Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đô thị thành phố hà nội

26 73 0
Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đô thị thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** LÊ THANH HỒNG CÁC YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******* LÊ THANH HỒNG CÁC YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60 31 30 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ KIM HOA Hà Nội - 2008 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Từ năm 1994, Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển họp Cairô Aicập đề cập đến chất lượng dân số nhấn mạnh tuyên bố Almaty 40 đoàn nghị sỹ nước Châu Á dân số phát triển họp Cộng hòa Kadăcxtan vào tháng năm 2004 Nhiều nước khu vực Châu Á Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Malaixia… đưa mục tiêu nâng cao chất lượng dân số vào chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, chí đưa vào Luật Dân số kế hoạch hóa gia đình đạo luật số nước Đặc biệt, số nước ban hành Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia nhằm tăng cường sức cạnh tranh nguồn lực lao động Hàn Quốc từ năm 1996 ban hành Chính sách trọng vào chất lượng dân số phúc lợi nhân dân Năm 2001 ban hành Chiến lược sau nâng lên thành Luật phát triển nguồn nhân lực với chủ đề: Công dân xuất sắc- Xã hội tin cậy Từ cuối năm 2003, Trung Quốc thực thi chiến lược lấy nhân tài để xây dựng đất nước hùng mạnh coi nhiệm vụ trọng đại cấp bách Đảng Nhà nước Năm 1992, Malayxia ban hành Đạo Luật phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng lao động có tay nghề, hiệu kỷ luật, nhằm nâng cao suất, phát triển kinh tế bền vững… Ở Việt Nam, công tác dân số Đảng Nhà nước quan tâm, coi phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu quốc gia, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội Mục tiêu nâng cao chất lượng dân số coi “chính sách Nhà nước nghiệp phát triển đất nước” xác định mục tiêu: "Nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần, đưa số phát triển người (HDI) lên mức tiên tiến giới, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”1 Do vậy, Việt Nam xác định mục tiêu “nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hóa góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước” Tại văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu rõ nhiệm vụ: “Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi Tăng cường thể lực niên” Năm 2007, dân số Việt Nam 85,2 triệu người, nữ chiếm 50,9% Mật độ dân số 257 người/km2, dân số thành thị chiếm 27% Tuổi thọ trung bình 71,3 tuổi Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,18% Tuổi trung vị dân số tăng từ 20,2 tuổi năm 1990 lên 25,5 tuổi năm 2005 Tỷ lệ trẻ em 15 tuổi giảm mạnh từ 39,2% năm 1989 xuống 27,3% năm 2006 Tỷ lệ người độ tuổi lao động từ 15-59 tuổi tiếp tục tăng từ 53,7% năm 1989 lên 63,5% năm 2006; Tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên tăng tương ứng từ 7,2% lên 9,2%, tiến tới ngưỡng cấu dân số già Một số tiêu sức khoẻ bà mẹ, trẻ em đạt kết tốt nỗ lực chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tỷ lệ chết trẻ em tuổi giảm từ 44,4% năm 1989 xuống 16% năm 2006; Tỷ lệ trẻ em dới tuổi suy dinh dưỡng giảm nhanh từ 51,5% năm 1990 xuống 25,2% năm 2005 Đến năm 2000, chiều cao trung bình người trưởng thành (25-49 tuổi) nam 162,84  4,85 cm, nữ 152,44  4,22 cm5 Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam tiếp tục tăng từ 0,539 điểm xếp thứ 120/174 nước Thế giới năm 1995 lên 0,733 điểm xếp thứ Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09/01/2003 dân số Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg ngày 22/12/2000 việc phê duyệt Chiến lược dân số Việt Nam 2001 - 2010 Tổng cục Thống kê, Niêm giám thống kê 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2007 www.gso.gov.vn (Kết điều tra Biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2007) Lê Gia Vinh, Kết nghiên cứu hình thái thể lực người trưởng thành Việt Nam 105/177 nước có số liệu để xếp hạng6 Dự báo số phát triển người Việt Nam đạt mục tiêu Chiến lược Dân số đề cho năm 2010 mức tiên tiến giới (0,700-0,750 điểm) Bên cạnh thành tựu đạt việc nâng cao chất lượng dân số, Việt Nam cịn nhiều khó khăn thách thức: tỷ lệ suy dinh dưỡng cao, chiều cao, cân nặng trung bình niên thấp, độ dẻo dai sức bền kém; trình độ kiến thức chung kỹ làm việc chưa ngang tầm chưa hội nhập trình độ quốc tế; kỹ thực hành hạn chế, v,v… ảnh hưởng đến khả tiếp thu tiến khoa học - cơng nghệ mới, gây khó khăn xây dựng kinh tế tri thức, tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động, đến suất lao động người Từ làm hạn chế đến q trình tăng trưởng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam trường quốc tế Chỉ số phát triển người nước ta bước cải thiện mức thấp, thấp mức trung bình Thế giới (0,743 điểm) mức trung bình khu vực Châu Á-Thái bình dương (0,771 điểm, báo cáo UNDP ngày 27/11/2007) Về thể lực: Trong 30 năm qua, tầm vóc chiều cao niên Việt Nam 18 tuổi nam nữ cải thiện (nam 163,7 cm, nữ 153 cm)7 so với chuẩn quốc tế, tầm vóc niên 18 tuổi (nam 176,8 cm, nữ 163,7 cm) tầm vóc niên Việt Nam thấp nhiều (13,1 cm nam 10,7 cm nữ) So với nước khu vực, tầm vóc trung bình niên Việt Nam thua 6-7 cm so với niên Singapore, cm so với niên Thái Lan 2-3 cm so với niên Quảng Tây - Trung Quốc Một số tiêu phản ánh sức khoẻ bà mẹ, trẻ em mức thấp: Năm 2005, tỷ suất tử vong mẹ mức 80/100.000 trẻ sinh sống, cao gấp lần so với số nước khu vực Thái Lan, Singapore, Malayxia; gấp lần so với Hàn Quốc Tỷ lệ chết trẻ em tuổi www.vietbao.vn (Việt Nam tăng bậc số phát triển người) Viện Dinh dưỡng quốc gia, Báo cáo năm 2000 nước 16‰ số vùng Bắc Trung bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc cao tới 22-30‰; Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi giảm 25,2% số vùng Bắc Trung bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc tỷ lệ cao tới 30-35% Số lượng người tàn tật nước ta khoảng 5,3 triệu người, chiếm gần 6,3% dân số, tỷ lệ tàn tật nguyên nhân tai nạn giao thông, tai nạn lao động dị tật bẩm sinh cao tỷ lệ tàn tật chiến tranh để lại Trong số triệu trẻ em tàn tật tàn tật dị tật bẩm sinh, tai nạn thương tích chiếm tỷ lệ cao, nhu cầu chăm sóc, phát hiện, điều trị sớm phục hồi chức địi hỏi phải có nỗ lực lớn Nhà nước toàn xã hội Tình trạng dịch bệnh, bệnh tật bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục kể HIV/AIDS đáng lo ngại Tính đến ngày 31/12/2007 Việt Nam có 121.734 người bị nhiễm HIV sống, 27.669 bệnh nhân AIDS sống có 34.476 người chết AIDS8 Trong số người bị nhiễm HIV có tới 55,3% người độ tuổi 2029 Mặc dù tuổi thọ bình quân nước ta cao 71,3 tuổi theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2002 tuổi thọ bình quân khỏe mạnh Việt Nam lại thấp, đạt 58,2 tuổi xếp thứ 116/174 nước Về trí tuệ: Tỷ lệ dân số bị thiểu thể lực trí tuệ chiếm tới 1,5% dân số tỷ lệ hàng năm tiếp tục tăng thêm số trẻ sinh bị dị tật bệnh bẩm sinh chưa kiểm soát.Vị thành niên, niên Việt Nam không thấp bé, nhẹ cân mà yếu sức mạnh bắp, sức dẻo dai, bền bỉ; Quan hệ tình dục, tình trạng quan hệ tình dục trước nhân, tình trạng mang thai ngồi ý muốn nạo, phá thai có xu hướng gia tăng Việc làm mối quan tâm vị thành niên, niên kiếm việc làm phù hợp đơn giản; Sự lạm dụng sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu bia có xu hướng gia tăng, có tới 69% vị thành niên, niên uống rượu bia 58% số say; Tạp chí AIDS cộng đồng số 4-2008 Những vấn đề căng thẳng tâm lý bao gồm tượng tự tử, tự gây thương tích, vi phạm pháp luật ngày trở lên nghiêm trọng giới trẻ Tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày tăng, từ 15,8% năm 2001 lên 24,8% năm 2005 cịn thấp; Tỷ lệ lao động có cấp cơng nhân kỹ thuật trở lên đạt 7,83%9, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính chất lượng dân số thấp cản trở khả tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ, ảnh hưởng xấu đến việc nâng cao suất hiệu lao động nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo Việt Nam Tỷ số giới tính sinh (số trẻ trai/100 trẻ gái) tăng nhanh từ 105 năm 1979 lên 110 năm 2006 112 năm 2007 Bên cạnh tình hình phụ nữ di cư lấy chồng nước ngồi có xu hướng gia tăng số địa phương, làm trầm trọng vấn đề cân giới tính theo hướng thừa nam thiếu nữ năm tới Tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên tăng từ 7,2% năm 1989 lên 9,45% năm 2007 dự báo tăng lên 11,2% vào năm 2020, vượt ngưỡng quốc gia có cấu dân số già (10%) Vì vậy, bối cảnh quy mơ gia đình nhỏ, gia đình hệ ngày chấp nhận, địi hỏi phải triển khai mơ hình chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi phù hợp Di dân từ nông thôn vùng đô thị khu công nghiệp có xu hướng gia tăng nhanh diễn biến phức tạp nên gặp nhiều khó khăn quản lý người di cư tổ chức dịch vụ xã hội Lao động khu công nghiệp người di cư gặp nhiều khó khăn nhà (70-80% nhà tạm) Bên cạnh đó, luồng di cư tự đến số vùng miền núi phía Bắc Tây Ngun gây nhiều khó khăn giải vấn đề kinh tế-xã hội địa phương Các dịch vụ xã hội bản, đặc biệt dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu có ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng dân số Việt Nam www.gso.gov.vn (Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002) Bên cạnh chuyển biến tích cực, tình hình văn hóa, văn nghệ có nhiều điều đáng lo ngại: lối sống chạy theo đồng tiền, thị hiếu không lành mạnh, hủ tục, mê tín tăng nhanh; nhiều văn hóa phẩm độc hại lan tràn thị trường truyền bá lối sống thực dụng, sa đọa, bạo lực phát triển 10 Việc xây dựng nếp sống văn hóa chưa coi trọng mức Tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ11, cản trở dến việc xây dựng người Việt Nam trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, có nhân cách tốt đẹp, có lĩnh vững vàng ngang tầm nghiệp đổi dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh Thực thắng lợi mục tiêu nâng cao chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực cao đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nhu cầu cấp thiết yếu tố tiên đảm bảo thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đáp ứng nhu cầu với thời cơ, thuận lợi thách thức nước ta hội nhập ngày sâu rộng cộng đồng quốc tế, thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Ủy viên thường trực khơng thức Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Việc theo dõi chất lượng dân số quan trọng để phục vụ nâng cao chất lượng dân số Tại đô thị Thành phố Hà Nội nơi mật độ dân số cao Mặc dù dịch vụ y tế dịch vụ xã hội thuận lợi nhiều so với khu vực khác dân số Hà Nội đánh giá có mặt trí lực, thể lực tinh thần cao so với nước, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Nhận thức yêu cầu này, đề xuất đề tài “Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội” nhằm đưa giải pháp để ngày nâng cao chất lượng dân số Đồng thời 10 11 www cpv.org.vn (Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII) www cpv.org.vn (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X) 10 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.2.1 Ý nghĩa lý luận Chúng vận dụng kiến thức xã hội học để nghiên cứu “Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội” Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ chứng minh cho tính thực tiễn phép vật biện chứng phép vật lịch sử - Chủ nghĩa Mác Lê nin, lý thuyết hệ thống Parsons… Kế thừa số PQI xây dựng đề tài độc lập mã số ĐTĐL- 2003/15, nhánh I “Nghiên cứu số yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số” thuộc đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu số yếu tố sinh học, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đề xuất sách, giải pháp phù hợp” , Đề tài lựa chọn số phù hợp để đo chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội Kiến tạo số đơn giản, dễ thống kê phù hợp để phân tích so sánh chất lượng dân số phường cách nhanh chóng 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Bên cạnh ý nghĩa lý luận, đề tài mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đề tài không làm sáng tỏ thực trạng chất lượng dân số thị Thành phố Hà Nội từ tìm yếu tố kinh tế xã hội tác động Ý nghĩa thực tiễn đề tài thể chỗ gợi mở, góp phần tìm giải pháp, khuyến nghị phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dân số đô thị thành phố Hà Nội Đồng thời nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa góp phần kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội 1.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần quốc sách quan trọng, đòi hỏi phải có can thiệp lâu dài qua nhiều hệ kết hợp nhiều giải pháp đồng Bộ, ban ngành đoàn thể trị xã hội sở xác định tồn diện yếu tố tác động lên chất lượng dân số 12 Có nhiều yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp lên thể chất, trí tuệ tinh thần cộng đồng dân cư mà trước hết yếu tố kinh tế xã hội phản ánh cụ thể qua chất lượng sống nhân dân Mục đích đề tài nghiên cứu thực trạng chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội từ tìm yếu tố kinh tế xã hội tác động giải pháp, khuyến nghị phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dân số 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm, sở lý luận thực tiễn, phương pháp luận nghiên cứu yếu tố kinh tế xã hội tác động đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội - Xây dựng cơng cụ tính tốn số đánh giá chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội - Phân tích làm rõ yếu tố kinh tế xã hội tác động đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội - Nghiên cứu đề xuất giải pháp, khuyến nghị, định hướng phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội 1.4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội 1.4.2 Khách thể nghiên cứu - Đại diện ban ngành phường (Đảng uỷ, Ủy ban nhân dân, Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc,Y tế, Dân số, Giáo dục, tổ trưởng tổ dân phố, ) - Người dân cư trú phường 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu Do tính phức tạp rộng lớn vấn đề nghiên cứu, hạn chế khác trình nghiên cứu nên tập trung vào số nội dung sau: 13 * Về nội dung nghiên cứu: - Xây dựng cơng cụ tính tốn số đánh giá chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội - Tìm hiểu 11 yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội: Thu nhập phân phối thu nhập; Lao động việc làm; Giao thông liên lạc; Sức khoẻ; Giáo dục; Nhà ở; Môi trường; Cuộc sống gia đình; Sự tham gia cơng tác xã hội phụ nữ; Trật tự an tồn cơng cộng; Văn hố giải trí - Thời gian: Từ tháng 10/2006 - 12/2007 - Địa điểm: Phường Hàng Gai, Quận Hoàn Kiếm Phường Yên Hoà, Quận Cầu Giấy 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp chọn mẫu Thông tin thu thập dựa khảo sát định lượng bảng Ankét Đề tài có tất 300 phiếu: 150 phiếu khảo sát Phường Hàng Gai, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội; 150 phiếu khảo sát Phường Yên Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn để chọn mẫu điều tra hai phường, quy trình lấy mẫu sau: - Bước 1: Lập danh sách tổ dân phố phường, gán cho tổ dân phố số thứ tự từ đến hết - Bước 2: Lấy ngẫu nhiên đơn giản 10 tổ dân phố phường - Bước 3: Lấy ngẫu nhiên đơn giản 15 hộ gia đình tổ để điều tra, vấn Kết thu người vấn phiếu điều tra sau: 14 Bảng 1: Các đặc điểm nhân học xã hội mẫu khảo sát (%) Phường Đặc điểm Hàng Gai n Hịa Giới tính Nam 40,7 39,0 Nữ 50,3 61,0 Dưới 20 tuổi 4,7 20-29 tuổi 4,7 4,0 30-49 tuổi 37,3 61,0 Trên 50 tuổi 53,3 35,0 Cán bộ, công nhân viên 20,0 41,2 Buôn bán, dịch vụ 19,3 30,7 Nghề tự 12,7 12,3 6,0 0,0 32,7 10,5 9,3 5,3 3,3 2,0 Trung học sở 12,0 14,0 Trung học phổ thông 41,3 41,0 Trung cấp, Cao đẳng, Đại học 41,3 41,0 2,0 2,0 Tuổi Nghề nghiệp Học sinh, sinh viên Nghỉ hưu Ở nhà Trình độ học vấn Tiểu học Trên Đại học 15 1.5.2 Phương pháp vấn bảng hỏi Trên sở chọn mẫu, tiến hành vấn hộ gia đình bảng Ankét Đề tài có tất 300 phiếu: 150 phiếu khảo sát Phường Hàng Gai, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội; 150 phiếu khảo sát Phường Yên Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 1.5.3 Phương pháp vấn sâu cá nhân Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp vấn sâu để thu thập thông tin làm rõ giải thuyết nêu Đề tài lựa chọn phường thuộc quận Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu Mỗi phường tiến hành 10 vấn sâu người đại diện ban ngành phường (Đảng uỷ, Ủy ban nhân dân, Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc,Y tế, Dân số, Giáo dục, tổ trưởng tổ dân phố, ) người dân cư trú phường 1.5.4 Phương pháp quan sát - Quan sát thái độ người cung cấp thông tin - Quan sát đời sống kinh tế, văn hoá người dân nhằm xác thực thông tin thu 1.5.5 Phương pháp phân tích tài liệu Bên cạnh thơng tin thu qua q trình vấn, quan sát chúng tơi cịn phân tích vấn sâu, tài liệu, báo cáo khoa học, khoá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, tiến sỹ liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.6 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Hiện nay, tình hình trị, văn hố, xã hội thành phố Hà Nội trì ổn định, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện phát triển Do vậy, chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội ngày nâng cao - Giả thuyết 2: Các yếu tố tác động tích cực đến chất lượng dân số thị Thành phố Hà Nội: Thu nhập phân phối thu nhập, lao động việc làm, 16 sức khoẻ, giáo dục Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số: Môi trường tệ nạn xã hội … 1.7 Sơ đồ tương quan biến số: - Biến số độc lập: Các yếu tố kinh tế xã hội - Biến số can thiệp:  Thu nhập phân phối thu nhập  Lao động việc làm  Giao thông liên lạc  Giáo dục  Sức khoẻ  Nhà  Mơi trường  Cuộc sống gia đình  Tham gia công tác xã hội phụ nữ  An ninh trật tự  Vui chơi, giải trí - Biến số phụ thuộc: Chất lượng dân số 17 1.8 Khung lý thuyết CÁC CHÍ NH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI CÁC YẾU TỐ KINH TẾ XÃHỘI Thu nhập phân bổ thu nhập; lao động việc m; giao thông liên lạc; sức khoẻ; giáo dục; nhà ở; mơi trường; sống gia đình; tham gia cơng tác xã hội phụ nữ; trật tự công cộng; văn hố giải trí CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ Trí tuệ Thể chất 18 Tinh thần 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1Nguyễn Quốc Anh, Hồn thiện hệ thống thơng tin Quản lý dân số Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 2003 Báo Lao động, số 192, ngày 13/7/2005 Bộ Chính trị, Nghị số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Bộ Y tế, Đề án Tổng thể nâng cao chất lượng dân số Việt Nam giai đoạn 2008-2020 (Bản dự thảo) 2Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố VII) sách dân số kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội, 1993 3Ban đạo thực chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Việt Nam: tăng trưởng giảm nghèo, Báo cáo thường niên 2003-2004, tháng 11/2004 4Ban Khoa giáo Trung ương - Uỷ ban Quốc gia Dân số kế hoạch hố gia đình, Báo cáo tổng hợp đề án Đánh giá tình hình thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khố VII) sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội, 1999 5Ban khoa giáo Trung ương - Bộ Khoa học- Công nghệ- Môi trườngBộ ngoại giao, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam”, Hà Nội 21-22/6/2000 Trang 18, 19, 24 6Báo cáo thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam, (dự thảo), Hà Nội, Tháng 7/2005 Trang 2, 12, 13, 14, 15, 31, 69, 82, 94, 98 20 10 7Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bổ sung tình hình giáo dục, 2004 Trang 31 11 8Bộ Kế hoạch Đầu tư & Quỹ dân số Liên hợp quốc Mối quan hệ dân số phát triển- Lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hoá phát triển Việt Nam, Dự án VIE/97/P15, Hà Nội, 2001 12 9Bộ Y tế, Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001- 2010, Hà Nội, 2001 13 1Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Báo cáo kết điều tra y tế quốc gia 02001-2002, NXB Y học, Hà Nội, 2003 Trang 106 14 Chính phủ, Nghị định số 104/NĐ-CP ngày 16/9/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Dân số 15 1Trần Thị Trung Chiến (chủ biên), Dân số Việt Nam bên thềm kỷ 1XXI, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 Trang 344 16 Trần Văn Chiến (chủ nhiệm khảo sát), Báo cáo tổng hợp điều tra, khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp hạn chế số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số địa bàn Hà Nội, Hà Nội, 2007 17 1Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chiến lược tồn diện tăng 2trưởng xố đói giảm nghèo, 2002 18 Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Niên giám thống kê Hà Nội 2007, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2008 19 1Phạm Tất Dong (chủ biên), Gia đình cộng đồng với nghiệp 3bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội, 2001 20 1Phạm Tất Dong, Nguyễn Thị Kim Hoa, Dương Quốc Trọng, Đánh 4giá thực trạng số tiêu dịch vụ xã hội số tiêu chất lượng dân số nông thôn vùng sinh thái Kỷ yếu công trình khoa học dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam (Giai đoạn 1998 - 2002), 2003 Trang 45 - 63 21 21 1Phạm Tất Dong, Nguyễn Thị Kim Hoa, Dương Quốc Trọng, Trần 5Văn Chiến, Nghiên cứu yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số, đề tài cấp Nhà nước nhánh I, 2006 22 Nguyễn Hữu Dũng, Chất lượng dân số giải pháp nâng cao chất lượng dân số Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học chất lượng dân số Các dịch vụ xã hội 23 1Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 6thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 24 1Nguyễn Thị Kim Hoa, Trần Thị Minh Đức, Phạm Văn Quyết, Nhận 8thức thái độ vị chức sắc Công giáo công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Báo cáo kết đề tài, Ủy ban dân số kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội, 1997 25 1Nguyễn Thị Kim Hoa, Vị vai trị người phụ nữ gia 9đình nơng thôn đồng Bắc nay, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, 2000 26 2Nguyễn Thị Kim Hoa, Kiến tạo số để đánh giá nhanh Chất 0lượng dân số cộng đồng nông thôn Việt Nam, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 27 Nguyễn Đình Hoè Nguyễn Thị Kim Hoa, Đánh giá nhanh chất lượng dân sốnông thôn số PQI, Kỷ yếu hội thảo khoa học chất lượng dân sô dịch vụ xã hội 28 2Liên Hợp Quốc Việt Nam Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 1(MDGs)- Đưa MDG đến với người dân, tháng 11/2002 29 2Ngân hàng giới Báo cáo phát triển giới 2004: Cải thiện 2dịch vụ để phục vụ người nghèo, NXB Chính trị Quốc gia, 2003 30 Phường Yên Hòa, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2006 22 31 Phường Hàng Gai, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2006 32 2Quỹ Dân số Liên hợp quốc, Dân số phát triển số vấn đề 4bản, dự án VIE/97/P17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 33 2Quỹ Dân số Liên hợp quốc, Các vấn đề dân số thơng tin tóm tắt 52001 34 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/6/2006, Nghị số 56/2006/QH11 35 Đồn Kim Thắng, Chính sách giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số theo hệ tiêu chuẩn mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006 36 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 13/2007/CT-TTg ngày 06/6/2007 việc tăng cường thực Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 47-NQ/TW Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số - kế hoạch hố gia đình 37 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg ngày 22/12/2000 việc phê duyệt Chiến lược dân số Việt Nam 2001 2010 38 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 09/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 việc thực Nghị số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số 39 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 170/2007/QĐ-TTg ngày 08/11/2007 “Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia dân số - kế hoạch hố gia đình giai đoạn 2006-2010” 40 2Tổng cục thống kê & Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc, Số liệu thống kê 6xã hội năm đầu kỷ 21, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004.Trang 350 23 41 2Tổng cục thống kê, Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 72002, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 Trang 166 42 2Tổng cục thống kê, Điều tra biến động dân số kế hoạch hố gia 8đình, 1/4/2004: Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005 43 2Tổng cục thống kê Niên giám thống kê 2004, NXB Thống kê, Hà 9Nội, 2005 44 Tổng cục Thống kê, Niêm giám thống kê 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2007 45 3Trung tâm Thông tin, Số 29, Kết chủ yếu điều tra biến động dân 0số kế hoạch hoá gia đình năm 2002, NXB Thống kê, Hà Nội, Tháng 4/2003 46 3Trung tâm Thông tin, Số 31, Mục tiêu thiên niên kỷ Luật thống 1kê, NXB Thống kê Hà Nội, Tháng 8/2003 47 3Trung tâm Thông tin, Số 32, Kết điều tra nhân học sức 2khoẻ, 2002, NXB Thống kê, Hà Nội, Tháng 9/2003 48 3Trung tâm thông tin tư liệu Ủy ban dân số gia đình trẻ em, Kết 3quả điều tra nhân học sức khoẻ (DHS 2002), Hà Nội, 2003 49 3Nguyễn Thiện Trưởng (chủ biên), Dân số phát triển bền vững 4Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2004 50 Tạp chí AIDS cộng đồng số 4-2008 51 2Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBTVQH11 3về dân số ngày 09/01/2003 52 3Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Kỷ yếu cơng trình khoa học 5dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam (Giai đoạn 19982002), Hà Nội, 2003 53 3Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Tài liệu nâng cao kiến thức dân 6số (tập 1), Hà Nội, 2002 Trang 342 24 54 3Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Tài liệu nâng cao kiến thức dân 7số (tập 2), Hà Nội, 2002 55 3Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Trung tâm Thông tin, Một số tư 8liệu mục tiêu phát triển cuả Việt Nam, 2003 56 3Uỷ ban quốc gia Dân số- Kế hoạch hố gia đình, Chiến lược Dân số 9Việt Nam 2001-2010, Hà Nội 57 4Ủy ban quốc gia dân số - kế hoạch hóa gia đình, Chiến lược truyền 0thơng giáo dục chuyển đổi hành vi dân số, sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình- Giai đoạn 2001-2005 ban hành kèm theo Quyết định số 03/2001/QĐ0UB ngày 20/7/2001, Hà Nội, 2003 58 4Ủy ban quốc gia dân số - kế hoạch hóa gia đình, Kỷ yếu hội thảo 1khoa học chất lượng dân số dịch vụ xã hội bản, 2001 59 4Ủy ban quốc gia dân số - kế hoạch hóa gia đình, Nghiên cứu số 2vấn đề liên quan đến chất lượng dân số đề xuất sách phù hợp dân số phát triển bền vững- Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước 1999-2000, 2001 60 4Uỷ ban Quốc gia Vì Tiến Phụ nữ Việt Nam, Báo cáo đánh 3giá việc thực tác động dự án “Tăng tỷ lệ nữ tham gia Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2004-2009”, Hà Nội, Tháng 2/2005 61 4Uỷ ban Quốc gia Vì Tiến Phụ nữ Việt Nam, Chương trình 4phát triển Liên hợp quốc, Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan, Một số vấn đề Giới lên trình tham gia hội nhập kinh tế Việt Nam, dự án VIE 01/015/01, Hà Nội, Tháng 5/2005 62 Viện Dinh dưỡng quốc gia, Báo cáo năm 2000 63 Lê Gia Vinh, Kết nghiên cứu hình thái thể lực người trưởng thành Việt Nam 64 www.anninhthudo.vn 25 65 www cpv.org.vn 66 www.dothi.net 67 www.diaoconline.vn 68 www.gso.gov.vn 69 www.hapi.gov.vn 70 www.myhanoigroup.com 71 www.laodong.com 72 www.qdnd.vn 73 www.tracotour.com 74 www.vnexpress.net 75 www.vietbao.vn 26 ... cao chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội 1.4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà. .. Xây dựng cơng cụ tính toán số đánh giá chất lượng dân số thị Thành phố Hà Nội - Phân tích làm rõ yếu tố kinh tế xã hội tác động đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội - Nghiên cứu đề xuất... triển kinh tế xã hội Nhận thức yêu cầu này, đề xuất đề tài ? ?Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội? ?? nhằm đưa giải pháp để ngày nâng cao chất lượng dân số

Ngày đăng: 13/05/2020, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan