Trong những năm qua, ngành chế tạo thiết bị điện đã và đang trở thành một ngành sản xuất quan trọng, đóng góp rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển ngành sản xuất thiết bị hơn bao giờ hết đang chiếm một vị trí quan trọng trong việc tạo dựng và phát triển cở hạ tầng xã hội. Để đạt được những điều đó thì mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp nối chung và đối với Công ty CP chế tạo điện cơ Hà Nội nói riêng là làm sao tối đa hoá lợi nhuận với mức chi phí thấp nhất nghĩa là làm sao hạ được giá thành sản phẩm một cách thấp nhất. Muốn vậy, kế toán với tư cách là một công cụ quản lý phải ngày càng được củng cố và hoàn thiện hơn nữa và đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm hơn nữa đến tất cả các khâu từ bỏ vốn ra đầu tư cho đến khi thu hồi vốn, không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Để vận dụng những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường thời gian qua em đã chọn Công ty CP chế tạo điện cơ Hà Nội để thực tập và viết chuyên đề báo cáo về Công ty. Trong quá trình thực tập, em đã được sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô giáo bộ môn kế toán, trực tiếp là cô giáo ThS Nguyễn Thị Mỹ cùng các anh, chị phòng kế toán tại Công ty CP chế tạo điện cơ Hà Nội. Tuy nhiên, phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo và các anh, chị ở phòng kế toán Công ty để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, ngành chế tạo thiết bị điện đã và đang trở thành mộtngành sản xuất quan trọng, đóng góp rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế quốcdân Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển ngành sản xuấtthiết bị hơn bao giờ hết đang chiếm một vị trí quan trọng trong việc tạo dựng vàphát triển cở hạ tầng xã hội
Để đạt được những điều đó thì mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp nốichung và đối với Công ty CP chế tạo điện cơ Hà Nội nói riêng là làm sao tối đahoá lợi nhuận với mức chi phí thấp nhất nghĩa là làm sao hạ được giá thành sảnphẩm một cách thấp nhất Muốn vậy, kế toán với tư cách là một công cụ quản lýphải ngày càng được củng cố và hoàn thiện hơn nữa và đòi hỏi doanh nghiệp phảiquan tâm hơn nữa đến tất cả các khâu từ bỏ vốn ra đầu tư cho đến khi thu hồi vốn,không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm thu được lợinhuận cao nhất
Để vận dụng những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường thời gian qua
em đã chọn Công ty CP chế tạo điện cơ Hà Nội để thực tập và viết chuyên đề báocáo về Công ty
Trong quá trình thực tập, em đã được sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các thầy, côgiáo bộ môn kế toán, trực tiếp là cô giáo ThS Nguyễn Thị Mỹ cùng các anh, chịphòng kế toán tại Công ty CP chế tạo điện cơ Hà Nội Tuy nhiên, phạm vi đề tàirộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên khó tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo và các anh, chị ở phòng
kế toán Công ty để báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
ký –chứng từ
Trang 3PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP CHÊ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
❖ Công ty có tên giao dịch là : Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội
❖ Tên giao dịch quốc tế: Ha Noi Electromechaincal manufacturing Jointstock Company (Viết tắt: HEM)
❖ Trụ sở giao dịch: Km 12, quốc lộ 32, Phú Diễn – Từ Liêm – HN
kinh doanh số 0103038868 cấp ngày 03/07/2009 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp với số vồn điều lệ 320.000.000.000 đồng (ba trăm hai mươi tỷ
đồng Mệnh giá mỗi cổ phần là: 10.000 đồng; số cổ phần đã đăng ký mua:32.000.000 cổ phần, số vốn pháp định 6.000.000.000 đồng (sáu tỷ đồng ViệtNam)
Công ty có hai cơ sở sản xuất: Tại Hà Nội, Km 12, quốc lộ 32, Phú Diễn – TừLiêm – Hà Nội, với diện tích mặt bằng 40.900 m2 Công ty có cửa hàng giới thiệusản phẩm tại địa chỉ: số 41 Hai Bà Trưng – Hà Nội Tại Tp.HCM: Nhà máy chếtạo động cơ điện, địa chỉ tại lô J12 – Đường 10 – KCN Lê Minh Xuân – Q BìnhChánh – Tp.HCM
Ngoài ra Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội còn có cổ phần trong công
ty cổ phần cơ điện Hà Nội (HAMEC) – chuyên sản xuất hàng gang (HAMEC là
Trang 4một bộ phận của CTAMAD được tách ra để cổ phần hóa) Bên cạnh đó,GTAMAD còn góp vốn liên doanh với tập đoàn SAS Trading của Thái Lan trongcông ty SAD – CTAMAD, chuyên kinh doanh nhà và văn phòng cho thuê vàkhách sạn MELIA Hà Nội.
Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty;
Thực hiện chủ trương đẩy mạnh công cuộc xây dựng CNXH của miền Bắc,làm hậu phương vững chắc cho cách mạng giải phóng dân tộc ở miền nam, ngày15/01/1961, Bộ công nghiệp nặng đã triệu tập hội nghị hiệp thương giữa ba cơ sở:Phân xưởng cơ điện 1: Thuộc trường kỹ thuật 1
Phân xưởng đồ điện: Thuộc tập đoàn sản xuất thống nhất
Phân xương cơ khí: Công ty hợp danh tự lực
Sự hiệp thương này hình thành nên Nhà máy chế tạo điện cơ, nay là Công ty
cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội thuộc Tổng công ty thiết bị điện – Bộ côngnghiệp Đây là nhà máy đầu tiên của nghành công nghiệp Việt Nam đặt tại 22 NgôQuyền Trong những năm 60, nhà máy đạt sản lượng lớn nhất 4000 động cơ/năm
* Từ ngày thành lập đến năm 1970
Từ 1970 nhà máy được Bộ chủ quản giao cho tiếp nhận và quản lý toàn bộ cơ
sở hạ tầng của trường kỹ thuật 1 tại 44 Lý Thường Kiệt Sau quá trình cải tạo mặtbằng đến năm 1965 cơ sở đó trở thành cơ sở sản xuất chính của nhà máy Sảnphẩm của nhà máy giai đoạn này có thêm máy phát điện và một số thiết bị khácchuyên dụng cho giai đoạn khai thác than như quạt gió mỏ Năm 1967, phânxưởng khí cụ điện chuyên sản xuất các mặt hàng khí cụ điện áp như: cầu dao, cầuchì, atomat được tách riêng trở thành nhà máy độc lập mang tên Nhà máy chế tạokhí cụ 1 có trụ sở tại Sơn Tây
Năm 1968, nhà máy tiếp nhận và quản lý cơ sở đúc gang của nhà máy công
cụ số 1 tại Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội và cải tạo thành phân xưởng Đúc gang
và gia công cơ khí các chi tiết gang của nhà máy cho đến nay
* Giai đoạn năm 80 và đầu thập niên 90
Trang 5Nhu cầu về sản phẩm thiết bị điện trong các nghành kinh tế quốc dân đã đặtcho nhà máy nhiệm vụ mở rộng mặt bằng nhà xưởng sản xuất Giai đoạn này nhàmáy đã có thêm các sản phẩm mới như:
* Giai đoạn đổi mới phát triển
Trong những năm 90 nhà máy trước nhiều thách thức và cơ hội lớn:
Một là, nhu cầu của thị trường về sản phẩm động cơ tăng trưởng đột ngột,đặc biệt là nhu cầu về động cơ công suất lớn, điện áp cao dùng trong các nhà máy
xi măng, thép, phân bón Trước đây đều phải nhập khẩu Thách thức này đòi hỏinhà máy phải đầu tư về nhà xưởng thiết bị chuyên dụng, công nghệ tiên tiến để cósản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường cả về số lượng và chất lượng Mặt khác, nhànước có chủ trương mở cửa hội nhập nên sự cạnh tranh rất lớn đến ngay từ cáccông ty trong nước và doanh nghiệp có nguy cơ mất ngay thị trường việt Nam bởicác công ty nước ngoài
Giai đoạn 1994 – 1998, nhà máy đã hoàn tất việc liên doanh với công ty SAS– Trading của Thái Lan xây dựng tổ hợp khách sạn và văn phòng cho thuê tại 44B
Lý Thường Kiệt mang tên Melia đồng thời di chuyển đến nhà máy mới tại cầuDiễn – Từ Liêm – Hà Nội với tổng diện tích 40.900 m2 (gấp 4 lần nhà máy cũ).Ngày 31/12/1998 nhà máy chính thức đi vào sản xuất ổn định Mặc dù trong 4năm vừa di chuyển, vừa sản xuất song nhà máy vẫn đạt những bước phát triển tolớn: Doanh thu tăng gấp 2 lần so với thời gian chưa di chuyển, tốc độ tăng trưởngđạt 16% năm Ngoài sản phẩm truyền thống là các loại động cơ điện có công suất
Trang 60,12 Kw – 2500Kw, nhà máy còn bảo hành và sửa chữa thành công động cơ điện
và máy điện công suất 6500 Kw
Tháng 12/2000, công ty được cấp chứng chỉ hệ thống chất lượng ISO 9001của tổ chức SGS – Thụy Sỹ
Tháng 7/2000, công ty đã xây dựng thêm một cơ sở sản xuất tại khu côngnghiệp Lê Minh Xuân – Tp.HCM Cơ sở sản xuất hoạt động rất hiệu quả và nhanhchóng chiếm lĩnh được thị trường động cơ điện các tỉnh phía Nam Tháng 11/2004,nhà máy đổi tên thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên chế tạo điện cơ
Hà Nội
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Công ty
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
- Chức năng: thiết kế, chế tạo, sửa chữa, lắp rắp và kinh doanh các loại động
cơ điện, máy phát điện, máy biến áp, hệ thống tủ điện, thiết bị điện cao áp và hạ ápdùng trong công nghiệp, nông nghiệp và dân dụng Ngoài ra còn có các chứcnăng: Thiết kế, thi công, lắp đặt các loại máy bơm, các loại máy phát điện, thiết kếthi công các trạm bơm
- Nhiệm vụ: Tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản do hội đồng quảntrị tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện giao để thực hiện nhiệm vụ phát triển sảnxuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu đề ra và các điều kiện an toàn kỹthuật, an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong quá trình sản xuất sản phẩm,thực hiện tốt nghĩa vụ khác đối với nhà nước Đồng thời có trách nhiệm về chínhsách lao động tiền lương cho cán bộ công nhân viên
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh chính của công ty
- Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội là một công ty thuộc tổng công tythiết bị điện – Bộ công nghiệp nên nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất, cung cấp các loạiđộng cơ điện, máy phát điện ra thị trường toàn quốc và xuất khẩu Quá trình sảnxuất kinh doanh của công ty có đặc điểm sau:
Trang 7- Kế hoạch hóa: Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế nghành, công tychủ động xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm để tổng công ty phêduyệt.
- Khoa học kỹ thuật, công nghệ, chất lượng sản phẩm: sản phẩm động cơđiện và máy phát điện gồm rất nhiều chi tiết mà mỗi chi tiết đều phải trải quanhiều công đoạn sản xuất Khi cung cấp sản phẩm, công ty hoàn toàn chịu tráchnhiệm về chất lượng của chúng, thực hiện chế độ bảo quản nghiêm ngặt theo đúnghợp đồng đã ký kết Qua nghiên cứu thị trường cho thấy, sản lượng tiêu thụ sảnphẩm của công ty mang tính chất thời vụ, chủ yếu tập trung vào các tháng 3, 4, 5,
và 9 Hơn nữa công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng từ trước ở khắp nơi vớichủng loại đa dạng Vì vậy, quá trình sản xuất động cơ điện, máy phát điện làquá trình vô cùng phức tạp Ngoài ra công ty còn cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảohành các loại động cơ điện
- Vật tư, thiết bị của công ty: Tài sản của công ty bao gồm cả tài sản lưuđộng và tài sản cố định Toàn bộ tài sản đó được hạch toán đầy đủ, chính xác theoquy định của nhà nước Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm chính cùngtập thể người lao động sử dụng hợp lý và bảo vệ tài sản nhà nước giao
- Tài chính, tín dụng, giá cả: vốn của công ty bao gồm vốn lưu động và vốn
cố định, trong đó có cả vốn ngân sách do nhà nước cấp Công ty có quyền vay vốncủa các tổ chức, cá nhân để tăng vốn kinh doanh và mở tài khoản tại ngân hàng đểtiện giao dịch và cho vay khi vốn nhàn rỗi Mặt khác phải thực hiện nghĩa vụ đốivới nhà nước
1.2.3 Hình thức tổ chức sản xuất, kết cấu sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ
* Hình thức tổ chức sản xuất của công ty là hình thức chuyên môn hóa côngnghệ: các bộ phận sản xuất phụ trợ bao gồm: Trung tâm thiết bị và khuôn mẫu,trung tâm dịch vụ
* Kết cấu sản xuất của công ty:
Sơ đồ 1.1 Kết cấu sản xuất của công ty
Sinh viên Nguyễn Ninh Nga 7
Phân xưởng
Trung tâm dịch vụ
Trang 8* Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty
Để đáp ứng được nhiệm vụ đặt ra, công ty tổ chức sản xuất theo phân xưởng,mỗi phân xưởng đảm nhận một công đoạn trong quá trình công nghệ Nội dung cơbản của quá trình công nghệ: Từ nguyên liệu chính như là tôn silic, dây điện tử,gang, thép, nhôm Thông qua các bước như đúc, dập gia công cơ khí, lồng dâyvào stato, tẩm sấy cách điện Sau đó sơn cách điện, trang trí bề mặt sản phẩm
Trang 9Sơ đồ 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất điện
Ép stato vào
gang
Cua
phôi
Dập hoa Roto
Dập hoa Stato
Xếp ép đóng
Xếp ép stato
Đúc Roto
Sửa nguôi
Lồng dâu
Đấu dây stato
Tẩm sấu
Tiện tinh
Ép trục vào Roto
Tiện Roto
Cân
Quấn bôi dây
Thân thép
Thân gang
Cân
Kiểm tra phôiG/c
Sơn chống rỉ
Ép stato vào thân
Lắp KKC cao án
Lắp ráp hoàn thiện
Kiểm tra lần cuốiBao gói
Nhập khoPhay
rãnh
Trang 101.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
Do sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triểntheo xu hướng chung, công ty đã chủ động cải tiến chấn chỉnh bộ máy quản lýkinh tế gọn nhẹ và đạt hiệu quả cao Công ty tổ chức quản lý theo một cấp, bangiám đốc công ty chỉ đạo sản xuất theo phương pháp trực tiếp, đứng đầu công ty làhội đồng quản trị là người có quyền hành cao nhất và chịu trách nhiệm với cơquan chức năng, các khách hàng và cán bộ công nhân viên trong công ty Bộ máy
tổ chức sản xuất của công ty được khai quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3 Bộ máy quản lý của công ty
Phòng
kỹ thuật
Phòng
tổ chức
Phòng quản lý
kỹ thuật
Phòng
kỹ thuật
Trang 11Với sơ đồ trên, mỗi phòng ban, phân xưởng có chức năng, nhiệm vụ cụ thể,phục vụ tốt yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty và mối quan hệ mật thiết vớinhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, hiệu quả.
- Hội đồng quản trị: Thông qua các chiến lược và các chỉ tiêu chủ yếu củacông ty, lãnh đạo chung toàn doanh nghiệp, quyết định các vấn đề lớn
- Giám đốc: Điều hành hoạt động của công ty, chỉ đạo các đơn vị trong công
ty và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tìnhhình sử dụng tài sản do nhà nước cấp trước hội đồng quản trị
- Phó giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch, Điềuhành sản xuất công ty, chỉ đạo phòng quản lý chất lượng, phòng tổ chức và cácphân xưởng sản xuất
- Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật của công ty, trựctiếp chỉ đạo phòng kỹ thuật và giao dịch với khách hàng về tư vấn kỹ thuật
* Các phòng ban:
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thực hiện kế hoạch hạch toán cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty, cung cấp các thông tin cần thiết cho bangiám đốc để thực hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi đầy đủ tình hình thực hiệnnghĩa vụ với nhà nước, quản lý vốn, tiền mặt, giá trị tài sản Tham mưu cho giámđốc các vấn đề tài chính doanh nghiệp
- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ đảm bảo việc mua sắm, bảo quản, cungcấp vật tư đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu sản xuất, kiểm tra chất lượng hàng hóa khimua về, phụ trách khâu tiêu thụ sản phẩm, ký hợp đồng kinh doanh với các đốitác
- Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, theo dõi tìnhhình cung ứng vật tư, sản xuất toàn doanh nghiệp
- Phòng kỹ thuật: phụ trách thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghệ, cải tiếnsản phẩm và nghiên cứu các đề tài khoa học Lên định mức nguyên liệu cho từngloại động cơ sản xuất cho phòng kinh doanh chuẩn bị vật tư
Trang 12- Phòng quản lý chất lượng sản phẩm: Phụ trách việc kiểm tra chất lượngsản phẩm, theo dõi thực hiện hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001, chịu trách nhiệm đăng
ký chất lượng sản phẩm với nhà nước
- Phòng tổ chức: Quản lý cán bộ, tuyển dụng, đào tạo nhân lực, lập kế hoạchtiền lương, phân phối tiền lương, tiền thưởng giải quyết công tác về hành chính:văn thư, đánh máy, quản lý nhà ăn
* Khối phân xưởng: công ty gồm 5 phân xưởng chính:
- Xưởng cơ khí: gia công cơ khí các sản phẩm như Roto trục, Stato thân vàcác chi tiết khác
- Xưởng đúc dập: Dập lá tôn Silic Stato và Roto Hàn ép cánh gió nắp gió
- Xưởng lắp ráp: Quấn, lồng, đấu dây, lắp tổng thể, sơn, bao gói thànhphẩm
- Trung tâm khuôn mẫu và thiết bị: quản lý, sửa chữa đột xuất, trùng đại tumáy móc, thiết bị, nhà xưởng, chế tạo khuôn mẫu, dao cụ, đồ giá
- Mỗi phòng ban gồm trưởng phòng, phó phòng và nhân viên Đứng đầu cácphân xưởng là quản đốc, tổ trưởng, và văn phòng chỉ đạo sản xuất
Bộ máy quản lý được sắp xếp một cách hợp lý không chồng chéo, nhờ vậynăng suất lao động hiệu quả làm việc được nâng lên đáng kể
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây
1.4.1 Bảng so sánh một số chỉ tiêu dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 136.Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
1.557.3541.161.944
6.183.2445.164.511
8.044.5427.500.495
9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động
14.Chi phí thuế Thu nhập hiện
hành
15.Chi phí thuế Thu nhập hoãn
lại
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng 1.1 : Bảng so sánh một số chỉ tiêu của công ty dựa trên BCKQKD
So sánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 3 năm liên tục 2009,
2010, 2011:
- Chỉ tiêu doanh thu:
Doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 35.91% tương ứng với286.620.349 triệu đồng Doanh thu của năm 2011 so với năm 2010 tăng 18.31%tương ứng với 74.712.236 triệu đồng Doanh thu của năm 2011 so với năm 2009tăng 97.40% tương ứng với 361.332.585 triệu đồng
Ta thấy doanh thu của công ty trong 3 năm liên tục tăng với trị số cao chothấy được khả năng phát triển lớn của công ty
- Lợi nhuận sau thuế của công ty:
Lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng so với năm 2009 là 93.56% tương ứngvới 16.758.48 triệu đồng Lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng so với năm 2010 là
Trang 142.0.77% tương ứng với 6.979.892 triệu đồng Năm 2011 so với năm 2009 tăng133.38% tương ứng với 23.738.300 triệu đồng.
Như vậy, trong vòng 2 năm lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2011 tănggần gấp 2.33 lần so với năm 2009, điều đó cho thấy tỷ lệ tăng trưởng của công tytrong 3 năm gần đây là khá lớn.Sự tăng trưởng và phát triển của công ty đồngnghĩa với việc tăng thêm nhân công và mở rộng mạng lưới hoạt động của công ty
ra rộng khắp trong và ngoài nước
1.4.2 Bảng so sánh một số chỉ tiêu dựa trên bảng cân đối kế toán của công ty
Đơn vị tính: triệu đồng
TÀI SẢN
A.Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và các khoản tương đương tiền
2.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3.Các khoản phải thu ngắn hạn
309.275.257
- 55.198.169
- 249.330.6974.746.391
217.840.812
36.099.0423.400.000 90.053.77786.873.0661.414.927
399.160.768
- 106.004.234
- 284.049.9858.702.046404.503
260.012.389
52.304.74223.880.00091.477.60687.114.2725.235.769
447.897.493
103.644.132
335.842.9738.056.553353.835
194.084.189
184.740.8249.343.365
Trang 15B.Vốn chủ sở hữu
1.Vốn chủ sở hữu
2.Nguồn kinh phí và quỹ khác
C.Lợi ích của cổ đông thiểu số
337.673.819
335.052.8902.620.929
-422.516.635
421.627.46189.174
33.798.415
473.750.636
472.979.090
771.546 40.075.057
Nguồn: Bảng cân đối kế toán
Bảng 1.2: Bảng so sánh một số chỉ tiêu dựa vào bảng cân đối kế toán Công ty
- Về tài sản:
Năm 2010 so với năm 2009: tổng tài sản tăng với tỷ lệ 39.2% tương ứng với173.761.716 triệu đồng, trong đó tài sản ngắn hạn tăng với tỷ lệ 62.6% tương ứngvới 83.876.205 triệu đồng ; tài sản dài hạn tăng với tỷ lệ 29.06% tương ứng89.885.511 triệu đồng
Năm 2011 so với năm 2010: tổng tài sản tăng với tỷ lệ 14.73% tương ứngvới 90.908.302 triệu đồng, trong đó tài sản ngắn hạn tăng với tỷ lệ 12.21% tươngứng với 42.171.577 triệu đồng ; tài sản dài hạn tăng với tỷ lệ 29.06% tương ứng48.736.725 triệu đồng
Tổng tài sản tăng mạnh qua các năm cho thấy công ty đã có những đầu tưmạnh về tài sản cố định và 1 số khoản đầu tư tài chính lâu dài khác
- Về nguồn vốn:
Số liệu trên bảng cho thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2010 tăng với
tỷ lệ 39.2% tương ứng với 173.761.716 triệu đồng so với năm 2009%, trong đó nợphải trả tăng với tỷ lệ 52.21% tương ứng 55.120.486 triệu đồng và vốn chủ sở hữutăng với tỷ lệ tăng 25.12% tương ứng với 84.842.816 triệu đồng
Năm 2011 so với năm 2010 tổng nguồn vốn tăng với tỷ lệ 14.73% tươngứng với 90.908.302 triệu đồng, trong đó nợ phải trả tăng với tỷ lệ 20.78% tươngứng 33.397.658 triệu đồng và vốn chủ sở hữu tăng với tỷ lệ tăng 12.12% tươngứng với 51.234.001 triệu đồng
Tổng nguồn vốn của công ty trong 3 năm liền đều tăng cho thấy công ty đãkhai thác và huy động vốn của chính mình đồng thời sử dụng triệt để vốn vaymượn vào việc tăng trưởng và phát triển công ty
Trang 161.4.3 So sánh về mặt lao động, tiền lương:
Thu nhập bình quân của công nhân,
nhân viên (triệu đồng/tháng)
Bảng 1.3: Bảng so sánh về mặt lao động, tiền lương
Năm 2010 so với năm 2009: số người lao động tăng 32 người, tương ứngvới tỷ lệ tăng 9,9%; thu nhập bình quân tăng 0,235 triệu đồng/tháng, tương ứngvới tỷ lệ tăng 0.5%
Năm 2011 so với năm 2010: số người lao động tăng 20 người, tương ứngvới tỷ lệ tăng 5.6%; thu nhập bình quân tăng 0,345 triệu đồng/tháng, tương ứngvới tỷ lệ tăng 6,99%
PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP CHẾ TẠO
ĐIỆN CƠ HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Trang 17- Bộ máy kế toán có nhiệm vụ cung cấp thông tin một cách kịp thời, đầy đủ,chính xác tình hình tài sản và sự biến động của tài sản trong doanh nghiệp, đồngthời có chức năng kiểm tra, giám sát thông tin.
- Bộ máy kế toán của công ty gồm 9 người 1 kế toán trưởng và 8 kế toánviên Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội áp dụng mô hình kế toán tập trung,toàn bộ công tác từ tổng hợp đến chi tiết và kiểm tra kế toán đều phải tập trung tạiphòng tài chính – kế toán và được bố trí theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế toán của công ty
- Trưởng phòng tài chính kiêm kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệmchung toàn bộ công tác tài chính – kế toán của công ty, trực tiếp trình bày báo cáotài chính của công ty cho ban lãnh đạo, cùng ban lãnh đạo vạch ra phương hướng,nhiệm vụ trong tương lai bằng kế hoạch tài chính
- Kế toán tổng hợp, tính giá thành: Tổng hợp chi phí, tính giá thành và xácđịnh kết quả kinh doanh, kiểm tra số liệu của các bộ phận kế toán khác chuyểnsang phục vụ cho việc khóa sổ kế toán, lập báo cáo kế toán
Giám đốc tài chính (Kiêm kế toán trưởng)
Kế toán thanh toán, mua hàng VAT đầu vào
Kế toán vật tư
Kế toán tài sản
cố định, giá thành phẩm,
tự chế
Thủ quỹ
Kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền lương
Trang 18- Kế toán tiệu thụ, thuế VAT đầu ra: có nhiệm vụ mở sổ chi tiết hoạt độngbán hàng và thuế VAT đầu ra của doanh nghiệp trong kỳ.
- Kế toán thanh toán, mua hàng và thuế VAT đầu vào: chịu trách nhiệmtrong việc làm thủ tục thanh toán với khách hàng, theo dõi tình hình mua hànghóa, vật tư của doanh nghiệp trong kỳ, đồng thời tính VAT đầu vào được khấu trừkhi mua hàng
- Kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền lương: Chịu trách nhiệm trong việc thanhtoán qua ngân hàng, theo dõi các khoản nợ gốc, lãi vay các tổ chức tính dụng.Cuối tháng nộp bảng kê báo cáo: tính lương và BHXH phải trả cho người lao độngtrong doanh nghiệp đồng thời ghi chép tổng hợp tiền lương trong doanh nghiệp
- Kế toán vật tư: Theo dõi số hiện có, tình hình biến động của từng loại vậtliệu , xác định chi phí vật liệu, chi phí sản xuất chung của từng phân xưởng
- Kế toán tài sản cố định, giá thành bán thành phẩm tự chế: theo dõi số hiện
có và tình hình biến động từng loại tài sản cố định, tính khấu hao tài sản cố định Đồng thời tính giá thành bán thành phẩm tự chế của công ty
- Thủ quỹ: Theo dõi tình hình biến động của quỹ tiền mặt tại doanh nghiệp
để lập báo cáo quỹ cuối kỳ
Có thể nói việc lựa chọn bộ máy kế toán kế toán theo mô hình tập trung đãgiúp doanh nghiệp kiểm tra công tác một cách dễ dàng, mọi thông tin cung cấpmột cách kịp thời chính xác, lãnh đạo công ty có thể nắm được tình hình hoạt độngcủa công ty nhanh chóng, tạo điều kiện cho công ty trang bị các phương tiện chichép, tính toán, quản lý thông tin
2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty
2.2.1 Một số chính sách kế toán áp dụng tại Công ty:
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ 1/1 đến 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng
- Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Theo tỷ giá hốiđoái của ngân hàng nhà nước Việt Nam