Tóm tắt: Trẻ em suy dinh dưỡng đã gây ra 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu, không chỉ tác động xấu đến tình trạng sức khỏe về lâu dài, ảnh hưởng đến khả năng học tập của trẻ mà còn tác động đến sự phát triển chung của quốc gia, khu vực và thế giới.Đã có nhiều nghiên cứu về trẻ em suy dinh dưỡng trên thế giới. Đa số các nghiên cứu này tập trung vào các nước đang phát triển. Ở Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu về suy dinh dưỡng trẻ em, nhưng đa phần chỉ tập trung vào các vấn đề dinh dưỡng học và dịch tễ học.Đề tài này tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam. Các ảnh hưởng này được xét đến ở cấp độ trẻ em, gia đình, cộng đồng và tác động tương tác giữa hộ gia đình và cộng đồng. Số liệu được sử dụng để phân tích là số liệu chéo từ Tổng cục thống kê và UNICEF năm 2006. Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em là: trình độ giáo dục của người mẹ, vị trí của người mẹ trong gia đình, thu nhập của hộ gia đình, khu vực sinh sống, hệ thống bảo vệ sức khỏe người dân và hạ tầng thông tin. Đề tài cũng chỉ ra xu hướng suy dinh dưỡng trẻ em theo độ tuổi: Trẻ em lớn hơn 12 tháng tuổi có nguy cơ bị suy dinh dưỡng cao hơn trẻ em dưới 12 tháng tuổi. Từ 48 tháng tuổi trở đi, tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng có chiều hướng giảm. Ngoài ra, đề tài còn cho thấy sức khỏe của trẻ cũng chịu tác động của các đặc tính không đồng nhất không quan sát được ở cấp độ gia đình và cấp độ cộng đồng. Thông qua những bằng chứng thực nghiệm, đề tài đã đưa ra một số chính sách ở cấp độ chính phủ, nhằm can thiệp để giảm thiểu tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam.
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Người viết cam đoan Nguyễn Quốc Khoa ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu Những kiến thức tơi học từ chương trình thực tế hành trang quý cho công việc sau Đặc biệt, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Đinh Vũ Trang Ngân, Thầy Jonathan R Pincus Giáo sư Dwight H Perkins hỗ trợ hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh ủng hộ suốt thời gian qua iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trẻ em suy dinh dưỡng gây 11% gánh nặng bệnh tật tồn cầu, khơng tác động xấu đến tình trạng sức khỏe lâu dài, ảnh hưởng đến khả học tập trẻ mà tác động đến phát triển chung quốc gia, khu vực giới Đã có nhiều nghiên cứu trẻ em suy dinh dưỡng giới Đa số nghiên cứu tập trung vào nước phát triển Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu suy dinh dưỡng trẻ em, đa phần tập trung vào vấn đề dinh dưỡng học dịch tễ học Đề tài tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố kinh tế xã hội đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Việt Nam Các ảnh hưởng xét đến cấp độ trẻ em, gia đình, cộng đồng tác động tương tác hộ gia đình cộng đồng Số liệu sử dụng để phân tích số liệu chéo từ Tổng cục thống kê UNICEF năm 2006 Kết phân tích cho thấy yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em là: trình độ giáo dục người mẹ, vị trí người mẹ gia đình, thu nhập hộ gia đình, khu vực sinh sống, hệ thống bảo vệ sức khỏe người dân hạ tầng thông tin Đề tài xu hướng suy dinh dưỡng trẻ em theo độ tuổi: Trẻ em lớn 12 tháng tuổi có nguy bị suy dinh dưỡng cao trẻ em 12 tháng tuổi Từ 48 tháng tuổi trở đi, tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng có chiều hướng giảm Ngồi ra, đề tài cịn cho thấy sức khỏe trẻ chịu tác động đặc tính khơng đồng khơng quan sát cấp độ gia đình cấp độ cộng đồng Thông qua chứng thực nghiệm, đề tài đưa số sách cấp độ phủ, nhằm can thiệp để giảm thiểu tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Phạm vi mục đích nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.3 Lược khảo nghiên cứu trước 2.3.1 Đặc tính trẻ 10 2.3.2 Đặc tính hộ gia đình 10 2.3.3 Đặc tính cộng đồng 12 2.3.4 Tương tác hộ gia đình cộng đồng 12 2.3.5 Tính khơng đồng hộ gia đình cộng đồng 12 2.4 Khung phân tích 13 2.5 Các nghiên cứu trẻ em SDD có liên quan Việt Nam 13 CHƯƠNG DỮ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM 15 3.1 Dữ liệu 15 3.2 Phương pháp phân tích 16 3.3 Mơ hình thực nghiệm 18 v 3.4 Các biến mơ hình 20 3.4.1 Biến phụ thuộc 21 3.4.2 Biến độc lập 21 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM VIỆT NAM 23 4.1 Phân tích đơn biến 23 4.2 Phân tích kết hồi quy đa biến 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Gợi ý sách 33 5.3 Hướng phát triển 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 43 Phụ lục 1: Bảng tóm tắt biến 43 Phụ lục 2: Bảng thống kê mô tả 44 Phụ lục 3: Chuẩn hóa số Z 45 Phụ lục 4: Cách tính số điểm tài sản (wealth index score) 46 Phụ lục 5: Kiểm định mối liên hệ giới tính trẻ SDD trẻ 47 Phụ lục 6: Kiểm định mối liên hệ tuổi trẻ SDD trẻ 48 Phụ lục 7: Kiểm định mối liên hệ tuổi mẹ sinh em bé SDD trẻ 49 Phụ lục 8: Kiểm định mối liên hệ vị trí người mẹ gia đình SDD trẻ 50 Phụ lục 9: Kiểm định mối liên hệ trình độ giáo dục mẹ SDD trẻ 51 Phụ lục 10: Kiểm định mối liên hệ dân tộc hộ gia đình SDD trẻ 52 Phụ lục 11: Kiểm định mối liên hệ thu nhập hộ gia đình SDD trẻ 53 Phụ lục 12: Kiểm định mối liên hệ số thành viên hộ gia đình SDD trẻ 54 Phụ lục 13: Kiểm định mối liên hệ khu vực sinh sống hộ gia đình SDD trẻ 55 Phụ lục 14: Kiểm định mối liên hệ đặc tính cộng đồng SDD trẻ 56 Phụ lục 15: Kết Hausman test cho HAZ 61 Phụ lục 16: Kết Hausman test cho WAZ 62 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á CĐ: Cao đẳng FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc GD: Giáo dục GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GSO: Tổng cục thống kê HAZ: Chỉ số Z chiều cao so với tuổi OLS: Bình phương tối thiểu PC: Thành phần PCA: Phân tích thành phần SCN: Tiểu ban dinh dưỡng Liên Hợp Quốc SDD: Suy dinh dưỡng THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc VHLSS: Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam WAZ: Chỉ số Z cân nặng so với tuổi WHO: Tổ chức Y tế Thế giới WHZ: Chỉ số Z cân nặng so với chiều cao WIS: Chỉ số điểm tài sản vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ trẻ em SDD mẫu khảo sát 15 Bảng 4.1: Kết phân tích đơn biến 24 Bảng 4.2: Hồi quy HAZ dùng mơ hình fixed effects random effects 26 Bảng 4.3: Hồi quy WAZ dùng mơ hình fixed effects random effects 27 Bảng 4.4: Tác động tương tác trình độ giáo dục người mẹ với yếu tố cộng đồng sử dụng mơ hình hồi quy random effecs 31 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vịng luẩn quẩn SDD nghèo đói Hình 1.2: Trẻ em tuổi SDD thể thấp còi Việt Nam so với khu vực (2000-2007) Hình 1.3: Trẻ em tuổi SDD thể nhẹ cân Việt Nam so với khu vực (2000-2007) Hình 1.4: Trẻ em tuổi SDD thể còi cọc Việt Nam so với khu vực (2000-2007) Hình 1.5: Tình trạng trẻ em SDD tuổi Việt Nam Hình 2.1: Khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến SDD trẻ em UNICEF Hình 2.2: Khung phân tích đề tài 13 Hình 3.1: Biểu đồ số Z trung bình cho nhóm trẻ em tháng tuổi 16 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách Trẻ em suy dinh dưỡng (SDD) gây 11% gánh nặng bệnh tật tồn cầu, tác động xấu đến tình trạng sức khỏe lâu dài, ảnh hưởng đến khả học tập trẻ tác động đến phát triển chung quốc gia, khu vực giới (WHO, 2010) Tỷ lệ trẻ em SDD có chiều hướng giảm năm gần nhìn chung vấn đề thách thức đáng quan tâm giới, đặc biệt quốc gia phát triển Để đạt mục tiêu thiên niên kỷ, giảm tỷ lệ trẻ em SDD đòi hỏi cấp bách SDD thể thấp còi coi tiêu phản ánh trung thực phát triển nói chung trẻ em Tổ chức Y tế giới khẳng định việc mắc bệnh nhiễm khuẩn điều kiện nuôi dưỡng nguyên nhân quan trọng dẫn đến SDD thể thấp còi trẻ em Hàng năm, giới có khoảng 186 triệu trẻ em bị SDD thể thấp còi khoảng 20 triệu trẻ có nguy dẫn đến SDD cấp (WHO, 2010) Cũng theo báo cáo này, 90% trẻ em SDD thể thấp còi phân bố 36 quốc gia đa số em tuổi Theo báo cáo điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2006 UNICEF (UNICEF, 2006), SDD có liên quan đến nửa trường hợp tử vong trẻ em toàn giới Trẻ em bị SDD thường tử vong bệnh thường gặp trẻ bình thường cịn sống sót thường bị ốm đau triền miên chậm phát triển Ba phần tư trẻ em tử vong lý có liên quan đến SDD mức độ vừa nhẹ Theo mơ hình chu kỳ dinh dưỡng – vòng đời tiểu ban dinh dưỡng Liên hợp quốc (SCN, 2000), trẻ em thấp còi sau lớn lên có chiều cao thấp Bé gái bị SDD thể thấp còi lớn lên trở thành phụ nữ thấp cịi sinh nguy bị SDD thể thấp còi cao Theo TS Lê Thị Hợp, Viện trưởng Viện dinh dưỡng quốc gia đồng nghiệp năm 2010: “Cho đến nay, chế bệnh sinh suy dinh dưỡng thấp còi chưa sáng tỏ người ta thống yếu tố di truyền yếu tố ngoại cảnh có vai trị quan trọng phát triển chiều cao Yếu tố di truyền qui định tiềm cho phát triển, yếu tố ngoại cảnh quan trọng dinh dưỡng khơng thỏa mãn khơng đạt đến mức phát triển chiều cao theo tiềm quy định Để góp phần xác định nhóm ưu tiên cho can thiệp dinh dưỡng cộng đồng, việc theo dõi tiến triển mức thay đổi cụ thể tỷ lệ SDD thấp còi trẻ em tuổi cơng việc cần thiết, cho phép đánh giá tình hình, từ phục vụ cho chiến lược can thiệp cộng đồng đạt hiệu tốt Đồng thời, tìm hiểu phân tích yếu tố nguy suy dinh dưỡng thấp còi (bao gồm yếu tố kinh tế, xã hội…) cung cấp thông tin cần thiết phục vụ chiến lược can thiệp phịng chống suy dinh dưỡng đặc biệt góp phần nâng cao thể trạng chiều cao cho trẻ em nước ta” Nguồn: Lê Thị Hợp đồng tác giả (2010), “Xu hướng tiến triển suy dinh dưỡng thấp còi”, Journal of Food and Nutrition Sciences, Vol (3+4) Truy cập ngày 10/03/2011 tại: http://webdinhduong.com/tinwebdinhduong-NghienCuu-204/xu-huong-tien-trien-suy-dinh-duongthap-coi.html Đã có nhiều nghiên cứu SDD trẻ em tác động đến vấn đề nghèo đói Gần nhất, nghiên cứu “SDD trẻ em: xu hướng hậu quả”, Jatinder (2010) có kết luận hình 1.1 Hình 1.1: Vịng luẩn quẩn SDD nghèo đói Nghèo đói Năng suất thấp Suy giảm chức Chậm phát triển Thiếu nguồn lực Dinh dưỡng không hợp lý Suy dinh dưỡng Thường xuyên bệnh tật Suy giảm khả phát triển Nguồn: Tác giả vẽ lại từ nghiên cứu Jatinder (2010) 48 Phụ lục 6: Kiểm định mối liên hệ tuổi trẻ SDD trẻ HAZ & Tuổi: haz Total Count % within Tuổi Count % within Tuổi Count % within Tuổi 0-11 183 82,8% 38 17,2% 221 100% 12-23 271 65,1% 145 34,9% 416 100% Tuổi (tháng) 24-35 36-47 264 265 61,5% 59,7% 165 179 38,5% 40,3% 429 444 100% 100% Total 48-59 253 60,8% 163 39,2% 416 100% 1236 64,2% 690 35,8% 1926 100% Chi-Square Tests Value 40,765 1926 Pearson Chi-Square N of Valid Cases df Asymp Sig (2-sided) 0,000 Giả thuyết: H0: Khơng có mối liên hệ tuổi trẻ SDD thể thấp còi Kết quả: Pearson Chi-Square=40,765; Asymp Sig=0,000