1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình

55 609 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 493,2 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài sản quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng…Đối với nước ta, Đảng ta khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý Trong năm gần đây, với gia tăng dân số, trình thị hố cơng nghiệp hố tăng nhanh làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày tăng cao, tài nguyên đất hữu hạn Vì vậy, vần đề đặt Đảng nhà nước ta làm để sử dụng cách tiết kiệm, hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất đai Trước yêu cầu thiết Nhà nước sớm văn pháp luật quy định quản lý sử dụng đất đai như: Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luật đất đai 2003, Nghị định 181/2004/NĐ_CP ngày 29/10/2004 phủ việc thi hành luật đất đai năm 2003, Nghị định 188/CP xử lý vi phạm lĩnh vực đất đai ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2004, Thông tư 29 hướng dẫn lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa ngày 01 tháng 11 năm 2004… Trong giai đoạn nay, đất đai vấn đề nóng bỏng Q trình phát triển kinh tế xã hội làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày đa dạng Các vấn đề lĩnh vực đất đai phức tạp vô nhạy cảm Do cần có biện pháp giải hợp lý để bảo vệ quyền lợi ích đáng đối tượng quan hệ đất đai Nên công tác quản lý nhà nước đất đai có vai trò quan trọng Phúc Trạch xã miền núi nằm phía tây huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Là nơi có đường mòn Hồ Chí Minh chạy qua xã nằm vành đai rừng quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Hơn nữa, năm trở lại đây, q trình thị hố diễn mạnh mẽ Cho nên việc sử dụng đất có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đất đai Vì vậy, việc đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trở thành vấn đề cấp thiết Với yêu cầu cấp thiết hướng dẫn thầy giáo thạc sĩ Nguyễn Văn Bình Tơi xin thực đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Tìm hiểu cơng tác quản lý sử dụng đất địa bàn xã - Đánh giá thực trạng việc quản lý sử dụng đất địa bàn xã - Đề xuất ý kiến giải pháp thích hợp 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm tình hình quản lý nhà nước sử dụng đất địa bàn xã - Nắm tình hình sử dụng đất địa bàn xã - Thu thập đầy đủ xác số liệu liên quan đến tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã - Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quản lý sử dụng đất địa bàn xã PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất đai Đất đai mặt thuật ngữ khoa học hiểu theo nghĩa sau: đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt bao gồm: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (sơng suối hồ, đầm lầy,…) lớp trầm tích sát bề mặt với mạch nước ngầm khống sản lòng đất, tập đoàn thực vật động vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại Như đất đai khoảng không gian giới hạn theo chiều thẳng đứng theo chiều nằm ngang có vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người 2.1.2 Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất - Con người: Là nhân tố chi phối chủ yếu trình sử dụng đất Đối với đất nơng nghiệp người có vai trò quan trọng tác động đến đất làm tăng độ phì đất - Điều kiện tự nhiên: Việc sử dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng như: địa hình, thổ nhưỡng, ánh sáng, lượng mưa…Do phải xem xét điều kiện tự nhiên vùng để có biện pháp bố trí sử dụng đất phù hợp - Nhân tố kinh tế xã hội: Bao gồm chế độ xã hội, dân số, lao động, sách đất đai, cấu kinh tế…Đây nhóm nhân tố chủ đạo có ý nghĩa việc sử dụng đất phương hướng sử dụng đất thường định yêu cầu xã hội mục tiêu kinh tế thời kỳ định, điều kiện kỹ thuật có, tính khả thi, tính hợp lý, nhu cầu thị trường - Nhân tố không gian: Đây nhân tố hạn chế việc sử dụng đất mà ngun nhân vị trí khơng gian đất khơng thay đổi q trình sử dụng đất Trong đất đai điều kiện không gian cho hoạt động sản xuất mà tài nguyên đất lại có hạn; nhân tố hạn chế lớn việc sử dụng đất Vì vậy, trình sử dụng đất phải biết tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển tài nguyên đất bền vững 2.2 Khái niệm quản lý nhà nước “Quản lý tác động định hướng lên hệ thống nhằm trật tự hố hướng phát triển phù hợp với quy luật định” “Quản lý hành nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyên lực pháp luật nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động nguời để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước” 2.3 Nội dung- Phương pháp- Quản lý nhà nước đất đai 2.3.1 Đối tượng, mục đích, yêu cầu, nguyên tắc quản lý quản lý nhà nước đất đai 2.3.1.1 Đối tượng quản lý đất đai Đối tượng quản lý đất đai vốn đất nhà nước ( toàn phạm vi ranh giới quốc gia từ biên giới tới hải đảo, vùng trời ,vùng biển) đến chủ sử dụng đất Chế độ sở hữu nhà nước đất đai điều kiện định để tập hợp, thống tất loại đất vùng tổ quốc thành vốn tài nguyên quốc gia, nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đóng vai trò người chủ sở hữu Chỉ giao cho đơn vị cá nhân khác để sử dụng đất: điều luật đất đai 2003 ghi “ Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữư” Nhà nước giao đất cho tổ chức kinh tế,đơn vị vũ trang nhân dân, quan nhà nước, tổ chức trị xã hội (gọi chung tổ chức), hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất giao đất có thu tiền sử dụng đất.Nhà nước cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận quyền sử dụng đất từ người khác luật gọi chung người sử dụng đất Được quy định điều luật đất đai 2003 2.3.1.2 Mục đích yêu cầu quản lý nhà nước đất dai - Mục đích + Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đất đai, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng + Bảo đảm sử dụng vốn đất hợp lý nhà nước + Tăng cường hiệu kinh tế sử dụng đất + Bảo vệ đất, cải tạo đất bảo vệ môi trường sống - Yêu cầu Phải đăng ký thống kê đất để nhà nước nắm tồn diện tích, chất lượng đất đai đơn vị hành từ sở đến trung ương 2.3.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước đất đai Đối tượng quản lý đất đai tài nguyên đất đai quản lý Nhà nước đất đai phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Phải quản lý tồn vốn đất đai có quốc gia, không quản lý lẻ tẻ vùng - Nội dung tài liệu quản lý không phụ thuộc vào mục đích sử dụng - Số liệu quản lý đất đai phải bao hàm số lượng, chất lượng, loại, hạng phục vụ cho mục đích sử dụng loại - Quản lý đất đai phải thể theo hệ thống phương pháp thống toàn quốc - Những quy định biểu mẫu phải thống nước, ngành địa - Số liệu so sánh không theo đơn vị nhỏ mà phải thống so sánh nước - Tài liệu quản lý phải đơn giản phổ thông nước - Những điều kiện riêng biệt địa phương, sở phải phản ánh - Những điều kiện riêng biệt phải tổng hợp phần phụ lục để nhà nước đầu tư chung riêng vùng - Quản lý đất đai phải khách quan xác, kết số liệu nhận từ thực tế - Tài liệu quản lý đất đai phải đảm bảo tính pháp luật, phải đầy đủ, thực tế - Quản lý Nhà nước đất đai phải sở pháp luật, luật đất đai, biểu mẫu, văn quy định hướng dẫn Nhà nước quan chuyên môn từ trung ương đến sở - Quản lý đất đai phải tuân theo nguyên tắc tiết kiệm mang lại hiệu kinh tế cao 2.3.2 Phương pháp quản lý đất đai Phương pháp quản lý cách mà quan quản lý sử dụng để tác động đến đối tượng quản lý (chủ sử dụng đất) nhằm thực định nhà nước Phương pháp quản lý phải phù hợp với nguyên tắc quản lý kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, trình độ phất triển cơng nghệ khoa học trình độ nhận thức xã hội Thơng thường có phương pháp: - Phương pháp hành - Phương pháp đòn bẩy kinh tế - Phương pháp tuyên truyền giáo dục 2.3.3 Nội dung quản lý nhà nước đất đai Tại khoản điều luật đất đai 2003 đưa công tác quản lý nhà nước đất đai gồm 13 nội dung Tại điều khoảng luật đất đai 2003 có nêu rõ: - Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn - Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành - Khảo sát đo đạc đánh giá phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thống kê, kiểm kê đất đai - Quản lý tài đất đai - Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản - Quản lý giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất - Thanh tra kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai - Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất - Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 2.4 Cơ sở pháp lý Dựa hệ thống luật đất đai, văn luật sở vững Hệ thống văn pháp luật đất đai bao gồm: - Luật đất đai năm 2003 - Hiến pháp 1992 - Nghị định 181/2004/NĐ_CP ngày 29/10/2004 phủ việc thi hành luật đất đai năm 2003 - Nghị định 188/CP xử lý vi phạm lĩnh vực đất đai ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2004 - Thông tư 29 hướng dẫn lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa ngày 01 tháng 11 năm 2004 - Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 07 năm 2004 thi hành luật đất đai năm 2003 - Căn vào số liệu, tài liệu thống kê, kiểm kê đất phường qua năm - Căn vào phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, phương án quy hoạch sử dụng đất phường đến năm 2010 2.5 Cơ sở thực tiễn 2.5.1 Tình hình quản lý sử dụng đất Việt Nam qua thời kỳ Bất kỳ quốc gia nào, nhà nước có quỹ đất định giới hạn biên giới quốc gia mà thiên nhiên ban tặng.Bất kỳ nhà nước , chế độ trị thời kỳ lịch sử cần có đất Đất đai vấn đề sống quốc gia nhà nước muốn tồn phát triển phải quản chặt nắm tài nguyên đất đai Mỗi thời kỳ lịch sử với giai cấp khác nhau, chế độ trị khác có sách quản lý đất đất đai đặc trưng cho thời kỳ lịch sử Ở chế độ nơ lệ nước ta triều đại Hùng Vương kéo dài hàng nghìn năm, xã hội Việt Nam thời kỳ cơng xã ngun thuỷ tan rã.Vì ruộng đất chuyển từ tay tập thể công xã sang giai cấp chủ nô Các chủ nô nắm quyền quản lý đất đai nô lệ Sang thời kỳ phong kiến đất đai chủ yếu tập trung vào tay tầng lớp thống trị bọn địa chủ Nhân dân khơng có ruộng đất, phải làm th mướn ruộng đất để sản xuất Đối với chế độ thực dân phong kiến từ tới xâm lược nước ta thực dân pháp điều chỉnh mối quan hệ đất đai theo luật pháp nước Pháp Công nhận quyền sở hữu tư nhân tuyệt đối đất đai.Khác với luật lệ nhà Nguyễn.Thực dân pháp đánh thuế thổ canh (đất nông nghiệp) cao thuế đất thổ cư (đất ở) không đáng kể Ngay sau tới Việt Nam, Pháp cho lập đồ địa theo toạ độ lập sổ địa bạ nhằm mục đích thu thuế nơng nghiệp triệt để.Cơng trình lập đồ địa két thúc năm 1898 Nam Bộ, năm 1925 Bắc Bộ đến năm 1945 chưa hoàn thành Trung Bộ Cách mạng tháng Tám thành công nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Với mục tiêu độc lập dân tộc người cày có ruộng, năm 1946 hiến pháp đời thể ý chí quyền lực nhà nước việc quản lý sử dụng đất đai Tháng 11/1953 hội nghị lần thứ V ban chấp hành trung ương Đảng thông qua cương lĩnh ruộng đất định cải cách ruộng đất, tịch thu, trưng mua, trưng thu ruộng đất địa chủ để chia cho dân nghèo, đến khoảng 1956 hoàn thành cải cách ruộng đất Như với sách đem lại ruộng đất cho nơng dân, xố bỏ giai cấp địa chủ có hàng nghìn năm Tuy nhiên cơng tác gặp phải sai lầm định hậu để lại nạn đói hồnh hành, đất đai bị hoang hố Để ổn định tình trạng sử dụng đất nơng thơn phủ ban hành thị 354/TTg có việc hợp thức hố nơng nghiệp, người dân làm ăn theo công điểm Nhưng hiệu không cao, nông sản làm không đủ ăn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Để giải tình trạng Nhà nước ban hành nghị khoán mười (nghị 10-NQ/TW) Sau nghị đời kích thích tính chủ động sáng tạo người dân, người dân hăng hái tham gia sản xuất Hiến pháp năm 1960 xác lập quyền sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân đất đai Hiến pháp năm 1980 đời, quy định: Nhà nước chủ sở hữu toàn đất đai, nhà nước thống quản lý Năm 1987 luật đất đai đời mở bước ngoặc cho công tác quản lý sử dụng đất nước ta Tiếp theo thông tư nghị định ban hành nhằm điều chỉnh, hướng dẫn sách đất đai Nhà nước: Thông tư liên số 05-TT/LB ngày 18/12/1991 thuỷ sản tổng cục quản lý ruộng đất hướng dẫn giao ao nhỏ, mương rạch nằm gọn đất thổ cư cho hộ gia đình ao lớn, hồ lớn giao cho nhóm hộ gia đình sử dụng; định số 327/CT hội đồng trưởng ngày 15/7/1992 thực sách giao ruộng đất, đồi núi trọc, ruộng bãi bồi, ven biển mặt nước cho hộ gia đình sử dụng Đến năm 1992 luật đất đai tiếp tục bổ sung, sửa đổi nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất thời kỳ đổi Để phù hợp với yêu cầu kinh tế giai đoạn mới, kỳ họp quốc hội khoá IX ngày 14/7/1993 luật đất đai, luật thuế sử dụng đất nông nghiệp thông qua Sau liên tục văn phủ ngành đời nhằm triển khai luật này: Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 đất nông nghiệp, nghị định 88/CP ngày 17/8/1994 đất đô thị, nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 đất lâm nghiệp Luật đất đai năm 1993 có hiệu lực thi hành vào ngày 15/10/1993 tiếp tục khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý” thể đường lối quán Đảng Nhà nước ta công tác quản lý đất đai Sự phát triển kinh tế thị trường làm phát sinh nhiều vấn đề mà luật đất đai năm 1993 khó giải Vì liên tục sửa đổi bổ sung luật sửa đổi bổ sung ban hành ngày 2/12/1998, luật sửa đổi bổ sung số điều ban hành 1/10/2001 nhằm quy định khung giá đất Ngày 26/11/2003 luật đất đai đời có hiệu lực ngày 1/7/2004 tiếp tục sửa đổi cho phù hợp với kinh tế thị trường thời đại mới, hàng loạt văn hướng dẫn thi hành luật kèm theo thực đưa công tác quản lý sử dụng đất vào nề nếp, ổn định 2.5.2 Hiện trạng quản lý sử dụng đất xã Phúc Trạch Trong năm qua, đặc biệt từ có Luật Đất đai năm 2003 đời, công tác quản lý sử dụng đất địa bàn xã vào nề nếp Việc thực nội dung quản lý Nhà nước sử dụng đất địa bàn đạt kết định Đại phận đất nông nghiệp, chưa sử dụng giao cho chủ sử dụng đất cụ thể công tác giao đất thực tốt; công tác tra giải đơn khiếu nại trọng, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giữ vững ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương Tuy nhiên, cơng tác quản lý Nhà nước đất đai bộc lộ nhiều hạn chế Công tác đo đạc, lập đồ địa chính, quy hoạch sử dụng đất chưa thực hiện, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp chậm; cán địa chưa đáp ứng nhu cầu nên công tác tham mưu giúp UBND xã thực chức quản lý Nhà nước đất đai nhiều bất cập dẫn đến việc khai thác tiềm đất đai việc sử dụng loại đất mang lại hiệu không cao 10 Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ đất sử dụng nơng nghiệp từ năm 2005-2007 nhìn chung tăng lên Ngun nhân chủ yếu tăng lên diện tích đất lâm nghiệp Từ năm 2007-2009 tỷ lệ sử dụng đất nơng nghiệp có xu hướng giảm Ngun nhân đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang đất ở, đất có mục đích cơng cộng, đất sản xuất kinh doanh…Trong thời gian tới để tránh tình trạng kinh tế địa phương phụ thuộc q nhiều vào nơng nghiệp địa phương cần có biện pháp quy hoạch phân bổ đất đai cho ngành khác cách hợp lý Vừa đảm bảo diện tích đất sản xuất nơng nghiệp vừa đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương + Tỷ lệ sử dụng đất phi nông nghiệp Tỷ lệ sử dụng đất phi nông nghiệp = Diện tích đất phi nơng nghiệp*100/ Tổng diện tích đất tự nhiên Tỷ lệ đất phi nơng nghiệp có chiều hướng tăng dần qua năm Năm 2005 tỷ lệ 10.69% đến năm 2009 11.86%, tăng 1.17% Nguyên nhân chủ yếu tăng lên diện tích đất đất sử dụng vào mục đích cơng cộng ngày tăng lên Tuy tỷ lệ tăng không lớn phần cho thấy phát triển mục đích phi nơng nghiệp * Hệ số sử dụng đất Hệ số sử dụng đất = Tổng diện tích gieo trồng năm/ diện tích trồng hàng năm Bảng 11: Hệ số sử dụng đất Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Diện tích trồng hàng năm(ha) 629.96 613.38 612.03 611.23 611.23 Tổng diện tích gieo trồng năm(ha) 989.76 992.86 997.02 998.01 997.24 Hệ số sử dụng đất (lần) 1.57 1.61 1.62 1.63 1.63 ( Nguồn: Báo cáo xã Phúc Trạch ) Qua bảng số liệu cho thấy hệ số sử dụng đất tăng lên qua năm không đáng kể Năm 2005 hệ số sử dụng đất 1.57 lần đến năm 2009 1.63 lần, tăng 0.6 lần Mặc dù diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm diện tích gieo trồng ngày tăng làm cho hệ số sử dụng đất tăng lên qua 41 năm Việc nâng cao hệ số sử dụng đất cần thiết để đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm nguồn thu nhập cho người dân Tuy nhiên hệ số sử dụng đất mức thấp Nguyên nhân ảnh hưởng khí hậu thời tiết, mức độ đầu tư thâm canh chưa cao Vì thời gian tới quyền địa phương cần có kế hoạch sản xuất phù hợp Đồng thời cần tổ chức tập huấn cho bà nơng dân, cung cấp giống mới, khuyến khích đầu tư thâm canh sử dụng biện pháp xen canh, gối vụ nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng cao thu nhập cho người dân * Độ che phủ rừng Độ che phủ = Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng*100/ Tổng diện tích đất tự nhiên Bảng12 : Độ che phủ rừng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Diện tích đất lâm nghiệp có rừng (ha) 3382.61 3382.61 3538.20 3538.20 3487.87 Tổng diện tích đất tự nhiên (ha) 6010 6010 6022.35 6022.35 6022.35 Độ che phủ rừng 56.28 56.28 58.75 58.75 57.91 (%) ( Nguồn: Thống kê đất đai năm xã Phúc Trạch ) Đây tiêu đánh giá mức độ bảo vệ đất, bảo vệ mơi trường Nó ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế, xã hội môi trường địa bàn xã Công tác giao đất giao rừng xã Phúc Trạch thực từ năm 2003 đến năm 2007 Đến hầu hết diện tích phủ xanh Qua bảng 12 cho thấy độ che phủ rừng mức chấp nhận độ che phủ thay đổi qua năm nhìn chung tăng khơng đáng kể Các năm cụ thể: năm 2005 56.28% đến năm 2009 57.91%, tăng 1.63%; năm 2008 – 2009 độ che phủ rừng có xu hướng giảm nguyên nhân nhiều diện tích rừng trồng đến độ tuổi khai thác khai thác xong chưa trồng phần nhà nước thu hồi để khai thác khống sản Hiện xã có kế hoạch phát triển thêm diện tích đất rừng từ diện tích đất chưa sử dụng, năm tới diện tích rừng khơng ngừng tăng lên Độ che phủ rừng ngày tăng hạn chế lũ lụt, xói 42 mòn, rửa trơi đất đai Đồng thời góp phần điều hồ khí hậu cải thiện mơi trường Đến rừng địa bàn xã phát triển tốt 4-5 tuổi, nhiều nơi đến độ tuổi khai thác Chủ yếu trồng loại: thông, bạch đàn, tràm, keo…có kết nhờ quan tâm quyền địa phương, hỗ trợ dự án 327, 661… 4.3.4 Hiệu sản xuất đất đai 4.3.4.1 Giá trị sản lượng của đơn vị diện tích trồng Đây tiêu đánh giá hiệu trồng so với trồng khác tiêu quan trọng để người dân định canh tác loại có nên mở rộng diện tích hay khơng Là sở để bố trí trồng cách hợp lý Giá trị sản lượng loại trồng phụ thuộc vào sản lượng giá loại trồng Qua bảng 13 thấy hiệu số loại trồng sau : Lúa loại chiếm diện tích mức trung bình năm qua diện tích khơng thay đổi, hiệu kinh tế không cao Tuy nhiên qua năm giá trị sản lượng ngày tăng lên Nguyên nhân người dân đưa vào sử dụng loại giống suất cao, người dân áp dụng khoa học kỷ thuật vào sản xuất Bên cạnh việc đầu tư, chăm sóc trọng Hiện suất lúa địa bàn khoảng 45.13tạ/ha giá trị sản lượng 14.90 triệu/ha Lạc loại có hiệu kinh tế cao Trong năm qua diện tích trồng lạc bị giảm xuống Nhưng suất giá lạc ngày tăng Hiện giá trị sản lượng lạc 18.46 triệu/ha tăng 6.85 triệu/ha so với năm 2005 Tuy nhiên suất chất lượng chưa cao, hiệu kinh tế sau sản xuất lạc thấp Nguyên nhân phụ thuộc vào thời tiết, đa số vùng lạc khơng có nước tưới, chủ yếu sản xuất giống lạc địa phương nên suất thấp, khả nhiễm bệnh cao Giống lạc đưa vào sản xuất diện tích thấp, chưa có đầu ổn định cho sản phẩm, chưa có tổ chức bao tiêu sản phẩm cho người dân, bị tư thương ép giá Ngô mang lại hiệu kinh tế mức trung bình Đây loại mà trồng vụ điều kiện thời tiết Hiện diện tích ngơ địa bàn 141.24 ha, người dân đưa giống ngô lai vào sản xuất nên suất 43 cao, suất trung bình 39.56tạ/ha số thơn đầu tư quy trình nên cho suất 60tạ/ha Giá trị sản lượng thu lên tới 15.82 triệu/ha Sắn loại có hiệu kinh tế mức trung bình Trong năm qua diện tích đất trồng sắn giảm nhiều, nguyên nhân sắn loại mang lại hiệu thấp nên người dân chuyển sang trồng khác Năm 2009 suất trung bình 180 tạ/ha giá trị sản lượng 12.6 triệu/ha Năng suất sắn chưa cao, thu nhập từ sắn thấp Nguyên nhân đất trồng sắn có độ dốc, khơng có bờ dễ bị xói mòn nên việc thâm canh cho sắn thấp, đầu sản phẩm thấp, chưa ổn định Sắn loại phá hoại đất thời gian tới người dân phải cân nhắc kỷ trước trồng loại Bên cạnh quyền địa phương cần có biện pháp hợp lý khuyến khích bà chuyển sang trồng khác có hiệu Khoai loại mang lại hiệu không cao chiếm 1diện tích nhỏ Người dân trồng khoai chủ yếu để phục vụ gia đình đem buôn bán Bảng 13: Giá trị sản lượng đơn vị diện tích trồng Năm 2005 Năm 2009 Loại Diện GTSL Diện GTSL GTTSL GTTSL tích 1đvdt tích 1đvdt (tr.đ) (tr.đ) (ha) (tr.đ/ha) (ha) (tr.đ/ha) Lúa 66.02 766.47 11.61 66.02 893.82 14.90 Lạc 309.38 5243.9 16.94 269.75 4980.4 18.46 Ngô 145.5 1713.6 11.77 141.24 2234.96 15.82 Khoai 12.5 112.5 9.00 9.17 114.62 12.49 Sắn 47.2 377.60 8.00 38.41 483.97 12.6 Đậu 12.02 78.13 6.50 9.64 79.04 8.2 ( Nguồn: Báo cáo xã Phúc Trạch ) 44 4.3.4.2 Giá trị sản lượng đơn vị diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Giá trị sản lượng đơn vị diện tích đất sản xuất nơng nghiệp= GTTSL nơng nghiệp/ Diện tích đất sản xuất nông nghiệp Bảng 14: Giá trị sản lượng đơn vị sản xuất nông nghiệp Chỉ tiêu Đv tính 2005 2009 GTTSL nơng nghiệp Triệu đồng 8302.2 8836.91 Diện tích đất sản xuất Ha 760.73 742.00 nơng nghiệp GTTSL/1đvdt đất sản Tr đ/ha 10.91 11.90 xuất nông nghiệp ( Nguồn: UBND xã Phúc Trạch) Trên địa bàn xã Phúc Trạch có khoảng 90% dân số sinh sống dựa vào nơng nghiệp Nên đất nơng nghiệp có vai trò quan trọng thu nhập người dân Qua bảng 14 cho thấy diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm Năm 2005 diện tích 760.73 đến năm 2009 742 ha, giảm 18.73 Trong đó, giá trị sản lượng đơn vị diện tích đất nơng nghiệp lại ngày tăng, năm 2005 10.91 triệu đồng/ha đến năm 2009 tăng lên 11.90 triệu đồng/ha Nguyên nhân sản lượng nông nghiệp ngày cao sản phẩm nông nghiệp ngày giá Đạt kết quan tâm quyền địa phương, người dân biết áp dụng khoa học kỹ thuật, chọn giống tốt đưa vào sản xuất Trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác khuyến nông phục vụ sản xuất Đồng thời sử dụng biện pháp nâng cao hệ số sử dụng đất để khai tác tiềm đất đai nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 4.3.5 Đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã giai đoạn 2005-2009 Qua việc phân tích tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã Phúc Trạch, Tơi có nhận xét sau: Tình hình quản lý sử dụng đất ngày vào nề nếp, bước phù hợp với phát triển địa phương Các nội dung quản lý nhà nước đất đai triển khai thực cách nghiêm túc Đất đai sử dụng ngày 45 đầy đủ có hiệu Nhưng bên cạnh cơng tác quản lý sử dụng đất nhiều thiếu sót hạn chế * Tình hình quản lý đất đai: - Việc triển khai văn pháp luật đất đai thực cách đầy đủ nghiêm túc Tuy nhiên số lượng văn lớn, lực cán địa có hạn, hiểu biết người dân hạn chế nên việc triển khai văn pháp luật thực tế gặp nhiều khó khăn - Phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng giai đoạn 20012010 tầm nhìn 2015 phù hợp với tình hình phát triển xã - Cơng tác thống kê đất đai tiến hành hàng năm, công tác kiểm kê đất đai tiến hành năm lần tiến hành theo định kỳ, kết kiểm kê đất năm 2005 2010 thu kết xác góp phần xây dựng phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Việc giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất tiến hành khách quan, khoa học đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên xã phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế xã hội xã - Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thúc đẩy, đạt tỷ lệ cao toàn huyện, quyền lợi ích người dân ngày đảm bảo - Công tác giải tranh chấp khiếu, khiếu nại tiến hành đầy đủ Việc giải dựa khảo sát thực tế, dựa vào nguồn gốc đất nên giải hợp tình hợp lý, mang lại niềm tin cho nhân dân Góp phần ổn định xã hội * Tình hình sử dụng đất đai: - Tình hình sử dụng đất xã ngày hiệu quả, mức độ đầu tư thâm canh ngày cao, người dân bước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Đất đai ngày đưa vào sử dụng cách đầy đủ hiệu sử dụng đất ngày cao - Diện tích loại đất năm qua có nhiều biến động Trong diện tích đất lâm nghiệp tăng mạnh, đất sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm Tuy nhiên suất loại trồng không ngừng 46 tăng lên, giá trị sản lượng trồng tăng lên trồng đầu tư thâm canh cao Đất phi nông nghiệp tăng chủ yếu tăng lên đất ở, đất sử dụng vào mục đích cơng cộng, đất sản xuất kinh doanh, đất chuyên dùng Điều cho thấy sở hạ tầng nơi ngày hoàn thiện Đất chưa sử dụng giảm mạnh chiếm tỷ lệ nhỏ tổng diện tích đất tự nhiên xã 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất xã Phúc Trạch 4.4.1 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai xã Phúc Trạch - Tăng cường tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức cho người dân cán địa bàn xã - Nâng cao trình độ chun mơn cho cán địa cách cho cán địa tham gia lớp tập huấn huyện tổ chức, cho học lớp đào tạo hệ chức có điều kiện, tăng cường áp dụng tin học vào công tác quản lý - Đầu tư trang thiết bị cần thiết, tăng cường áp dụng tin học, tập huấn phần mềm quản lý đất đai cho cán địa xã - Thường xun thơng báo, hướng dẫn việc thực văn pháp luật cán địa kịp thời cập nhật nắm rõ nội dung văn - Cần đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất lâm nghiệp lại cho người dân để người dân an tâm đầu tư sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý đất đai - Giải triệt để đơn thư khiếu nại tố cáo đất đai, xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật đất đai - Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng đất người sử dụng đất, giúp họ thực tốt quyền lợi nghĩa vụ - Cần phát triển dịch vụ tư vấn đất đai pháp luật đất đai để tiến tới thành lập phát triển thị trường bất động sản 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 47 - Chuyển đổi bố trí cấu trồng hợp lý, tăng hệ số sử dụng đất, chuyển đổi diện tích đất trồng lúa có suất thấp sang trồng loại có hiệu kinh tế - Hạn chế việc lấy đất sản xuất chuyển sang mục đích khác, tiến tới áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, ứng dụng kịp thời thành tựu công nghệ sinh học, bước xây dựng nông nghiệp nông nghiệp bền vững - Việc sử dụng đất ưu tiên phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, sở đảm bảo an ninh lương thực, thoả mãn nhu cầu ngày cao nhu cầu nông sản cho xã hội - Việc khai thác sử dụng đất phải gắn chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường bền vững - Quá trình chuyển đổi đất sản xuất nơng nghiệp sang mục đích khác cần phải cân nhắc cẩn thận, phải phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội xã đồng thời đảm bảo an toàn quỹ đất cho tương lai - Đối với đất nghĩa địa cần di dời mộ phân tán đặc nằm xen kẽ đất sản xuất quy hoạch thành khu vực nghĩa địa tập trung - Thực chủ trương dồn điền đổi thửa, tránh tình trạng ruộng đất sản xuất manh mún, tạo điều kiện thuận lợi cho giới hoá, thuỷ lợi hố… - Tăng cường sách hỗ trợ đầu tư thâm canh, tăng vụ…nhằm nâng cao suất, cải thiện đời sống cho người dân - Cần đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng để có kiến thức kỹ thuật, bên cạnh phải có sách đãi ngộ điều kiện làm việc phù hợp Hỗ trợ cho nông dân cách tổ chức sản xuất, kỹ thuật, vốn… - Tăng cường cho vay vốn phục vụ sản xuất sinh hoạt Bên cạnh quyền địa phương cần phải động việc xây dựng mối liên hệ tổ chức tiêu thụ với nông hộ, cung cấp giá để người dân đưa định sản xuất tiêu thụ sản phẩm cách có lợi 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã phúc Trạch giai đoạn 2005-2009, xin rút kết luận khái quát sau: - Phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lập từ năm 2001-2010 thời gian tương đối dài, qua trình thực có nhiều điểm khơng phù hợp đòi hỏi phải điều chỉnh - Công tác thống kê, kiểm kê tiến hành theo định kỳ nhiên mang tính hình thức, thiếu xác -Tình hình giải đơn thư khiếu nại địa bàn xã chưa dứt khoát chưa triệt để - Tình hình sử dụng đất địa bàn xã có nhiều chuyển biến, diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm dần qua hàng năm bù lại hiệu sử dụng đất khơng ngừng tăng lên - Sự chuyển dịch cấu trồng chậm năm qua có chuyển biến đáng kể, quy mơ trồng có giá trị kinh tế cao không ngừng mở rộng - Đất đai phần lớn sử dụng mục đích, quy hoạch, giá trị sản lượng nông nghiệp ngày tăng, độ che phủ rừng tăng nhanh qua hàng năm Tuy nhiên bên cạnh sản xuất nơng nghiệp số hạn chế như: Giá trị sản lượng đơn vị diện tích đất trồng hàng năm vấn thấp chưa tương xứng với tiềm đất đai địa phương, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc qua nhiều vào thời tiết, qua trình chuyển đổi cấu trồng diễn ạt mà không nghỉ đến hậu cân cung cầu - Diện tích đất chưa sử dụng ít, điều cho thấy người dân quyền sở ngày quan tâm đến việc sử dụng đất Nhìn chung tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã ngày quan tâm, bước phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương Công tác quản lý thực cách thường xuyên, nghiêm túc Đất đai sử dụng ngày đầy đủ hợp lý Bên cạnh tồn cần khắc phục để công tác quản lý sử dụng đất tốt 49 5.2 Kiến nghị Để công tác quản lý sử dụng đất địa bàn xã ngày có hiệu theo quy định pháp luật đất đai, xin đưa số kiến nghị sau: - Đề nghị UBND Huyện, Phòng tài ngun – Mơi trường Huyện có định phê duyệt hướng dẫn UBND xã lập quy hoạch, kế hoạch đất năm sớm để UBND xã có hướng đạo xây dựng cơng trình phúc lợi cho quần chúng nhân dân giao đất kịp thời cho hộ gia đình, cá nhân lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm, 10 năm, để giúp UBND xã quản lý sử dụng đất hàng năm thuận lợi có hiệu - Nhanh chống phối hợp với phòng Tài nguyên để xây dựng đồ trạng phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất tốt - Tăng cường giáo dục, tuyên truyền pháp luật đất đai cho người dân cán hiểu - Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán địa xã - Cần có sách ưu đãi, thu hút lực lượng cán có lực phẩm chất đạo đức tốt phục vụ cho xã - Tăng cường đầu tư trang bị máy móc đặc biệt sử dụng tin học phần mềm vào công tác quản lý nhà nước đất đai - Nhà nước cần tạo điều kiện vốn để người dân tăng cường đầu tư phát triển sản xuất Tăng cường công tác khuyến nông, mở lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân - Cần tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại cho người dân an tâm sản xuất, đồng thời làm cho công tác quản lý đất đai dễ dàng - Phát triển sở hạ tầng nông thôn, hệ thống thuỷ lợi hệ thống giao thông nội đồng tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp - Đưa giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện đất đai địa phương vào sản xuất để tăng hiệu sản xuất - Giải sớm triệt để vụ tranh chấp đất đai nhanh chống giải ổn thoã đường địa giới xã Phúc Trạch Liên Trạch để người dân yên tâm sản xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Lê Thanh Bồn, Bài giảng Thổ nhưỡng, Trường Đại Học Nơng Lâm Huế, 2006 Vũ Thị Bình Quy hoạch phát triển nông thôn, Đại học nông nghiệp I Hà Nội, 1999 Nguyễn Thị Hải Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Đại học nông lâm Huế, 2006 Đinh Văn Thoá Bài giảng Quản lý Nhà nước đất đai, Đại học nông lâm Huế, 1999 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 xã Phúc Trạch Kế hoạch phát triển nông nghiệp xã Phúc Trạch giai đoạn 2007-2012 Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2005 UBND xã Phúc Trạch Luật đất đai 2003 Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 2003 Nghị định 181/2004/NĐ-CP thi hành luật đất đai, Bộ Tài nguyên& Môi trường, 2004 51 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất đai 2.1.2 Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất 2.2 Khái niệm quản lý nhà nước 2.3 Nội dung- Phương pháp- Quản lý nhà nước đất đai 2.3.1 Đối tượng, mục đích, yêu cầu, nguyên tắc quản lý quản lý nhà nước đất đai 2.3.1.1 Đối tượng quản lý đất đai 2.3.1.2 Mục đích yêu cầu quản lý nhà nước đất dai 2.3.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước đất đai 2.3.2 Phương pháp quản lý đất đai 2.3.3 Nội dung quản lý nhà nước đất đai .6 2.5 Cơ sở thực tiễn 2.5.1 Tình hình quản lý sử dụng đất Việt Nam qua thời kỳ 2.5.2 Hiện trạng quản lý sử dụng đất xã Phúc Trạch .10 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu .11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phương pháp nghiên cứu11 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 12 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .12 52 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 4.1.1.1 Vị trí địa lý 12 4.1.1.2.Địa hình 12 4.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn: 13 4.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường 13 4.1.2.2 Dân số lao động 17 4.1.2.3 Hạ tầng kỷ thuật 17 4.2.1.4 Hạ tầng xã hội .18 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Phúc Trạch 20 4.1.3.1 Thuận lợi .20 4.1.3.2 Khó khăn .20 4.2 Đánh giá tình hình quản lý nhà nước đất đai địa bàn xã Phúc Trạch giai đoạn 2005-2009 21 4.2.1 Đánh giá việc thi hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn .21 4.2.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ hành chính, lập đồ hành 22 4.2.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 22 4.2.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .23 4.2.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất .26 4.2.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 27 4.2.7 Thống kê, kiểm kê đất 29 4.2.8 Quản lý tài đất đai .30 4.2.9 Quản lý phát triển thị trường bất động sản 30 4.2.10 Quản lý giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất .31 4.2.11 Thanh tra kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 31 53 4.2.12 Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất 31 4.2.13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai .32 4.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất địa bàn xã Phúc Trạch giai đoạn 20052009 32 4.3.1 Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2009 32 4.3.1 Đất nông nghiệp 33 4.3.1.2 Đất phi nông nghiệp 34 4.3.1.3 Đất chưa sử dụng 34 4.3.2 Đánh giá tình hình biến động đất đai giai đoạn 2005-2009 .36 4.3.2.1 Đất nông nghiệp 36 4.3.2.2 Đất phi nông nghiệp .37 4.3.2.3 Đất chưa sử dụng 38 4.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn xã Phúc Trạch .40 4.3.4 Hiệu sản xuất đất đai 43 4.3.4.1 Giá trị sản lượng của đơn vị diện tích trồng .43 4.3.4.2 Giá trị sản lượng đơn vị diện tích đất sản xuất nơng nghiệp .45 4.3.5 Đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã giai đoạn 2005-2009 45 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất xã Phúc Trạch 47 4.4.1 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai xã Phúc Trạch 47 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận .49 5.2 Kiến nghị .50 54 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, CÁC HÌNH Bảng 1: Năng suất sản lượng số loại trồng 15 Bảng Kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015 .25 Bảng 4: Diện tích đất thu hồi .27 Bảng 3: Kết giao đất cho tổ chức 26 Bảng 5: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 28 Bảng 6: Kết thu ngân sách địa bàn xã 30 Bảng 7: Tình hình giải khiếu nại tố cáo 32 Bảng 8: Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 35 Bảng 9: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng 39 Bảng 10: Tỷ lệ sử dụng đất qua năm 40 Bảng 11: Hệ số sử dụng đất .41 Bảng12 : Độ che phủ rừng 42 Bảng 13: Giá trị sản lượng đơn vị diện tích trồng .44 Bảng 14: Giá trị sản lượng đơn vị sản xuất nông nghiệp .45 Hình 1: Biểu đồ trạng sử dụng đất năm 2009 33 Hình 2: Biểu đồ biến động đất đai năm 2009 so với 2005 36 55 ... từ Phúc Trạch xã nằm phía tây huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình Xã có vị trí: - Phía Bắc giáp xã Lâm Trạch - Phía Tây giáp xã Xuân Trạch - Phía Nam giáp xã Sơn Trạch - Phía Đơng giáp xã Liên Trạch. .. tác quản lý sử dụng đất địa bàn xã - Đánh giá thực trạng việc quản lý sử dụng đất địa bàn xã - Đề xuất ý kiến giải pháp thích hợp 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm tình hình quản lý nhà nước sử dụng đất. .. địa bàn xã - Nắm tình hình sử dụng đất địa bàn xã - Thu thập đầy đủ xác số liệu liên quan đến tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã - Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quản lý sử dụng đất địa

Ngày đăng: 03/02/2018, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w