Trong kế hoạch thực tập tốt nghiệp của sinh viên khoá 45 chuyên ngành Kế hoạch của trường ĐH KTQD, kết thúc đợt thực tập tổng hợp, mỗi sinh viên phải hoàn thành một bản báo cáo tổng hợp. Bản bá
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong kế hoạch thực tập tốt nghiệp của sinh viên khoá 45 chuyênngành Kế hoạch của trường ĐH KTQD, kết thúc đợt thực tập tổng hợp,mỗi sinh viên phải hoàn thành một bản báo cáo tổng hợp Bản báo cáo tổnghợp nhằm mục đích để sinh viên tìm hiểu và có được những phân tích tổnghợp về lịch sử hình thành, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức quản lý và có nhữngđánh giá về thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế và hoạt độngkinh tế của cơ sở thực tập, những vấn đề bức xúc cần giải quyết trong thờigian tới của cơ quan.
Do yêu cầu trên, em đã tiến hành làm báo cáo tổng hợp tại cơ quanđang thực tập nay là Ban phát triển các ngành sản xuất của Viện Chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội.
Nội dung báo cáo tổng hợp của em gồm 3 phần sau:Phần I: Tổng quan về Viện Chiến lược và phát triển.Phần II: Tổng quan về Ban phát triển các ngành sản xuất.
Phần III: Phương hướng lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốtnghiệp.
Do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, nên bài viết của em khôngtránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô đểem hoàn thành bài viết này được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Tiến Dũng, anh NguyễnĐăng Hưng cùng tập thể cán bộ trong Ban phát triển các ngành sản xuất,Viện chiến lược phát triển đã giúp em hoàn thành bài viết này.
Trang 2Phần I
TỔNG QUAN VỀ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN
I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆNCHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
Viện chiến lược phát triển được hình thành trên cơ sở là tiền thân làhai vụ của Uỷ ban Kế hoạch nhà nước (Vụ tổng hợp kế hoạch kinh tế quốcdân dài hạn và vụ kế hoạch phân vùng kinh tế), hai vụ này được thành lậptheo Quyết định số 47/CP ngày 09/3/1964 của Hội đồng Chính phủ, hoạtđộng liên tục trên hai hướng lớn về xây dựng kế hoạch dài hạn và về phânbố lực lượng sản xuất, cho đến năm 1988 được tổ chức lại thành Viện Kéhoạch dài hạn và phân bố lực lượng sản xuất, đến năm 1994 được đổi tênthành Viện Chiến lược phát triển Viện chiến lược phát triển trải qua nhiềugiai đoạn phát triển, và ở từng giai đoạn tuy mang tên gọi khác nhau, nhưngnhiệm vụ bao trùm các chặng đường lịch sử phát triển của Viện là nghiêncứu các chiến lược này và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cảnước, các ngành và các vùng lãnh thổ, làm cơ sở cho việc xây dựng kếhoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm và hàng năm.
II CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA VIỆN
1 Vị trí và chức năng
Viện Chiến lược và phát triển là Viện cấp quốc gia, trực thuộc Bộ kếhoạch và đầu tư, có khả năng nghiên cứu và đề xuất về chiến lược, quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, các vùng lãnh thổ, tổ chứcnghiên cứu khoa học, đào tạo cán, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành và tổchức hoạt động tư vấn về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch theo quy định củapháp luật.
Trang 3Viện Chiến lược và phát triển là đơn vị sự nghiệp khoa học, có tưcách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng, hoạt động tự chủ theo quy địnhcủa pháp luật.
2 Giúp Bộ trưởng thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến chiến lược,quy hoạch; hướng dẫn về c huyên môn, nghiệp vụ cho các đơn vị chứcnăng của Bộ, Ngành, địa phương quy hoạch phát triển của mình phù hợpvới chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nướcđã được phê duyệt; theo dõi, thu thập thông tin, tổng hợp tình hình thựchiện chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nướcvà vùng lãnh thổ.
3 Tham gia thẩm định các dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các dự án quy hoạch pháttriển ngành, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thuộc địa phươngquản lý theo phân công của Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư.
4 Tổ chức triển hai thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa họcvề lĩnh vực chiến lược, quy hoạch được giao và nghiên cứu các lĩnh vựckhoa học khác theo quy định của pháp luật.
5 Nghiên cứu lý luận và phương pháp về xây dựng chiến lược, quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
Trang 46 Phân tích, tổng hợp và dự báo các biến động kinh tế - xã hội, khoahọc, công nghệ, môi trường và các yếu tố khác tác động đến chiến lược,quy hoạch để phục vụ nghiên cứu chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội.
7 Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về lĩnh vực chiến lược, quyhoạch theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư.
8 Tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn về lĩnh vực chiến lược, quyhoạch; tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành và đào tạo sau đạihọc theo quy định của pháp luật.
9 Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức, lao độnghợp đồng thuộc Viện và quản lý tài chính, tài sản, kinh phí được giao theoquy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ kế hoạch vàđầu tư
10 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầutư giao.
Trang 5Ban tổng hợp
Các phó viện trưởng
Các ban nghiên cứu
Ban dự báo Ban NCPT các ngành SX
Ban NCPT
các ngành dịch vụ
Ban nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội Ban nghiên cứu phát triển vùngBan nghiên cứu phát triển hạ tầngBan NCPT
các ngành dịch vụ Trung tâm NCKT miền NamVăn phòng
Hội đồng khoa họcViện trưởng
III TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA VIỆN
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Viện chiến lược phát triển
Nguồn: Tổng quan về Viện chiến lược Kinh tế TW
Do những đặc thù riêng về chức năng và nhiệm vụ được giao, Việnđã có nhiều thay đổi về tổ chức, hiện nay cơ cấu tổ chức của Viện đượcchính thức được biểu diễn như sơ đồ trên bao gồm:
Viện trưởng Viện chiến lược và phát triển do Thủ tướng Chỉnh phủbổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tưvề toàn bộ hoạt động của Viện chiến lược phát triển.
Phó Viện Chiến lược và phát triển do Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầutư bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Viện trưởng Viện chiến lượcphát triển và chịu trách nhiệm trước Viện trưởng về lĩnh vực công tác đượcphân công.
Thuộc quản lý của lãnh đạo Viện gồm 2 trung tâm nghiên cứu và 7Ban.
Trang 6Hai trung tâm nghiên cứu này mới được thành lập phục vụ chonhiệm vụ mới của Viện, đó là:
1 Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam.
2 Trung tâm thông tin tư liệu đào tạo và tư vấn phát triển.Nhiệm vụ chủ yếu của các ban như sau:
1 Ban tổng hợp
Nghiên cứu, tổng hợp hệ thống quan điểm và định hướng chiến lượcquy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước và nghiên cứu một số vấn đềkinh tế tổng hợp, khoa học - công nghệ, tài nguyên, môi trường và bản đồ.
2 Ban dự báo
Dự báo và phân tích sự phát triển kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô cảnước; theo dõi các dự báo phát triển kinh tế của cả nước trong khu vực vàcác trung tâm phát triển kinh tế trên thế giới để phục vụ cho công tác hoạchđịnh chiến lược, quy hoạch tổng thể và quản lý kinh tế.
3 Ban nghiên cứu phát triển các ngành sản xuất.
Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển nông, lâm,ngư nghiệp và công nghiệp trên phạm vi cả nước và các vùng lãnh thổ.Tham gia nghiên cứu, xây dựng và triển khai thực hiện các dự án cụ thểhoá chiến lược và quy hoạch phát triển các ngành sản xuất.
4 Ban nghiên cứu phát triển các ngành dịch vụ
Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển các ngành dịch vụtrên phạm vi cả nước và trên các vùng lãnh thổ Làm đầu mối tổng hợp,tham mưu các vấn đề liên quan về quản lý nhà nước đối với công tác quyhoạch các ngành dịch vụ Tham gia xây dựng các kế hoạch 5 năm và hàngnăm, thẩm định các dự án quy hoạch các ngành dịch vụ Nghiên cứu lýluận, phương pháp và phương pháp xây dựng chiến lược và phẩm chất đạođức các ngành dịch vụ.
Trang 75 Ban nguồn lực và các vấn đề xã hội
Nghiên cứu, tổng hợp chiến lược và quy hoạch phát triển nguồn nhânlực và các vấn đề xây dựng Tham gia xây dựng và triển khai thực hiện cácdự án liên quan đến giáo dục - đào tạo, văn hoá - thông tin, y tế, thê dục thểthao và các vấn đề xã hội khác trong phát triển kinh tế - xã hội.
6 Ban nghiên cứu phát triển vùng
Nghiên cứu, tổng hợp kết quả nghiên cứu quy hoạch phát triển kinhtế - xã hội của cả nước và các vùng lãnh thổ Nghiên cứu xây dựng cơ sở lýluận và phương pháp luận để hướng dẫn các Ban trong Viện và các ngành,các địa phương triển khai công tác nghiên cứu quy hoạch.
7 Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng
Nghiên cứu, tổng hợp chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển cácngành giao thông, bưu điện, cấp nước, thoát nước và phát triển đô thị.
Tham gia xây dựng và triển khai thực hiện các dự án phát triển kếtcấu hạ tầng đô thị.
8 Văn phòng đại diện
Tóm lại, trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình,giữa các ban liên tục có mối quan hệ trao đổi thông tin tài liệu Có thể cósự hợp tác chặt chẽ giữa các ban trong việc liên kết thành lập các nhómnghiên cứu chung để thực hiện những dự án có liên quan đến chuyên môncủa nhiều ban.
Trước đây, văn phòng viện vừa đảm bảo điều kiện vật chất tài chínhcho viện vừa phải thực hiện các công tác chính văn thư, lưu trữ, tổ chức cánbộ đào tạo, đồng thời kiêm luôn cả việc xử lý thông tin đầu vào, đầu ra vàquản lý tư liệu chung của Viện Theo cơ cấu tổ chức mới, Viện mới cóthêm trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển quản lý phầncông việc thông tin, tư liệu, tách phần nghiệp vụ văn phòng riêng ra Điều
Trang 8này đã có tính tích cực rất lớn vào thành công của Viện trong năm vừa quado đã tăng cường năng lực thu thập xử lý thông tin, tư liệu của Viện.
IV MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA VIỆN
1 Về hợp tác trong nước
Về hợp tác trong nước, Viện có mối quan hệ hợp tác với các Vụ,Viện trong Bộ
Trước hết là để:
- Thực hiện những công việc do Bộ giao.
- Thực hiện một số đề tài nghiên cứu tạo cơ sở khoa học và thực tiễncho công tác quản lý.
- Thực hiện các đề tài khoa học cấp nhà nước và bộ.- Thực hiện các dự án hợp tác nước ngoài.
- Hợp tác với các Viện nghiên cứu kinh tế và quản lý kinh tế.- Hợp tác với trường đại học và học viện.
Cán bộ khoa học của Viện dành quỹ thời gian thích đáng cho côngtác giảng dạy, gắn công tác giảng dạy với công tác nghiên cứu; ngày càngcó nhiều hơn cán bộ khoa học của viện làm giáo viên kiêm chức ở cáctrường đại học.
- Hợp tác với các doanh nghiệp và các đơn vị cơ sở khác; trước hếtlà:
+ Hợp tác thông qua các CLB giám đốc trung ương.
+ Hoạt động tư vấn và bồi dưỡng cán bộ theo yêu cầu của doanhnghiệp.
+ Hợp tác nghiên cứu tổng kết thực tiễn và thí điểm áp dụng cơ chếmới.
Trang 9- Viện còn rất quan tâm đến việc xây dựng và mở rộng quan hệ hợptác với các địa phương nhất là trong việc khảo sát tình hình, tổng kết kinhnghiệm thực tiễn và áp dụng thí điểm các mô hình quản lý mới Đây là mộtviệc quan trọng để kiểm nhiệm tính thực tiễn của các dự án xây dựng địaphương Tăng cường trao đổi thông tin giữa các Viện và địa phương.
2 Về hợp tác với nước ngoài
Viện Chiến lược phát triển đã mở rộng hợp tác quốc tế để học tậpkinh nghiệm của các nước về nghiên cứu chiến lược và quy hoạch pháttriển Trong đó có Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), tổchức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), trung tâm phát triểnvùng của Liên hợp quốc (UNCRD), quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA),Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Viện phát triển quốc tế thuộc trườngĐại học Havớt Mỹ (HIID), cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA),Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA), Cơ quan hợp tác quốc tế NhậtBản (JICA), Cơ quan phát triển vùng của Pháp (DATAR), Viện phát triểnHàn Quốc (KDI), Viện nghiên cứu Nhật Bản (JRI), Viện phát triển nguồnnhân lực trường đại học Thmmasat Thái Lan, Quỹ hoà bình Sasakawa(SPF), quỹ NIPPON Nhật Bản, Uỷ ban kế hoạch nhà nước Lào.
Bên cạnh đó, Viện mở rộng quan hệ hợp tác với các Viện nghiên cứukinh tế và quản lý kinh tế các trường đại học nước ngoài, nhất là các nướcASEAN và khu vực châu Á Thái Bình Dương, hợp tác với các Viện tươngđương ở nước ngoài Nội dung hợp tác có thể là nghiên cứu đề tài, trao đổicán bộ, trao đổi ấn phẩm.
Đây là hoạt động quan trọng cần được quan tâm trong những năm tớinhằm nâng cao năng lực nghiên cứu của Viện và xây dựng cơ sở vật chấtphục vụ công tác nghiên cứu trong Viện.
Trang 10Hướng chủ yếu là cố gắng việc thực hiện các dự án với việc thựchiện các nhiệm vụ nghiên cứu được giao; dùng các dự án hỗ trợ đắc lực vàthiết thực cho công tác tham mưu và tư vấn theo yêu cầu của chính phủ vàBộ.
* Những đánh giá chung về Viện
Cơ bản về hình thức, khuôn viên của Viện tương đối đẹp, chỗ để xecho khách và cho cán bộ làm việc trong Viện, thang máy, nhà tiếp kháchlịch sự và thuận tiện Bên cạnh đó, để đảm bảo phương tiện ôtô cho lãnhđạo Viện và các đơn vị đi công tác an toàn Viện đã mua một xe mới theotiêu chuẩn nhà nước phục vụ công tác cho Viện.
Các hoạt động quản lý ra vào Viện như bộ phận bảo vệ, phòng HC TH làm việc tương đối chặt chẽ để đảm bảo tính trật tự, bảo mật đối với cáccông tác chuyên môn quan trọng theo quy định của Bộ và Viện Công tácquản lý khách ra vào chặt chẽ nhưng được tổ chức chu đáo cẩn thận và lịchsử.
-Đánh giá về các công tác, năm 2005 vừa là qua là năm thành cônglớn của Viện Viện Chiến lược và phát triển đã hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao cả về chất lượng và thời gian hoàn thành Năm 2005; Ban thi đua củaViện đã xét đề nghị Bộ công nhận: 2 CSTĐ cấp cơ sở, 12 lao động giỏiđược Bộ trưởng tặng bằng khen và 57/76 lao động giỏi (75%); 6 tập thể ldoxuất sắc và 4 tập thể lao động giỏi Hoàn thành một số đề án, dự án quantrọng như: đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng thờikỳ đến năm 2010, đề án phát triển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miềnTrung đến năm 2010, báo cáo tổng kết ba vùng kinh tế trọng điểm… Trongcông tác nghiên cứu khoa học, viện đã hoàn thành cơ bản hệ thống đề tàinăm 2005, hoàn thành tốt nghiệm thu 7 đề tài năm 2005; triển khai đăng kýkịp thời 8 đề tài cho năm 2006.
Trang 11Ngoài ra, cán bộ Viện còn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thu thậpthông tin tài liệu cho công tác của Viện Khó nhất là nguồn thông tin lấy từcác địa phương do vấn đề năng lực chuyên môn, điều kiện về cơ sở vật chấtkĩ thuật mới áp dụng cho công tác chuyên môn.
Nằm vừa qua, Viện đã tiến hành nhiều hoạt động cải tổ lại bộ máylàm việc, tiếp nhận nhiều cán bộ trẻ, có năng lực về công tác Mặc dù vậy,Viện vẫn còn khan hiếm cán bộ làm việc Nhất là trong năm vừa qua Việncó một số thay đổi, mở rộng thêm một số bộ phận mới như: trung tâmnghiên cứu miền Nam, trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn pháttriển Hiện nay, Viện vẫn đang tiếp tục tiến hành lựa chọn thêm cán bộ mớiqua các quy định thi tuyển cao của Viện Nhất là trong năm tới, Viện đã đặtra nhiều chỉ tiêu cao, công tác và nhiệm vụ cũng nhiều hơn do vậy rất thiếucán bộ làm việc Đồng thời trong các ban có sự thuyên chuyển, sắp xếp lạinhiệm vụ công tác, đó là Ban phát triển các ngành sản xuất, kết hợp hai bancông nghiệp, thương mại và dịch vụ và ban nông nghiệp và phát triển nôngthôn.
Trang 12Phần II
TỔNG QUAN VỀ BAN PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH SẢN XUẤT
I SỰ RA ĐỜI, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA BAN
Ban nghiên cứu phát triển các ngành sản xuất được hình thành trêncơ sở tiền thân là hai ban: ban công nghiệp, thương mại và dịch vụ và bannông nghiệp và nông thôn.
Ngày 6/6/2003, Chính phủ có Nghị định số 61/2003/NĐ-CP quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ kế hoạchvà đầu tư Căn cứ nghị định 61/2003/NĐ-CP, Viện chiến lược phát triểnđược bộ chỉ đạo đã tập trung rà soát xây dựng lại, chức năng nhiệm vụ vàcơ cấu tổ chức của Viện trình thủ tướng chính phủ quyết định Tiếp đến,ngày 13/11/2003, thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số232/QĐ-TTg/2003, quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức củaViện Chiến lược và phát triển, theo đó Ban công nghiệp, thương mại vàdịch vụ chức năng được sáp nhập với Ban nông nghiệp và phát triển nôngthôn thành Ban nghiên cứu phát triển các ngành sản xuất, đồng thời táchchức năng nghiên cứu phát triển thương mại và dịch vụ chuyển sang mộtđơn vị mới trong Viện.
Với chức năng, nhiệm vụ mới của Ban là:
Nghiên cứu, tổng hợp ác kết quả nghiên cứu và xây dựng chiến lược,quy hoạch phát triển các ngành ông nghiệp, xây dựng trên phạm vi cả nướcvà các vùng lãnh thổ.
Nghiên cứu, tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xây dựng chiếnlược, quy hoạch phát triển các ngành nông, lâm, ngư nghiệp trên phạm vicả nước và các vùng lãnh thổ.
Trang 13nước đối với công tác quy hoạch các ngành sản xuất.
Tham gia nghiên cứu, tư vấn các vấn đề chiến lược, quy hoạch liênquan đến chức năng của ban trên phạm vi cả nước và vùng lãnh thổ.
Tham gia xây dựng kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm thuộc cácngành sản xuất Tham gia thẩm định các dự án quy hoạch ngành, vùng cóliên quan.
Nghiên cứu lý luận, phương pháp luận và phương pháp xây dựngchiến lược, quy hoạch các ngành sản xuất.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao.
II CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BAN
Do chức năng nhiệm vụ được giao như trên, cơ cấu tổ chức của Banđược phân chia như sau:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban
Trang 14Nguồn: Tổng quan Viện chiến lược kinh tế TW
1 Lãnh đạo Ban
Trưởng ban: phụ trách chung, chịu trách nhiệm về mặt lý luận,phương pháp luận chung về chiến lược và quy hoạch các ngành sản xuất vàtoàn bộ hoạt động của Ban.
* Phó trưởng ban: chịu trách nhiệm chỉ đạo xử lý tổng hợp và nghiêncứu lý luận, phương pháp luận đối với các ngành công nghiệp, xây dựng.
* Phó trưởng ban: chịu trách nhiệm chỉ đạo xử lý tổng hợp và nghiêncứu lý luận, phương pháp luận đối với ngành nông, lâm nghiệp.
* Phó trưởng ban: chịu trách nhiệm chỉ đạo xử lý tổng hợp và nghiêncứu lý luận, phương pháp luận đối với ngành thuỷ sản và kinh tế biển.
2 Nhóm xử lý tổng hợp chiến lược và quy hoạch công nghiệp
- Nghiên cứu chiến lược phát triển phát triển cơ khí chế toạ, điện tửtin học.
- Nghiên cứu chiến lược phát triển năng lượng.
- Nghiên cứu chiến lược phát triển hành tiêu dùng cao cấp.- Nghiên cứu chiến lược phát triển vật liệu.
- Nghiên cứu các hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnhthổ.
3 Nhóm xử lý tổng hợp chiến lược và quy hoạch xây dựng
Nhóm có nhiệm vụ thực hiện nghiên cứu chiến lược phát triển ngànhxây dựng và xuất khẩu xây dựng.
4 Nhóm xử lý tổng hợp chiến lược và quy hoạch nông, lâmnghiệp.
Nhóm có nhiệm vụ thực hiện nghiên cứu chiến lược, quy hoạch pháttriển nông nghiệp, nông thôn gần với công nghiệp hoá, hiện đại hoá.