Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
9,5 MB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Báo cáotổnghợptạiCôngtycổ
phần mayThăngLong
Lời mở đầu
Sau một thời gian thực tập tạiCôngtycổphầnmayThăng Long, em đã có
những hiểu biết tổng quan về tình hình hoạt động sản xuất kinh của côngty và được
quan sát, hỗ trợ các công việc của phòng kế toán.
Phần 1: Tìm hiểu chung về CôngtycổphầnmayThăngLong
I. Lịch sử hình thành và phát triển của côngtycổphầnmayThăng Long:
CôngtycổphầnmayThăngLong (tên giao dịch là ThangLong Garment Joint
Stock Company – THALOGA.,JSC) là doanh nghiệ nhà nước được cổphần hóa theo
Quyết định số 165/2003/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp ngày 14/10/2003.
Trụ sở chính tại 250 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Công tycổphầnmayThăngLong được thành lập từ 08/05/1958 tiền thân là
Công tyMay mặc xuất khẩu ; tháng 8/1965 được đổi thành Xí nghiệp may mặc xuất
khẩu trực thuộc TOCONTAP - Bộ Ngoại thương.
Năm 1979, được đổi tên thành Xí nghiệp mayThăngLong thuộc Liên hiệp xí
nghiệp may - Bộ công nghiệp nhẹ.
Tháng 3/1992 được đổi tên thành CôngtymayThăngLong theo quyết định số:
218/BCn-TCLC của Bộ công nghiệp nhẹ ; Nay trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt
Nam. Kể từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường, Côngty đã mạnh dạn đầu tư máy
móc, thiết bị trong các năm 1990-1992 để hiện đại hóa dây truyền sản xuất , kết hợp
với việc quản lý, sắp xếp lại lao động tạo bước phát triển mới cho cơ chế thị trường.
Ngoài thị trường xuất khẩu Côngty đã chú trọng thị trường nội địa, năm 1993,
công ty đã thành lập trung tâm Thương mại và giới thiệu sản phẩm tại 39 Ngô Quyền,
Hà Nội với diện tích 300m
2
. Nhờ sự phát triển đó mà côngty đã trở thành một trong
những đơn vị đầu tiên ở phía bắc chuyển sang hoạt động Côngty gắn sản xuất với
kinh doanh nâng cao hiệu quả.
Công ty đã mở thêm nhiều thị trường mới và trở thành bạn hàng của nhiều đối
tác nước ngoài tại thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ,
Công ty đang có quan hệ với những khách hàng lớn và xuất đi thị trường quốc
tế chủ yếu như sau:
Đơn vị tính: sản phẩm
ST
T
Tên khách hàng
Văn phòng giao
dịch
Sản lượng
/năm
Thị
trường
xu
ất khẩu
1 The children’s place Hà Nội; HKông 2.000.000 Hoa Kỳ
2 SANMAR ( USD) TP HCMinh 6.000.000 Hoa Kỳ
3 TARGET (USD) Hà nội 1.000.000 Hoa Kỳ
4 WAL –MART 1.000.000 Hoa Kỳ
5 ITOCHU Hà Nội 3.000.000 Nhật
6 ONGOOD Hà Nội 600.000 Hoa Kỳ
7 OTTO Hà Nội; TPHCM 500.000 Đức
8 BLOOMING Hà Nội 300.000 EU
9 NEW WOLRD Hải Phòng 1.000.000 EU
10 KWINTET Hà Nội 3.000.000 Đan Mạch
(Nguồn : Thaloga)
Bắt đầu từ năm 2000, Côngty thực hiện theo hệ thống quản lý ISO 9001-2000,
hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000 và hiện đang xây dựng hệ thống quản lý
môi trường theo tiêu chuẩn ISOO14000.
Tháng 10/2003 CôngtymayThăngLong được chuyển đổi từ doanh nghiệp
Nhà nước thành CôngtyCổphầnmayThăngLong nhà nước nắm giữ cổphần chi
phối 51% theo quyết định số : 165/TCLĐ-BCN ngày 14/10/2003 của Bộ trưởng Bộ
công nghiệp và Cty hoạt động hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Ngành nghề kinh doanh của côngty theo đăng ký kinh doanh số 0103003573
ngày 15/01/2004 của Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội :
+ Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng các sản phẩm may mặc, các loại
nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu thời
trang và các sản phẩm khác của ngành Dệt May;
+ Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, công nghệ tiêu
dùng, trang thiết bị văn phòng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ;
+ Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ôtô, xe máy, mỹ phẩm,
rượu; Kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng;
+ Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan; Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vận tải,
du lịch lữ hành trong nước.
II. Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh :
1. Cơ cấu tổ chức Côngty
Công tyCổphầnMayThăngLong được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh
nghiệp các Luật khác có liên quan và Điều lệ Côngty được Đại hội cổ đông thành lập
nhất trí thông qua ngày 18/12/2003.
Cơ cấu tổ chức của Côngty hiện tại gồm: Các phòng ban và các xí nghiệp trực
thuộc.
Các Phòng ban: Gồm Văn phòng Công ty, Phòng Kế toán tài vụ, Phòng Kỹ
thuật chất lượng; Phòng kế hoạch vật tư; Phòng cơ điện; Phòng Xuất nhập khẩu;
Phòng Kinh doanh tổng hợp;
Các xí nghiệp : Có 03 xí nghiệp maytại trụ sở chính và 01 xí nghiệp maytại Nam
định.
Cơ sở 1 : Số 250 Minh khai, phường Minh khai, quận Hai bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 8623372- 8623054 ( hiện mặt côngty đang cho thuê bên phải
cho trung thương mại thuê thời gian 3 đến 5 năm từ 15/4/2006 đến 15/4/2011 và NH
đầu tư và phát triển thuê thời gian 5 năm từ 12/7/2005 đến 12/7/2010, bên trái cho
Viettel thuê thời gian 3 năm từ 5/2006 đến 5/2009)
Cơ sở 2 : Xã Thanh Châu, thị xã Phủ lý – Hà Nam (Nhà xưởng hiện cho thuê-
Thời gian cho thuê: 15 năm. Bắt đầu từ 23/11/2004 đến 23/11/2019)
Cơ sở 3 : 189 Nguyễn Văn Trỗi, phường Năng tĩnh- Nam định
Điện thoại : (84-350) 843597
Cơ sở 4 : 226 Lê Lai- Ngô Quyền- Hồng Bàng- Hải phòng ( Nhà xưởng hiện cho
thuê-Thời gian thuê: 10 năm. Bắt đầu từ 01/11/2002 đến 30/10/2012)
Cơ sở 5 : Xưởng maytại xã Thạch Hoà - Huyện Thạch Thất - Hà Tây thuộc
trường Dạy nghề Công đoàn Việt Nam ( Liên kết đào tạo thực hành. Thời gian cho
thuê 3 năm từ 1/7/2006 đến 1/7/2009)
Hệ thống các cửa hàng: Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm
- Cửa hàng kinh doanh tại Số : 250 Minh khai Hai bà Trưng Hà Nội.
- 39 Ngô Quyền – Hoàn kiếm – Hà Nội
Hệ thống bán đại lý:
- Côngty Kinh doanh hàng thời trang Việt Nam - 25 Bà Triệu - Hà Nội.
- Các cửa hàng đại lý tại các thành phố : Hà Nội, Hải phòng
2. Cơ cấu bộ máy quản lý Côngty
Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có
thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề
được Luật pháp và điều lệ Côngty quy định. Đặc biệt các cổ đông sẽ thông qua các
báo cáotài chính hàng năm của Côngty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công
ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông(ĐHĐCĐ). HĐQT có trách nhiệm
giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ
của HĐQT do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Côngty và Nghị
quyết ĐHĐCĐ quy định.
Ban Kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ
đông bầu ra. Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều
hành hoạt động kinh doanh, báocáotài chính của Công ty. Ban kiểm soát hoạt
động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc.
Ban Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc điều hành quyết định tất cả các vấn đề liên
quan đến hoạt động hàng ngày của Côngty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Các Phó Tổng Giám
đốc, giám đốc điều hành Cty là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách
nhiệm trước Tổng Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết
những công việc đã được Tổng Giám đốc uỷ quyền và phâncông theo đúng chế độ
chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty, bao gồm :
- Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật : có trách nhiệm giúp cho tổng giám đốc
về mặt kỹ thuật sản xuất, thiết kế của công ty.
- Phó tổng giám đốc sản xuất : có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc trực tiếp chỉ
đạo hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phó tổng giám đốc điều hành nội chính : có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc về
mặt đời sống của công nhân viên.
Các phòng ban nghiệp vụ: Các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu
và giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên
môn và chỉ đạo của Ban Giám đốc. Côngty hiện có 7 phòng nghiệp vụ với chức
năng được quy định như sau:
Văn phòng Cty : có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộ máy tổ chức trong
Công ty, quản lý nhân sự, Lao động tiền lương, bảo vệ an ninh chính trị trật tự trị
an toàn trong cty ; Đào tạo ; y tế và thực hiện công tác hành chính đời sống quản
trị
Phòng Kế toán tài vụ : có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý
nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch
toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà
nước.
Phòng Kỹ Thuật Chất lượng : có chức năng hoạch định chiến lược phát triển khoa
học công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ ới, chỉ đạo giám sát các định mức
kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm trong Cty.
Phòng Cơ điện : Có chức năng hoạch định chiến lược phát triển, quản lý tài sản
máy móc thiết bị của Cty ; nâng cấp hoặc hoặc thay thế máy móc thiết bị hiện đại
có tính kinh tế cao, tham gia giám sát các hoạt động đầu tư về máy móc, thiết bị
của Công ty.
Phòng XNK : Làm các thủ tục về Xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan….
Phòng kế hoạch vật tư : Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi các mã hàng, làm các thủ
tục xuất hàng, vận chuyển hàng hoá. Quản lý các kho tàng của Công ty. Tham gia
giám sát các hoạt động đầu tư về máy móc, thiết bị của Côngty và các công trình
đầu tư xây dựng cơ bản.
Phòng Kinh doanh tổng hợp: có chức năng trong việc xác định mục tiêu, phương
hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất.
Tại cấp xí nghiệp có Ban giám đốc xí nghiệp, gồm có Giám đốc xí nghiệp ; giúp
việc cho giám đốc xí nghiệp có các nhân viên thống kê xí nghiệp và nhân viên
thống kê phân xưởng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của CôngtyCổphầnmay
Thăng Long được thể hiện qua sơ đồ sau :
Sơ đồ bộ máy quản lý
Ban kiểm soát
Xn MAY NAM H
ả
I
(NAM ĐịNH)
Đại hội ồng cổ ông
Hội đồng quản trị
Ban tổng Giám đốc
Các xN Tại hà nội
các phòng ban
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Công tycổphầnmayThăngLong là một doanh nghiệp sản xuất, hoạt động
chủ yếu là may mặc quần áo các loại. Đối tượng chủ yếu là vải, từ vải để sản xuất ra
sản phẩm cuối cùng đều phải trải qua các giai đoạn chung : cắt, may, là, đóng gói.
Đây là quy trình sản xuất chế biến kiểu liên tục, phức tạp. Cụ thể như sau :
Các xí nghiệp được tổ chức theo một dây chuyền khép kín, gồm : 1 tổ cắt, 4 tổ
dây chuyền may, 1 tổ là. Nguyên vật liệu (vải) sau khi nhập về sẽ được tổ chức cắt
mẫu, sau đó chuyển cho tổ may (nếu sản phẩm cần thêu thì trước khi may phải trải
qua giai đoạn thêu). Mỗi công nhân nhận thực hiện một bộ phận nào đó cấu thành nên
sản phẩm hoàn chỉnh, chuyển sang tổ là (nếu sản phẩm cần tẩy mài thì trước khi giao
cho tổ là sẽ chuyển qua phân xưởng tẩy mài). Phòng kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra
lại sản phẩm (chất lượng, quy cách, kích cỡ) trước khi đóng gói sản phẩm.
Do đặc điểm của sản phẩm may mặc là rất đa dạng, phong phú, nhiều chủng
loại, kích cỡ yêu cầu cắt may từng sản phẩm cũng khác nhau nên không thể tiến hành
cùng một dây truyền mà phải tiến hành độc lập. Thông thường một mã hàng sẽ được
một phân xưởng đảm nhận từ khâu đầu tiên là nhập nguyên vật liệu về, cắt, may, là,
đến khi hoàn thành đóng gói. Vì mọi mặt hàng có thể được tạo ra từ nhiều loại vải
khác nhau hay nhiều mặt hàng được tạo ra từ cùng một loại vải mà cơ cấu chi phí cho
từng mặt hàng là không giống nhau.
Quy trình công nghệ CôngtyCổphầnmayThăngLong được thể hiện trên sơ
đồ sau :
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của CôngtycổphầnmayThăngLong
[...]... quản trị Tập đoàn dệt may Việt Nam về việc quyết định giá khởi điểm bán đấu giá cổphầnphần vốn nhà nước tại Côngtycổphầnmay Thăng Long Số lượng cổphần bán đấu giá : 118.864 cổphần sản phẩm Năm 2004 Năm 2005 Lo ại cổ ph ần : Cổphần phổ thông Mệnh giá : 100.000 đồng /cổ phần Hình thức bán : Đấu giá cạnh tranh Giá khởi điểm : 200.000 đồng /cổ phần Số lượng cổphần đăng ký mua tối thiểu... nhận xét trên đây là cái nhìn chủ quan về công tác kế toán tài chính của côngtymayThăngLong Bên cạnh đó, báocáo muốn đưa ra những mặt hạn chế , khó khăn chung của côngty và phương hướng phát triển trong thời gian tới Công tyCổphầnMay Thăng Long là một trong những Côngtycó thời gian hoạt động trong ngành lâu đời nhất trong Tập đoàn Dệt may Việt Nam Côngtycó thương hiệu riêng và chỗ đứng trên... 1,2 NK – CT số 1,2 Sổ cái TK 111, 112 Phần III Kết luận Nhìn chung, công tác kế toán tại CôngtyCổphầnmay Thăng Long đã đảm bảo thực hiện đúng những nguyên tắc kế toán cả về bộ máy tổ chức và quy trình áp dụng chế độ, chính sách kế toán trong từng phần hành Do mô hình của một côngty sản xuất với quy mô lớn đòi hỏi bộ máy kế toán hoàn chỉnh và CôngtymayThăngLong đã có bộ máy kế toán tài chính... vốn điều lệ : - Vốn thuộc sở hữu Nhà nước là 118.864 cổ phần, tương ứng với 11.886.400.000 đồng, chiếm 51% vốn điều lệ - Vốn thuộc các cổ đông trong và ngoài côngty là 114.203 cổ phần, tương ứng với 11.420.300.000 đồng, chiếm 49% vốn điều lệ Việc tổ chức bán đấu giá cổphần nhằm thực hiện phương án bán phần vốn Nhà nước tại Côngtycổphầnmay Thăng Long được phê duyệt theo Quyết định số 600/QĐ-TĐDMVN... 14.35 14,92% 8.41 7,24% 7,90% 7.60 Nguồn: Báocáo kiểm toán 2003, 2004, 2005 Phần II Đặc điểm công tác kế toán của công tycổphầnmay thăng long I Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty: Bộ máy kế toán của doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức tập trung xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và trình độ của cán bộ kế toán của côngty Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện ở bộ phận... điểm : 200.000 đồng /cổ phần Số lượng cổphần đăng ký mua tối thiểu mỗi nhà đầu tư: 100 cổphần Tổng số lượng cổphần nhà đầu tư nước ngoài được phép mua: 69.920 cổphần Mỗi người đầu tư tham dự đấu giá chỉ được phép đặt mua với 02 (hai) mức giá, tổng khối lượng cổphần của hai mức giá tương ứng với số lượng cổphần đăng ký đặt mua Bước giá: 100 đồng (Một trăm đồng) 2 Kết quả kinh doanh qua 2 năm... quả kinh doanh của Côngty và thu nhập của người lao động - Thu hút thêm nhân sự có năng lực từ ngoài Tuy nhiên côngty sẽ gặp phải những rủi ro như: - Ngành dệt may bị ảnh hưởng rất nhiều khi gia nhập WTO, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sẽ biến động nhiều, do đó doanh thu của Côngty cũng bị ảnh hưởng Việc làm của Côngty phụ thuộc 95% vào các khách hàng nước ngoài vì thế Côngty luôn đối mặt với... cụng nợ phải thu khó đòi phát sinh là phần rủi ro khụng nhỏ mà cụng tycổphần phải tớnh tới trong các năm kế hoạch Đội ngũ lao động của Côngty đang cần được trẻ hoỏ và là nền tảng phỏt triển của cụng ty sau này Về cơ sở vật chất của Côngty cần phải được đầu tư đổi mới tạo ra diện mạo mới cho côngty trước khi bước vào thời kỳ phát triển mới của Tập đoàn Dệt may Các rủi ro khác như thiên tai, địch... thống cổ đông trong đó Nhà nước không còn giữ phần vốn chi phối nhằm tạo thế chủ động, linh hoạt cho Côngty đồng thời phù hợp với yêu cầu cạnh tranh khi ra nhập WTO và nghị quyết của đại hội đồng cổ đông đặt ra Việc tăng vốn thông qua phát hành cổ phiếu sẽ giúp củng cố, lành mạnh hoá và cải thiện cơ cấu tài chính hiện nay của Công ty, giảm tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, tạo tiền đề cho Côngtycó thể... ghi sổ chi tiết, sổ tổnghợp đến việc lập báocáotài chính Công tác kế toán tập trung giúp các nhà quản lý nắm bắt được toàn bộ thông tin từ đó có thể kiểm tra, chỉ đạo kịp thời Phòng kế toán của côngty gồm có 7 kế toán viên được điều hành bởi một người lãnh đạo là kế toán trưởng Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của côngty được khái quát theo sơ đồ sau: Kế toán trưởng (Kế toán tổnghợp Kế tóan vật tư .
TIỂU LUẬN:
Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ
phần may Thăng Long
Lời mở đầu
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may Thăng.
Phần 1: Tìm hiểu chung về Công ty cổ phần may Thăng Long
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần may Thăng Long:
Công ty cổ phần may