay theo đúng hợp đồng
Tổng quỹ tiền lơng thực hiện nh Tổng công ty giao, giữ vững thu nhập cho ngời lao động trên cơ
sở đẩy mạnh sản xuất và các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác, thực hiện phân phối theo năng suất chất lợng công việc, khuyến khích những đóng góp thiết thực trong đổi mới quản lý, tăng hiệu quả kinh doanh, ứng dụng những tiến bộ
kỹ thuật, quan tâm phát huy chất xám trong đội ngũ cán bộ trẻ.
STT Tên tàu đóng Năm Nơi đóng Cấp tàu
DWT ( T )
GRT ( RT )
Công suất ( CV )
Loại tàu đăng kiểm Vùng Hoạt động
1 Hùng Vơng 01 1981 Nhật Bản Không hạn chế 4747 2608 2300 Hàng khô Việt Nam đông – Nam
Trang 168 Hà Tiên 1986 Nhật Bản Không hạn chế 7018 5555 3400 Hàng khô Việt Nam đông – Nam
Vào cuối thế kỷ XV, khi châu Âu thực hiện những chuyến đi khai phá tới châu
á và châu Mĩ, mở đờng cho cái gọi là ^Cuộc cách mạng công nghiệp” Các đội tàunhỏ tìm cách đi từ châu Âu tới các nớc mua bán hàng hóa tại đó Đội tàu đó có thểtrở về với nhiều loại hàng hóa hấp dẫn, song cũng lại có nhiều rủi ro khiến một số tàukhông trở về đợc Một số tàu có thể bị chìm do thiên tai, cạn kiệt nguồn cung cấp(nh đội thủy thủ bị chết vì bệnh tật), lạc đờng, đâm va Những ngời tham gia đầu tvào chuyến đi mạo hiểm thấy cần thiết phải cùng nhau chia sẻ rủi ro để tránh trờnghợp một số nhà đầu t có thể mất trắng khoản đầu t của mình do một hiện tợng ngẫunhiên đã khiến con tàu bị mất tích ý tởng về rủi ro và thành lập một quỹ chung đãxuất hiện cùng một lúc Ngời ta tìm ra 2 cách nhằm đáp ứng nhu cầu này:
- Cách thứ nhất là thành lập một liên doanh có vốn góp cổ phần, theo đó mộtnhóm nhà đầu t cùng đầu t vào một đội thuyền chở hàng chung và phân chia lợinhuận thu đợc
- Cách thứ hai là bảo hiểm một hệ thống, mà theo đó chủ tàu hay chủ hàng có thể
là một cá nhân hay một công ty đề nghị trả tiền mặt cho ngời khác nếu nh ngời này
đồng ý sẽ bồi thờng cho các chủ hàng thuộc con tàu khi con tàu đã nêu trên không
Trang 17hoàn thành một chuyến đi cụ thể nào đó Theo cách thức này, thay cho việc pháttriển trong cạnh tranh bằng việc chung vốn và bảo hiểm bổ sung cho nhau, một sốcá nhân hay công ty thu phí bảo hiểm bằng tiền mặt để đổi lấy một cam kết sẽ bồithờng cho chủ tàu trong trờng hợp tàu bị mất tích Những Ngời bảo hiểm này đã tạolập một quỹ chung mà họ cam kết sử dụng để thanh toán cho Ngời đợc bảo hiểm khixảy ra tổn thất.
Vào thời kỳ đầu, Ngời bảo hiểm phải bán một số tài sản hoặc rút tiền từ tàikhoản ngân hàng để thanh toán tiền bồi thờng cho Ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra tổnthất Nguyên tắc này vẫn đợc áp dụng tại Lloyd’s ở London, nơi đây hình thức camkết bồi thờng là dựa trên cơ sở hợp đồng Các cá nhân có tên là Lloyd’s cam kết bồithờng bằng chính tiền của mình khi rủi ro họ nhận bảo hiểm xảy ra Ngời ta soạn thảo
ra các văn bản nêu rõ các rủi ro, sự kiện đợc bảo hiểm, hoàn cảnh và thời gian bảohiểm
Một số nhà kinh doanh bảo hiểm nhanh chóng nhận ra rằng rất nhiều thànhviên trong cộng đồng không muốn mình nhận bảo hiểm cho những rủi ro lớn nh vậytheo kiểu của Lloyd’s, vì vậy khái niệm góp vốn chung đợc đề cập trong bối cảnhkhác Ngời ta kêu gọi mua cổ phần của các công ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm sẽthuê các chuyên gia lựa chọn các rủi ro có thể đợc bảo hiểm và bồi thờng cho Ngời đ-
ợc bảo hiểm bằng tiền trích ra từ quỹ chung mà công ty đó đem đầu t khi rủi ro đóxảy ra
Từ các loại bảo hiểm ban đầu nh bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hỏa hoạn và bảohiểm nhân thọ đã phát triển thành hàng loạt loại hình bảo hiểm khác nh bảo hiểm dulịch, bảo hiểm hàng không, bảo hiểm xe cơ giới
1.2 Nguồn gốc của các hội bảo hiểm P&I
Tổ tiên của các hội bảo hiểm P&I là các hội bảo hiểm vỏ tàu Thời gian đầu
đ-ợc thành lập để chống lại sự độc quyền của hãng Lloyd’s và một số công ty bảo hiểmLondon cỡ lớn khác mà thông qua sự độc quyền của mình, các công ty này đòi phíbảo hiểm rất cao dẫn đến các chủ tàu phải tìm đến một thị trờng bảo hiểm có mức phíbảo hiểm rẻ hơn ở nơi khác Để đạt đợc mức phí bảo hiểm nh mong muốn, con đờngduy nhất của các chủ tàu thời đó là tổ chức lại tự bảo hiểm dới hình thức chia sẻ mộtcách tơng hỗ những tổn thất mà họ phải chịu đựng trong quá trình quản lý và kinhdoanh khai thác tàu Đến năm 1810, đã có trên 20 hội bảo hiểm vỏ tàu tơng hỗ đợc
Trang 18thành lập, phần lớn đợc tập trung ở London và ngoài ra có hai hội ở Đông Bắc vàmiền Tây nớc Anh.
Năm 1824, Nghị viện Anh xóa bỏ sự độc quyền và vì thế lại một lần nữa có sựcạnh tranh về bảo hiểm vỏ tàu Các chủ tàu không còn cần đến các hội bảo hiểm vỏtàu tơng hỗ nữa và thị trờng bảo hiểm lúc này đã đợc mở rộng Tuy nhiên vào khoảngthời gian này và những thập kỷ tiếp sau đó lại phát sinh một số rủi ro khác khôngthuộc hoặc chỉ thuộc một phần trách nhiệm của bảo hiểm vỏ tàu, dẫn đến các chủ tàubuộc phải tự bảo hiểm bằng cách thành lập các hội bảo hiểm tơng hỗ
Rủi ro thứ nhất là rủi ro đâm va tàu Vào khoảng thời gian này đã có một số vụ
đâm va tàu xảy ra nhng trong điều khoản bảo hiểm vỏ tàu vẫn cha quy định rõ vềtrách nhiệm của bảo hiểm trong việc bồi thờng cho chủ tàu, khoản tiền họ phải bồithờng cho chủ tàu khác do hậu quả hai tàu đâm va nhau và chủ tàu ấy có lỗi Do vậy,bảo hiểm tàu đã khớc từ bồi thờng phần trách nhiệm của chủ tàu đối với chủ tàu khác.Một số chủ tàu đã kiện công ty bảo hiểm vỏ tàu nhng không đạt đợc kết quả gì Cho
đến năm 1836, tòa án Anh vẫn bênh vực cho quyền lợi của công ty bảo hiểm
Tuy nhiên, do sự đấu tranh của các chủ tàu, các công ty bảo hiểm vỏ tàu đã mởrộng phạm vi bảo hiểm đối với rủi ro về đâm va tàu Nhng họ chỉ nhận bảo hiểm 3/4trách nhiệm của chủ tàu đối với chủ tàu khác trong trờng hợp đâm va tàu Các nhàbảo hiểm hy vọng rằng, để chủ tàu phải gánh 1/4 trách nhiệm đâm va thì họ sẽ thậntrọng hơn trong công việc điều hành và quản lý con tàu Tuy vậy, 1/4 trách nhiệm
đâm va không đợc bảo hiểm này lại quá lớn so với khả năng tài chính của các chủtàu Do vậy họ phải tìm nơi nào đó để mua bảo hiểm
Rủi ro thứ hai là rủi ro thơng tật, chết chóc của ngời đi biển bao gồm thuyềnviên và hành khách đi tàu cũng không đợc bảo hiểm Đến năm 1846, Nghị viện Anh
đã thông qua đạo luật về trách nhiệm của chủ tàu với rủi ro này
Năm 1855, hai hội bảo trợ chủ tàu đầu tiên đợc thành lập nhằm mục đích bảohiểm 1/4 trách nhiệm đâm va của chủ tàu và 100% trách nhiệm đối với thơng tật, chếtchóc của ngời đi biển Hội thứ nhất là Hội The Britaina Steamship insuranceAssociation, Hội thứ hai là hội Shipowner’s Protection Association- Hội này chính làtiền thân của hội West of England hiện nay chúng ta đang tham gia
Trang 19Sang đầu thế kỷ 20, các hội bảo hiểm P&I đã trở thành một bộ phận quan trọngcủa bảo hiểm hàng hải Trong thời gian đầu, vì nớc Anh là nơi phát sinh ra loại bảohiểm này, nên Hội bảo hiểm P&I đợc giành riêng cho chủ tàu ngời Anh Nhng vì nhucầu P&I ngày càng tăng và trở thành cấp thiết cho tất cả các chủ tàu Do vậy, nhữngchủ tàu không phải là ngời Anh cũng đề nghị đợc tham gia vào hội Hội P&I khôngcòn riêng của ngời Anh nữa mà nó trở thành hội quốc tế của các chủ tàu.
1.3 Lịch sử phát triển của bảo hiểm thân tàu biển.
Có quan điểm cho rằng, bảo hiểm thân tàu biển ra đời từ thế kỷ 14, 15 khi cácnhà buôn cho vay nặng lãi cấp vốn vay cho các thuyền buôn đi biển Nếu thuyềnbuôn bị đắm thì ngời cho vay mất cả vốn lẫn lãi Ngợc lại, nếu chuyến đi trót lọt,thuyền cập bến an toàn, thì ngời đi vay phải trả vốn và trả thêm lãi suất rất nặng.Khoản lãi suất này ngời ta coi đó là tiền đề của phí bảo hiểm tàu biển
Đa số còn lại cho rằng, bảo hiểm tàu biển ra đời từ thế kỷ 17 tại quán cà phêcủa thuyền trởng giàu kinh nghiệm tên là Lloyd Các hãng buôn, thuyền trởng, sĩquan và thủy thủ thờng đến trao đổi tin tức những rủi ro, hiểm họa, tổn thất xảy ra đốivới các con tàu đi biển Để thu hút khách hàng, ông Lloyd cho tổng hợp tin tức thu đ-
ợc để phát hành bản tin và cho thông báo hàng ngày vào những giờ quy định Quathống kê, ngời ta đa ra một số kinh nghiệm để đề phòng, hạn chế tổn thất và thànhlập Hội bảo hiểm thân tàu để bảo hiểm các rủi ro, tổn thất thờng xảy ra hiểm họa lớn
Từ đó thể lệ, luật lệ về bảo hiểm tàu biển cũng ra đời Từ năm 1888, điều khoản
về bảo hiểm thân tàu đợc soạn thảo bởi Hội bảo hiểm London và đợc áp dụng rộngrãi trên thế giới
Trang 202 Một số thuật ngữ thờng dùng trong bảo hiểm hàng hải
2.1 Ng ời bảo hiểm
Là ngời đứng ra bảo hiểm cho những ngời khác khi đợc yêu cầu Ngời bảohiểm có quyền thu phí bảo hiểm, nhng đồng thời có trách nhiệm bồi thờng tổn thấttrong phạm vi bảo hiểm
2.2 Ng ời đ ợc bảo hiểm
Là ngời có vật đem bảo hiểm Ngời đợc bảo hiểm có trách nhiệm đóng phí bảohiểm cho Ngời bảo hiểm và có quyền đòi Ngời bảo hiểm bồi thờng những tổn thấttrong phạm vi bảo hiểm
2.3 Ng ời tái bảo hiểm
Là Ngời bảo hiểm thông qua hợp đồng tái bảo hiểm để chuyển một phần tráchnhiệm đã chấp thuận với Ngời đợc bảo hiểm cho Ngời bảo hiểm khác trên cơ sở nh-ợng lại cho Ngời bảo hiểm mới một phần phí bảo hiểm đã thu của Ngời đợc bảohiểm
2.4 Ng ời đ ợc tái bảo hiểm
Là ngời sau khi nhận bảo hiểm ở một ngời lại mang vật bảo hiểm đến bảo hiểm
ở một tổ chức bảo hiểm khác
2.5 Đối t ợng bảo hiểm
Là đối tợng ở trong tình trạng chịu sự đe dọa của rủi ro Vì mục đích đảm bảo
an toàn, phục hồi và tái tạo lại đối tợng bảo hiểm mà hợp đồng bảo hiểm đã đợc kýkết
Đối tợng bảo hiểm có nhiều loại, có thể xếp chúng vào 3 nhóm:
- Tài sản
- Trách nhiệm dân sự
- Tính mạng, sức khỏe, khả năng lao động của con ngời
Trang 21Để hợp đồng bảo hiểm có trách nhiệm pháp lý, ngời tham gia bảo hiểm phải cóquyền bảo hiểm hợp pháp đối với đối tợng bảo hiểm.
Đối tợng bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm hàng hải có thể là bất kỳ quyền lợivật chất nào liên quan đến các hoạt động hàng hải mà có thể quy ra tiền bao gồm: tàubiển, hàng hóa, tiền cớc vận chuyển, tiền thuê tàu, tiền thuê mua tàu, tiền lãi ớc tínhcủa hàng hóa, các khoản hoa hồng, chi phí tổn thất chung, trách nhiệm dân sự và cáckhoản tiền đợc bảo đảm bằng tàu, hàng hóa hoặc tiền cớc vận chuyển Đối tợng bảohiểm hàng hải có thể là tàu đang đóng
2.6 Giá trị bảo hiểm
Là giá trị thực tế của đối tợng bảo hiểm, đợc xác định nh sau:
- Giá trị bảo hiểm của tàu: là tổng giá trị của tàu vào thời điểm bắt đầu bảo hiểm.Giá trị này còn bao gồm giá trị của máy móc, trang thiết bị, phụ tùng dự trữ của tàucộng với toàn bộ bảo hiểm phí
- Giá trị bảo hiểm của tiền hàng hóa: là giá trị hàng ghi trên hóa đơn ở nơi bốchàng hoặc giá thị trờng ở nơi vào thời điểm bốc hàng cộng với phí bảo hiểm và cóthể cả tiền lãi ớc tính
- Giá trị bảo hiểm của tiền cớc vận chuyển: là tổng số tiền cớc vận chuyển cộngvới phí bảo hiểm Trong trờng hợp ngời thuê vận chuyển mua bảo hiểm cho tiền cớcvận chuyển thì số tiền cớc này đợc tính gộp vào giá trị bảo hiểm của hàng hóa đểbảo hiểm
- Giá trị bảo hiểm của đối tợng bảo hiểm khác trừ trách nhiệm dân sự là giá trịcủa đối tợng ở nơi và thời điểm bắt đầu bảo hiểm cộng với bảo hiểm phí
2.7 Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là mức tối đa mà Ngời bảo hiểm bồi thờng cho Ngời tham giabảo hiểm
Nếu số tiền bảo hiểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm thấp hơn giá trị bảo hiểmthì Ngời bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thờng tổn thất theo tỉ lệ giữa số tiền bảo hiểmvới giá trị bảo hiểm Nếu số tiền bảo hiểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm lớn hơn giátrị bảo hiểm thì phần tiền vợt quá giá trị bảo hiểm không đợc thừa nhận
Trang 222.9 Mức miễn th ờng
Là giá trị đợc biểu hiện bằng một số tiền cụ thể hoặc bằng số % của số tiền bảohiểm mà nếu giá trị tổn thất nhỏ hơn giá trị này thì Ngời bảo hiểm không bồi thờngcho Ngời đợc bảo hiểm
Có hai mức miễn thờng:
- Mức miễn thờng có khấu trừ: là mức miễn bồi thờng mà nếu giá trị tổn thất lớnhơn mức miễn bồi thờng thì Ngời bảo hiểm sẽ bồi thờng nhng chỉ bồi thờng phầngiá trị tổn thất vợt quá mức miễn thờng
- Mức miễn thờng không khấu trừ: là mức miễn bồi thờng mà nếu giá trị tổn thấtlớn hơn hoặc bằng mức miễn bồi thờng thì Ngời bảo hiểm sẽ bồi thờng 100% giá trịtổn thất, nếu thấp hơn thì Ngời đợc bảo hiểm phải tự gánh chịu
2.10 Giá trị tổn thất
Là giá trị tài sản bị mất, h hỏng hoặc là số tiền chi phí để sửa chữa những hhỏng đó
2.11 Giá trị bồi th ờng
Là giá trị hay số tiền mà Ngời bảo hiểm bồi thờng cho Ngời đợc bảo hiểm
Giá trị bồi thờng = Giá trị tổn thất + Chi phí giám định + Chi phí bảo quản phòng ngừa thiệt hại tài sản lớn hơn
2.12 Hợp đồng bảo hiểm hà ng hải
Là hợp đồng đợc ký kết giữa Ngời bảo hiểm và Ngời đợc bảo hiểm mà theo đóNgời bảo hiểm thu phí bảo hiểm do Ngời đợc bảo hiểm trả, và Ngời đợc bảo hiểm đ-
Trang 23ợc bồi thờng tổn thất của đối tợng bảo hiểm do các hiểm họa gây ra theo mức độ và
điều kiện đã thỏa thuận với Ngời bảo hiểm
2.13 Điều kiện bảo hiểm
Là toàn bộ những quy định về rủi ro, tổn thất đợc bảo hiểm và nói lên phạm vi,quyền hạn, nghĩa vụ của Ngời bảo hiểm và Ngời đợc bảo hiểm
2.14 Rủi ro đ ợc bảo hiểm
Là rủi ro đã thỏa thuận trong hợp đồng Ngời bảo hiểm chỉ bồi thờng nhữngthiệt hại do những rủi ro đã thỏa thuận gây ra mà thôi
Trang 243 Các nguyên tắc cơ bản trong bảo hiểm
Hoạt động bảo hiểm đợc tiến hành dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây:
3.1 Bảo hiểm mọi rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn.
Ngời bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm mọi rủi ro, tức là bảo hiểm một sự cố tai nạn,tai họa xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên ngoài ý muốn của con ngời chứ không bảo hiểmmột cái chắc chắn xảy ra, đơng nhiên xảy ra
3.2 Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
Theo nguyên tắc này, hai bên của mối quan hệ bảo hiểm - Ngời bảo hiểm vàNgời đợc bảo hiểm - phải tuyệt đối thành thật với nhau, tin tởng lẫn nhau, không lừadối lẫn nhau Nếu một bên vi phạm thì hợp đồng bảo hiểm trở nên không có hiệu lực
3.3 Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm
Theo nguyên tắc này, Ngời đợc bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi íchbảo hiểm Lợi ích bảo hiểm là lợi ích hay quyền lợi đã có hoặc sẽ có trong đối tợngbảo hiểm Trong bảo hiểm hàng hải, lợi ích bảo hiểm không nhất thiết phải có khi kýkết hợp đồng bảo hiểm nhng nhất thiết phải có khi xảy ra tổn thất Lợi ích bảo hiểm
là lợi ích hoặc quyền lợi liên quan đến, gắn bó với hay phụ thuộc vào sự an toàn của
đối tợng bảo hiểm
3.4 Nguyên tắc bồi th ờng
Theo nguyên tắc này, khi có tổn thất xảy ra, Ngời bảo hiểm phải bồi thờng nhthế nào đó để đảm bảo cho Ngời đợc bảo hiểm có vị trí tài chính nh trớc khi có tổnthất xảy ra không hơn không kém Các bên không đợc lợi dụng bảo hiểm để trục lợi
3.5 Nguyên tắc thế quyền
Theo nguyên tắc này, Ngời bảo hiểm sau khi bồi thờng cho Ngời đợc bảo hiểm
có quyền thay mặt cho Ngời đợc bảo hiểm để đòi Ngời thứ ba có trách nhiệm bồi ờng cho mình
4 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải
4.1 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải
Hợp đồng bảo hiểm hàng hải là hợp đồng nguyên tắc đợc ký kết giữa Ngời đợcbảo hiểm và Ngời bảo hiểm mà theo đó Ngời bảo hiểm thu phí bảo hiểm từ Ngời đợcbảo hiểm và phải bồi thờng cho Ngời đợc bảo hiểm các tổn thất thuộc trách nhiệm
Trang 25của mình cho các đối tợng bảo hiểm do các hiểm họa hàng hải gây ra theo mức độ và
điều kiện đã thỏa thuận với Ngời đợc bảo hiểm
Đơn bảo hiểm hoặc giấy tờ chứng nhận bảo hiểm đợc Ngời bảo hiểm cấp chotừng tàu là chứng từ cấu thành của hợp đồng bảo hiểm
Ngời bảo hiểm có thể tái bảo hiểm đối tợng mình nhận bảo hiểm Hợp đồng táibảo hiểm hoàn toàn độc lập với hợp đồng bảo hiểm trớc đó
Hợp đồng bảo hiểm phải đợc làm bằng văn bản
Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng có các tính chất sau:
- Các rủi ro đợc bảo hiểm: Tuy đã đóng góp phí bảo hiểm nhng chỉ đợc nhận bồihoàn khi có sự cố quy định trong hợp đồng bảo hiểm xảy ra dẫn đến tổn thất
- Gia nhập: Vì bảo hiểm có nhiều loại hình, nội dung, điều kiện, điều khoản đã
đ-ợc Ngời bảo hiểm ấn định trớc, Ngời đđ-ợc bảo hiểm muốn thay đổi nội dung hợp
đồng bảo hiểm hoặc nội dung đơn bảo hiểm phải có sự trao đổi bàn bạc cụ thể vớiNgời bảo hiểm và có xác nhận bằng văn bản về nội dung tu sửa sao cho phù hợp vớinhu cầu bảo hiểm của mình Vì là hợp đồng gia nhập nh thế cho nên khi có nội dungnào không rõ phải đợc cắt nghĩa rõ ràng sao cho có lợi cho Ngời đợc bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm phải đợc thể hiện bằng đơn bảo hiểm hoặc bằng giấychứng nhận bảo hiểm và chỉ có hợp đồng mới có giá trị dẫn chứng và ngợc lại Đơnbảo hiểm là bộ phận cấu thành của hợp đồng bảo hiểm
Một hợp đồng sẽ bị vô hiệu khi mà chủ tàu không thông báo cho Ngời bảohiểm biết một trong các trờng hợp sau:
- Tàu bị thay đổi ngời quản lý hay thay đổi quốc tịch
- Tàu bị hoán cải về cấu trúc
- Tàu thay đổi vùng hoạt động, thay đổi loại hàng vận chuyển
- Tàu bị thay đổi cấp tàu
- Chủ tàu không thanh toán phí bảo hiểm theo đúng quy định
Trang 264.2.2 Hợp đồng bảo hiểm theo thời gian
Theo hợp đồng này, tàu đợc bảo hiểm trong một thời gian nhất định không kể
số chuyến Khi thời hạn bảo hiểm sắp kết thúc, nếu cần có thể thông báo bằng vănbản xin tiếp tục bảo hiểm theo các điều kiện nh cũ và phải đợc xác báo bằng văn bản
4.2.3 Hợp đồng bảo hiểm vừa chuyến vừa định hạn
Vì một hợp đồng chuyến rất ít khi đứng yên, thông thờng kèm theo nó là một
điều khoản giữ cho tàu và hàng hóa tiếp tục đợc bảo hiểm trong một số ngày sau khitàu đến cảng Theo tinh thần đó, hợp đồng tiếp tục có hiệu lực trong thời gian thỏathuận, dù rằng trong thời gian đó một hành trình khác đối với tàu đã bắt đầu
4.2.4 Hợp đồng bảo hiểm thả nổi hay hợp đồng bảo hiểm bỏ ngỏ
Hình thức này là hình thức cuối cùng của hợp đồng bảo hiểm Hình thức nàythông thòng đợc sử dụng bởi các chủ tàu có nhiều lô hàng nhỏ Đối với họ, nếu kýkết hợp đồng từng lô hàng thì sẽ bất tiện Theo hình thức hợp đồng thả nổi, số tiềnnộp bảo hiểm là số tiền khoán chung và mỗi chuyến xếp hàng xong, trách nhiệm củahãng lại đợc giảm bớt Nếu áp dụng hình thức bảo hiểm nay, cứ mỗi lô hàng xếpxuống tàu đều phải đợc ghi rõ Tránh trờng hợp Ngời đợc bảo hiểm chỉ khai những lôhàng hay gặp rủi ro tổn thất để đánh lừa Ngời bảo hiểm
4.3 Những loại hợp đồng bảo hiểm đợc áp dụng ở Việt nam
Trang 27Hiện nay tại các công ty bảo hiểm Việt nam thờng áp dụng hai hình thức bảohiểm tàu biển là hợp đồng bảo hiểm thời hạn và hợp đồng bảo hiểm chuyến Tùy theo
điều kiện khai thác, khả năng tài chính của mình mà Ngời mua bảo hiểm lựa chọnhình thức bảo hiểm thời hạn hay hình thức bảo hiểm chuyến
VINASHIP là công ty vận tải biển lớn, các con tàu đợc khai thác thờng xuyên,cho nên công ty đã áp dụng hình thức bảo hiểm thời hạn
Sau đây là mẫu hợp đồng bảo hiểm mà VINASHIP áp dụng:
Trang 28hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu p&i
Hợp đồng nguyên tắc bảo hiểm p&i
Một bên là: Ngời bảo hiểm
Địa chỉ:
Tài khoản ngoại tệ số:
Tài khoản Việt nam số:
Tại ngân hàng:
Do ông: Chức vụ:
Làm đại diện Sau đây gọi là Ngời bảo hiểm
Một bên là: Công ty vận tải biển III ( VINASHIP )
Địa chỉ: Số 01 Hoàng Văn Thụ - Hải Phòng
Tài khoản ngoại tệ số:
Tài khoản Việt nam số:
Tại ngân hàng: Cổ phần hàng hải - Hải Phòng
Do ông: Đoàn Bá Thớc Chức vụ: Tổng Giám đốc làm đại diện
Sau đây gọi là Ngời đợc bảo hiểm
Đã cùng nhau thỏa thuận nguyên tắc về việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm P&I nhsau:
Trang 29toàn đi biển theo đúng quy định của Luật Hàng hải Việt nam, luật lệ, tập quán và cáccông ớc quốc tế mà Việt nam tham gia.
3 Trong mọi trờng hợp, trách nhiệm của Ngời bảo hiểm không vợt quá tráchnhiệm thực tế của Ngời đợc bảo hiểm đối với ngời thứ ba và giới hạn trách nhiệm đãghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm
II Luật, điều khoản, điều kiện chi phối hợp đồng
1 Luật áp dụng
Luật áp dụng đối với hợp đồng bảo hiểm này là Luật Hàng hải Việt nam.Những điều Luật Hàng hải Việt nam cha quy định thì áp dụng luật và tập quán quốctế
2 Điều khoản, điều kiện bảo hiểm
Điều khoản, điều kiện cụ thể áp dụng cho tàu đợc ghi tên trên giấy chứng nhậnbảo hiểm và giấy sửa đổi bổ sung (nếu có) Giấy chứng nhận bảo hiểm và giấy sửa
đổi bổ sung là các bộ phận của hợp đồng bảo hiểm này
III Thủ tục bảo hiểm
1 Yêu cầu bảo hiểm
Ngời đợc bảo hiểm tùy theo điều kiện về con tàu, khả năng tài chính của mình
mà lựa chọn hình thức bảo hiểm thời hạn hoặc bảo hiểm chuyến để yêu cầu bảohiểm
Giấy yêu cầu bảo hiểm phải gửi cho Ngời bảo hiểm trớc 07 ngày kể từ ngàyyêu cầu bảo hiểm có hiệu lực với nội dung kê khai theo mẫu in sẵn của Ngời bảohiểm
Đối với tàu tham gia bảo hiểm lần đầu tại Ngời bảo hiểm phải kèm theo giấyyêu cầu bảo hiểm và bản sao các giấy tờ sau:
- Chứng th quốc tịch
- Giấy chứng nhận khả năng an toàn đi biển của tàu có kèm theo các biên bảnkiểm tra từng phần của cơ quan đăng kiểm cấp
Trang 30- Biên bản kiểm tra khi giao nhận tàu.
- Giấy phép hoạt động
- Hợp đồng hoặc những văn bản pháp lý có liên quan đến trách nhiệm mà chủ tàu
đã ký kết với thuyền viên hoặc Ngời thứ 3
2 Chấp nhận bảo hiểm
Khi nhận đợc giấy yêu cầu bảo hiểm và các tài liệu liên quan nêu ở phần III.1,Ngời bảo hiểm sẽ xem xét và tiến hành kiểm tra tình trạng thực tế của con tàu Nếutàu thực sự đảm bảo an toàn đi biển, Ngời bảo hiểm sẽ chấp nhận và cấp giấy chứngnhận bảo hiểm cho tàu
3 Hiệu lực của bảo hiểm
Ngoài những quy định trong Luật Hàng hải Việt nam và điều kiện áp dụng chotừng tàu, hiệu lực bảo hiểm cũng tự động chấm dứt khi:
- Chủ tàu không thanh toán phí bảo hiểm đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại
điểm V.3 dới đây của hợp đồng
- Tàu đợc chuyển chủ hoặc thay ngời quản lý
- Thay đổi phạm vi hoạt động, nơi đăng kiểm của tàu mà không thông báo choNgời bảo hiểm biết bằng văn bản
- Tàu bị trng dụng, trng thu
Nếu sau khi hợp đồng bảo hiểm đã ký kết, tàu thuyền lại có sự thay đổi thì Ng
-ời đợc bảo hiểm phải thông báo ngay cho Ng-ời bảo hiểm biết Nếu xét thấy sự thay
đổi đó làm tăng rủi ro và trách nhiệm của Ngời bảo hiểm thì Ngời bảo hiểm có thểthu thêm phí bảo hiểm
Nếu Ngời đợc bảo hiểm thông báo sai hoặc không thông báo đầy đủ nhữngthay đổi của con tàu Theo quy định, Ngời bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm bồithờng tổn thất do những sai trái hoặc thay đổi gây ra
IV Phí bảo hiểm
1 Mức phí bảo hiểm
Trang 31Mức phí bảo hiểm cố định theo từng năm áp dụng cho các loại tàu Phí bảohiểm điều chỉnh thêm cho các năm bảo hiểm trớc đó (nếu có) do Ngời bảo hiểm tínhtoán trên cơ sở cân đối tình hình tổn thất chung toàn bộ các đội tàu tham gia bảohiểm tại Ngời bảo hiểm phù hợp với những rủi ro bảo hiểm Ngời bảo hiểm sẽ thôngbáo mức phí bảo hiểm trớc 20 ngày cho chủ tàu kể từ ngày bắt đầu của năm nghiệp
vụ mới (20/2)
2 Loại tiền đóng phí bảo hiểm
Đối với tàu hoạt động tuyến quốc tế, Ngời bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm bằngngoại tệ
3 Thời hạn thanh toán phí bảo hiểm
a Tàu tham gia bảo hiểm 01 năm (kể từ 12 giờ tra ngày 20/2 của năm bảohiểm), phí bảo hiểm đợc thanh toán theo 04 kỳ, mỗi kỳ = ẳ số phí bảo hiểm
- Kỳ 1 thanh toán chậm nhất ngày 15/03
- Kỳ 2 thanh toán chậm nhất ngày 15/06
- Kỳ 3 thanh toán chậm nhất ngày 15/09
- Kỳ 4 thanh toán chậm nhất ngày 15/12
b Đối với những tàu tham gia bảo hiểm trên 09 tháng, phí bảo hiểm đợc thanhtoán theo 02 kỳ, mỗi kỳ = ẵ số phí bảo hiểm ghi trên Thông báo thu phí vào 10 ngày
Trang 32f Nếu Ngời đợc bảo hiểm không thanh toán phí bảo hiểm đầy đủ và đúng hạnthì Ngời bảo hiểm có quyền chấm dứt hợp đồng bảo hiểm hoặc có quyền từ chối bồithờng khi tổn thất xảy ra Và ngoài việc thanh toán số phí cho thời gian tàu đã bảohiểm, Ngời đợc bảo hiểm còn phải thanh toán cả lãi suất của số phí còn nợ cho thờigian kể từ ngày phát sinh nợ đến ngày thanh toán.
4 Ph ơng thức thanh toán phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm đợc thanh toán vào tài khoản của Ngời bảo hiểm theo quy định vềphơng thức thanh toán hiện hành của Ngân hàng nhà nớc Việt nam
5 Hoàn phí bảo hiểm
a Điều kiện hoàn phí bảo hiểm chỉ áp dụng đối với trờng hợp hủy bảo hiểm vàNgời bảo hiểm chỉ hoàn phí bảo hiểm khi Ngời đợc bảo hiểm thông báo trớc cho Ng-
ời bảo hiểm bằng văn bản ngày tàu bắt đầu hủy bảo hiểm
b Tỉ lệ hoàn phí bảo hiểm: 80% số phí cho thời gian hủy
c Thời gian hoàn phí: Phí bảo hiểm đợc hoàn ngay khi Ngời bảo hiểm có vănbản chấp nhận
V Bảo quản, kiểm tra tàu và công tác đề phòng hạn chế tổn thất
1 Bảo quản tàu
Trong mọi trờng hợp, Ngời đợc bảo hiểm phải có trách nhiệm đối với con tàu
để tàu luôn đảm bảo an toàn đi biển và chuyên chở hàng hóa thích hợp theo quy định
điều 19.2 của Luật Hàng hải Việt nam
2 Kiểm tra tàu
Bất cứ ở lúc nào và ở đâu, Ngời bảo hiểm hoặc đại diện của Ngời bảo hiểm đều
có thể tiến hành kiểm tra điều kiện an toàn đi biển thực tế đối với các tàu tham giabảo hiểm, miễn là việc kiểm tra không làm ảnh hởng đến hoạt động của tàu, chi phíkiểm tra do Ngời bảo hiểm chịu Ngời bảo hiểm có quyền từ chối hoặc loại trừ nhữngtổn thất xảy ra do hậu quả của những khiếm khuyết phát hiện qua kiểm tra mà chủtàu cha khắc phục
3 Đề phòng, hạn chế tổn thất
Trang 33Ngời bảo hiểm và Ngời đợc bảo hiểm cùng các cơ quan liên quan cộng tác vớinhau để đề ra các biện pháp phòng ngừa tổn thất Ngời bảo hiểm sẽ khen thởng chonhững tập thể, cá nhân có những thành tích trong công tác đề phòng, hạn chế tổn thất.
VI Thông báo, giải quyết tai nạn
- Trích sao đầy đủ và chi tiết nhật ký hàng hải, nhật ký máy, nhật ký vô tuyến
điện, thông báo thời tiết
- Các tài liệu liên quan khác tùy rủi ro
4 Giải quyết bồi th ờng
Trang 34- Biên bản giám định tổn thất.
- Các chứng từ, hóa đơn xác nhận số tiền Ngời đợc bảo hiểm đã thanh toán choNgời khiếu nại
- Các tài liệu liệt kê tại điểm VI.2
Sau 15 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ khiếu nại, nếu Ngời bảo hiểm không cóyêu cầu gì thêm thì hồ sơ khiếu nại đợc coi là hợp lệ
b Thời hạn bồi thờng
Trừ những tổn thất đang còn phải tranh chấp với bên thứ 3 có liên quan, tất cảcác vụ đã đợc Hội và Ngời bảo hiểm chấp nhận thuộc trách nhiệm của Ngời bảohiểm Ngời bảo hiểm sẽ thanh toán trong vòng 15 ngày kể từ sau ngày Ngời đợc bảohiểm trả cho Ngời khiếu nại Nếu quá thời hạn trên mà Ngời bảo hiểm không chuyểntrả thì Ngời bảo hiểm sẽ phải trả thêm một khoản lãi theo lãi suất vay ngân hàng quáthời hạn của số tiền bồi thờng cho thời gian chậm thanh toán đó
Sau 15 ngày kể từ ngày Ngời đợc bảo hiểm nhận đợc thông báo giải quyết củaNgời bảo hiểm mà không có ý kiến gì thì hồ sơ khiếu nại bồi thờng xem nh đợc kếtthúc
c Loại tiền bồi thờng
Tàu đóng phí bảo hiểm bằng loại tiền nào thì Ngời bảo hiểm sẽ thanh toánbằng loại tiền đó khi tổn thất xảy ra thuộc trách nhiệm bảo hiểm
VII Trách nhiệm bảo l u quyền khiếu nại ng ời thứ 3
Trờng hợp tàu có bảo hiểm bị tổn thất liên quan đến trách nhiệm của Ng ời thứ
3, Ngời đợc bảo hiểm phải thực hiện mọi nghĩa vụ lập các chứng từ ràng buộc tráchnhiệm Ngời thứ 3 nhằm bảo đảm quyền truy đòi Ngời thứ 3 cho Ngời bảo hiểm
VIII Chế tài bồi th ờng
Trờng hợp chủ tàu không thu thập đầy đủ hồ sơ tại điều VI.1, VI.2, VII vàkhông tuân theo các chỉ dẫn bằng văn bản của Ngời bảo hiểm hoặc vi phạm các quy
định về thông báo tai nạn, đảm bảo quyền khiếu nại Ngời thứ 3 thì Ngời bảo hiểm cóquyền từ chối toàn bộ hoặc một phần số tiền bồi thờng
Trang 35IX Thời hạn khiếu nại
Thời hạn khiếu nại theo hợp đồng bảo hiểm là 24 tháng kể từ ngày xảy ra tổnthất
X Hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng này có hiệu lực kể từ 00 giờ ngày và tiếp tục không thời hạn nếumột trong hai bên không gửi thông báo đề nghị hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm cho bênkia Nếu muốn hủy bỏ hợp đồng thì phải gửi thông báo chậm nhất 03 tháng trớc ngàykết thúc năm bảo hiểm
Hợp đồng này áp dụng đối với sự cố, tranh chấp xảy ra kể từ 00 giờ ngày
XI Xử lý tranh chấp
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có sự tranh chấp mà hai bên khônggiải quyết đợc bằng thơng lợng, sẽ đa ra trọng tài hoặc tòa án để xét xử
Hợp đồng này đợc làm thành 06 bản, mỗi bên giữ 03 bản và có giá trị nh nhau
Thành phố Ngày tháng năm
Trang 36Hợp đồng bảo hiểm thân tàu
Hợp đồng nguyên tắc bảo hiểm thân tàu
Một bên là: Ngời bảo hiểm
Địa chỉ:
Tài khoản ngoại tệ số:
Tài khoản Việt nam số:
Tại ngân hàng:
Do ông: Chức vụ:
Làm đại diện Sau đây gọi là Ngời bảo hiểm
Một bên là: Công ty vận tải biển III (VINASHIP )
Địa chỉ:01 Hoàng Văn Thụ - Hải Phòng
Tài khoản ngoại tệ số:
Tài khoản Việt nam số:
Tại ngân hàng: Cổ phần hàng hải - Hải Phòng
Do ông: Đoàn Bá Thớc Chức vụ: Tổng Giám đốc
Làm đại diện Sau đây gọi là Ngời đợc bảo hiểm
Đã cùng nhau thỏa thuận nguyên tắc về việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm thân tàu
Trang 373 Giá trị bảo hiểm của tàu là giá trị do hai bên thỏa thuận phối hợp với giá trịthực tế tại thời điểm tham gia bảo hiểm.
II Luật, điều khoản, điều kiện chi phối hợp đồng
1 Luật áp dụng
Luật áp dụng đối với hợp đồng bảo hiểm này là Luật Hàng hải Việt nam.Những điều Luật Hàng hải Việt nam cha quy định thì áp dụng luật và tập quán quốctế
2 Điều khoản, điều kiện chi phối hợp đồng
Điều khoản, điều kiện cụ thể áp dụng cho từng tàu đợc ghi tên trên đơn bảohiểm và giấy sửa đổi bổ sung (nếu có) Đơn bảo hiểm và giấy sửa đổi bổ sung là các
bộ phận cấu thành của hợp đồng bảo hiểm này
III Thủ tục bảo hiểm
1 Yêu cầu bảo hiểm
Ngời đợc bảo hiểm tùy theo điều kiện về con tàu, khả năng tài chính của mình
mà lựa chọn hình thức bảo hiểm thời hạn hoặc bảo hiểm chuyến, điều kiện bảo hiểmmọi rủi ro hoặc tổn thất toàn bộ , mua cả giá trị hay chỉ mua bảo hiểm một phần giátrị tàu cho thích hợp để kê khai trong giấy yêu cầu bảo hiểm
2 Giấy yêu cầu bảo hiểm
Giấy yêu cầu bảo hiểm phải gửi cho Ngời bảo hiểm trớc 07 ngày kể từ ngàyyêu cầu bảo hiểm có hiệu lực với nội dung kê khai theo mẫu in sẵn của Ngời bảohiểm
Đối với tàu tham gia bảo hiểm lần đầu tại Ngời bảo hiểm, ngoài giấy yêu cầubảo hiểm phải có bản sao các giấy tờ sau:
- Chứng th quốc tịch
- Giấy chứng nhận khả năng an toàn đi biển của tàu có kèm theo các biên bảnkiểm tra từng phần của cơ quan đăng kiểm cấp
- Biên bản kiểm tra khi giao nhận tàu
- Các bản thiết kế kỹ thuật tàu (nếu có)
Trang 38- Một bộ giấy tờ đăng kiểm để Ngời bảo hiểm tham khảo.
3 Chấp nhận bảo hiểm
Khi nhận đợc giấy yêu cầu bảo hiểm và các tài liệu liên quan nêu ở phần III.1,III.2, Ngời bảo hiểm sẽ xem xét và tiến hành kiểm tra tình trạng thực tế của con tàu.Nếu tàu thực sự đảm bảo an toàn đi biển, Ngời bảo hiểm sẽ chấp nhận và cấp đơn bảohiểm cho tàu
4 Hiệu lực của bảo hiểm
Ngoài những quy định trong Luật Hàng hải Việt nam và điều kiện áp dụng chotừng tàu, hiệu lực bảo hiểm cũng tự động chấm dứt khi:
- Chủ tàu không thanh toán phí bảo hiểm đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại
điểm V.3 dới đây của hợp đồng
- Tàu đợc chuyển chủ hoặc thay ngời quản lý
- Thay đổi phạm vi hoạt động, nơi đăng kiểm của tàu mà không thông báo choNgời bảo hiểm biết bằng văn bản
- Tàu bị trng dụng, trng thu
Nếu sau khi hợp đồng bảo hiểm đã ký kết, tàu thuyền lại có sự thay đổi thì Ng
-ời đợc bảo hiểm phải thông báo ngay cho Ng-ời bảo hiểm biết Nếu xét thấy sự thay
đổi đó làm tăng rủi ro và trách nhiệm của Ngời bảo hiểm thì Ngời bảo hiểm có thểthu thêm phí bảo hiểm
Nếu Ngời đợc bảo hiểm thông báo sai hoặc không thông báo đầy đủ nhữngthay đổi của con tàu Theo quy định, Ngời bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm bồithờng tổn thất do những sai trái hoặc thay đổi gây ra
IV Phí bảo hiểm
1 Tỉ lệ phí bảo hiểm
Theo nguyên tắc chung, tỉ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào các yếu tố nh: tuổitàu, trọng tải, vùng hoạt động, ngời quản lý, số tàu tham gia bảo hiểm Tỉ lệ phíhàng năm tăng hoặc giảm phụ thuộc vào cơ sở cân đối tình hình tổn thất chung của
Trang 39toàn bộ các đội tàu tham gia bảo hiểm tại Ngời bảo hiểm Tỉ lệ phí bảo hiểm sẽ điềuchỉnh tăng cho các tàu hoặc chủ tàu có tỉ lệ bồi thờng tổn thất lớn và ngợc lại.
2 Loại tiền đóng phí bảo hiểm
Đối với tàu hoạt động tuyến quốc tế, Ngời bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm bằngngoại tệ Phí bảo hiểm thanh toán bằng USD
3 Thời hạn thanh toán phí bảo hiểm
Tùy thuộc vào thời hạn tham gia bảo hiểm cụ thể
a Tàu tham gia bảo hiểm 01 năm (kể từ 00 giờ ngày 01/01 của năm bảo hiểm),phí bảo hiểm đợc thanh toán theo 04 kỳ, mỗi kỳ = ẳ số phí bảo hiểm năm
- Kỳ 1 thanh toán chậm nhất ngày 15/01
- Kỳ 2 thanh toán chậm nhất ngày 01/04
- Kỳ 3 thanh toán chậm nhất ngày 01/07
- Kỳ 4 thanh toán chậm nhất ngày 01/10
b Đối với những tàu tham gia bảo hiểm trên 06 tháng, phí bảo hiểm đợc thanhtoán theo 02 kỳ, mỗi kỳ = ẵ số phí bảo hiểm ghi trên Thông báo thu phí vào 10 ngày
e Đối với tàu bảo hiểm chuyến, Ngời đợc bảo hiểm phải thanh toán đầy đủ sốphí bảo hiểm ngay sau khi đợc cấp đơn bảo hiểm
Trang 40f Phí bảo hiểm đợc coi là thanh toán đầy đủ, đúng hạn khi tiền đã vào tài khoảncủa Ngời bảo hiểm hoặc có xác nhận của ngân hàng về việc chuyển trả phí bảo hiểmcủa Ngời đợc bảo hiểm theo đúng thời hạn và đúng số tiền ghi trên thông báo thu phí
và giấy sửa đổi bổ sung (nếu có)
g Nếu Ngời đợc bảo hiểm không thanh toán phí bảo hiểm đầy đủ và đúng hạnthì Ngời bảo hiểm có quyền chấm dứt hợp đồng bảo hiểm hoặc có quyền từ chối bồithờng khi tổn thất xảy ra Và ngoài việc thanh toán số phí cho thời gian tàu đã bảohiểm, Ngời đợc bảo hiểm còn phải thanh toán cả lãi suất của số phí còn nợ cho thờigian kể từ ngày phát sinh nợ đến ngày thanh toán
4 Ph ơng thức thanh toán phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm đợc thanh toán vào tài khoản của Ngời bảo hiểm theo quy định vềphơng thức thanh toán hiện hành của Ngân hàng nhà nớc Việt nam
5 Hoàn phí bảo hiểm
a Điều kiện hoàn phí bảo hiểm
Ngời bảo hiểm chỉ hoàn phí bảo hiểm khi Ngời đợc bảo hiểm thông báo trớccho Ngời bảo hiểm bằng văn bản ngày tàu bắt đầu hủy bảo hiểm, tàu ngừng hoạt
động để sửa chữa, địa điểm an toàn để tàu ngừng hoạt động hoặc đợc Ngời bảo hiểmchấp nhận, ngày tàu hoạt động trở lại và trong năm tàu không bị tổn thất toàn bộ Ng-
ời bảo hiểm sẽ hoàn phí bảo hiểm cho mỗi giai đoạn 30 ngày liên tục cho trờng hợptàu ngừng hoạt động để sửa chữa hoặc neo đậu tại nơi an toàn, hoặc hủy hợp đồng
b Tỉ lệ hoàn phí bảo hiểm:
- Trờng hợp hủy bảo hiểm đợc hoàn 90% số phí cho thời gian hủy bảo hiểm
- Trờng hợp tàu ngừng hoạt động không sửa chữa đậu ở cảng trong nớc đợc hoàn75% số phí cho thời gian hủy bảo hiểm
- Trờng hợp tàu đậu ở cảng nớc ngoài hay đang sửa chữa trong nớc hoặc sửa chữa
ở nớc ngoài đợc hoàn 65% số phí cho thời gian hủy bảo hiểm
c Thời gian hoàn phí
Phí bảo hiểm chỉ đợc hoàn vào cuối năm nghiệm vụ bảo hiểm