1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định

46 753 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 595,5 KB

Nội dung

Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định

Trang 1

PHẦN THỨ NHẤTPHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Đối với nước ta, nông nghiệp được coi là mặt trận hàng đầu, trong đó sảnxuất lương thực, nhất là sản xuất lúa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân Sản xuất nông nghiệp đã và đang có ảnh hưởng lớn đến các ngành kinhtế Nó cung cấp lương thực cho toàn bộ dân cư, đồng thời cung cấp thức ăn chongành chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thựcphẩm Sản phẩm của ngành nông nghiệp là sản phẩm không thể thay thế Trongđó cây trồng và vật nuôi là hai đối tượng chủ yếu của ngành, gắn liền với điềukiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và chịu tác động bởi nhiều yếu tố ngoại cảnh (conngười, đất đai, khí hậu …)

Trước những áp lực về dân số ngày càng tăng, diện tích canh tác lúa ngàycàng thu hẹp do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, nhu cầu về lương thực ngàycàng tăng cao, nhất là các nước châu Á có tập quán sử dụng gạo trong cơ cấu bữaăn còn cao Hiện nay các nước trên thế giới xem an ninh lương thực là vấn cấpthiết để đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh Quốc phòng.

Phù Mỹ là một huyện đồng bằng của tỉnh Bình Định và sản xuất nôngnghiệp chiếm 70% cơ cấu kinh tế của huyện Sản xuất lúa của huyện trong nhữngnăm gần đây có những bước phát triển đáng kể, nhiều giống lúa mới, lúa lai đượcđưa vào sản xuất, năng suất lúa của huyện tăng, năm 2004 năng suất đạt 44,9tạ/ha, đến năm 2007 năng suất tăng lên 48,68 tạ/ha.

Là một xã đồng bằng của huyện Phù Mỹ, với diện tích đất nông nghiệpthấp, dân số đông, sản xuất lúa xã Mỹ Thắng đứng trước những khó khăn và áplực lớn Diện tích đất lúa trên đầu người thấp nhất huyện, đất sản xuất lúa gồmnhiều chân đất, địa hình khác nhau, mức đầu tư của nông dân còn thấp nên hiệuquả sản xuất lúa thấp Bên cạnh đó việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, các giốngmới vào đồng ruộng gặp nhiều khó khăn Trước những khó khăn nêu trên, để sảnxuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa của xã Mỹ Thắng nói riêng được bềnvững, mang lại hiệu quả cao, cần phải điều tra những yếu tố ảnh hưởng đến sản

Trang 2

xuất lúa như điều kiện tự nhiên, thời vụ, cơ cấu giống lúa… trên cơ sở đó, có sựđịnh hướng và chỉ đạo sản xuất nông nghiệp hiệu quả hơn Xuất phát từ những

vấn đề trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra tình hình sảnxuất lúa tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định”.

1.2 Mục đích và yêu cầu1.2.1 Mục đích

- Nghiên cứu các vấn đề, yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất đến sản xuất lúacủa xã Mỹ Thắng.

- Điều tra thực trạng và tiềm năng để phát triển sản xuất lúa của xã MỹThắng.

- Phân tích và đánh giá những thuận lợi, khó khăn, những ưu khuyết điểmtrong quá trình sản xuất lúa, làm cơ sở cho chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹthuật, đề xuất những giải pháp cụ thể.

- Đề xuất các biện pháp kỹ thuật phù hợp điều kiện địa phương để áp dụngvào sản xuất, nâng cao năng suât, chất lượng, hiệu quả trồng lúa.

- Là một trong những căn cứ giúp lãnh đạo địa phương có định hướngphát cây lúa trong thời gian tới.

1.2.2 Yêu cầu

- Phản ánh đúng thực trạng sản xuất lúa của xã Đồng thời đánh giá đượctiềm năng, những hạn chế cần khắc phục và đề xuất các giải pháp để phát triểntrong thời gian tới.

- Thu thập số liệu chính xác từ nhiều nguồn, phương pháp thu thập số liệuphù hợp

- Phân tích và đánh giá các số liệu thu thập một cách khoa học và nhận xétkhách quan và đề xuất các giải pháp có tính khả thi.

Trang 3

PHẦN THỨ HAI

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận của đề tài

2.1.1 Vị trí và tầm quan trọng của cây lúa

Nông nghiệp là một ngành sản xuất chiếm vị trí hết sức quan trọng trongnền kinh tế của hầu hết các nước, trong đó cây lúa là một trong những cây lươngthực chính của nhiều nước và tạo tiền đề cho mọi ngành sản xuất khác sản xuấtlúa cung cấp cho con người những sản phẩm cần thiết như: Lương thực, thựcphẩm, cung cấp thức ăn cho gia súc, đặc biệt cây lúa còn là một mặt hàng xuấtkhẩu gạo của Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan) Vì vậy sản phẩmcủa cây lúa là những sản phẩm không thể thay thế được.

Cây lúa (Oryza Sativa) thuộc họ (Poaceae) có nguồn gốc từ Đông Nam Á,từ 40 vĩ độ Nam đến 50 vĩ độ Bắc Lúa là cây lương thực chủ yếu của hơn mộtnữa nhân loại, đặc biệt ở châu Á (diện tích trồng lúa chiếm gần 95% diện tích củathế giới), năng suất lúa đạt cao nhất ở châu Đại Dương (87 tạ/ha), sản xuất lúa làmột nghề truyền thống có từ lâu đời của người dân nước ta Trên thế giới có hơn73% tổng số nước trên thế giới có nghề trồng lúa Theo dự báo đến năm 2025 thếgiới sẽ cần tới 765 triệu tấn gạo, tăng 65% so với mục tiêu hiện nay.

Nước ta là một nước có nền nông nghiệp lâu đời Hiện nay có gần 80%dân số ở nông thôn Vì vậy nông nghiệp ngày càng trở thành một ngành kinh tếmũi nhọn rất quan trọng, quyết định nền kinh tế của Việt Nam nói riêng và củathế giới nói chung Cây lúa cung cấp 35% – 39% nguồn năng lượng nuôi sốngcon người trên thế giới Ở châu Á và châu Phi có hơn 2 tỷ người sử dụng gạo đểcung cấp năng lượng (Theo FAO 1994).

2.1.2 Giá trị dinh dưỡng của lúa

Gạo (sản phẩm chế biến của cây lúa) đóng vai trò quan trọng trong việccung cấp chất dinh dưỡng hàng ngày cho con người Trong gạo ngoài những chấtGluxit, Protein, Lipit còn có các loại Vitamin, các chất khoáng cần thiết cho conngười Thành phần các chất dinh dưỡng trong một số các loại hạt được thể hiện ởbảng sau:

Trang 4

Bảng 1: Thành phần hoá học của các loại cây lương thực có hạt.

(Nguồn: giáo trình cây lúa ĐHNN I – NXB NN 1997)

Qua số liệu bảng 1 cho chúng ta thấy trong thành phần của lúa gạo cóchứa hàm lượng các chất dinh dưỡng khá cao

Thành phần cơ bản của gạo là tinh bột, đường khá cao đó chính là nguồncung cấp Calo chủ yếu cho con người Protein chiếm khoản 6% - 8%, Lipit trungbình ở gạo xay là 2,02% Ngoài ra còn chứa Vitamin và chất khoáng Từ nhữngđặc điểm dinh dưỡng đó mà từ lâu đời nay gạo đã được coi là nguồn lương thực,thực phẩm có giá trị cao chủ yếu cung cấp cho con người

2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới

Nhiều năm trở lại đây, các nhà khoa học rất quan tâm đến việc đẩy mạnhsản xuất lương thực và đạt được những thành tựu đáng kể Năm 1960 cuộc cáchmạng xanh đã tạo được những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt cókhả năng thích ứng rộng chống chịu sâu bệnh hại tốt, bên cạnh đó còn áp dụngcác biện pháp kỹ thuật thâm canh Vì vậy mà năng suất lúa tăng lên rất đáng kể.Ngày nay, có nhiều thành tựu mới trong chọn giống lúa và áp dụng các tiến bộkhoa học kỹ thuật nên sản xuất lúa ngày càng phát triển cả về diện tích cũng nhưnăng suất và sản lượng.Tình hình sản xuất lúa của thế giới được thể hiện ởbảng 2:

Bảng 2: Diện tích, sản lượng lúa thế giới qua một số năm gần đây Chỉ tiêuDiện tíchSản lượng

Trang 5

Năm(triệu ha)(triệu tấn)

(Nguồn: FAO Org/giew/english/fo/index.htm)

Qua số liệu bảng 2 cho thấy: Diện tích lúa của thế giới không ổn định quacác năm, từ năm 2001 - 2006, diện tích lúa thế giới cao nhất vào năm 2005(156,6 triệu ha) và thấp nhất vào năm 2002 (148,0 triệu ha) sản lượng lúa phụthuộc vào diện tích canh tác lúa, vào năm diện tích cao thì sản lượng cũng cao,sản lượng lúa cao nhất vào 2005 và thấp nhất vào năm 2002 Trong những nămqua những tiến bộ của khoa học công nghệ đã áp dụng mạnh mẽ trong sản xuấtlúa nên năng suất lúa tăng đáng kể, đặc biệt trong công tác chọn lọc giống lúamới, giống lúa lai, áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới, cơ sở hạ tầng phục vụcanh tác lúa được đầu tư xây dựng, đó là yếu tố để tăng sản lượng lúa trên thếgiới.

Sản xuất lúa phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu, đất đai, tập quán canh táccủa các vùng khác nhau trên thế giới, nên diện tích và sản lượng của các châu lụctrên thế giới có sự khác nhau, thể hiện ở bảng 3.

Bảng 3: Sản lượng lúa của các châu lục qua các năm

Đơn vị tính: triệu tấn

Năm

Trang 6

(Nguồn: FAO Org/giew/english/fo/index.htm, 2007)

Qua bảng 3 ta thấy, sản lượng lúa của các vùng trên thế giới biến độngqua các năm, trong đó sản lượng lúa của châu Á chiếm trên 90% sản lượng lúatrên thế giới, sản lượng lúa châu Đại Dương chỉ chiếm 0,06% sản lượng lúa trênthế giới Châu Á chiếm diện tích và sản lượng lúa lớn nguyên nhân là điều kiệnkhí hậu, đất đai ở khu vực này thích hợp cho sinh trưởng phát triển cây lúa vàđây cũng là nguồn gốc của cây lúa Hơn nữa, ngưòi dân các nước châu Á, gạo làlương thực chính trong cơ cấu bữa ăn Nhiều nước ở châu Á đã áp dụng nhiềutiến bộ kỹ thuật trong canh tác lúa, nên năng suất rất cao như: Nhật Bản 59 tạ/ha,Trung Quốc 57 tạ/ha, Triều Tiên 62 tạ/ha Sản lưọng lúa của các nước châu Á thểhiện bảng 4.

Bảng 4: Sản lượng lúa của các nước trồng lúa tại châu Á.

Trang 7

(Nguồn: FAO Org/giew/english/fo/index.htm)

Sản lượng lúa của các nước châu Á biến động lớn qua các năm, sản lượnglúa các nước này có xu hướng giảm, đặc biệt giảm mạnh trong 2 năm 2005, 2006đây là ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đã làm giảm diện tích canh tác lúa củacác nước Đặc biệt nước Kazaxtan đến năm 2005 không còn canh tác lúa Ngượclại các nước Iraq, Srilanca và lãnh thổ Đài Loan đến năm 2005 đã canh tác lúa.

Trong các nước châu Á, sản lượng lúa nhiều nhất là Trung Quốc, tiếp đếnẤn Độ, Indonesia, Bănglades, Việt Nam Tuy nhiên các nước này cũng khôngtránh khỏi xu thế sản lượng ngày càng giảm

2.2.2 Tình hình sản xuất lúa trong nước

Nghề trồng lúa nước ở Việt Nam có từ lâu đời (cách đây khoảng 4.000năm), nước ta luôn tự hào có một nền văn minh lúa nước Trong những năm qua,đặc biệt những năm đầu của thế kỷ 21, nước ta đã không ngừng mở rộng diệntích, áp dụng các kỹ thuật tiên tiến trong canh tác lúa nên từ một nước thiếulương thực đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới(sau Thái Lan).

Nước ta có tổng diện tích tự nhiên 33.111.300 ha Trong đó đất sử dụngcho nông nghiệp năm 1994 là 7.348.400 ha chiếm khoảng 22,2% diện tích đất tựnhiên của cả nước (Theo NXB thống kê Hà Nội năm 1995) Cây lúa là một trongnhững cây có diện tích canh tác nhiều nhất trong các loại cây lương thực và còn

Trang 8

cho ra những sản phẩm nhiều nhất để cung cấp một nguồn năng lượng sống hàngngày cho trên 80 triệu dân trên cả nước.

Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam qua một số năm gần đây thể hiện ởbảng sau:

Bảng 5: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam từ năm1999 đến năm 2005

(1.000 ha)

Năng suất(tạ/ha)

Sản lượng(1.000 tấn)

(Nguồn: Niên giám thống kê 2007 của Tổng cục Thống kê)

Qua số liệu bảng 5 cho chúng ta thấy: Từ năm 2000- 2006 tổng diện tíchđất trồng lúa của nước ta giảm dần từ 7.666,3 nghìn ha còn 7.324,4 nghìn ha,nhưng ngược lại năng suất tăng khá nhanh từ 42,4 tạ/ha năm 2000 đến năm 2006đạt 48,9 tạ/ha, tăng 6,5 tạ/ha Nguyên nhân dẫn đến diện tích trồng lúa đang cóxu hướng thu hẹp là do quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá Dân số tăngnhanh kéo theo việc phát triển nhà ở, giao thông, xây dựng các công trình côngcộng, chuyển một số diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại câytrồng khác có giá trị kinh tế cao hơn hoặc nuôi trồng thuỷ sản Đây chính là tháchthức lớn đối với các nhà khoa học phải nghiên cứu các giống mới, các biện phápkỹ thuật tiên tiến, để nâng cao năng suất và chất lượng lúa Nhận thức đượcnhững thách thức đó, trong những năm qua các nhà khoa học trong nước đãkhông ngừng tuyển chọn, lai tạo và nhập những giống lúa mới, lúa lai cùng vớisự phát triển của hạ tầng nông thôn, hệ thống thuỷ lợi được đầu tư xây dựng, ápdụng cơ giới hoá trong canh tác lúa nên năng suất lúa tăng đáng kể.

Nước ta nằm trên kinh tuyến 150 và giữa vĩ tuyến 80 - 270 ở Bắc bán cầu,cả nước chia thành 8 vùng sinh thái: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bằng SôngHồng, Bắc Trung Bộ, Cao nguyên Trung Bộ, Duyên hải Miền Trung, Đông Nam

Trang 9

Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long Khí hậu nước ta là vùng nhiệt đới và chịu ảnhhưởng của gió mùa nên cây lúa đều trồng được ở tất cả các vùng sinh thái Tuynhiên, do điều kiện địa hình, đất đai, lúa được trồng nhiều ở đồng bằng sông CửuLong, đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.

Ở Miền Nam từ Đèo Hải Vân (160 29’N) đến mũi Cà Mau có khí hậu haimùa nắng và mưa, đồng bằng Sông Cửu Long thường hay xảy ra lũ lụt lớn trongnhững năm gần đây Trong khi ở Miền Bắc từ Đèo Hải Vân trở ra có khí hậukhác nhau vào mùa hè và mùa thu Miền Trung và Miền Bắc có nhiều thiên taibão lũ, hạn hán, mùa đông lạnh hơn và có độ ẩm cao, có khi nhiệt độ xuống dưới100 C, lượng mưa thay đổi từ nơi này đến nơi khác, từ năm này đến năm khácthấp trung bình 1.133mm ở Phan Thiết và cao nhất trung bình 2.956mm, ở ALưới Thừa Thiên Huế Lượng mưa trung bình hàng năm của các vùng giảm1.700 đến 2.000 mm (Vũ Tuyến Hồng 1976) cho nên ở hai miền Nam, Bắc cónhững vụ mùa và phương pháp canh tác khác nhau rõ rệt.

Khu vực duyên hải miền Trung không có điều kiện ưu đãi về đất đai nhưvùng đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng, nhưng nông dân khu vực này cótruyền thống canh tác lúa lâu đời, các tỉnh trong khu vực đều có diện tích canhtác lúa, thể hiện bảng 6.

Bảng 6: Diễn biến diện tích trồng lúa của khu vực Trung bộ

Năm Chỉ tiêuTỉnh

Diện tích(nghìn ha)

Năng suất(tạ/ha)

Diện tích(nghìn ha)

Năng suất(tạ/ha)

Diện tích(nghìn ha)

Năng suất(tạ/ha)

Trang 10

Trung bình48,647,250,3

(Nguồn: Niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê, năm 2007)

Qua bảng 6 ta thấy: năng suất lúa của các tỉnh khu vực Trung bộ có sựkhác nhau, điều này phụ thuộc vào điều kiện đất đai, khả năng tưới tiêu, trình độthâm canh của các tỉnh Năng suất lúa bình quân của các tỉnh năm 2006 tăng2,5% so với năng 2004 và năm 2006 năng suất lúa khu vực này cao hơn so vớibình quân cả nước (50,3 tạ/ha so với 48,9 tạ/ha) Tuy nhiên, điều kiện thời tiếtkhí hậu khu vực này thường diễn biến phức tạp (vụ đông xuân lúa trỗ thười gặprét, vụ hè thu gặp gió Tây nam nắng nóng và vụ mùa thường bị ngập úng cuốivụ) nên năng suất thường thường không ổn định qua các năm Nhìn chung năngsuất lúa các tỉnh này có xu hướng ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước.Các tỉnh có năng suất cao ở khu vực này như: Thanh Hoá, Đà Nẵng, Phú Yên

2.2.3 Tình hình thị trường xuất khẩu gạo trong nước

Hiện nay tình hình xuất khẩu gạo trong nước không có nhiều biến động.Lệnh cấm ký kết hợp đồng xuất khẩu mới do Chính phủ ban hành từ đầu tháng7/2008 vẫn còn hiệu lực nên thị trường xuất khẩu trầm lắng mặtdù vậy, hoạtđộng mua bán trên thị trường nội địa sôi động bởi các doanh nghiệp có hợp đồngxuất khẩu đã ký tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, giá lúa bình quân đạtkhoảng 3.000 – 3.200 đồng/kg, với mức giá này bà con nông dân vẫn có lời, mặcdù sản lượng không cao cao hơn nhiều so với vụ trước Theo Bộ Nông nghiệp &PTNT, năm nay nông dân trồng lúa ở các tỉnh phía Nam sản xuất được khoảng20,6 triệu tấn lúa, trong khi cả nước khoảng 36 triệu tấn.

Trong 10 tháng đầu năm 2008, đã xuất khẩu được 4,4 triệu tấn gạo trongtổng số 4,5 triệu tấn đã ký, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1,42 tỉ USD, so vớicùng kỳ năm trước xấp xỉ về lượng về lượng và 17,5% về giá trị

2.2.4 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc đồng bằng ven biển Miền Trung, địa hình dốctừ Tây sang Đông,vùng đồng bằng ven biển theo chiều dài của tỉnh, chủ yếu đất

Trang 11

cát pha và đất phù sa không được bồi hàng năm thích hợp cho canh tác lúa Điềukiện khí hậu nhiệt đới gió mùa.Các yếu tố thời tiết năm 2007 thể hiện bảng 7.

Bảng 7: Yếu tố khí hậu các tháng trong năm 2007

Yếu tố khí hậu qua các thángNhiệt độ (0C)

ẩm độ(%)

Lượngmưa (mm)

Số giờnắng (giờ)Cao

Trung bình

Trang 12

Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối qua các tháng trong năm 2007 là 19,5 0C(tháng 11), nhiệt độ cao nhất tuyệt đối qua các tháng trong năm 2007 là 35,6oC(tháng 8).

Do điều kiện khí hậu thời tiết và lượng mưa như vậy nên đã được sự giúpđỡ của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương cùng với sự cố gắngcủa cán bộ và nhân dân trong toàn Tỉnh đến nay cơ bản về cơ sở vật chất cũngnhư ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong nông nghiệp ngàycàng tăng thế nhưng diện tích lúa từ năm 2004 đến năm 2007 có giảm song năngsuất thì tăng dần.

Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của tỉnh Bình Định qua những nămgần đây được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 8: Tình hình sản xuất lúa tỉnh Bình Định Chỉ tiêu

Diện tích(ha)

Năng suất(tạ/ha)

Sản lượng(tấn)

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2007)

Trong những năm qua, tỉnh Bình Định có chính sách khuyến khích chuyểnđổi cơ cấu cây trồng, chuyển một số diện tích lúa kém hiệu quả sang các loại câytrồng cạn hoặc chuyển sang nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, UBND tỉnh BìnhĐịnh đang triển khai thực hiện đề án “chuyển từ 3 vụ lúa/năm sang 2 vụlúa/năm” Qua 4 năm triển khai đã giảm diện tích lúa từ 112.584 ha năm 2004xuống còn 111.938 ha năm 2008 và trong thời gian tới diện tích canh tác lúa cóxu hướng giảm.

Giảm diện tích canh tác lúa kém hiệu quả là một chủ trương lớn của tỉnh,tuy nhiên vẫn đảm bảo sản lượng lương thực, nên trong thời gian qua, Trung tâmgiống cây trồng của tỉnh đã tích cực đưa các giống lúa mới, lúa lai để thay thếdần các giống lúa cũ đã thoái hóa, điều này thể hiện năm suất đều tăng qua cácnăm, năng suất lúa tăng từ 44,4 tạ/ha năm 2004 lên 51,2 tạ/ha năm 2007.

2.2.5 Tình hình sản xuất lúa của huyện Phù Mỹ

Trang 13

Huyện Phù Mỹ nằm phía Đông Bắc tỉnh Bình Định Có toạ độ địa lý : từ1405’01” đến 14024’27” vĩ độ bắc; từ 108058’19” đến 109015’51” kinh độ đông.Phía Bắc giáp huyện Hoài Nhơn, phía Nam giáp huyện Phù Cát, phía Đông giápbiển Đông, phía Tây giáp huyện Hoài Ân và huyện Phù Cát Từ Bắc đến Namhuyện có đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc-Nam chạy qua với chiều dài 35km, đây là trục đường giao thông huyết mạch của cả nước, nối liền Phù Mỹ vớicác huyện trong tỉnh và cả 2 đầu đất nước Ngoài ra, còn có trục đường DT 631nối Phù Mỹ với huyện trung du miền núi Hoài Ân dài 10 km đã góp phần mởmang kinh tế xã hội cho huyện nhà.

Theo kết quả điều tra nghiên cứu đất huyện Phù Mỹ theo phương phápQuốc tế FAO- UNESCO của Hội khoa học đất tháng 6/1996, diện tích đất nôngnghiệp của huyện là 18.504,75 ha chiếm 33,62% so với diện tích tự nhiên củahuyện Trong cơ cấu đất nông nghiệp, cây hàng năm chiếm tỷ lệ cao (70,6%).Cây lâu năm tỷ lệ rất thấp (<30%).

Bảng 9: Tình hình sản xuất lúa huyện Phù Mỹ

Chỉ tiêuNăm

Diện tích(ha)

Năng suất(tạ/ha)

Sản lượng(tấn)

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phù Mỹ năm 2007)

Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trông của tỉnh, UBND huyệnPhù Mỹ đã xây dựng và triển khai thực hiện “Đề án chuyển đổi cơ cấu và nôngcao năng suất cây trồng huyện Phù Mỹ giai đoạn 2006 - 2010” và tích cực tuyêntruyền vận động nông dân chuyển đổi diện tích sản xuất sản xuất lúa kém hiệuquả sang trồng các loại cây trồng cạn như ngô, lạc, rau dưa các loại Tuy nhiêndo đặc thù của huyện là không có các công trình thủy lợi lớn, diện tích tưới chỉđảm bảo khoảng 60% diện tích, nên công tác chuyển đổi gặp nhiều khó khăn,diện tích lúa có giảm nhưng không ổn định Tuy nhiên năng suất lúa tăng đáng kểtừ 44,9 tạ/ha năm 2004 lên 48,69 tạ/ha năm 2007.

Trang 14

PHẦN THỨ BA

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.Đối tượng nghiên cứu:

*Cơ cấu các giống lúa phổ biến tại xã Mỹ Thắng.*Một số thôn trồng lúa điển hình tại xã Mỹ Thắng.*Các nhóm hộ sản xuất lúa trong xã.

3.2 Nội dung nghiên cứu.

3.2.1 Điều kiện tự nhiên.

* Vị trí địa lý.

* Điều kiện khí hậu, thời tiết.* Đất đai, địa hình sử dụng đất đai.* Nguồn nước, thuỷ văn.

3.2.2 Điều kiện xã hội:

* Dân số.

* Tình hình sử dụng lao động.

3.2.3 Tình hình sản xuất lúa của xã Mỹ Thắng

3.2.4 Tình hình áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật

* Mùa vụ gieo sạ* Cơ cấu giống lúa* Mức đầu tư phân bón

* Cơ giới hoá trong sản xuất lúa* Năng suất lúa

* Tình hình sâu bệnh* Thuận lợi

* Khó khăn

* Đề ra các giải pháp

* Hoạch toán hiệu quả kinh tế

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Địa điểm nghiên cứu:

Xã Mỹ Thắng, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

Trang 15

3.3.2 Phương pháp nghiên cứu

* Thu thập các thông tin thứ cấp từ các cơ quan liên quan cấp xã, huyện.* Điều tra ngẫu nhiên theo phương pháp có sự tham gia của người dân(PRA), với số lượng mẫu điều tra 90 hộ thuộc các nhóm hộ khác nhau: nhóm hộkhá; nhóm hộ trung bình; nhóm hộ nghèo (mỗi nhóm điều tra 30 hộ).

* Quan sát thực tế ngoài đồng: theo dõi một số giống lúa và tình hình sâubệnh trên đồng ruộng.

Trang 16

PHẦN THỨ TƯKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Điều kiện tự nhiên xã Mỹ Thắng

4.1.1 Vị trí địa lý:

Xã Mỹ Thắng nằm ở khu vực phái bắc huyện Phù Mỹ, có toạ độ địa lý từ14o39’23’’ - 14o41’53’’ vĩ độ Bắc; từ 108o37’47’’ - 108o41’23’’ kinh độ Đông Phíabắc giáp xã Mỹ Đức, phía nam giáp xã Mỹ An, phía đông giáp biển Đông, phíatây giáp xã Mỹ Lợi và xã Mỹ Châu Cách trung tâm huyện lỵ về phía bắc, cáchThành phố Quy Nhơn khoảng 80 Km

Tuyến đường tỉnh lộ (ĐT 639) chạy qua xã có chiều dài 7,3 km, nối với xãMỹ Đức và xã Mỹ An Ngoài ra, 4 thôn của xã giáp đầm nước ngọt Trà Ổ (là mộttrong 3 đầm lớn nhất tỉnh Bình Định, với diện tích 1.600 ha) Với vị trí địa lý nhưvậy xã Mỹ Thắng có điều kiện liên kết, giao lưu hàng hoá với các địa phươngtrong và ngoài huyện Có tiềm năng để phát triển ngành trồng trọt, nuôi trồngthủy sản, đánh bắt và khai thác thủy sản nước ngọt, nước mặn.

4.1.2 Thời tiết khí hậu

Xã Mỹ Thắng mang đặc điểm chung của vùng chịu ảnh hưởng của chế độnhiệt đới mưa mùa, khí hậu được chi thành 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô.Các yếu tố khí hậu thể hiện bảng 10.

Trang 17

Bảng 10: Các yếu tố khí hậu của xã Mỹ Thắng

Nhiệt độ trung bình thấp nhất oC 26,6

Lượng mưa bình quâm mm/năm 1.600 – 2.000

(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Bình Định)

Qua bảng 10 ta thấy: Nhìn chung các yếu tố khí hậu của xã Mỹ Thắng thíchhợp cho sự sinh trưởng phát triển của cây lúa Tuy nhiên vẫn chưa đựng nhữngyếu tố bất lợi cho cây lúa như: Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 8 (34,6oC),kèm theo năng nóng gây hạn hán nghiêm trọng, một số diện tích canh tác lúa củaxã sẽ bị mặn vào thời điểm này; Lượng mưa tương đối cao, tuy nhiên phân bốkhông đều, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa tập trung từ tháng 9 đến tháng 12chiếm 75% tổng lượng mưa năm, đây cũng là mùa thường xảy ra lũ lụt nhất làtháng 10, 11 Mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8, mùa này chỉ chiếm 25%tổng lượng mưa năm, thời kỳ này thường xảy ra hạn hán; vào tháng 9 đến tháng11 hàng năm thường có gió mùa Đông Bắc thịnh hành Vào mùa mưa bão thườngcó 2-3 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp.Ngoài ra, từ tháng 3 đến tháng 8 có gió mùa Đông Nam và Tây Nam thịnh hành,trùng với thời điểm lúa hè thu trỗ nên ảnh hưởng lớn đến năng suất

4.1.3 Đất đai và tình hình sử dụng đất đai

Đất của xã Mỹ Thắng được hình thành do lắng đọng phù sa sông khôngđược bồi hàng năm Đất được hình thành trên nền biển Đông, nguồn nước ngầmnhiễm mặn vào những tháng mùa khô Đất diễn ra quá trình glây, loang lổ đỏvàng, tích luỹ hóa chua, nhiễm mặn Đất sản xuất nông nghiệp của xã Mỹ Thắnggồm các loại đất:

Trang 18

- Đất nhiễm mặn (M): thành phần cơ giới thịt trung bình đến nặng, hàmlượng chất hữu cơ cao, lân tổng số trung bình hoặc nghèo, lân dễ tiêu rất nghèo,kali tổng số và kali trao đổi ở mức giàu Tầng mặt có phản ứng trung tính hoặc ítchua, nhưng chứa nhiều muối tan và trong đất chứa một số độc tố sinh ra trongđiều kiện khử Fe2+ ở những nơi bị glây Tập trung ở vùng địa hình cao, được sửdụng sản xuất 1 vụ lúa và 1 vụ màu.

- Đất phèn ít, nhiễm mặn ít (SiMi): loại đất đang sử dụng sản xuất 1 vụlúa hoặc nuôi trồng thuỷ sản

- Đất phù sa nâu vàng nhạt không được bồi hàng năm: Đất có thành phầncơ giới từ trung bình đến nặng, có phản ứng chua, hàm lượng đạm trung bình(0,1 – 0,15%), lân dể tiêu nghèo, kali dể tiêu nghèo Diện tích này sử dụng trồnglúa 2 vụ/năm

Bảng 11: Tình hình sử dụng của đất xã Mỹ Thắng qua các năm

Trang 19

* Tổng diện tích đất tự nhiên ha 2.780 2.780 2.7801.Tổng diện tích đất nông nghiệp ha 1.019,61 1.019,53 1.019,51

d Đất trồng cây lâu năm ha 103,46 103,46 103,46

e Đất nuôi trồng thuỷ sản ha 71,84 71,84 71,84

2 Đất phi nông nghiệp ha 826,77 827,19 827,33

3 Đất chưa sử dụng ha 933,62 933,28 933,16

(Nguồn: Văn phòng tổng hợp của UBND xã Mỹ Thắng)

Qua số liệu bảng 11 cho chúng ta thấy: tình hình sử dụng đất củaxã Mỹ Thắng qua 3 năm (từ 2005-2007) tương đối ổn định, nhìn chung các loạiđất không có sự biến động lớn Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm 36,67% sovới đất tự nhiên, đây là điều khó khăn để phát triển nông nghiệp nói chung vàngành trồng trọt nói riêng.

Trong đất nông nghiệp, diện tích đất lúa chỉ chiếm 29,77% và trước áp lựcvề dân số, sản xuất lúa của xã chỉ đảm bảo lương thực cho một bộ phận dân cư,phần lớn người dân phải mua lúa gạo từ các xã khác, đặc biệt là các thôn vùngven biển.

4.1.4 Nguồn nước

Xã Mỹ Thắng không có hồ thủy lợi, tuy nhiên có đầm Trà Ổ, với diện tíchkhoảng 1.600 ha và Bầu Thanh Thủy, với diện tích khoảng 500 ha Nên vào mùamưa bão nước lũ ở các sông suối đều đổ vào đầm và bàu rồi thoát ra biển đôngthông qua cửa Hà Ra Trong 5 năm qua, xã tập trung đầu tư đào đắp, nạo vétkênh mương, tôn tạo đê chống lũ và cứng hoá mương, các thôn xây dựng cáctrạm bơm cục bộ phục vụ tưới tiêu Tuy nhiên do địa bàn thấp, hệ thống mương

Trang 20

tiêu không đáp ứng được nhu cầu thoát nước vào mùa mưa bão hoặc lúc thủytriều lên cao Vì vậy, diện tích canh tác lúa của xã thường xảy ra tình trạng úng,ngập cục bộ ở một số vùng trũng.

Mực nước ở đầm Trà Ổ và bầu đều thấp hơn diện tích canh tác nên khôngthể tưới tự chảy, chủ yếu phải bơm tát Xã có Trạm bơm Phú Lộc phục vụ tưới vàtiêu cho diện tích canh tác lúa Tuy nhiên, công suất Trạm bơm thấp không đápứng được nhu cầu tưới và tiêu.

4.2 Điều kiện xã hội xã Mỹ Thắng

Tình hình dân số xã Mỹ Thắng tính đến nay được thể hiện qua bảng 12:

Bảng 12: Các chỉ tiêu xã hội của xã Mỹ Thắng

Dân số trung bình người 11.688 11.726 11.783

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phù Mỹ năm 2007).

Dân số của xã tương đối đông, mật độ dân số cao 420 người/km2 (mật độdân số bình quân của huyện 350 người/km2) Lực lượng lao động của xã tươngđối dồi dào, chủ yếu là lao động trẻ Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nôngnghiệp, nhưng cũng gây khó khăn trong sản xuất do diện tích đất canh tác theođầu người ít.

4.3 Tình hình sản xuất lúa của xã Mỹ Thắng

Do địa hình, địa mạo tương đối phức tạp, đất đai manh mún, chưa cải tạođược, nguồn nước tưới không chủ động Thời tiết khí hậu khắc nghiệt dẫn đếnnăng suất thấp từ đó đời sống của bà con nhân dân gặp nhiều khó khăn Từ khigiao đất (Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và chỉ thị 64/CP) đến naycác hộ nông dân đã dần cải tạo ruộng đất và đến nay đã mở rộng các tuyến đườngnội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Trong những năm gầnđây chính quyền địa phương các cấp đã chú trọng đến việc đưa các giống mới

Trang 21

Những năm gần đây, việc giao đất cho từng hộ quản lý, áp dụng các tiếnbộ kỹ thuật vào sản xuất nên năng suất lúa đã tăng lên đáng kể Trước đây nôngdân của xã thường thiếu lương thực từ 1 đến 2 tháng giáp hạt nhưng hiện nay bàcon nông dân đã không những đủ ăn mà còn bán ra thị trường Năng suất lúa năm2005 là 49,5 tạ/ha đến năm 2007 năng suất đã đạt mức bình quân 54,9 tạ/ha.

Bảng 13: Diện tích gieo trồng một số cây chủ yếu của xã Mỹ Thắng.

(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Phù Mỹ năm 2007)

Qua bảng 13 ta thấy, cơ cấu cây trồng của xã đơn giản chỉ có 3 loại câytrồng chính Diện tích lúa qua các năm có sự biến động, năm 2005 có 215 ha sovới năm 2006 có 295 ha tăng 80 ha nhưng năm 2006 so với năm 2007 có 238 hagiảm 57 ha Nguyên nhân vì diện tích trồng lúa chủ yếu vùng ven đầm bàu, vàonhững năm có mưa nhiều, lượng nước trong các đầm bàu ở mức cao, không thểsản xuất được và ngược lại nhưng năm ít mưa diện tích lúa được mở rộng Diệntích các loại cây trồng khác có sự thay đổi nhưng không đáng kể Đây là điều khókhăn trong việc đa dạng hóa cây trồng, chủ yếu là sản xuất độc canh.

Bảng 14: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của xã Mỹ Thắng từ năm 2005 –

Trang 22

- vụ Đông xuân 410 672 648

(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Phù Mỹ năm 2007)

Qua bảng 14 cho ta thấy diện tích trồng lúa của xã Mỹ Thắng năm 2007có 238 ha so với năm 2006 có 295 ha giảm 57 ha (giảm 19,3%) Diện tích canhtác lúa có xu hướng giảm, nhất là trong những năm gần đây Nguyên nhân chủyếu là UBND xã thực hiện chủ trương chuyển đổi một số diện tích đất lúa kémhiệu quả, nhiễm mặn sang nuôi trồng thuỷ sản Ngoài ra thực hiện chuyển đổi cơcấu cây trồng đã chuyển một số diện tích chân cao thiếu nước sang trồng các câytrồng cạn nên diện tích canh tác lúa đã giảm Chủ trương của xã là giảm diện tíchtrồng lúa nhưng đặc biệt chú trọng đầu tư thâm canh, đưa các giống lúa mới vàosản xuất để đảm bảo sản lượng lương thực Kết quả năng suất lúa bình quân tăngdần, năm 2007 là 54,9 tạ/ha/vụ, năm 2005 là 49,4 tạ/ha/vụ tăng 5,5 tạ/ha/vụ Nhưvậy tuy diện tích có giảm nhưng năng suất tăng đáng kể, sản lượng năm 2007 có1.308 tấn năm 2006 có 1.581 tấn giảm 273 tấn

4.4 Tình hình áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trong sảnxuất lúa của xã Mỹ Thắng

4.4.1 Mùa vụ gieo sạ:

Diện tích canh tác lúa của xã chủ yếu là vùng trũng, thường hay bị ngậpúng vào đầu vụ đông xuân, nên chủ yếu chỉ sản xuất được 2 vụ lúa/năm (chỉ cơmột số diện tích chân cao sản xuất được 3 vụ lúa/năm), trong khi cơ cấu mùa vụcủa huyện là 3 vụ lúa/năm Vì vậy, vụ đông xuân thường xuống giống muộn sovới thời vụ gieo sạ của huyện từ 20 - 30 ngày và thời điểm xuống giống khôngtập trung (nước rút đến đâu sạ đến đó), trêm đồng ruộng xuất hiện nhiều trà lúavà thu hoạch muộn so với các xã khác nên sâu bệnh thường xuyên gây hại, nhấtlà sâu keo, muỗi năn

Vụ đông xuân gieo sạ muộn nên vụ hè thu cũng muộn so với lịch thời vụcả huyện từ 20 – 30 ngày, vì vậy thời điểm lúa trỗ vào cuối tháng 6 đầu tháng 7gặp thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao do ảnh hưởng gió Tây Nam thịnh hành, bên

Trang 23

cạnh đó, một số diện tích ven đầm bị nước mặn xâm nhiễm ảnh hưởnh rất lớnđến tình hình sinh trưởng cũng như năng suất lúa.

Vụ mùa chỉ sản xuất trên chân ruộng cao, chủ yếu là gieo khô, thời vụgieo phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, thường bắt đầu vào đầu tháng 8, nhữngvùng gieo muộn thường bị ngập lụt vào cuối vụ, lúa gieo khô thường năng suấtđạt thấp.

Với những đặc trưng về thời vụ như trên, công tác chỉ đạo lịch thời vụthường gặp khó khăn, lúa chia thành nhiều trà, là cầu nối của nhiều đối tương sâubệnh gây hại Thời vụ gieo sạ lúa của xã có những khác biệt với tình hình chungcủa huyện, thể hiện dưới bản sau:

Bảng 15 : So sánh lịch thời vụ gieo sạ lúa của xã và huyện.

Thời vụ củaxã

Thời vụ củahuyện

*Ghi chú:

Vụ đông xuân: Vụ hè thu: Vụ mùa:

Với những bất lợi trong việc bố trí mùa vụ của xã, nên hàng năm PhòngNông nghiệp & PTNT, Trạm Khuyến nông phối hợp với UBND xã tổ chức cáclớp tập huấn về lịch thời vụ, tuyên truyền vận động nông dân chuyển đổi từ 3 vụlúa bấp bênh như đã trình bày ở trên sang sản xuất 2 vụ lúa/năm, nhằm tránhđược bị ngập úng đầu vụ đông xuân, lúa trỗ lúc thời tiết nắng nóng vụ hè thu vàngập úng cuối vụ vụ mùa Đồng thời sử dụng các giống lúa có thời gian sinhtrưởng dưới 105 ngày để tránh áp lực về thời vụ gieo trồng.

Với những khó khăn trong việc bố trí lịch thời vụ như trên, xã đã chỉ đạovà hướng dẫn nông tùy theo chân ruộng và theo giống lúa mà bố trí thời vụ chophù hợp Kết quả điều tra về thời vụ gieo sạ thể hiện ở bảng 16.

Bảng 16: Thời điểm gieo sạ đối với một số giống lúa ở xã

Ngày đăng: 31/10/2012, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thành phần hoá học của các loại cây lương thực có hạt. -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
Bảng 1 Thành phần hoá học của các loại cây lương thực có hạt (Trang 4)
Qua số liệu bảng 2 cho thấy: Diện tích lúa của thế giới không ổn định qua các năm, từ năm 2001 - 2006, diện tích lúa thế giới cao nhất vào năm 2005 (156,6  triệu ha) và thấp nhất vào năm 2002 (148,0 triệu ha) -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
ua số liệu bảng 2 cho thấy: Diện tích lúa của thế giới không ổn định qua các năm, từ năm 2001 - 2006, diện tích lúa thế giới cao nhất vào năm 2005 (156,6 triệu ha) và thấp nhất vào năm 2002 (148,0 triệu ha) (Trang 5)
Qua bảng 3 ta thấy, sản lượng lúa của các vùng trên thế giới biến động qua các năm, trong đó sản lượng lúa của châu Á chiếm trên 90% sản lượng lúa trên thế  giới, sản lượng lúa châu Đại Dương chỉ chiếm 0,06% sản lượng lúa trên thế giới -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
ua bảng 3 ta thấy, sản lượng lúa của các vùng trên thế giới biến động qua các năm, trong đó sản lượng lúa của châu Á chiếm trên 90% sản lượng lúa trên thế giới, sản lượng lúa châu Đại Dương chỉ chiếm 0,06% sản lượng lúa trên thế giới (Trang 6)
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa trong nước -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa trong nước (Trang 7)
Bảng 5: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2005 -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
Bảng 5 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2005 (Trang 8)
Bảng 6: Diễn biến diện tích trồng lúa của khu vực Trung bộ Năm -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
Bảng 6 Diễn biến diện tích trồng lúa của khu vực Trung bộ Năm (Trang 9)
Bảng 7: Yếu tố khí hậu các tháng trong năm 2007 -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
Bảng 7 Yếu tố khí hậu các tháng trong năm 2007 (Trang 11)
Qua số liệu bảng 11 cho chúng ta thấy: tình hình sử dụng đất của xã Mỹ Thắng qua 3 năm (từ 2005-2007) tương đối ổn định, nhìn chung các loại đất  không có sự biến động lớn -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
ua số liệu bảng 11 cho chúng ta thấy: tình hình sử dụng đất của xã Mỹ Thắng qua 3 năm (từ 2005-2007) tương đối ổn định, nhìn chung các loại đất không có sự biến động lớn (Trang 19)
Bảng 13: Diện tích gieo trồng một số cây chủ yếu của xã Mỹ Thắng. -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
Bảng 13 Diện tích gieo trồng một số cây chủ yếu của xã Mỹ Thắng (Trang 21)
Qua bảng 16 ta thấy, đối với những giống lúa có thời gian sinh trưởng dài chỉ dùng gieo sạ trong vụ đông xuân và sử dụng trên những chân ruộng sạ sớm để  tận dụng được năng suất cao của các giống lúa này, thời điểm gieo sạ vụ đông  xuân đối với những giốn -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
ua bảng 16 ta thấy, đối với những giống lúa có thời gian sinh trưởng dài chỉ dùng gieo sạ trong vụ đông xuân và sử dụng trên những chân ruộng sạ sớm để tận dụng được năng suất cao của các giống lúa này, thời điểm gieo sạ vụ đông xuân đối với những giốn (Trang 24)
Bảng 17: Cơ cấu giống lúa ở xã Mỹ Thắng năm 2007 Vụ -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
Bảng 17 Cơ cấu giống lúa ở xã Mỹ Thắng năm 2007 Vụ (Trang 25)
Bảng 19: Lượng phân bón đầu tư cho cây lúa (tính cho 1 sào/vụ)                   Nhóm hộ -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
Bảng 19 Lượng phân bón đầu tư cho cây lúa (tính cho 1 sào/vụ) Nhóm hộ (Trang 27)
Bảng 20. Số đợt bón phân cho lúa năm 2007 -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
Bảng 20. Số đợt bón phân cho lúa năm 2007 (Trang 29)
nông nghiệp. Việc áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa ở xã thể hiện ở bảng 21 sau: -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
n ông nghiệp. Việc áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa ở xã thể hiện ở bảng 21 sau: (Trang 30)
Qua bảng 24 ta thấy: -  Đánh giá tình hình phát phát triển kinh tế nông hộ tại xã Mỹ Thắng - huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định
ua bảng 24 ta thấy: (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w