Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân c
Trang 1PHẦN 1ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội, sự gia tăng dânsố cộng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã tạo rất nhiều áplực lên việc sử dụng đất đai, khiến cho quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thuhẹp làm ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm của cả nước, đồngthời cũng làm thay đổi cơ cấu kinh tế, đời sống của nhân dân cả nước.
Mỗi vùng sản xuất nông nghiệp khác nhau thì có một phương thức canhtác khác nhau Sự khác nhau này phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của vùng,lãnh thổ đó Điều kiện tự nhiên thuận lợi thì hiệu quả của việc sử dụng đấtđem lại cao, ngược lại điều kiện tự nhiên bất lợi không những ảnh hưởng lớnđến việc bố trí các loại cây trồng vật nuôi mà còn ảnh hưởng đến đời sốngsinh hoạt của người dân.
Là xã miền núi của huyện Bố Trạch, nằm cách trung tâm huyện 25 kmSơn Trạch có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hoàn thiện cả về công –nông nghiệp và dịch vụ Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chínhcủa vùng với hơn 75% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Là mộtxã thuần nông nên sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do hạn chếtrong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở chế biến và tiêu thụ, phươngthức canh tác chưa được chuyên môn hoá, trình độ thâm canh sản xuất chủyếu dựa vào kinh nghiệm, tài nguyên đất đai và nhân lực chưa được khai thácđầy đủ Trong những năm gần đây, quá trình chuyển dịch kinh tế theo hướngcông nghiệp hóa – hiện đại hóa làm giảm quỹ đất nông nghiệp của xã Bêncạnh đó, nhu cầu lương thực, thực phẩm lại tăng nhanh do sự gia tăng dân sốtạo ra sức ép đối với đất canh tác
Xuất phát từ thực tế đó, được sự đồng ý của khoa Tài nguyên đất và Môitrường nông nghiệp và sự hướng dẫn của của cô giáo TS Trần Thị Thu Hà,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sảnxuất nông nghiệp xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình" nhằm
xác định các loại hình sử dụng đất phù hợp và đề xuất một số giải pháp nhằm
Trang 2nâng cao hiệu quả sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bềnvững
Trang 3PHẦN 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1 Một số khái niệm sử dụng trong đánh giá đất
2.1.1 Khái niệm về đất đai
Theo học thuyết sinh học cảnh quan, đất đai được coi là vật mang củahệ sinh thái Đất đai được định nghĩa đầy đủ như sau: ''Một vạt đất xác địnhvề mặt địa lý là một diện tích bề mặt trái đất với những thuộc tính tương đốiổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán được của sinh quyểnbên trên, bên trong và bên dưới nó, như là không khí, đất (soild), điều kiệnthủy văn, địa chất, thực vật, động vật cư trú, những hoạt động trước đây vàhiện nay của con người, ở chừng mực mà những thuộc tính đó ảnh hưởng có ýnghĩa tới việc sử dụng đất hiện nay và trong tương lai của con người ''.
Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, đất đai được nhìn nhận như làmột nhân tố sinh thái ( FAO, 1976) Với khái niệm này,đất đai bao gồm tất cảcác thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất địnhđến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất.[2]
2.1.2 Đặc điểm của đất đai
2.1.2.1 Các đặc điểm tự nhiên của đất đai
Xét về mặt tự nhiên, trong đất luôn có các đặc điểm tự nhiên được hìnhthành nhờ vào các tính chất lý học, hóa học của đất đai.
* Tính chất vật lý của đất đai
Tính vật lý của đất đai thể hiện qua các yếu tố như tỷ trọng, dung trọng,độ xốp, tính trương co, tính dẻo, độ chặt của đất Các yếu tố này sẽ ảnh hưởngđến các đặc tính của đất đai, đặc biệt là đặc tính thành phần cơ giới, ảnhhưởng trực tiếp đến phương thức canh tác và các loại hình sử dụng đất đượclựa chọn.
* Tính chất hóa học của đất
Trong đất đai có nhiều tính chất hóa học đăc trưng, bởi vì bản thântrong đất đai có nhiều nguyên tố hóa học và sự phản ứng giữa các nguyên tốhóa học này sẽ tạo nên các tính chất hóa học Các yếu tố thể hiện các tính chấthóa học có trong đất như độ chua, các nhóm mùn, keo đất, tính đệm, dung
Trang 4dịch đất các yếu tố này ảnh hưởng đến chất lượng đất rất lớn, quyết định đếnloại hình sử dụng đất.[11]
2.1.2.2 Các đặc điểm về kinh tế - xã hội của đất đai
Xét về mặt kinh tế xã hội, đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt, làđiều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt động củacon người, đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là phương tiện lao động.
Đất đai là một vật thể tự nhiên mang tính lịch sử Đất đai là một sảnphẩm của tự nhiên, suốt hiện và tồn tại ngoài ý chí và sự nhận thức của conngười Qua quá trình lao động, con người tác động vào đất đai để thu lại sảnphẩm, chính trong quá trình này, con người đã chuyển tải vào đất đai giá trịsức lao động của mình và làm cho đất đai tham gia vào các mối quan hệ xãhội Do đó, từ vật thể tự nhiên, đất đai đã mang tính lịch sử.
Tính chất quan trọng nhất của đất đai làm cho nó trở thành một tư liệusản xuất đặc biệt, đó chính là độ phì của đất Độ phì là khả năng của đất cungcấp cho cây trồng thức ăn,nước và những điều kiện khác, đảm bảo sự sinhtrưởng và phát triển của cây trồng.
Đất đai có tính giới hạn về số lượng, tính cố định về vị trí, không thểthay thế và có khả năng tăng sức sản xuất.[11]
2.1.3 Khái niệm đánh giá đất
Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về đánh giá đất:
- Đánh giá đất đai là so sánh, đánh giá khả năng của đất theo từngkhoanh đất dựa vào độ màu mỡ và khả năng sản xuất của đất.
- Theo Sôbôlev: Đánh giá đất đai là học thuyết về sự đánh giá có tínhchất so sánh chất lượng đất của các vùng đất khác nhau mà ở đó thực vật sinhtrưởng và phát triển.
- Đánh giá đất đai là sự phân chia có tính chất chuyên canh về hiệu suấtcủa đất do những dấu hiệu khách quan (khí hậu, thời tiết, thủy văn, thảm thựcvật tự nhiên, hệ động vật tự nhiên,…) và thuộc tính của chính đất đai tạo nên.
- Đánh giá đất đai chỉ có ý nghĩa trong lĩnh vực một vùng có điều kiện tựnhiên (trừ yếu tố đất), điều kiện kinh tế xã hội như nhau.
- Theo FAO (1976) đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu nhữngtính chất vốn có của vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đaimà loại hình sử dụng đất yêu cầu.
Trang 5Như vậy đánh giá đất đai trong sản xuất nông nghiệp thường dựa vàochất lượng (độ phì tự nhiên, độ phì hữu hiệu) của đất và mức sản phẩm mà độphì tạo nên [2]
2.2 Sản xuất nông nghiệp
2.2.1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp,phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Chịuảnh hưởng của thời tiết, khí hậu rất lớn.
Trong sản xuất nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất không thểthay thế Ruộng đất bị giới hạn về diện tích, con người không thể tăng theo ýmuốn chủ quan nhưng sức sản xuất của đất là chưa có giới hạn, nghĩa là conngười có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tănglên của loài người về các nông sản phẩm.
Đối tượng sản xuất của nông nghiệp là cơ thể sống Các loại cây trồng,vật nuôi phát triển theo quy luật sinh học Cây trồng và vật nuôi với tư cách làtư liệu sản xuất đặc biệt được sản xuất trong bản thân nông nghiệp bằng cáchsử dụng trực tiếp sản phẩm thu được ở chu kỳ trước làm tư liệu sản xuất chokỳ sau.
Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đó là nét đặc thù điểnhình nhất của sản xuất nông nghiệp, bởi vì một mặt quá trình sản xuất nôngnghiệp là quá trình tái sản xuất kinh tế xoắn xuýt với quá trình tái sản xuất tựnhiên, thời gian hoạt động và thời gian sản xuất xen kẽ nhau, song lại khônghoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong nông nghiệp.[11]
2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
Việc sử dụng đất luôn chịu ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội và nhân tố không gian Có thể thấy rõ sự tác động của các nhân tố nàytới quá trình sử dụng đất như sau:
2.2.2.1 Điều kiện tự nhiên.
Việc sử dụng đất luôn chịu sự ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên Do vậykhi sử dụng đất đai ngoài bề mặt không gian cần chú ý đến việc thích ứng vớiđiều kiện tự nhiên và quy luật sinh thái tự nhiên của đất cũng như các yếu tốbao quanh mặt đất như nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, không khí và các
Trang 6khoáng sản trong lòng đất…Trong điều kiện tự nhiên, khí hậu là nhân tố hạnchế hàng đầu của việc sử dụng đất đai, sau đó là điều kiện đất đai (chủ yếu làđịa hình, thổ nhưỡng) và các nhân tố khác [9]
2.2.2.1.1 Điều kiện khí hậu và thời tiết.
Khí hậu và nguồn nước có ảnh hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến sản xuấtnông nghiệp Đặc biệt, ảnh hưởng lớn tới việc xác định cơ cấu cây trồng, thờivụ, khả năng xen canh, tăng vụ và hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở từng địaphương Sự phân chia các đới trồng trọt chính trên thế giới như nhiệt đới, cậnnhiệt, ôn đới và cận cực liên quan tới sự phân đới khí hậu Sự phân mùa củakhí hậu quy định tính mùa vụ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Các điều kiện thời tiết có tác dụng kìm hãm hay thúc đẩy sự phát sinhvà lan tràn dịch bệnh cho vật nuôi, các sâu bệnh có hại cho cây trồng Nhữngtai biến thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán, bão… gây thiệt hại nghiêm trọng chosản xuất nông nghiệp Chính điều này làm cho ngành nông nghiệp có tính bấpbênh [9]
2.2.2.1.2 Điều kiện đất đai.
Sự sai khác giữa địa hình, địa mạo, độ dốc, độ cao so với mặt nước biển,độ dốc và hướng dốc, sự bào mòn mặt đất và mức độ xói mòn…thường dẫnđến sự khác nhau về đất đai và khí hậu, từ đó ảnh hưởng đến sản xuất và phânbố các ngành nông - lâm nghiệp, hình thành sự phân biệt địa giới theo chiềuthẳng đứng đối với nông nghiệp Địa hình và độ dốc ảnh hưởng đến phươngthức sử dụng đất nông nghiệp từ đó đặt ra yêu cầu cần phải đảm bảo thuỷ lợihoá và cơ giới hoá cho đồng ruộng nhằm thu lại hiệu quả sử dụng đất là caonhất Điều kiện thổ nhưỡng quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất nôngnghiệp Độ phì của đất là tiêu chí quan trọng về sản lượng cao hay thấp [10]
2.2.2.2 Nhân tố kinh tế - xã hội.
Nhân tố kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố như chế độ xã hội, dân sốvà lao động, thông tin và quản lý, chính sách môi trường và chính sách đấtđai, sức sản xuất và trình độ phát triển của kinh tế hàng hoá, cơ cấu kinh tế vàphân bố sản xuất, các điều kiện về công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vậntải, sử dụng lao động, điều kiện và trang thiết bị vật chất cho công tác pháttriển nguồn nhân lực, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Trang 7Nhân tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối vớiviệc sử dụng đất đai
Trong một vùng hoặc trên phạm vi một nước, điều kiện vật chất tựnhiên của đất thường có sự khác biệt không lớn, về cơ bản là giống nhau.Nhưng với điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, dẫn đến tình trạng có vùngđất đai được khai thác sử dụng triệt để từ lâu đời và đã đem lại những hiệuquả kinh tế - xã hội rất cao nhưng có nơi đất đai bị bỏ hoang hoá hoặc khaithác với hiệu quả kinh tế thấp [10]
2.2.2.3 Nhân tố không gian.
Trong thực tế, mọi ngành sản xuất vật chất hay phi vật chất đều cần đếnđất đai như điều kiện không gian để hoạt động Đặc tính cung cấp không giancủa đất đai là yếu tố vĩnh hằng của tự nhiên ban phát cho loài người Vì vậy,không gian trở thành một trong những nhân tố hạn chế cơ bản nhất của việcsử dụng đất.
Vị trí và không gian của đất không tăng thêm cũng không mất đi trongquá trình sử dụng do vậy tác dụng hạn chế của đất sẽ thường xuyên xảy ra khidân số và xã hội luôn phát triển Sự bất biến của tổng diện tích đất đai khôngchỉ hạn chế khả năng mở rộng không gian sử dụng mà còn chi phối giới hạnthay đổi của cơ cấu đất đai
Tài nguyên đất đai có hạn lại giới hạn về không gian vì vậy cần phảithực hiện nghiêm ngặt nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu quảkết hợp với việc bảo vệ đất và bảo vệ môi trường [10]
2.2.3 Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
+ Cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn xã hội
Thực tế cho thấy rằng xã hội càng phát triển thì yêu cầu về dinh dưỡngdo lương thực và thực phẩm ( đặc biệt là thực phẩm ) ngày càng tăng nhanh.Một đặc điểm quan trọng của hàng hóa lương thực, thực phẩm là không thểthay thế bằng bất kỳ một loại hàng hóa nào khác Những hàng hóa này dù chotrình độ khoa học - công nghệ phát triển như hiện nay, vẫn chưa có ngành nàocó thể thay thế được Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên có tính chấtquyết định sự tồn tại phát triển của con người và phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước Những hàng hóa có chứa chất dinh dưỡng nuôi sống con ngườinày chỉ có thể có được thông qua hoạt động sống của cây trồng và vật nuôihay nói cách khác là thông qua quá trình sản xuất nông nghiệp
Trang 8+ Quyết định an ninh lương thực quốc gia, góp phần thúc đẩy sản xuấtcông nghiệp, các ngành kinh tế khác và phát triển đô thị
Nông nghiệp cung cấp các nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt làcông nghiệp chế biến.
Nông nghiệp là khu vực dự trữ và cung cấp nguồn lao động dồi dào chophát triển công nghiệp, các ngành kinh tế khác và đô thị.
Nông nghiệp nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hàng hóacông nghiệp và các ngành kinh tế khác [1]
+ Nguồn thu ngân sách quan trọng của nhà nước.
Nông nghiệp là ngành kinh tế sản xuất có quy mô lớn nhất nước ta Tỷtrọng giá trị tổng sản lượng và thu nhập quốc dân trong khoảng 25 % tổng thungân sách trong nước Việc huy động một phần thu nhập từ nông nghiệp đượcthực hiện dưới nhiều hình thức: Thuế nông nghiệp, các loại thuế kinh doanhkhác, Bên cạnh nguồn thu ngân sách cho nhà nước việc xuất khẩu sản phẩmnông nghiệp làm tăng nguồn thu ngoại tệ góp phần thiết lập cán cân thươngmại đồng thời cung cấp vốn ban đầu cho sự phát triển của công nghiệp [1]
+ Hoạt động sinh kế chủ yếu của đại bộ phận dân nghèo nông thôn.
Nước ta với hơn 70 % dân cư tập trung ở nông thôn họ sống chủ yếudựa vào sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đáp ứngnhu cầu cấp thiết hàng ngày
+ Tái tạo tự nhiên.
Nông nghiệp còn có tác dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môitrường Trong các ngành sản xuất chỉ có nông nghiệp mới có khả năng tái tạotự nhiên cao nhất mà các ngành khác không có được Tuy nhiên nông nghiệplạc hậu và phát triển không có kế hoạch cũng dẫn đến đất rừng bị thu hẹp, độphì đất đai giảm sút, các yếu tố khí hậu thay đổi bất lợi Mặc khác sự pháttriển đến chóng mặt của thành thị, của công nghiệp làm cho nguồn nước vàbầu không khí bị ô nhiễm trầm trọng Đứng trước thảm họa này đòi hỏi phảicó sự cố gắng của cộng đồng quốc tế nhằm đẩy lùi thảm họa đó bằng nhiềuphương pháp, trong đó nông nghiệp giữ một vị trí cực kỳ quan trọng trongviệc thiết lập lại cân bằng sinh thái động thực vật Vì thế phát triển côngnghiệp phải trên cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững [1]
Trang 9Khái niệm về hiệu quả được sử dụng trong đời sống xã hội, nói đếnhiệu quả người ta sẽ hiểu là công việc đạt kết quả tốt Như vậy hiệu quả là kếtquả mong muốn, cái mà con người mong đợi và hướng tới khi thực hiện mộtcông việc Nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau Trongsản xuất hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất Trong quy doanhhiệu quả là lãi suất, lợi nhuận, trong lao động hiệu quả là năng suất laođộng được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơnvị sản phẩm hoặc là bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong mộtđơn vị thời gian Trong xã hội, hiệu quả xã hội là có tác dụng tích cực đốivới một lĩnh vực xã hội nào đó [2]
2.3.1 Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù phản ánh chất lượng của cáchoạt động kinh tế Theo ngành thống kê định nghĩa thì HQKT là một phạmtrù kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trìnhđộ khai thác các nguồn lực và sự chi phí các nguồn lực trong quá trình sảnxuất Nâng cao HQKT là một tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầucủa công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lượng các hoạt độngkinh tế làm xuất hiện phạm trù HQKT Nền kinh tế của mỗi quốc gia đều pháttriển theo hai chiều: chiều rộng và chiều sâu, phát triển theo chiều rộng là huyđộng mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng đầu tư chi phí vật chất, lao động, kỹthuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều nhà máy, xínghiệp… Phát triển theo chiều sâu là đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoahọc kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiến hành hiện đại hóa, tăng cườngchuyên môn hóa và hợp tác hóa, nâng cao trình độ sử dụng các nguồn lực,chú trọng chất lượng sản phẩm và dịch vụ Phát triển theo chiều sâu là nhằmnâng cao HQKT HQKT là tiêu chuẩn cao nhất cua mọi sự lựa chọn kinh tếcủa các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhànước.
Theo C Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thểlà quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gianlao động theo các nghành sản xuất khác nhau Theo các nhà khoa học Đức
Trang 10(Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman-1995): Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêuso sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mứctăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kì, gópphần làm tăng thêm phúc lợi xã hội.
Như vậy, hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữalượng kết quả đạt được với lượng chi phí bỏ ra trong các hoạt động sản xuất.Kết quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phíbỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầu ra Mối tương quan đó cần xét cảvề phần so sánh tuyệt đối với tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặtchẽ giữa hai đại lượng đó.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quảkinh tế và hiệu quả phân bổ Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giátrị đều tính đến khi xem xét sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp Nếuđạt được một trong 2 yếu tố hiệu quả kỹ thuật và phân bố thì khi đó hiệu quảkinh tế.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng bản chất của hiệu quả kinh tếsử dụng đất là: Trên một diện tích nhất định sản xuất ra một khối lượng củacải vật chất nhiều nhất, với một lượng đàu tư chi phí về vật chất và lao độngthấp nhất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội Xuấtphát từ vấn đề này mà trong quá trình đánh giá đất nông nghiệp cần phải chỉra được loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao.[2][3]
2.3.2 Hiệu quả xã hội
Theo Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001) thì hiệu quả xã hội làmối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra.
Hiệu quả về mặt xã hội trong sử dụng đất nông nghiệp chủ yếuđược xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đấtnông nghiệp.
Từ những quan điểm trên của các tác giả cho thấy hiệu quả kinh tế vàhiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhauvà là một phạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuấtvới các lợi ích xã hội mà nó mang lại Trong giai đoạn hiện nay, việc đánh giá
Trang 11hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp là nội dung đượccác nhà khoa học quan tâm.[2][3]
2.3.3 Hiệu quả môi trường
Hiệu quả về môi trường là xem xét sự phản ứng của môi trường đối vớihoạt động sản xuất Tất cả các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nôngnghiệp đều ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Đó có thể là ảnh hưởngtích cực đồng thời có thể là ảnh hưởng tiêu cực Thông thường, hiệu qủa kinhtế thường mâu thuẫn với hiệu quả môi trường Chính vì vậy khi xem xét hiệuquả môi trường cần phải đảm bảo tính cân bằng với phát triển kinh tế, nếukhông thường sẽ lệch và có những kết luận không tích cực.[2]
Trang 12+ Xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
+ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất chỉ đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế Cònhiệu quả về mặt xã hội và môi trường chủ yếu dựa vào các tiêu chí định tínhđể đánh giá Hiệu quả kinh tế chỉ tính cho một số loại cây trồng chính/ha
3.3 Nội dung nghiên cứu
+ Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Sơn Trạch, huyệnBố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
+ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp về các mặt : kinh tế, xã hộivà môi trường.
+ Đề xuất định hướng các giải pháp sử dụng đất bền vững.
3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu
Đây là phương pháp dùng để thu thập số liệu, thông tin qua các báo cáo,thống kê của các phòng, ban ngành để phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài
+ Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Đây là phương pháp phân tích và xử lý các số liệu thô đã thu thập đượcđể thiết lập các bảng biểu để so sánh được sự biến động và tìm nguyên nhâncủa nó Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp cần thực hiện
+ Phương pháp điều tra, phỏng vấn hộ nông dân
Đây là phương pháp tiến hành bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để điềutra ngẫu nhiên một số hộ nông dân nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quancũng như chính xác của số liệu thu được.
+ Phương pháp kế thừa
Đây là phương pháp mà trong quá trình thực hiện nghiên cứu đã kế thừacác hương pháp, các số liệu có sẵn để làm tài liệu tham khảo và nghiên cứu.
Trang 13+ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Tham khảo các ý kiến của cán bộ địa chính, cán bộ phòng tài nguyên,các chủ hộ sản xuất,
3.4.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
+ Chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế, bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụđược tạo ra trong một thời kỳ nhất định ( thường là một năm).
- Chi phí trung gian (IC): là khoản chi phí vật chất thường xuyên bằng tiềnmà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trongquá trình sản xuất.
- Giá trị gia tăng (VA): là hiệu số giữa giá trị sản xuất (GO) và chi phítrung gian (IC), là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sảnxuất đó: VA=GO - IC
- Hiệu quả kinh tế trên một đồng chi phí trung gian (IC):GO/IC; VA/IC.- Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ) quy đổi: GO/ LĐ;VA/LĐ
Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng (giá trị) bằng tiền theothời giá hiện hành và định tính (phân cấp) được tính bằng mức độ cao, thấp.Các chỉ tiêu đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn [2][3]
+ Chỉ tiêu hiệu quả về mặt xã hội, bao gồm các chỉ tiêu:- Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người.- Thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm.
- Thu nhập bình quân trên đầu người ở vùng nông thôn.
- Đảm bảo an toàn lương thực và gia tăng lợi ích của nông dân.- Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết xã hội [2][3]
+ Chỉ tiêu hiệu quả về môi trường, bao gồm các chỉ tiêu: Diện tích trồng cây lâu năm
+ diện tích đất lâm nghiệp có rừng- Độ che phủ (%) =
Diện tích đất tự nhiên
Tổng diện tích gieo trồng hàng năm- Hệ số sử dụng đất (lần) =
Trang 14- Đánh giá hệ thống sản xuất cây trồng
- Sự thích hợp với môi trường đất khi thay đổi loại hình sử dụng đất.
- Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên [2]
Trang 15+ Phía Tây giáp xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch+ Phía Bắc giáp xã Hưng Trạch, huyện Bố Trạch+ Phía Nam giáp xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch+ Phía Đông giáp xã Hưng Trạch, huyện Bố Trạch
Xã có diện tích tự nhiên là 10.138,71 ha, chiếm 4,77% diện tích toànhuyện, cách thị trấn Hoàn Lão 25 km và thành phố Đồng Hới 45 km về phíaTây Tính đến 31/12/2009 toàn xã có 2.388 hộ chiếm 5,69% tổng số hộ toànhuyện, với 10.128 nhân khẩu chiếm 5,75% nhân khẩu của toàn huyện Trênđịa bàn xã bao gồm có 10 thôn, đó là: Cù Lạc 1, Cù Lạc 2, Xuân Tiến, HàLời, Phong Nha, Xuân Sơn, Gia Tịnh, Trằm Mé, Na, Rào Con.
Trang 164.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Xã Sơn Trạch là vùng có kiểu địa hình bán sơn địa, với địa hình núi đávôi hiểm trở, hệ thống hang động trong các dãy núi đá vôi và các dãy đất bằnghẹp kẹp giữa các dãy núi Địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đông.
Xã Sơn Trạch có địa hình vùng miền núi thuộc thượng lưu của sôngSon, hạ lưu sông Chày, địa hình bị chia cắt, hàng năm thường bị ngập lụt.
4.1.1.3 Thời tiết, khí hậu
Sơn Trạch thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa rõ rệt:Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 11 (tập trung cao nhất vào tháng 9, 10, 11);mùa khô nóng diễn ra từ tháng 3 đến tháng 8 và trùng với gió mùa Đông-Nam Số giờ nắng bình quân hang ngày là 6,4 giờ, ngày nắng nhiều nhất đạt9,9 giờ Nắng gay gắt nhất diễn ra từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm, có nhữngnăm nắng nóng kéo dài từ 4 đến 5 tháng liền Mùa nay ít mưa, nhưng tháng 5,tháng 6 thỉnh thoảng có những trận mưa giông Nhiệt độ bắt đầu lên cao từtháng 3 và lên cao nhất từ tháng 6, tháng 7 Từ nửa tháng 7 trở đi, gió thổinóng, khô và rất dữ dội Người ta gọi là gió Lào Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9năm trước đến tháng giêng hoặc tháng 2 năm sau và kéo theo gió mùa Đông-Bắc Loại gió này có khi rất mạnh và mang theo không khí lạnh, mưa dầmnhất là từ tháng chạp trở đi Mưa nhiều nhất vào tháng 9, 10, 11 Trong 3tháng này lượng mưa nhiều gần gấp đôi lượng mưa của những tháng còn lạitrong năm.
+ Nhiệt độ bình quân hàng năm biến động từ 23 đến 250C Nhiệt độ caonhất tuyệt đối là 41,60C (tháng 5/1992) Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 5,50C ( tháng 11/1993 ) Sự dao động nhiệt giữa ngày và đêm rất lớn, biên độ nhiệttrong ngày cũng rất lớn.
+ Lượng mưa lớn, bình quân từ 2000 đến 2500 mm/năm.
+ Độ ẩm không khí ở mức trung bình ( 83 – 84%) Mùa khô có độ ẩmthấp hơn nhiều, chỉ còn ở mức 66 – 68%, cá biệt có ngày xuống tới 28% Đâylà những ngày gió lào thổi mạnh, thời tiết rất khô, nóng, đe dọa cháy rừng vàhỏa hoạn Có 2 mùa gió chính là mùa đông và mùa hè từ tháng 11 đến tháng 1năm sau và từ tháng 5 đến tháng 8.
Trang 17Nhìn chung, điều kiện tự nhiên ở khu vực này hết sức khắc nghiệt đã cóảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt và lao động sản xuất cũng như sựsinh tồn, phát triển của người dân xã Sơn Trạch.
- Đất thịt nhẹ: Đây cũng là loại đất mà có diện tích sử dụng đứng sauđất feralit đỏ vàng ( chiếm 28% tổng diện tích đất tự nhiên) Đất thịt nhẹđược sử dụng trồng nhiều loại cây có giá trị cao trên địa bàn xã như lúa,ngô, sắn, đậu
- Đất phù sa: Chiếm diện tích nhỏ (khoảng 5% tổng diện tích đất tựnhiên), được phân bố chủ yếu ở dọc 2 bên bờ sông Son.
Ngoài ra, trên địa bàn xã có nhiều loại đất khác nhưng chiếm diện tíchkhông đáng kể (khoảng 2% tổng diện tích đất tự nhiên) như đất mùn vàngtrên núi, đất xám bạc màu
4.1.1.5 Tài nguyên nước
Tài nguyên nước của xã Sơn Trạch bao gồm nguồn nước mặt vànguồn nước ngầm.
Nguồn nước mặt của xã này chủ yếu nhờ vào nước từ sông Son, ao,hồ, nước mưa và các con kênh, rạch chảy qua xã Tuy nhiên, do lượngnước trong mùa mưa quá lớn, nước trở nên dư thừa gây ra ngập úng.Ngược lại trong mùa khô lượng nước mặt thiếu hụt gây khó khăn rất lớncho sản xuất nông nghiệp.
Về nguồn nước ngầm: Điều tra thăm dò địa chất thuỷ văn củatỉnh Quảng Bình năm 2005 cho thấy tầng nước ngầm của xã này tươngđối phong phú, có đều quanh năm và phân bố trên diện rộng, là nguồnnước chủ yếu cung cấp cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp của nhândân trong xã.
Trang 184.1.1.6 Tài nguyên cảnh quan và môi trường
Trên địa bàn xã có dòng sông Son Về phía Tây Nam theo tuyến đường20 lịch sử đến cửa khẩu Cà Ròong – Nọong Ma; tiếp giáp với nước bạn Lào làvùng đổi của vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được UNESCO công nhậnlà di sản thiên nhiên thế giới.
Ngoài di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng, xã Sơn Trạchcòn là nơi quần tụ của các di tích lịch sử như: Phà Xuân Sơn, Km 0 đường 20Quyết thắng, đường Nguyễn Văn Trỗi, phà Nguyễn Văn Trỗi.
Mặc dù vậy, nhưng trên địa bàn xã chưa có hệ thống cấp và thoátnước nên về mùa mưa, lũ nước sông Son dâng ngập sâu từ 1m đến 2mđối với toàn bộ các khu đân cư của xã sẽ gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng nếu không làm tốt công tác bảo vệ môi trường trước và saumưa, lũ [6] [7]
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội4.1.2.1 Dân số và lao động
Bảng 1 : Tình hình dân số và lao động của xã Sơn Trạch và toàn huyệnnăm 2009
STTChỉ tiêuĐơn vịXã Sơn TrạchSố lượngToàn huyện
1
Trang 19Dân cư trên địa bàn xã Sơn Trạch phân bố ở 10 thôn, các khu dân cư đãđược hình thành lâu đời và phân bố khá hợp lý Nhưng dân số ở các thônkhông đồng đều.[7]
4.1.2.2 Thu nhập và mức sống
Bảng 2: Thu nhập và mức sống của người dân Sơn Trạch
Đơn vị tính: triệu đồng/năm
Thu nhập bình quân đầu ngườiThu nhập bình quân của hộ gia đìnhTrong đó:
+ Hộ nông nghiệp + Hộ công ngiệp+ Hộ dịch vụ
+ Giá trị thu nhập bình quân trên 1 ha gieo trồngTỷ lệ hộ nghèo
Các tuyến giao thông đối nội trong khu vực có tổng chiều dài 64,4 km.+ Giao thông đường thủy: Ngoài giao thông đường bộ thì giaothông đường thủy rất quan trọng cho việc đi lại của nhân dân và khách dulịch Sông Son với chiều dài khoảng 15 km chạy trong địa phận của xã.
- Hệ thống cấp thoát nước: Dân cư trong khu vực chủ yếu dùng nướcgiếng đào, giếng khoan và nước sông để sinh hoạt Hiện nay sở Thương mạivà du lịch tỉnh Quảng Bình đang triển khai hệ thống cấp nước cho khu trung
tâm Phong Nha với dung tích đài nước 60 m3, bể nước 150 m3, đường ống dẫnchính có đường kính Φ 150.
Trang 20Hiện nay nguồn xả của các tuyến ống thoát nước, thoát nước mưa làkhu trũng, khe suối và sông Son.
Trên điạ bàn xã hiện tại có 10 trạm bơm nước phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp được phân bố đều dặn cho tất cả các thôn.
- Hệ thống cấp điện: Điện trong khu vực được nối từ Hưng Trạch lênbằng tuyến 10 KV Hệ thống đường dây 0,4 KV trong khu vực quy hoạchkhoảng 21,260 km và trong khu vực lắp đặt được 10 trạm biến áp để cấp điệncho các khu vực dân cư.
4.1.2.4 Thực trạng phát triển kinh tế
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế của xã qua các năm
Chỉ tiêuĐơn vị Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
- Ngành nông, lâm, ngư- Ngành dịch vụ, thương mại
- Ngành tiểu thủ CN, XD
(Nguồn: [6][7])
* Sản xuất Nông - Lâm -Thủy sản:
Giá trị ngành Nông-Lâm-Thủy sản năm 2009 đạt 29.275 triệu đồng,tăng 4,2% so với năm 2008
- Ngành trồng trọt: Cây lương thực là nhóm cây trồng chủ yếu của xã,trong đó lúa là cây trồng chiếm diện tích lớn nhất với 449 ha, sau đó lần lượtđến cây ngô, lạc và sắn,… Những năm gân đây nhờ chuyển đổi cơ cấu mùavụ, từng bước áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã là cho năng suất vàsản lượng cây trồng tăng lên, đảm bảo an toàn lương thực, thực phẩm và từngbước nâng cao, cải thiện đời sống nhân dân
- Ngành Chăn nuôi: Chăn nuôi tiếp tục phát triển Nhiều hộ nông dân
đã đầu tư đúng hướng và phát triển theo mô hình kinh tế trang trại Công tácphòng, chống dịch bệnh được tăng cường nên đàn gia súc, gia cầm có xuhướng tăng đàn:
Đàn trâu: 870con, tăng 1,2% so với cùng kỳ; đàn bò: 2.225con, tăng2% so với cùng kỳ; đàn lợn: 5.596con, tăng 3% so với cùng kỳ; đàn gia cầm:15.315 con, tăng 5% so với cùng kỳ; đàn dê: 455 con.
Trang 21Bảng 4 Các lớp tập huấn được tổ chức trên địa bàn xã Sơn Trạch
tham gia
1 Phòng trừ dịch bệnh các loại gia súc 2 603 Tập huấn kỹ thuật trồng trọt và bảo vệ thực vật 4 1204 Bảo tồn và đa dạng nguồn Gen thực vật 1 355 Kỹ thuật thâm canh và bảo vệ thực vật cây Lạc 1 35
(Nguồn:[7])
* Sản xuất công nghiệp - TTCN:
Giá trị ngành sản xuất công nghiệp - TTCN đạt 14.200 triệu đồng, tăng
15,5% so với kế hoạch
Mặc dù trong khó khăn chung nhưng công nghiệp-TTCN xã ta vẫn giữđược mức tăng trưởng khá Các hoạt động hàn xì, mộc, sản xuất gạch xi măngvà các hoạt động xây dựng được mở rộng và chiếm tỷ trọng cao.
Trang 22* Thương mại, dịch vụ:
Giá trị ngành thương mại, dịch vụ đạt 28.810 triệu đồng Hoạt độngkinh doanh du lịch đã có nhiều chuyển biến tích cực, cả về hệ thống nhà hàng,quán ăn, cũng như thái độ chất lượng phục vụ; an ninh trật tư, vệ sinh môitrường, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hiện toàn xã có 840 cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ, tăng 25 cơsở so với năm 2008.
4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Sơn Trạch
* Thuận lợi
- Về điều kiện tự nhiên:
+ Là xã có đường mòn Hồ Chí Minh chạy qua nên rất thuận lợi trongviệc lưu thông, trao đổi hàng hoá nông sản, vật tư phục vụ sản xuất nôngnghiệp trong vùng và với vùng khác.
+ Điều kiện khí hậu với chế độ nhiệt và số giờ nắng cao khá phù hợp chosinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng nhiệt đới.
+ Tài nguyên nước khá dồi dào đáp ứng nhu cầu tưới cho phần lớn diệntích đất canh tác của xã
+ Diện tích rừng và hệ thống cây trồng nông nghiệp khá phát triển đãlàm cho cảnh quan môi trường của xã khá trong lành và ít bị ô nhiễm.
- Về điều kiện kinh tế - xã hội
+ Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tăng dần phát triển ngànhnghề, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ
+ Là một xã sản xuất nông nghiệp nhưng thương mại dịch vụ và tiểu thủcông nghiệp khá phát triển góp phần đáng kể trong việc giải quyết việc làm vànâng cao thu nhập cho người dân.
+ Các hoạt động thương mại, dịch vụ về vật tư nông nghiệp, chợ nôngthôn phát triển mạnh tạo điều kiện cho người dân mua bán thuận lợi.
+ Hệ thống giao thông khá phát triển là điều kiện thuận lợi cho việc giaolưu trao đổi vật tư, sản phẩm nông nghiệp và tiếp cận thị trường (đường thủy,đường bộ).
Trang 23* Khó khăn
- Về điều kiện tự nhiên:
+ Phần lớn diện tích đất trồng cây hàng năm của xã có độ phì khá thấp.+ Xã có những vùng có địa hình thấp trũng nên thường gây ngập úngtrong mùa mưa, ảnh hưởng đến việc canh tác mùa vụ.
+ Xã chịu ảnh hưởng chung của khí hậu thời tiết của khu vực miềnTrung, hàng năm trên địa bàn xã thường xảy ra lụt bão, hiện tượng xói mòn ởven sông Son, ảnh hưởng đến việc bố trí mùa vụ và hệ thống cây trồng, làmcho sản xuất nông nghiệp thường xuyên phải chịu nhiều rủi ro.
+ Phân bố tài nguyên nước không đồng đều giữa hai vụ (quá nhiều vàomùa mưa, thiếu hụt vào mùa khô)
+ Tài nguyên đất ít đa dạng nên khả năng đa dạng hoá cây trồng trongnông nghiệp không cao.
- Về điều kiện kinh tế - xã hội
+ Thu nhập/người thấp so với bình quân thu nhập/người của huyệnBố Trạch.
+ Thu nhập từ nông nghiệp hiện đang còn thấp, trong khi giá cả vật tưnông nghiệp cao đã làm giảm thu nhập của người nông dân, đã hạn chế việcđầu tư mở rộng quy mô sản xuất của nông hộ.
+ Sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào thiên nhiên, khả năng tướitiêu còn hạn chế Đặc biệt là vùng đất ở bản Rào Con nằm cách ly với trungtâm xã
+ Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (giao thông, thuỷ lợi,cấp nước) phát triển nhưng chỉ đáp ứng được một phần nào nhu cầu sảnxuất nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của xã nóichung
Trang 244.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Sơn Trạch.4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất của xã Sơn Trạch.
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất của xã Sơn Trạch năm 2009
Tỷ lệ(%)
2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 62,31
Từ số liệu được nêu ở bảng 5 có thể thấy:
Sơn Trạch là một xã thuần nông với diện tích đất nông nghiệp chiếm79,47% tổng diện tích tự nhiên Công nghiệp chưa phát triển, nhưng dịch vụdu lịch cũng khá phát triển nhờ có di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – KẻBàng, trong đó đặc biệt là 2 hang động Phong Nha và Tiên Sơn đã thu hútlượng khách du lịch trong và ngoái nước hàng năm khá lớn Nhưng diện tíchđất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 79,47% tổng diện tích tự nhiên là khá cao so vớicơ cấu Tuy nhiên, với quỹ đất nông nghiệp như vậy nên bình quân diện tích
Trang 25đất nông nghiệp trên đầu người đạt mức khá cao, tạo điều kiện tăng thu nhậpvà hoạt động sản xuất hàng hóa nông nghiệp của địa phương
Biểu đồ 1: Cơ cấu sử dụng đất của xã Sơn Trạch năm 2009
( Đơn vị: %)
Đất nông nghiệpĐất phi nông nghiệpĐất chưa sử dụng
(Nguồn: [8])
2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã
Bảng 6: Diện tích, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của xã
Cơ cấu(%)
Từ số liệu được nêu ở bảng 6 cho ta thấy:
Diện tích đất nông nghiệp là 8057,04 ha, trong đó:
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 660,42 ha, chiếm 8,20% diện tíchđất nông nghiệp, trong đó chủ yếu là đất trồng lúa và đất trồng cây hàng nămkhác, không có diện tích đất trồng cây lâu năm Diện tích các cây trồng vụ
Trang 26Diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn xã là 7.376 ha, chiếm 91,55%diện tích đất nông nghiệp Trong đó chủ yếu là đất rừng đặc dụng với4.110,20 ha chiếm 51,01% diện tích đất nông nghiệp Ngoài ra trên địa bàn xãcòn có 6.266,15 ha đất trồng keo lai, tràm hoa vàng và các loại cây rừng sảnxuất đang sinh trưởng và phát triển khá tốt, được hình thành theo chươngtrình Đa dạng hóa nông nghiệp Đất lâm nghiệp tăng là một xu thế rất tốt vìdiện tích chưa sử dụng và diện tích không thể sản xuất nông nghiệp là rất lớnnên xã có thể tận dụng trồng cây lâm nghiệp Ngoài ra đây là loại hình sửdụng đất có tác dụng cải tạo đất, chống cát bay, cát nhảy và giữ mực nướcngầm, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích là 20,27 ha chiếm 0,25% tổng diệntích đất nông nghiệp Loại hình này được tập trung chủ yếu ở các trang trại vàhình thức nuôi cá lồng ở trên sông Son Hàng năm, ngành thủy sản cũng đónggóp một phần thu nhập đáng kể cho bà con nông dân góp phần cải thiện đờisống nhân dân Nhưng loại hình này do người dân nuôi trồng không hợp lýnên cũng đã làm gia tăng tình trạng ô nhiễm trên sông Son.
4.2.3 Bình quân diện tích đất canh tác của xã Sơn Trạch
Thông tin thể hiện ở biểu đồ 2 cho thấy:
So với bình quân diện tích diện tích đất canh tác của thế giới, cả nướcvà huyện Bố Trạch thì bình quân diện tích đất canh tác của xã Sơn Trạch thấphơn và đạt lần lượt là 50,75%; 64,95%; 55,79% Nguyên nhân là:
- Số lượng nhân khẩu của xã lớn.
- Do diện tích đất đai có khả năng sản xuất nông nghiệp thấp.Bình quân diện tích đất canh tác thấp kèm theo thời tiết ở đây khắcnghiệt thường xuyên xảy ra hạn hán, lũ lụt làm cho tình hình sản xuất nôngnghiệp rất bấp bênh và nhiều rủi ro Dẫn đến thu nhập của người dân ở trongxã thấp và không ổn định.
Tuy nhiên, so với bình quân diện tích đất canh tác/người của tỉnhQuảng Bình thì bình quân diện tích canh tác của xã Sơn Trạch lại cao hơn, đạt123,94% Nguyên nhân do ở một số huyện khác trong tỉnh thì diện tích đất cókhả năng sản xuất nông nghiệp thấp (vì do vị trí ở gần biển hoặc là ở gần núinên đất không có khả năng sản xuất).
Biểu đồ 2: So sánh bình quân diện tích đất canh tác của xã Sơn Trạch
Trang 27Thế giớiViệt NamQuảng BìnhBố TrạchSơn Trạch
( Nguồn: [7][8]
4.2.4 Tình hình biến động diện tích đất nông nghiệp của xã.
Bảng 7: Biến động diện tích đất nông nghiệp năm 2007 so với 2009
Mục đích
So với năm 2007Diện
Tăng (+)Giảm (-)
Trang 28Trong đất sản xuất nông nghiệp thì đất trồng cây hằng năm khác giảmnhiều nhất với 99,85 ha, tiếp đến là đất trồng lúa giảm 16,07 ha, đất cỏ chănnuôi tăng 4 ha, đất trồng cây lâu năm tăng 88,1 ha và đất rừng sản xuất tăngnhiều nhất với 440,65 ha Nguyên nhân của sự biến động đó là do một phầndiện tích đất nông nghiệp ở xã Sơn Trạch được chuyển sang đất phi nôngnghiệp mà chủ yếu là chuyển từ đất trồng cây hàng năm để sang sử dụng chomục đích phi nông nghiệp do quá trình gia tăng dân số và đất sản xuất kinhdoanh phi nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình công cộng…Nhưng diện tích giảm của đất sản xuất nông nghiệp là rất nhỏ so với diện tíchtăng lên của đất lâm nghiệp (chủ yếu là đất rừng sản xuất và đất trồng cây lâunăm) được lấy từ nguồn diện tích đất chưa sử dụng của xã và một phần đấttrồng cây hàng năm.
Mặc dầu mức giảm sút của diện tích đất trồng cây hàng năm khôngcao nhưng nếu tình trạng này vẫn tiếp tục diễn ra sẽ gây ảnh hưởng khôngnhỏ tới đến vấn đề an ninh lương thực và hoạt động sản xuất cũng như đờisống của người dân Tuy nhiên, việc sử dụng một diện tích khá lớn từ quỹđất chưa sử dụng của xã vào trồng cây lâu năm và trồng rừng làm diện tíchđất nông nghiệp của xã tăng lên sau 3 năm đã góp phần không nhỏ vào việcnâng cao thu nhập, tạo công ăn việc làm người dân và góp phần bảo vệ môitrường của xã nhà.
4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Sơn Trạch
Với lợi thế là vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp, cho nên tạiđây các loại hình sử dụng đất cũng mang những đặc điểm của vùng sản xuất
nông nghiệp chuyên canh Cơ cấu cây trồng và giống chính trên địa bàn xã
Sơn Trạch nhìn chung chưa thật sự phong phú. Lúa: giống Khang Dân, NI 30, XI 23. Lạc: L14, giống địa phương.
Khoai lang: giống địa phương. Sắn: giống cao sản, KM94. Ngô: giống ngô lai, CP888
Cơ cấu cây trồng chính trên địa bàn xã chủ yếu là các loại cây trồngngắn ngày như lúa, lạc, Khoai lang, ngô, sắn, rau đậu các loại…Qua đó có thể
Trang 29thấy rằng cơ cấu cây trồng ở đây còn đơn điệu Đây là những loại cây trồngcó giá trị kinh tế không cao, thời gian sinh trưởng ngắn, do đó chưa giải quyếtđược nhiều việc làm cho lao động, vì vậy chưa tận dụng hết quỹ thời giannhàn rỗi trong địa phương.
Về cơ cấu giống: Hầu hết diện tích lúa 2 vụ phân bố ở vùng thườngxuyên bị ngập nước, nhiễm phèn nên giống lúa được sử dụng chủ yếu là Xi23, là giống lúa có thể sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất khá caotrên loại đất này.
Trong thời gian gần đây, được sự hỗ trợ tập huấn kỹ thuật của phòngNông nghiệp huyện Bố Trạch, nhận thức của bà con về tầm quan trọng củaviệc sử dụng giống lúa cấp I dần được nâng lên Hiện nay, hầu hết trên diệntích 1 vụ, 2 vụ (trừ những diện tích đất ở những vùng sâu trũng) được bà connông dân mạnh dạn chuyển sang trồng lúa những loại giống cho năng suất caovà chất lượng tốt như lúa Khang Dân, lạc L14, sắn KM94… Tuy nhiên, vẫncòn không ít hộ nông dân sử dụng các giống Xi 23 Mặc dầu những loạigiống này có tính chống chịu cao (thời tiết khắc nghiệt, tình trạng nhiễmphèn…), không đòi hỏi trình độ thâm canh cao, ít bị sâu bệnh hại nhưng năngsuất thấp hơn các giống Khang dân, NI 30…
Do đặc điểm của vùng đất thiếu nước vào mùa khô, nên hình thức canh tác của xã chủ yếu là lúa luân canh Đông Xuân và một số loại cây trồng khác được thể hiện qua bảng sau:
Trang 30Bảng 8 Các loại cây trồng và hình thức canh tác
Lúa + Lúa 2 vụ: Lúa Đông Xuân - Hè Thu+ Lúa 1 vụ: Lúa Đông Xuân - Đất bỏ hoang
+ Xen canh với sắn
Khoai lang + Khoai lang (Đông Xuân) - Đất bỏ hoang+ Xen canh với cây sắn
+ Chuyên canh
+ Xen canh với lạcRau đậu các loại + Trồng thuần
(Nguồn: Điều tra và thu thập)
Sơn TrạchBố Trạch
( Nguồn: [4][8])
Trang 31Từ số liệu thu thập và tính toán chúng tôi nhận thấy: Diện tích đấtnông nghiệp của xã qua các năm có xu hướng tăng dần từ 2007 đến 2009(diện tích tăng 437,1 ha) do đó tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp cũng tăngđều qua các năm, từ 75,3% năm 2007 lên 79,47% năm 2009 (tăng4,17%) Nguyên nhân do diện tích tăng lên của đất lâm nghiệp mà chủyếu là đất rừng sản xuất và đất trồng cây lâu năm được lấy từ nguồn diệntích đất chưa sử dụng của xã và một phần từ đất trồng cây hàng năm…Theo đó, tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp cũng có xu hướng tăng dần quacác năm Nhưng nếu so với tỷ lệ sử dụng đất của huyện Bố Trạch thì tỷ lệsử dụng đất của xã là không cao ở các năm 2007, 2008, 2009 lần lượt là90,8%, 93,06% và 93,03%.
Sự tăng lên của diện tích đất nông nghiệp của xã đã có tác động to lớnđối với người dân trong xã vì dân số của xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp, thểhiện ở khâu như giải quyết việc làm, tăng thu nhập và một phần nào ngănchăn hiện tượng xói mòn, rửa trôi đất,…do điều kiện tự nhiên gây ra Diệntích đất lâm nghiệp tăng lên giúp cho môi trường sống của người dân trong xãđược trong sạch hơn, đảm bảo sức khỏe của người dân Tuy nhiên nếu tiếp tụcphát triển diện tích đất lâm nghiệp và đất trồng cây lâu năm, trong khi đó đấttrồng cây hàng năm tiếp tục giảm sẽ khó có thể đảm bảo an ninh lương thựctại chỗ cho người dân trong xã.
4.3.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt kinh tế
Theo báo cáo hàng năm của xã thì:
Trong những năm vừa qua, tỷ trọng ngành nông nghiệp đóng góptrong GDP có xu hướng giảm dần, từ 46 % năm 2007 xuống còn 41 %năm 2009 Nhưng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp lại có xu hướng tănglên về quy mô lẫn giá trị, từ 26,984 tỷ đồng năm 2007, tăng lên 29,275 tỷđồng năm 2009.
Để có thể đánh giá một cách cụ thể hơn hiệu quả sử dụng đất, chúng tôitiến hành điều tra nông hộ và kết quả đánh giá được thể hiện ở các bảng vàbiểu đồ dưới đây.
Trang 324.3.2.1 Mức đầu tư sản xuất, diện tích và năng suất của các loại câytrồng chính của xã.
4.3.2.1.1 Mức đầu tư (chi phí sản xuất) của hộ nông dân cho các loại câytrồng chính của xã.
Mức đầu tư cho LHSDĐ trồng Lúa:
Số liệu bảng 9 cho thấy: Lúa là cây trồng nông nghiệp chủ yếu của bàcon nông dân trong xã Các giống lúa Khang Dân, NI 30, XI 203 mới được bàcon đưa vào sản xuất trong những năm gần đây tỏ ra rất thích hợp và được ưachuộng Năng suất và sản lượng có sự ổn định qua các vụ gieo trồng Mứcđầu tư bình quân cho LHSDĐ trồng lúa khoảng 35,48 triệu đông/ha/năm.
Kết quả điều tra nông hộ của chúng tôi về chỉ tiêu này được thể hiện ởbiểu đồ 4.
Biểu đồ 4: Mức đầu tư cho LHSDĐ trồng lúa của các nhóm hộ
Triệu đồng/ha/năm
(Nguồn: Điều tra nông hộ)
Từ biểu đồ trên có thể thấy: Mức độ đầu tư giữa các nhóm hộ có sựkhác nhau nhưng chênh lệch không đáng kể Trong đó nhóm hộ khá giàu lànhững hộ có sự chủ động về vốn cao nhất nên có mức đầu tư cao nhất với36,60 triệu đồng/ha/năm (chiếm 103,16% mức đầu tư bình quân của toàn xã),tiếp đến là nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo lần lượt chiếm 100,4% và90,3% mức đầu tư bình quân của toàn xã.
Trang 33 Mức đầu tư cho LHSDĐ trồng lạc:
Số liệu bảng 10 cho thấy: Sản xuất lạc có chi phí khoảng 31,14 triệuđồng/ha/năm Trong đó chi phí cao nhất là công lao động chăm sóc, phân bónvà giống là: 24,50 triệu đồng/ha/năm.
Biểu đồ 5: Mức đầu tư cho LHSDĐ trồng lạc thuần của các nhóm hộ
Triệu đồng/ha/năm
(Nguồn: Điều tra nông hộ)
Số liệu ở biểu đồ 5 cho ta thấy mức đầu tư cho loại LHSDĐ trồng lạcthuần giữa các nhóm hộ có sự khác nhau không đáng lớn Khác với LHSDĐtrồng lúa thì ở LHSDĐ trồng lạc thứ tự mức đầu tư đã có sự thay đổi Mứcđầu tư cao nhất thuộc về nhóm hộ trung bình với 31,55 triệu đồng/ha/năm(chiếm 101,30% mức đầu tư bình quân của toàn xã), theo sau là nhóm hộnghèo và nhóm hộ khá giàu chiếm lần lượt 99.41% và 98,39% mức đầu tưbình quân của toàn xã.
Mức đầu tư cho LHSDĐ trồng Ngô:
Số liệu bảng 12 cho thấy: Ngô là cây lương thực chủ yếu sau lúa của bàcon nông dân trong xã Các giống ngô lai, CP 888 được bà con đưa vào sảnxuất trong những năm gần đây tỏ ra rất thích hợp và được ưa chuộng Năngsuất và sản lượng có sự ổn định qua các vụ gieo trồng Chi phí sản xuất ngôbình quân khoảng 29,60 triệu đồng/ha/năm.
Trang 34Biểu đồ 6: Mức đầu tư cho LHSDĐ trồng ngô thuần của các nhóm hộ
Triệu đồng/ha/năm
( Nguồn: Điều tra nông hộ)
Kết quả ở biểu đồ 6 cho thấy: Mức đầu tư cho loại LHSDĐ trồng ngôgiữa các nhóm hộ cũng có sự khác nhau không lớn Khác với LHSDĐ trồnglúa, lạc thì ở LHSDĐ trồng ngô thứ tự mức đầu tư đã có sự thay đổi, mức đầutư cao nhất thuộc về nhóm hộ khá giàu với 29,90 triệu đồng/ha/năm (chiếm101,30% mức đầu tư bình quân của toàn xã), theo sau là nhóm hộ nghèo vàcuối cùng là nhóm hộ trung bình chiếm lần lượt 100% và 99% mức đầu tưbình quân của toàn xã.
Mức đầu tư cho LHSDĐ trồng sắn
Từ bảng 13 cho thấy: Sắn là loại cây lương thực được nhân dân trongxã trồng phổ biến hiện nay ngoài cây lúa, ngô Giống sắn được trồng phổ biếntrong toàn xã là H34, sắn cao sản có năng suất cao và ổn định qua nhiều năm.Chi phí đầu tư thấp khoảng 10.57 triệu đồng/ha/năm, bao gồm chi phí về phânbón, giống, máy móc, vận chuyển,